Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.48 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT LỚP ÔN THI THPT QUỐC GIA 2015 – 2016 KHOA SƯ PHẠM BÀI ÔN LÝ THUYẾT (LẦN 10) Sưu tầm và biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài Câu 1: Kết luận nào sau đây đúng? A. Trong công nghiệp, người ta oxi hóa CH3OH có xúc tác để điều chế HCHO. B. Nồng độ glucozơ trong máu người hầu như không đổi khoảng 0,1%. C. Nhúng giấy quỳ vào dung dịch anilin, màu quỳ tím chuyển thành xanh. D. Poli (etylen terephtalat) được điều chế từ phản ứng trùng hợp. Câu 2:Cho các phát biểu sau: 1. Nguyên tắc chung để điều chế halogen là khử X- trong hợp chất thành X2. 2. Trong quá trình điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, người ta dùng dung dịch baz để loại khí HCl. 3. Tất cả các hidro halogenua đều tan rất tốt trong nước tạo thành các dung dịch axit. 4. Clorua vôi được dùng nhiều trong quá trình tinh chế dầu mỏ. 5. Dung dịch NaF loãng dung để chữa sâu răng. 6. Dùng bình làm bằng chất dẻo để chứa axit flohydric. 7. Thổi khí Cl2 đến dư vào dung dịch NaBr thì dung dịch sau phản ứng không màu. 8. HBrO kém bền hơn HClO nên tính oxi hóa của HBrO mạnh hơn HClO. 9. AgNO3 có thể tạo kết tủa vàng với HI và H3PO4. 10. Al tác dụng với nước I2 ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 3: Có các điều chế sau: (1) Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi sản xuất CO2. (2) Nhiệt phân KMnO4, sản xuất oxi. (3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, sản xuất N2. (4) Dùng NH3 để sản xuất HNO3. (5) Nung quặng photphorit với cát và than cốc, sản xuất P. (6) Dùng N2 và H2 sản xuất NH3. Số phản ứng điều chế được dùng trong công nghiệp là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4: Có các kết quả so sánh sau : (1) Tính dẫn điện: Cu > Au. (2) Tính oxi hóa: Cu2+ > Ag+. (3) Nhiệt độ nóng chảy : Na > K. (4) Tính axit: H2CO3 > H2SiO3. (5) Độ cứng: Cr > Fe. (6) Độ âm điện : 17 Cl > 15 P . Số kết quả so sánh đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 5: Có các phát biểu sau về 4 chất hữu cơ : Tristearin, phenol, Ala-Gly và glucozơ : (1) Tất cả 4 chất đều ở trạng thái rắn trong điều kiện thường. (2) Có 2 chất tham gia được phản ứng thủy phân. (3) Có 2 chất tham gia được phản ứng tráng gương. (4) Có 3 chất làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 6: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng? A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím. B. X có chứa 3 liên kết peptit. C. X có đầu N là alanin và đầu C là glyxin. D. X tham gia được phản ứng thủy phân. Câu 7: Có các kết luận sau về các kim loại kiềm: (1) Có mạng tinh thể lập phương tâm khối. (2) Có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện tốt. (3) Tất cả đều nổ khi tiếp xúc với axit. (4) Tất cả đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Số kết luận đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 8: Kết luận nào sau đây đúng? A. Tristearin phản ứng được với H2 (Ni, t0). B. Toluen làm mất màu dung dịch Br2. C. CH3–COOH tan trong nước kém hơn so với HCOO–CH3. D. Anlen là đồng phân của propin. Câu 9: Khi nói về NaOH và Na2CO3, kết luận nào sau đây không đúng? A. Cùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu. B. Cùng làm quỳ tím hóa xanh. C. Cùng phản ứng với dung dịch HCl. D. Cùng phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2. Câu 10: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Phenol và triolein cùng tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br2. B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là tơ thiên nhiên. C. Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp buta-1,3-đien, but-1-in và vinylaxetilen thu được một hiđrocacbon duy nhất. D. Dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và dd AgNO3/NH3, chứng minh glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức. Câu 11: Khảo sát tinh bột và xenlulozơ qua các tính chất sau: (1) Công thức chung Cn(H2O)m. (2) Là chất rắn không tan trong nước. (3) Tan trong nước Svayde. (4) Gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết với nhau. (5) Sản xuất glucozơ. (6) PƯ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (7) Phản ứng màu với iot. (8) Thủy phân. Trong các tính chất này A. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất. B. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất. D. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất. Câu 12: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chất béo? A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom,… B. Tham gia PƯ thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon. C. Ở trạng thái lỏng hoặc rắn trong điều kiện thường. D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. Câu 13: Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về CrO3 ? A. Bốc cháy khi tiếp xúc với C, S, P và C2H5OH. B. Tan được trong nước. C. Là oxit bazơ. D. Là chất rắn màu đỏ thẫm. Câu 14: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Phenol và alanin không làm đổi màu quỳ tím. B. Tinh bột và xenlulozơ thuộc nhóm polisaccarit. C. Isoamyl axetat có mùi dứa. D. Tơ nilon-6,6 được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học. Câu 15: Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra muối sắt (II)? A. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư. B. Cho Fe tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng dư. C. Cho Fe tác dụng với Cl2, nung nóng. D. Cho Fe tác dụng với bột S, nung nóng. Câu 16: Có các ứng dụng sau: (1) Corinđon ở dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám,... 235. (2) Trong công nghiệp hạt nhân, flo được dùng để làm giàu U . (3) Hỗn hợp tecmit (Al, Fe2O3) được dùng để hàn gắn đường ray. (4) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. (5) Hợp kim ferosilic được dùng để chế tạo thép chịu axit. (6) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, được dùng trong kỹ thuật chân không. (7) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (8) Gang trắng được dùng để luyện thép. Số ứng dụng đúng là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. 0. 1500 C C2H2 + 3H2 Câu 17: Có các qui trình sản xuất các chất như sau: (1) 2CH4 C H ,H . o. xt ,t 2 4 (2) C6H6 C6H5-C2H5 . + H O, men , t o. C6H5-CH=CH2 o. O , xt ,t o. 2 CH3-CHO (5) CH2=CH2 o. men , t xt ,t 2 C2H5OH CH3COOH (3) (C6H10O5)n C6H12O6 (4) CH3OH + CO Có bao nhiêu qui trình ở trên là qui trình sản xuất các chất trong công nghiệp? A. 5. B. 2. C. 4 . D. 3. Câu 18: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức C xHyO. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Biết (b – c) = a . Khi hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol X thì thể tích H2 (đktc) cần là A. 6,72 lit B. 4,48 lit C. 8,96 lit D. 2,24lit Câu 19: Cho các chất: but-1-in, vinylaxetilen, etilen, anđehit fomic, axit fomic, mantozơ, etilen glicol. Số chất khử được Ag+ trong [Ag(NH3)2]OH là A. 6 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 3 chất 2n E nCO2 n H 2O Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một este mạch hở chỉ chứa chức este được . Mặt khác thủy phân E trong môi trường axit được hỗn hợp chỉ gồm axit cacboxylic X và ancol đơn chức Y. Đốt cháy hoàn toàn Y được nCO2 n H 2O . Phát biểu đúng là: A. E phải là este đơn chức.B. Este E có 2 liên kết trong phân tử. C. Axit cacboxylic X tráng gương được. D. Este E có ít nhất 5C trong phân tử. Câu 21: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H 2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử? A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 22: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là A. Gly, Val, Tyr, Ala B. Gly, Ala, Glu, Lys C. Gly, Ala, Glu, Tyr D. Gly, Val , Lys, Ala Câu 23: Phản ứng nào sau đây không xảy ra A. (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + H2O B. Zn(dư) + Cr(NO3)3 Zn(NO3)2 + Cr(NO3)2 C. CrCl3 + Cl2 + NaOH Na2CrO2 + NaCl + H2O D. CrO3 + NH3 Cr2O3 + N2 + 3H2O. Câu 24: Cho một số tính chất: (1) nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp; (2) màu trắng bạc và ánh kim; (3) kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối; (4) có tính khử yếu; (5) không tan trong dd BaCl 2. Các tính chất của kim loại kiềm là A. (1), (3), (4). B. (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3). Câu 25: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C 2H7O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 26: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C3H4O2 và có các tính chất sau: X, Y đều có PƯ cộng hợp với Br2, cho 1 mol X hoặc 1 mol Z tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa 4 mol Ag. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. OHCCH2CHO, CH2=CHCOOH, HCOOCH=CH2..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. HCOOCH=CH2, CH2=CHCOOH, OHCCH2CHO. C. HCOOCH=CH2, CH3COCHO, OHCCH2CHO. D. CH2=CHCOOH, HCOOCH=CH2, OHCCH2CHO. Câu 27: Dãy chỉ gồm các chất tan hoàn toàn trong lượng dư dd NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. Al2O3, Ba, BaCl2, CaCO3. B. Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Fe(OH)3. C. NaCl, Al(OH)3, Al2O3, Zn. D. Al, ZnO, Cr2O3, Zn(OH)2. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. B. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. C. Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ sôi giảm dần. D. Đám cháy nhôm có thể được dập tắt bằng khí cacbonic. Câu 29: Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất khí của nó với hiđro, R chiếm 75% về khối lượng. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 2 electron độc thân. B. Phân tử RO2 là phân tử phân cực. C. Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố R lớn hơn độ âm điện của nguyên tử nguyên tố hiđro. D. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử RO2 là liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 30: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dd H2SO4 loãng, nóng là A. xenlulozơ, poli(vinyl clorua), nilon-7. B. polistiren, amilopectin, poliacrilonitrin. C. tơ lapsan, tơ axetat, polietilen. D. nilon-6,6, nilon-6, amilozơ. Câu 31: Cho PTHH: FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O (Biết tỉ lệ thể tích NO : NO 2 = 3 : 4). Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của chất bị oxi hóa là A. 63. B. 102. C. 4. D. 13. HI dd NaOH NH3 (1 :1) , t 0 Y Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng: C2H4 X A. C2H5I, C2H5NH3I, C2H5NH2. B. C2H5I, C2H5NH2, C2H5OH. C. C2H4I2, C2H4(NH2)2, C2H4(OH)2. D. C2H5I, C2H5NH3I, C2H5OH. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Dd saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2. B. Cho nước brom vào phenol lấy dư, có kết tủa trắng xuất hiện. C. Trong axit benzoic, gốc phenyl hút e của nhóm cacboxyl nên nó có lực axit mạnh hơn lực axit của axit fomic. D. Cho 2-clopropen tác dụng với hiđroclorua thu được sản phẩm chính là 2,2-điclopropan. Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dd H2SO4 loãng. Kết thúc các PƯ thu được dd Y và chất rắn Z. Dãy chỉ gồm các chất mà khi cho chúng tác dụng lần lượt với dd Y thì đều có PƯ oxi hóa - khử xảy ra là A. KMnO4, NaNO3, Fe, Cl2. B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3. C. BaCl2, Mg, SO2, KMnO4. D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu. Câu 35: Cho PƯHH: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l) Khi thay đổi một trong các yếu tố (giữ nguyên các yếu tố khác): (1) Tăng nhiệt độ. (2) Tăng nồng độ Na2S2O3. (3) Giảm nồng độ H2SO4. (4) Giảm nồng độ Na2SO4. (5) Giảm áp suất của SO2. Số yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen. B. Thiếc phản ứng với dd HNO3 loãng tạo muối Sn (II). C. Vàng có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất trong các kim loại. D. Đồng không tác dụng với dd H2SO4 loãng. Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. HCHO và HCOOH đều có phản ứng tráng bạc. B. HCHO và HCOOH đều làm mất màu nước brom. C. HCHO có nhiệt độ sôi nhỏ hơn nhiệt độ sôi của HCOOH. D. HCHO và HCOOH đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t0). Câu 38: X là este có công thức phân tử là C9H10O2, a mol X tác dụng với dd NaOH thì có 2a mol NaOH phản ứng. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là A. 12 B. 6 C. 13 D. 9 Câu 39: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp tinh bột và saccarozơ (môi trường axit), được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. (h) Xenlulozo là nguyên liệu để chế tạo thuốc nổ đen và chế tạo phim ảnh..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 40: Cho các phát biểu sau: 1. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl. 2. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. 3. Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. 4. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. 5. Khí CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất bị nóng lên. 6. Phèn chua KAlO2.12H2O dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cấp nước sạch. Số phát biểu không đúng là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 41: Cho các phát biểu: (1). Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của kali trong phân. (2). Phân lân có hàm lượng phốtpho nhiều nhất là supephotphat kép ( Ca(H2PO4)2 ) (3). Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và đolômit. (4). Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (5).Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie. (6). Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. (7). Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+ ). (8). Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. Số phát biểu đúng là A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 42: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 43: Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 Câu 44: Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 45: Các hợp chất hữu cơ : (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở ; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức; Số chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 CO(k) H O(k); H 0 Câu 46: Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO (k) H (k) 2. 2. 2. Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2; Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. (d) và (e) B. (a) và (e) C. (a), (c) và (e) D. (b), (c) và (d) Câu 47: . Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C 3H9NO2. Cho hỗn hợp X và Y phản ứng với dung dịch NaOH thu được muối của hai axit hữu cơ thuộc đồng đẳng kế tiếp và hai chất hữu cơ Z và T. Tổng khối lượng phân tử của Z và T là A. 76 B. 44 C. 78 D. 74 Câu 48: Cho PƯ: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH+(NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (5) 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là A. (3), (4), (5). B. (2), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (4), (5). Câu 49: Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Glixerol và Cu(OH)2 (2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và bột S (3). Khí H2S và dd Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dd NaClO. (4). Khí Cl2 và dd NaOH. (9). Khí F2 và Si (5). Li và N2 (10). Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 6 B. 9 C. 7 D.8 Câu 50: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Số phương trình phản ứng viết không đúng là. A. 7.. B. 8.. C. 9.. Hóa học! Sự kết hợp giữa khoa học, nghệ thuật và bất ngờ!. D. 10..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>