Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi GVDGH 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề có 01 trang). HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN CẤP THCS NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút (Không kề thời gian giao đề). Câu 1. Đồng chí hãy nêu rõ các năng lực chuyên biệt của môn Hóa học mà mục tiêu giáo dục môn hóa học cấp THCS hướng tới. Câu 2. Đồng chí hãy thiết kế hoạt động dạy và học phần tính chất hóa học của nhôm trong bài 18: Nhôm (Hóa học 9) theo định hướng tiếp cận năng lực. Câu 3. Đồng chí hãy giải rồi đề xuất phương án hướng dẫn học sinh trả lời và làm các bài tập sau. 1. Cho 8,4 gam kim loại M vào 300 gam dung dịch H 2SO4 9,8% thì thấy kim loại M tan hoàn toàn, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36 lít khí không màu ở (đktc). a. Xác định kim loại M b. Cho a ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào ½ dung dịch X thì được 25,55 gam kết tủa. tính giá trị của a. c. Nung nóng từ từ ½ dung dịch X cho tới khi nước bay hơi hết hỏi sau khi thí nghiệm lượng muối thu được là bao nhiêu gam? 2. Từ muối NaCl, nước, CaCO 3 và than cốc viết phương trình hóa học để điều chế PE, PVC. Dụng cụ và chất xúc tác có đủ. Câu 4. Đồng chí hãy thiết kế 2 câu hỏi và 1 bài tập hóa học có liên quan đến thực hành hoặc thực tiễn cuộc sống để sử dụng trong chương trình môn Hóa học ở THCS có đáp án và lời giải đầy đủ cho các câu hỏi và bài tập đó. ----------- Hết -----------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: Hoá học Câu Đáp án Câu 1 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học: 5,0 đ + Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học. + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học. + Năng lực sử dụng danh pháp hóa học. - Năng lực thực hành hoá học: + Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn. + Năng lực quan sát, mô tả , giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận. + Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN - Năng lực tính toán + Tính toán theo khối lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng + Tính toán theo mol chất tham gia và tạo thành sau phản ứng + Tìm ra được mối quan hệ và thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức hóa học với các phép toán học. + Vận đụng các thuật toán để tính toán trong các bài toán hóa học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học: + Phân tích được tình huống trong học tập môn hóa học + Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học + Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học; + Đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề đã phát hiện + Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện đó. - Năng lựcvận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: + Có năng lực hệ thống hóa kiến thức + Năng lực phân tích tổng hợp các kiến thức hóa học vận dụng vào cuộc sống thực tiễn + Năng lực phát hiện các nội dung kiến thức hóa học được ứng dụng trong các vấn đề, các lĩnh vực khác nhau + Năng lực phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích + Năng lực độc lập sáng tạo trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn Câu 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6,0 đ GV: Đặt vấn đề : Nhôm là một kim HS: Lắng nghe, nhận nhiệm vụ. loại vậy nhôm có những tính chất hóa học chung của kim loại hay không? GV yêu cầu HS nêu lại các tính chất HS: Nêu tính chất hóa học chung của hóa học chung của kim loại. kim loại: Tác dụng với phi kim; Với dung dịch axit; Với dung dịch muối. GV yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa HS dự đoán nhôm có các tính chất học của nhôm và cho các ví dụ minh sau :. Điểm. 1,0. 1,0. 2,0. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> họa các tính chất đó. GV yêu cầu HS đề xuất TN để kiểm chứng dự đoán trên (hoặc GV đề xuất TN, căn cứ vào điều kiện dụng cụ và hóa chất đã chuẩn bị), các TN có thể tiến hành: TN nhôm phản ứng với oxi TN nhôm phản ứng với dung dịch axit TN nhôm phản ứng với dung dịch muối Sau đó GV thống nhất và hướng dẫn cách tiến hành TN. GV hoặc HS tiến hành TN theo nhóm và mô tả hiện tượng các TN, kết luận . ( Nếu HS làm TN theo nhóm GV có thể phát phiếu học tập cho HS). + Tác dụng với phi kim ( oxi, clo...) Ví dụ: + Tác dụng với dung dịch axit Ví dụ : + Tác dụng với dung dich muối Ví dụ: (Tùy HS cho ví dụ GV nhận xét ) TN 1: Nhôm phản ứng với oxi Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng . PTHH: 4Al(r) + 3O2(k) ® 2Al2O3(r) TN 2. Nhôm phản ứng với dung dịch axit Hiện tượng: Có bọt khí bay ra, khí đó là H2 2Al(r) + 6HCl(dd) ® AlCl3(dd) + 3H2(k) TN 3. Nhôm phản ứng với dung dịch muối Hiện tượng:Có chất rắn màu đỏ bám ra ngoài dây nhôm 2Al(r) + 3CuSO4 (dd) ® 2AlCl3(dd) + 3Cu(r) KL: Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học chung của một KL. GV yêu cầu HS viết PTHH của Al tác dụng với AgNO3 GV yêu cầu HS rút ra kết luận. GV nhận xét bổ sung. GV tiếp tục đặt vấn đề. Có 2 ống nghiệm đựng dung dịch HCl và dd NaOH, nếu cho mảnh nhôm vào cả 2 ống nghiệm trên, hãy dự đoán hiện tượng xảy ra? Viết PTHH? HS dự đoán ở ống nghiệm đựng dd GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS HCl có bọt khí bay lên , mảnh nhôm nhận xét, ống nghiệm 1 đúng như dự tan dần. đoán. Ống nghiệm 2 có hiện tượng sủi 2Al(r) + 6HCl(dd) ® AlCl3(dd) + 3H2(k) bọt khí, nhôm tan dần. Ở ống nghiệm đựng NaOH sẽ không ( Ở đây xuất hiện mâu thuẫn trái với có hiện tượng gì xảy ra vì kim loại dự đoán – xuất hiện tính huống có vấn không phản ứng được với kiềm. đề) GV: Giải thích cho HS (giải quyết mâu thuẫn) Al pư được với dd NaOH là do Al có tính chất khác với các KL nói chung (chúng ta sẽ tìm hiểu ở lớp trên) HS trả lời. GV đặt câu hỏi : Tại sao nhôm phản ứng được với oxi nhưng thực tế vẫn sử dụng xoong , nồi nhôm ...? GV nhận xét bổ sung. Câu 3 1.a 2M + nH2SO4 - > M2(SO4)n + nH2 1,0 5,5 tìm được MM = 28n gam => M là Fe 1.b ½ dung dịch X có: 0,075 mol FeSO4 và 0,075 mol H2SO4 1,0 Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O Ba(OH)2 + FeSO4 -> BaSO4 + Fe(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nếu chỉ mới H2SO4 phản ứng => mKt<= 17,475 gam * Nếu FeSO4 đã hết => mKt = 41,7 gam** Từ * và **=> FeSO4 đã phản ứng một phần và còn dư Tìm được a= 100 ml 1.c Khi làm bay hơi nước thì dung dịch axit H2SO4 trở nên đậm đặc lúc đó xảy ra phản ứng: 2FeSO4 + 2H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O Phản ứng vừa đủ => muối thu được là Fe2(SO4)3 có khối lượng là 15 gam 2 Điều chế PE: Đpdd 2NaCl + 2H2O Có mn 2NaOH + Cl2 + H2 CaCO3 -> CaO + CO2 CaO + C Lò điện CaC2 + CO CaC2 + H2O -> Ca(OH)2 + C2H2 C2H2 + H2 -> C2H4 nCH2=CH2 -> (-CH2-CH2-)n (PE) Điều chế PVC H2 + Cl2 -> 2HCl C2H2 + HCl -> CH2=CHCl nCH2=CHCl -> (-CH2 – CHCl-)n (PVC) Để hướng dẫn hs giải cần có các câu hỏi gợi ý từng bước logic để học sinh suy luận tìm ra hướng giải. Câu 4 Câu hỏi và bài tập phải đáp ứng các yêu cầu: 3,5 - Phải liên quan tới thực hành, thí nghiệm hoặc thực tiễn cuộc sống - Phù hợp với kiến thức, kỹ năng và năng lực của HS THCS - Câu hỏi bài tập cần rõ, súc tích Đáp án lời giải rõ ràng chính xác, logic và dễ hiểu. 0,5. 1,0. 1,0 có các câu hỏi hướng dẫn hợp lí: 1,0 đ Mỗi câu hỏi có câu trả lời: 1,0đ Bài tập có lời giải 1,5đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×