Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giáo án ôn tập chương 2 hình học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.9 KB, 11 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10

GV:NGUYỄN THỊ NHUỆ

Giáo án: ƠN TẬP CHƯƠNG II (HÌNH HỌC 10)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Giáo án sử dụng: các phần mềm hỗ trợ giảng dạy mơn Tốn như imindmap 7, gsp5.0,
mathtype… và một số hình ảnh trên internet.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a) Kiến thức
0
- Củng cố sâu sắc các kiến thức: định nghĩa giá trị lượng giác của các góc từ 0
0

đến 180 , hiểu và nắm được biểu thức, tính chất tích vơ hướng của hai vecto.
- Hiểu và viết được các định lý Cosin, hệ quả định lí Cosin, cơng thức đường
trung tuyến, định lý Sin và các cơng thức tính diện tích tam giác.
b) Kỹ năng
- Vận dụng giải thích một số bài tập định tính và thao tác tính một số bài toán
định lượng cơ bản.
- Biết liên hệ kiến thức chương vào thực tiễn.
c) Thái độ
- Hứng thú trong học tập.
- Rèn tinh thần đồng đội khi hoạt động nhóm.
- Có tác phong nhanh nhẹn, chắc chắn.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực phát triển, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm.


- Sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thống.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng phụ, các hình ảnh về bài tốn thực tế.
- Học liệu: Bài tập tình huống.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, giấy nháp…
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên
như ôn tập kiển thức của chương, chuẩn bị tài liệu, ...
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hướng dẫn chung
THỨ 6 NGÀY 09-11-2018

Page 1


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10

GV:NGUYỄN THỊ NHUỆ

Mơ tả chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian dạy bài: “ ÔN TẬP CHƯƠNG
II ” nội dung 1 tiết học như sau:
Các bước

Khởi động

Tên hoạt động

Hoạt động 1


Hệ thống các kiến thức cơ bản trong
chương thơng qua tổ chức hình thành sơ đồ 10 phút
tư duy

Hoạt động 2

Một số bài tập ơn chương II

10 phút

Trị chơi lật hình

10 phút

Hình thành
Hoạt động 3
kiến thức
Vận dụng

Thời gian
dự kiến

Hoạt động

Hoạt động 4 Giới thiệu, áp dụng vào bài toán thực tiễn

15 phút

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương

a) Mục tiêu hoạt động:
- Thông qua việc nhắc lại kiến thức chương từ quá trình hoạt động thực hiện yêu
cầu của giáo viên mà học sinh ghi nhớ, hệ thống lại kiến thức chương. Đặc biệt kĩ thuật
vẽ sơ đồ tư duy giúp học sinh dễ dàng hệ thống lại kiến thức chương một cách khoa
học.
-Tạo khơng khí thi đua, hào hứng trong học tập.
b) Phương pháp/ Kĩ thuật:
Chia lớp thành 4 nhóm để các nhóm hồn thành các nội dung cịn thiếu trên bảng
phụ HỒN THÀNH SƠ ĐỒ TƯ DUY.
c) Hình thức tổ chức hoạt động:
Giáo viên có một bảng phụ to trên bảng vẽ trung tâm của sơ đồ tư duy. Giáo viên
phân cho mỗi nhóm một bảng phụ và yêu cầu các nhóm điền nội dung cịn thiếu, các
nhóm treo lên bảng theo vị trí đánh dấu để hồn thành sơ đồ tư duy TÍCH VƠ HƯỚNG
CỦA HAI VECTO VÀ ỨNG DỤNG.
d) Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ.
THỨ 6 NGÀY 09-11-2018

Page 2


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10

GV:NGUYỄN THỊ NHUỆ

e) Nội dung: Hãy trả lời câu hỏi vào những texbox của mỗi nhóm để hồn thành
sơ đồ tư duy TÍCH VƠ HƯỚNG VÀ ỨNG DỤNG.

THỨ 6 NGÀY 09-11-2018


Page 3


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10

THỨ 6 NGÀY 09-11-2018

GV:NGUYỄN THỊ NHUỆ

Page 4


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10

GV:NGUYỄN THỊ NHUỆ

·
xOM
= α ( 00 ≤ α ≤ 1800 )
Nhóm 1: Trên nửa đường trịn đơn vị, cho điểm M sao cho
hãy viết định nghĩa các giá trị lượng giác của góc α . Viết biểu thức xác định góc giữa
hai vecto?
Nhóm 2: Viết cơng thức tích vơ hướng của hai véctơ, biểu thức tọa độ của tích vơ
hướng, biểu thức độ dài của véctơ, góc giữa hai véctơ.
Nhóm 3: Cho ∆ABC bất kì BC = a, AC = b, AB = c . Hãy viết biểu thúc của định lí
cơsin, cơng thức tính đường trung tuyến trong tam giác.
Nhóm 4: Cho ∆ABC bất kì BC = a, AC = b, AB = c và R là bán kính đường trịn ngoại
tiếp tam giác. Hãy viết biểu thức của định lí sin và cơng thức tính diện tích tam giác.
HOẠT ĐỘNG 2: Một số bài tập ôn chương II.
a) Mục tiêu hoạt động: Tái hiện kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức đã

biết để giải quyết một số bài tập liên quan.
b) Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên chia lớp thành nhóm để thảo luận
và trình bày vào bảng phụ.
c) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập.
d) Nội dung:
Giải quyết 2 bài tập trong phiếu học tập.
TL

Hoạt động của giáo
viên
Giáo viên trình chiếu hai
bài tập trên bảng.

Hoạt động của học sinh

Nội dung

15
' Chia lớp thành hai nhóm
hoạt động làm bài tập.

Các nhóm thảo luận, giải Bài 1. Cho tam giác ABC
Mỗi nhóm làm một bài
quyết bài tốn và trình bày có A(1;-1), B(5;-3), C(2;1).
tập sau đó treo kết quả
lời giải vào bảng phụ.
trên bảng. Nhóm trưởng
a. Chứng minh ABC là tam
trình bày kết quả của Đáp số mong muốn:
giác vng.

nhóm.
uuu
r uuu
r
b. Tính diện tích tam giác
AB
.
AC
=0
a.
ABC.
b.
c. Tìm tọa độ tâm đường trịn
THỨ 6 NGÀY 09-11-2018

Page 5


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10

GV:NGUYỄN THỊ NHUỆ
ngoại tiếp tam giác ABC

AB = 20
AC = 5
;

S=

1

AB. AC = 5
2

c. Tâm đường tròn ngoại tiếp

tam giác ABC là trung

7
I ( ; −1)
điểm 2
BC.

của

cạnh

Đáp số mong muốn:

Bài 2.Cho ∆ABC có

1
p = 2 (12 + 16 + 20) = 24

a = 12, b = 16, c = 20. Tính
S, ma r?

S=
= 96

p( p − a )( p − b)( p − c )


S
r= p =4
2( b 2 + c 2 ) − a 2
4
m a2 =
= 292

HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập trắc nghiệm
a) Mục tiêu hoạt động:
- Tạo khơng khí vui tươi, hào hứng, thi đua giữa các nhóm.
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức, bổ sung thêm một số bài tập chưa có
trong hoạt động 2.
- Rèn luyện phản ứng nhanh nhạy khi làm bài tập trắc nghiệm.
b) Phương pháp/ Kĩ thuật
Chia lớp thành 2 nhóm chơi trị chơi.
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
THỨ 6 NGÀY 09-11-2018

Page 6


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10

GV:NGUYỄN THỊ NHUỆ

-Mỗi nhóm có 30 giây thảo luận đưa ra đáp án. Nếu trả lời sai hoặc khơng có đáp
án thì đội cịn lại có quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng thì mảnh ghép ứng với câu hỏi
đó được mở ra, Nhóm nào trả lời đúng được cộng 1 điểm. Đội nào trả lời đúng bức
tranh sau 4 tấm ghép được 2 điểm.

Bức tranh dưới 4 tấm ghép là: Đền thờ An Dương Vương- Cổ Loa – Đông Anh –
Hà Nội.
d) Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu, trò chơi được thiết kế và chuẩn bị sẵn.
- Tranh ảnh liên quan đến nội dung.
e) Nội dung:
- Học sinh trả lời 4 câu hỏi trắc nghiệm của trị chơi là 4 bài tốn nhỏ liên quan
đến kiến thức trong chương
Câu 1.Cho 2 điểm M(1;-2) và N(-3;4). Khoảng cách giữa 2 điểm M và N là:
A. 4

C. 3 6

B.6

D. 2 13

r
r
r
r
a
=
(
4
;
3
),
b
=

(
1
;
7
)
a
b
Câu 2. Cho hai véctơ
. Góc giữa hai véc tơ và
là:
0
0
0
A. 90
B.60
C.45
D.300.
Câu 3. Cho tam giác ABC có AB= 8cm, CA= 18cm và có diện tích bằng 64 cm2. Giá
trị sinA là:

3
A. 2

3
B. 8

4
C. 5

8

D. 9

Câu 4. Cho tam giác ABC vng ở A và có góc , AC= 6. Tính bán kính đường trong
ngoại tiếp tam giác ABC.
A.

3

B. 2 3

C. 13

D.6

HOẠT ĐỘNG 4: Ứng dụng
a) Mục tiêu hoạt động
- Học sinh liên hệ Toán học vào thực tiễn.
- Giới thiệu về di tích lịch sử thành Cổ Loa - Đơng Anh- Hà Nội.
b) Hình thức tổ chức hoạt động:
- Giáo viên dẫn dắt đặt câu hỏi.Học sinh có thể suy nghĩ trả lời trên lớp hoặc về
nhà suy nghĩ tìm tịi để có câu trả lời.
c) Phương tiện dạy học:Hình ảnh.
d) Nội dung
THỨ 6 NGÀY 09-11-2018

Page 7


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10


Hoạt động của giáo viên

GV:NGUYỄN THỊ NHUỆ

Hoạt động của học sinh

Sau khi trả lời các câu hỏi. Theo dõi và suy nghĩ
Giáo viên yêu cầu học sinh
chỉ dùng thước thẳng nêu
cách tính bán kính đường
trịn vịm cổng chính của
thành cổ.
Gv: có thể dùng câu hỏi gợi
mở. Trong các cơng thức
đã tổng kết, cơng thức nào
có thể dùng để tính bán
kính đường trịn ngoại tiếp
một tam giác?
GV: Muốn tạo một tam
giác để sử dụng cơng thức
tính bán kính đường trịn
ngoại tiếp thì làm như thế
nào?
Gv: Cho ví dụ về số liệu:
AB= 1,5 m; AC = 2 m,
BC=3m. Tính R?

A
A
C

B

THỨ 6 NGÀY 09-11-2018

Page 8

Nội dung
Em hãy tính bán kính
đường trịn vịm cổng chính
của di tích đền thờ An
Dương Vương?


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10

c=28m

GV:NGUYỄN THỊ NHUỆ

1
1
13
p = (a + b + c ) = (1, 5 + 2 + 3) = m
2
2
4
Giải: Ta có

S=


R=

ĐS:

p( p − a )( p − b)( p − c ) =

13  13
455 2
 13
 13

. − 1, 5 ÷ − 2 ÷ − 3 ÷ =
m
4  4
16
 4
 4


abc 1, 5.2.3
=
≈ 1, 7m
4S
455
4.
16

R = 1, 7m

THỨ 6 NGÀY 09-11-2018


Page 9


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10

GV:NGUYỄN THỊ NHUỆ

• Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng.
0
Bài tốn 1: Tính chiều cao của tháp nghiêng biết tịa tháp nghiêng khoảng 4 và
0
khi bóng tháp dài 20m thì góc nghiêng của ánh sáng và mặt đất là 77 .

C

860
B

770
20m

A

Đ

Giải: Dựng tam giác ABC như hình vẽ. Chiều cao của tháp là x.
0
µ µ µ
Ta có A + B + C = 180

0
0
0
0
µ
Nên ta có: C = 180 − 86 − 77 = 17
Áp dụng cơng thức hàm sin ta có
sin A sinC
sin 77 sin17
=

=
⇔ x ≈ 67 m
a
c
x
20
Bài toán 2: Giáo viên đưa ra bài tốn thực tế: Các nhà khoa học tính khoảng
cách từ trái đất đến mặt trời như nào? Vì chúng ta không thể tiếp cận được mặt trời.
Nhà khoa học Giovani Cassini đã đo bằng cách: Ông ở Pari và bạn ở
Guiana cùng đo góc tạo bởi ánh sáng mặt trời và mặt đất và sử dụng hệ thức tam
giác để tìm khoảng cách từ trái đất đến mặt trời.
(GV: Có thể cho một số số liệu để học sinh vận dụng.)

THỨ 6 NGÀY 09-11-2018

Page 10


GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10


GV:NGUYỄN THỊ NHUỆ

• CỦNG CỐ -DẶN DỊ:
-

Về nhà ơn tập, làm các bài tập ơn tập chương
Ghi nhớ biểu thức tích vơ hướng, biểu thức tọa độ của tích vơ hướng, nội dung
định lí hàm cơsin, hàm sin và các cơng thức diện tích.

THỨ 6 NGÀY 09-11-2018

Page 11



×