Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.71 KB, 31 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân
đã nâng cao nhanh chóng, cùng với xu thế cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở nước
ta cũng như các nước trên thế giới ngày càng cao. Nhu cầu tiêu thụ điện năng
trong tất cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, v.v... ngày càng
tăng. Vì thế, việc tính tốn thiết kế cung cấp điện cho các khu kinh tế, các khu
chế xuất, xí nghiệp, nhà máy là rất cần thiết. Nhờ vào việc tính tốn thiết kế
cung cấp điện mà nguồn năng lượng điện được truyền tải từ nhà máy và trạm
phân phối điện năng đến nơi tiêu thụ một cách an tồn và hiệu quả nhất.
Đồ án mơn học là kết quả của sự vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế
để tính tốn thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng, cũng vì thế, mà qua đồ
án chúng ta có thể hiểu rõ hơn được những gì đã học ở lý thuyết mà chưa có dịp
để ứng dụng vào thực tiễn và chúng ta cũng có thể hình dung được ý nghĩa của
bộ mơn cung cấp điện trong ngành điện khí hố - cung cấp điện. “Thiết kế
cung cấp điện cho một phân xưởng” là nhiệm vụ của đồ án môn học cung cấp
điện và cũng là cơ sở để chúng ta thiết kế những mạng điện lớn hơn sau này.
Do trình độ có hạn và kinh nghiệm cịn hạn chế, vì vậy mà trong q trình
thực hiện tập đồ án này, chắc chắn khơng tránh khỏi sai sót. Kính mong q
thầy cơ và các bạn góp ý để chúng em có cơ hội bổ sung vào vốn kiến thức của
mình.
Tp.Hồ Chí Minh,ngày 31 tháng 10 năm 2018
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Ngọc Thuận

1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................


............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
MỤC LỤC

Lời nói đầu.............................................................................................................1

2


Chương 1:Tính tốn chiếu sáng thực tế..................................................................4
I.Tính tốn bằng cơng thức.....................................................................................4
Chương 2:Xác định phụ tải tính tốn......................................................................7
I.Mục đích..............................................................................................................7

II.Xác định phụ tải tính tốn...................................................................................7
Chương 3:Tính tốn chọn máy biến áp...................................................................13
I.Mục đích..............................................................................................................13
II.Tính tốn.............................................................................................................14
Chương 4:Chọn dây dẫn,tính tốn và chọn thiết bị bảo vệ.....................................15
I.Ý nghĩa................................................................................................................. 15
II.Tính tốn chọn dây dẫn.......................................................................................16
III.Chọn thiết bị bảo vệ cho phụ tải........................................................................24
Bảng tống kết dây dẫn và thiết bị bảo vệ................................................................27
Tổng kết,tài liệu tham khảo....................................................................................30

CHƯƠNG 1:TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG THỰC TẾ
I. TÍNH TỐN BẰNG CƠNG THỨC
1. Kích thước:
chiều dài : a = 50m
3


chiều rộng : b = 18m
chiều cao : c = 4m
diện tích : S=a .b = 50.18 = 900m2
2. Màu sơn:
Trần: màu => hệ số phản xạ Ptrần = 0.75
Tường: vàng nhạt =>hệ số phản xạ Ptường = 0.5
Nền: xi măng =>hệ số phản xạ Pnền = 0.3
3. Độ rọi yêu cầu:
Etc = 300lux
4. Chọn hệ chiếu sáng : chung đều
5. Chọn khoảng nhiệt độ màu :
Theo đường cong kruithof, ta chọn Tm = 4000 (OK)

6. Chọn bóng đèn :
Loại bóng đèn huỳnh quang.
Tm = 4000 (OK)
Ra = 76 ; Pđ = 36w; Φđ = 2500(lm)
7. Chọn bộ đèn:
Loại RI – GT (Grille Defilement)
Công suất : 1 x 58
Cấp hiệu suất : 0.65D
Số đèn/1 bộ = 1
Φ các bóng/1 bộ : 2500 x 1 = 2500 (lm)
Ldọc max = 1,35 . htt ; Lngang max = 1.8 . htt
8. Phân bố các bộ đèn:
Cách trần : h’ = 0m
Bề mặt làm việc : 0.8m
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc : h tt = 4- (0.8+0) = 3.2(m)
9. Chỉ số địa điểm:
4


K=

ab 50.18
=4,13
=
h tt
3,2

10. Tính hệ số bù:
- Chọn hệ số suy giảm quang thông 1 = 0.9
- Chọn hệ số suy giảm do bám bụi 2 = 0.9

- Hệ số bù :
d=

1
1
=1,22
=
1+ 2 0,9.0,9

11. Tỉ số treo:
j=

h'
0
=0
=
h ' +h u 0+3,2

12. Hệ số s dụng
U = 0,65.1.18 = 0,767
13. Quang thông tổng:
Φ t ổ ng =

E tc. s . d 300.900 .1,22
=
=422425,03
U
0,767

14. Xác định số bộ đèn:

Φ ∑t ổ ng

Nbộ đèn = Φ c á c b ó ng đè n/b ộ đè n

=

422425,03
2500

= 168,97(bộ)

Chọn số bộ đèn:N bộ đèn = 168
15. Kiểm tra sai số quang thông:
∆ ∅=

N bộ đèn . ∅ các bóng /bộ đèn−∅ ∑ tổng 168.2500−422425,03
=−5 ,74.10-3
=
∅ ∑tổng
422425,03

¿> ∆ ∅ % = -0,57%

Kết luận: Số bộ đén thỏa (Nằm trong khoảng -10% đến 20%)
16. Kiểm tra độ rọi trung bình của bề mặt làm việc:
E=

N bộ đèn. ∅ các bóng/ bộ đèn .U 168.2500 .0,767
=
=301,05

S .d
900.1,22

Nhận xét:Etb > Etc=300 lux,thỏa mãn yêu cầu về độ rọi
5


17. Phân bố các bộ đèn:
Theo cấp bộ đèn đã chọn ta có :
L
≤1,35=¿ L≤ 1,35. h tt=1,35.3,2=4,32
h tt

Chọn khoảng cách các đèn theo chiều dọc là : Ld = 3.6m
Khoảng cách từ đèn đến tường thỏa mãn :
Ld
Ld
3,6
3,6
≤ N a≤
=¿
≤N a≤
3
2
3
2
Chọn Na = 1m

Tương tự ta chọn khoảng cách các đèn theo chiều ngang là : Ln = 2.7
Khoảng cách từ đèn đến tường b thỏa mãn:

Ln
Ln
2,7
2,7
≤N b≤
=¿
≤ N b≤
3
2
3
2

Chọn Nb = 1.3(m)
Ta chia thành 12 dãy đèn theo chiều ngang và 14 dãy đèn theo chiều dọc
18. Công suất chiếu sáng của các đèn:
*Công suất tác dụng:
Pcs = N.Pđ(KW) (Với N: số bóng đèn)
= 168.58
= 9,7(KW)
*Cơng suất phản kháng:
Qcs = Pcs.tanφ (KVAr) Với cosφ = 0,8 ¿>¿ tanφ = 0,75
= 9,7.0,75
= 7,2 (KVAr)
*Công suất biểu kiến:
S = √ P2 cs +Q 2 cs =√ 9,7 2+7,2 2 = 12 (KVA)
6


CHƯƠNG 2:XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
I. MỤC ĐÍCH

Xác định phụ tải tính tốn làm cơ sở giúp ta lựa chọn dây dẫn và các thiết bị
trong lưới một cách hiệu quả nhất. giảm thiểu tối đa hao phí cũng như nâng cao tính
kinh tế của hệ thống.

II. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
A. Đối với tủ động lực 1
Kí hiệu

S16
S10
S25
S29
S9
S16

Thiết bị

Số

Pđm

lượng

(KW)

1
1
1
1
1

1

16
17
25
7
30
16

Máy cưa vòng
Máy cưa panel
Máy cưa bàn trượt
Máy cưa lọng
Máy xẻ lưỡi
Máy cưa vịng

1 . Cơng suất định mức nhóm 1:
6

Pđmnh1 = ∑ 16 +17+25+7+ 30+16=111(KW)
i=1

2. Dịng điện định mức của các thiết bị trong nhóm 1:
Uđm=380 (v)
- Dịng điện định mức của mỗi máy S16:
Iđm =

P đm
16000
=

= 31,16(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,78

- Dòng điện định mức của mỗi máy S10:
Iđm =

P đm
17000
=
= 34,9(A)
√ 3 . U đm. cosφ √3 .380 .0,74

- Dòng điện định mức của mỗi máy S25:

7



Ksd

Cosφ

0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8

0,9

0,8
0,85
0,75
0,8
0,9

0,78
0,74
0,8
0,77
0,75
0.78


Iđm =

P đm
25000
=
= 47,47(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,8

- Dòng điện định mức của mỗi máy S29:
Iđm =

P đm
7000
=
= 13,81(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,77


- Dòng điện định mức của mỗi máy S9:
Iđm =

P đm
30000
=
= 60,77(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,75

- Dòng điện định mức của mỗi máy S16:
Iđm =

P đm
16000
=
= 31,16(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,78

3. Hệ số sử dụng nhóm 1:
6

∑ K sdi . P đmi
Ksdnh1 =

i=1

6

=


∑ P đmi

92,9
= 0,83
111

i=1

4. Số thiết bị sử dụng hiệu quả của nhóm 1:
6

hq nh1 = =

( ∑ P đmi)2
i=1
6

∑ P 2 đmi
i=1

5. Hệ số công suất nhóm 1:
6

∑ P đ mi . cos φi
Cosφ =

i=1

6


∑ P đ mi

=

85,43
= 0,76
111

i=1

6. Cơng suất trung bình của nhóm 1:
a. Cơng suất tác dụng trung bình của nhóm 1:
Ptb nh1 = Ksd nh1. Pđặt nh1 = 0,83.111 = 92,13(KW)

8

12321

= 2375 = 5,18


b. Cơng suất phản kháng trung bình của nhóm 1:
Q tb nh1= tgφ nh1 .P tb nh1 = 0,85.92,13 = 78,31 (KVAr)
7. Phụ tải tính tốn của nhóm 1:
a. Cơng suất tính tốn của nhóm 1:
Do nhq nh1 = 5,18>4 nên ta tính tốn như sau:
Với ksd=0,83 và hq =5,18 tra bảng A.2 trang 9 (Sách HD Đồ án Môn Học Thiết Kế Cung
Cấp Điện) ta được : Kmax = 2,24
6


Ptt = k max . k sd nh1.∑ P đ mi = 2,24.0,83.111 = 206,37 (KW)
i=1

b. Công suất phản kháng tính tốn của nhóm 1:
Q tt nh1 = Ptt . tgφ nh1 = 206,37 . 0,85 = 175,41 (KVAr)
c. Công suất biểu kiến tính tốn của nhóm 1:
Stt = √ P2 tt +Q 2tt = √ (206,37)2+(175,41)2 = 270,84 (KVA)
8. Dịng điện tính tốn của nhóm 1:
Itt =

S tt
270,84.103
=
= 411,49 (A)
√ 3 . U đm
√3 .380

9. Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 1 :
Chọn k mm = 5
I đm = I tt+(kmm-ksd).I đm = 411,49+(5-0,83).60,77 = 664,9 (A)
B. ĐỐI VỚI TỦ ĐỘNG LỰC 2:
Kí hiệu
S16
S10
S17
S5

Thiết bị


Số

Pđm(KW)



Ksd

cosφ

Máy cưa vịng
Máy cưa panel
Máy đục
Máy khoan

lượng
1
1
1
1

16
17
22
8

0,8
0,8
0,8
0,8


0,9
0,8
0,75
0,8

0,78
0,74
0,81
0,8

1 . Cơng suất định mức nhóm 2:
4

Pđmnh2 = ∑ 16 +17+22+8=63(KW)
i=1

9


2. Dòng điện định mức của các thiết bị trong nhóm 2:
Uđm=380 (v)
- Dịng điện định mức của mỗi máy S16:
Iđm =

P đm
16000
=
= 31,16(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,78


- Dòng điện định mức của mỗi máy S10:
Iđm =

P đm
17000
=
= 34,9(A)
√ 3 . U đm. cosφ √3 .380 .0,74

- Dòng điện định mức của mỗi máy S17:
Iđm =

P đm
22000
=
= 41,26(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,81

- Dòng điện định mức của mỗi máy S5:
Iđm =

P đm
8000
=
= 15,19(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,8

3. Hệ số sử dụng nhóm 2:
4


∑ K sdi . P đmi
Ksdnh2 =

i=1

4

=

∑ P đmi

50,9
= 0,8
63

i=1

4. Số thiết bị sử dụng hiệu quả của nhóm 2:
4

hq nh2 = =

( ∑ P đmi)2
i=1
4

∑ P 2 đmi
i=1


5. Hệ số công suất nhóm 2:
4

∑ P đmi .cos φi
Cosφ =

i=1

4

∑ P đmi

=

49,28
= 0,78
63

i=1

6. Cơng suất trung bình của nhóm 2:
a. Cơng suất tác dụng trung bình của nhóm 2:
10

3969

= 1093 = 3,63


Ptb nh2 = Ksd nh2. Pđm nh2 = 0,8.63 = 50,4(KW)

b. Cơng suất phản kháng trung bình của nhóm 2:
Q tb nh2= tgφ nh2 .P tb nh2 = 0,8.50,4 = 40,32 (KVAr)
7. Phụ tải tính tốn của nhóm 2:
a. Cơng suất tính tốn của nhóm 2:
Với ksd=0,8 và hq = 3,63 tra bảng A.2 trang 9 (Sách HD Đồ án Môn Học Thiết Kế Cung
Cấp Điện) ta được : Kmax = 2,42
4

Pttnh2 = k max . k sd nh1.∑ P đ mi = 2,42.0,8.63 = 121,968(KW)
i=1

b. Công suất phản kháng tính tốn của nhóm 2:
Q tt nh2 = Pttnh2 . tgφ nh2 = 121,968 . 0,8 = 97,57(KVAr)
c. Công suất biểu kiến tính tốn của nhóm 2:
Sttnh2 = √ P2 tt +Q 2tt = √ (121,968)2+(97,57)2 = 156,19(KVA)
8. Dòng điện tính tốn của nhóm 2:
Itt =

S tt
156,19.103
=
= 237,3(A)
√ 3 . U đm
√3 .380

9. Dịng điện đỉnh nhọn của nhóm 2 :
Chọn k mm = 5
I đm = I tt+(kmm-ksd).I đm = 237,3+(5-0,8).41,26 = 410,59(A)
C. ĐỐI VỚI TỦ ĐỘNG LỰC 3:
Kí hiệu

Thiết bị
S24
Máy mài gỗ
S11
Máy bào
S25
Máy cưa bàn trượt
S3
Máy bóc gỗ
S16
Máy cưa vịng
1 . Cơng suất định mức nhóm 3:

Số lượng
1
1
1
1
1

5

Pđmnh3 = ∑ 20+ 20+25+16+15=96 (KW)
i=1

2. Dòng điện định mức của các thiết bị trong nhóm 3:
Uđm=380 (v)
11

Pđm(KW)

20
20
25
15
16


0,8
0,8
0,8
0,8
0,8

Ksd
0,75
0,75
0,85
0,75
0,9

cosφ
0,7
0,69
0,8
0,75
0,78


- Dòng điện định mức của mỗi máy S24:
Iđm =


P đm
20000
=
= 43,4(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,7

- Dòng điện định mức của mỗi máy S11:
Iđm =

P đm
20000
=
= 44(A)
√ 3 . U đm. cosφ √3 .380 .0,69

- Dòng điện định mức của mỗi máy S25:
Iđm =

P đm
25000
=
= 47,47(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,8

- Dòng điện định mức của mỗi máy S3:
Iđm =

P đm
15000

=
= 30,38(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,75

- Dòng điện định mức của mỗi máy S16:
Iđm =

P đm
16000
=
= 31,16(A)
√ 3 . U đm. cosφ √ 3 .380 .0,78

3. Hệ số sử dụng nhóm 3:
5

∑ K sdi . P đmi
Ksdnh3 =

i=1

5

=

∑ P đmi

70,9
= 0,8
96


i=1

4. Số thiết bị sử dụng hiệu quả của nhóm 3:
5

hq nh3 = =

( ∑ P đmi)2
i=1
5

∑ P 2 đmi
i=1

5. Hệ số cơng suất nhóm 3:
5

∑ P đmi .cos φi
Cosφ =

i=1

5

∑ P đmi

=

71,53

= 0,74
96

i=1

12

9216

= 1906 = 4,83


6. Cơng suất trung bình của nhóm 3:
a. Cơng suất tác dụng trung bình của nhóm 3:
Ptb nh3 = Ksd nh3. Pđm nh3 = 0,8.96 = 76,8(KW)
b. Công suất phản kháng trung bình của nhóm 3:
Q tb nh3= tgφ nh3 .P tb nh3 = 0,9.76,8 = 69,12(KVAr)
7. Phụ tải tính tốn của nhóm 3:
a. Cơng suất tính tốn của nhóm 3:
Với ksd=0,8 và hq =4,83 tra bảng A.2 trang 9 (Sách HD Đồ án Môn Học Thiết Kế Cung
Cấp Điện) ta được : Kmax = 1,61
5

Pttnh3 = k max . k sd nh1.∑ P đ mi =1,61.0,8.96 = 123,64 (KW)
i=1

b. Cơng suất phản kháng tính tốn của nhóm 3:
Q tt nh3 = Pttnh3 . tgφ nh3 =123,64. 0,9 = 111,27 (KVAr)
c. Cơng suất biểu kiến tính tốn của nhóm 3:
Sttnh3 = √ P2 tt +Q 2tt = √ (123,64) 2+(111,27)2 = 166,33 (KVA)

8. Dịng điện tính tốn của nhóm 3:
Itt =

S tt
166,33.103
=
= 252,71 (A)
√ 3 . U đm
√3 .380

9. Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 3:
Chọn k mm = 5
I đm = I tt+(kmm-ksd).I đm = 252,71+(5-0,8).47,47 = 452(A)
PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO TỦ PHÂN PHỐI:
a. Cơng suất định mức của tủ phân phối :
3

P đmTPP = ∑ P đmnhi = 111+63+96=270 (KVA)
i=1

b. Dòng điện định mức của tủ phân phối :
3

I đm TPP = ∑ I đmnhi = 411,49+237,3+252,71= 901,5(A)
i=1

c. Cơng suất trung bình của tủ phân phối:
13



3

P tbTPP = ∑ P tbi = 92,13+50,4+76,8=219,33(KW)
i=1
3

Q tbTPP = ∑ Q tbi = 78,3105+40,32+69,12= 187,75(KVAr)
i=1

d. Cơng suất tính tốn của tủ phân phối :
3

P ttTPP = ∑ P tti =206,37+121,968+123,64 = 451,97(KW)
i=1
3

Q ttTPP = ∑ Q tti =175,41+97,57+111,27 = 384,25(KWAr)
i=1
3

S ttTPP = ∑ S tti =270,84+156,19+166,33=593,36 (KVA)
i=1

e. Dòng điện tính tốn của phân xưởng :
I ttTPP =

S ttTPP
593,36.103
=
= 901,51 (A)

√ 3 . U đm
√3 .380

CHƯƠNG 3 :TÍNH TỐN CHỌN MÁY BIẾN ÁP
I. MỤC ĐÍCH:
Máy biến áp là một phần tử quan trọng trọng hệ thống điện. Nó đóng vai trò
biến đổi điện áp ở cấp trung thế về hạ thế để cung cấp cho phân xưởng. Việc
chọn máy biến áp cần đảm bảo tính kỹ// thuật, tính cung cấp điện liên tục và
tính kinh tế. Khi chọn máy biến áp cũng cần khảo về yêu cầu cung cấp điện
trong tương lại
II. TÍNH TỐN:
PHỤ TẢI TÍNH TỐN TỒN NHÀ MÁY :
Ta xem phụ tải tính tốn động lực và phụ tải tính tốn chiếu sáng là đồng thời
=> Kdt = 1
=> PttcsNM = Kđt.(PttDL+Pttcs) = 1(451,97+9,7) = 461,67(KW)
QttcsNM = Kđt.(QttDL+Qttcs) = 1(384,25+7,2) = 391,45(KVAr)
SttcsNM = √ P2 ttcsNM +Q2 ttcsNM = √ (461,67)2+(391,45) 2 = 605,28(KVA)

14


IttNM =
Cosφ =

S ttNM
605,28.103
=
= 919,6(A)
√ 3 . U đm
√3 .380


P ttNM
461,67
=
= 0,76
S ttNM
605,28

Khí chọn dung lượng của MBA, ta phải lưu ý đến khả năng quá tải thường
xuyên của MBA. Việc đó cần phải theo các bước sau:
- Xác đồ thị phụ tải của trạm
- Xác định các hệ số K1, K2 theo các công suất đẳng trị (nhiệt).
-Xác định nhiệt độ đẳng trị môi trường
Công suất phụ tải lớn nhất cảu phân xưởng:
Smax= SttNM = 605,28(KVA)
Công suất phụ tải nhỏ nhất của phân xưởng :
Smin = 0,6. SttNM = 0,6.605,28 = 363,1(KVA)
Vì phân xưởng có cơng suấy tiêu thụ không lớn lắm nên ta chỉ cần một MBA.
Ở đây ta dùng loại MBA ngoài trời, làm mát bằng dầu, ba pha.
MBA được chọn phải có cơng suất định mức S dmB nằm trong khoảng
S min  SdmBS max . Tra bảng (sách “HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN MÔN HỌC” – Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương và Phan Thị Thu Vân) (trang 59), ta thấy có MBA
có cơng suất định mức Sb đáp ứng yêu cầu trên là 400 KVA
MBA loại 400 KVA:
Trước tiên ta tính hệ số non tải K1:
K=

S min 363,1
=
= 0,9

Sb
400

Hệ số quá tải K2 của MBA là :
K=

S max 605,28
=
= 1,51
Sb
400

Vậy MBA 180 VA đạt u cầu
Ta chọn MBA có cơng suất định mức SdmB = 400 KVA cới các thông số :
- Điện áp định mức : UdmB  0.4(KV)
- Tổn thất điện áp ∆ P 0=530 (W)
15


- Tổn thất ngắn mạch ∆ P N = 3150 (W)
- Điện áp ngắn mạch ∆ U %=4 %

CHƯƠNG 4 :CHỌN DÂY DẪN, TÍNH TỐN VÀ
CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ
I . Ý NGHĨA:
1. Dây dẫn:
Để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của dây theo điều kiện phát
nóng, ta cần phải lựa chọn tiết diện dây dẫn và dây cáp theo dòng điện cho
phép thõa mãn điều kiện :
I’cp ¿ Ilvmax

Với I’cp =

I lvmax
K

Trong đó: I’cp : dịng cho phép của dây dẫn (A)
Với :
* Ilvmax
Itt : đối với nhóm thiết bị
Iđm: đối với 1 thiết bị
∑ Iđm : đối với các máy liên thông
* K : hệ số hiệu chỉnh K = K1.K2.K3.K4
- K4=1 : theo kiểu lắp đặt (chôn trong đất).
- K5=0.84: theo các hàng cáp đặt gần nhau trong đất.
- K6=1: theo ảnh hưởng của đất chôn cáp (đất khô).
- K7=0.89 : cách điện bằng PVC, nhiệt độ của đất 300C
=> K = K4 = 1 = 0.7476
* ICP: dòng điện cho phép của dây dẫn
2. Thiết Bị Bảo Vệ:
Điều kiện để chọn CB là :
UđmCB ≥ Uđmlưới
16

.


IđmCB ≥ Ilvmax
IcắtCB ≥ I 3N
Với : + UdmCB : điện áp định mức của CB (V)
+ Uđmlưới = 400V : điện áp định mức của lưới điện

+ IdmCB : dòng điện định mức của CB (A)
+ I 3N : dòng ngắn mạch 3 pha của dây dẫn (KA)
Sau khi chọn CB xong, ta phải chỉnh dòng nhiệt điên của CB sao cho :
IđmCB ≤ K.ICP
Với - I’cp : dòng điện cho phép của dây dẫn sau khi đã hiệu chỉnh
- K : hệ số cho phép của dây dẫn
II. TÍNH TỐN ĐỂ CHỌN DÂY DẪN :
a. Từ MBA đến tủ phân phối:
Ilvmax = IttPX = 901,51 (A)
I’cp =

I lvmax
901,51
=
=1118(A)
K
0,8064

Tra bảng phụ lục 8.4 : Cáp đồng hạ áp 3,4 lõi cách điện PVC do lens chế tao.
(sách hướng dẫn đồ án mơn học – Phan Thị Thanh Bình – Dương Lan Hương –
Phan Thị Thu Vân). Ta chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi 4G120 có ICP= 1200( trong
nhà) và 1250 (ngồi trời)
Kiểm tra bằng điều kiện phát nóng cho phép :
K. ICP = 0,8064.1200=967,68 A¿ I lvmax = 901,51 A ( Icp là thông số dây dẫn mới tính tốn)
Vậy dây dẫn ta chọn đã thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép
b. Từ tủ phân phối đến tủ động lực:
*Tủ động lực 1:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 411,49A
Icp =


I lvmax 411,49
=
= 550 A
K
0,7476

17


Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án mơn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu PVC lens – 4G25 – 25mm2
có Icp = 600A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .600 = 448,56(A) ¿Ilvmax = 411,49A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Tủ động lực 2:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 237,3A
Icp =

I lvmax
237,3
=
= 317,41 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án mơn học Phan Thị

Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu PVC lens – 4G20 – 20mm2
có Icp = 400A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .400 = 299,04(A) ¿Ilvmax = 237,3A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Tủ động lực 3:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 252,71A
Icp =

I lvmax 252,71
=
= 338,02 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án môn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu PVC lens – 4G15 – 15mm2
có Icp = 400A

18


Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .400 = 299,04(A) ¿Ilvmax = 252,71A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
c. Từ tủ động lực đến các thiết bị:
► Đối với tủ động lực 1:

*Máy cưa vòng S16:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 31,16 A
Icp =

I lvmax
31,16
=
= 41,68 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án môn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 50A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .50 = 37,38 (A) ¿Ilvmax = 31,16 A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy cưa panel S10:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 31,16 A
Icp =

I lvmax
34,9
=
= 46,6 A
K
0,7476


Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án mơn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 50A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .50 = 37,38 (A) ¿Ilvmax = 34,9 A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy cưa bàn trượt S25:
K=0,7476
19


Ilvmax = Idm = 47,47 A
Icp =

I lvmax
47,47
=
= 63,49 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án mơn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 70A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .70 = 52,33 (A) ¿Ilvmax = 47,47 A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy cưa lọng S29:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 13,81 A

Icp =

I lvmax
13,81
=
= 18,4 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án môn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 20A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .20 = 14,9 (A) ¿Ilvmax = 13,8 A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy xẻ lưỡi S9:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 60,77 A
Icp =

I lvmax
60,77
=
= 81,2 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án mơn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 90A


20


Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .90 = 67,2 (A) ¿Ilvmax = 60,77 A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy cưa vòng S16:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 31,16 A
Icp =

I lvmax
31,16
=
= 41,68 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án mơn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 50A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .50 = 37,38 (A) ¿Ilvmax = 31,16 A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
► Đối với tủ động lực 2:
*Máy cưa vòng S16:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 31,16 A
Icp =


I lvmax
31,16
=
=41,68 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án mơn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 50A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .50 = 37,38(A) ¿Ilvmax = 31,16A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy cưa panel S10:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 34,9A
21


Icp =

I lvmax
34,9
=
= 46,6 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án môn học Phan Thị

Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 50A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .50 = 37,38(A) ¿Ilvmax = 34,9A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy đục S17:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 41,26 A
Icp =

I lvmax
41,26
=
= 55,1A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án môn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 60A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .60 = 44,8(A) ¿Ilvmax = 41,26A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy khoan S5:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 15,19A
Icp =

I lvmax
15,19

=
= 20,3 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án môn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 30A

22


Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .30 = 22,4(A) ¿Ilvmax = 15,19 A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
► Đối với tủ động lực 3:
*Máy mài gỗ S24:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 43,4A
Icp =

I lvmax
43,4
=
= 58 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án môn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm

4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 60A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .60 = 44,8(A) ¿Ilvmax = 43,4
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy bào S11:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 44 A
Icp =

I lvmax
44
=
= 58,9 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án mơn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 60A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .60 = 44,8(A) ¿Ilvmax = 44 A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy cưa bàn trượt S25:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 47,47A
23


Icp =


I lvmax
47,47
=
= 63,4 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án môn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 70A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .70 = 52,3(A) ¿Ilvmax = 47,47A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy bóc gỗ S3:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 30,38A
Icp =

I lvmax
30,8
=
= 40,6 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án môn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 50A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .50 = 37,38 (A) ¿Ilvmax = 30,38A

Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
*Máy cưa vòng S16:
K=0,7476
Ilvmax = Idm = 31,16 A
Icp =

I lvmax
31,16
=
=41,68 A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án mơn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 50A

24


Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .50 = 37,38(A) ¿Ilvmax = 31,16A
Vậy dây đã chọn thõa mãn điều kiện phát nóng cho phép.
► Đối với tủ chiếu sáng
K=0,7476
Ilvmax =
Icp =

S ttcs 12000
=

= 54,54
U đm
220

I lvmax
54,54
=
= 72,9A
K
0,7476

Tra bảng phụ lục 8.2 (trang 53 sách hướng dẫn đồ án mơn học Phan Thị
Thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) ta chọn loại cáp nhôm
4 lõi : mã hiệu AVV-4, tiết diện 4 mm2 có Icp = 80A
Kiểm tra điều kiện phát nóng cho phép :
K. Icp = 0,7476 .80 = 59,8 (A) ¿Ilvmax = 54,54A
III.CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ CHO PHỤ TẢI:
*Từ MBA đến tủ phân phối:
Ta có : IdmCB ≥ Ilvmax = 901,51 (A)

Tra bảng catalogue của hãng Mitsubishi ta chọn được MCCB 3 cực mã : NF1000-SEW
Có IdmCB = 1000A,Icu = 36kA,UdmCB = 400V
*Từ phân phối đến tủ động lực 1:
Ta có : IdmCB ≥ Ilvmax = 411,49 (A)

Tra bảng catalogue của hãng Mitsubishi ta chọn được MCCB 3 cực mã : NF630-CW
Có IdmCB = 630A,Icu = 16kA,UdmCB = 400V
*Từ phân phối đến tủ động lực 2:
Ta có : IdmCB ≥ Ilvmax = 237,3(A)


Tra bảng catalogue của hãng Mitsubishi ta chọn được MCCB 3 cực mã : NF250-CW
Có IdmCB = 250A,Icu = 10kA,UdmCB = 400V
*Từ phân phối đến tủ động lực 3:
Ta có : IdmCB ≥ Ilvmax = 251,71 (A)
25


×