Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

De ren luyen so 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN VẬT LÝ GV : Đoàn Văn Lượng ĐỀ RÈN LUYỆN SỐ 11 (50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. ZUNI.VN. Cho: Hằng số Plăng h  6,625.1034 J .s , tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.108 m / s ; 1u  931,5. MeV ; độ lớn c2. điện tích nguyên tố e  1,6.1019 C ; số A-vô-ga-đrô N A  6,023.1023 mol 1 .. Câu 1: Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân không là  = 0,60 m. Tính tốc độ và bước sóng của ánh sáng đó khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5. A. 2.108 m/s ; 0,5 m. B. 2.108 m/s ; 0,4 m. C. 3.108 m/s ; 0,6 m. D. 2.107 m/s ; 0,7 m. . Na sau 7,8 năm thì còn lại 1/8 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã Câu 2: Một lượng chất phóng xạ Natri 22 11 Na là của chất phóng xạ Natri 22 11 A. 5,2 năm. B. 2,6 năm. C. 20,8 năm. D. 1,95 năm. Câu 3. Vật có khối lượng m = 400 g dao động điều hoà dưới tác dụng của lực F = - 0,8cos(5t) N. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 10 cm/s. B. 60 cm/s. C. 16 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. Câu 5: Một sóng cơ truyền theo trục Ox có phương trình là u  5cos(6 t   x) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s. Câu 6: Đặt điện áp u = U 2 cos2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng A. 2 P. B. P/2. C. P. D. 2P. Câu 7: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số ℓà 10 Hz. M ℓà điểm cực tiểu có khoảng cách đến nguồn 1 ℓà d1 = 25 cm và cách nguồn 2 ℓà d2 = 40 cm. Biết giữa M và đường trung trực còn có 1 cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 50m/s B. 0,5 m/s C. 5 cm/s D. 50mm/s Câu 8: Sóng điện từ là A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi. B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở mọi thời điểm. C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số. D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số. Câu 9: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Trong thang sóng điện từ, dải sóng trên thuộc vùng A. tia Ronghen. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D.ánh sáng nhìn thấy. Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng dẫn điện bằng cáp quang. B. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi bị nung nóng gọi là hiện tượng quang dẫn. C. Pin quang điện là thiết bị thu nhiệt của ánh sáng mặt trời. D. Hiện tượng quang ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện trong. Câu 11: Con lắc lò xo có chu kì riêng T. Nếu tăng khối lượng của quả cầu lên gấp 4 lần còn lò xo vẫn giữ nguyên như cũ thì chu kì riêng của con lắc sẽ là A. 4T. B. 2T. C. 0,25T. D. 0,5T. Câu 12: Giới hạn quang điện của kim loại λ0 = 0,50μm. Công thoát electron của natri là A. 3,975 eV. B. 39,75 eV. C. 3,975.10-20 J. D3,975.10-19 J.. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90 cm. Tần số của nguồn sóng ℓà 10 Hz thì thấy trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốc truyền sóng trên dây: A. 9m/s B. 8m/s C. 4,5m/s D. 90 cm/s Câu 14: Trong một mạch dao động điện từ LC điện trở thuần bằng 0, điện tích trên hai bản tụ biến thiên điều hòa với biểu thức : q = 8.10-3cos2000t (C). Mạch dao động này luôn có: A. Điện tích cực đại là Q0 = 2.10-5 C. B. Chu kì dao động của điện tích là 10-3 s. C. Tích của độ tự cảm L và điện dung tụ C bằng 2000. D. Pha ban đầu của cường độ là.  . 2. Câu 15: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng có bước sóng λ thì khoảng vân trên màn là i. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 0,8λ(giữ nguyên các điều kiện khác) thì khoảng vân trên màn sẽ là A. 0,8i. B. 0,9i. C. 1,8i. D. 1,25i. Câu 16: Một sóng ngang tần số 50 Hz truyền theo phương Ox, với tốc độ truyền sóng là 4m/s. Bước sóng của sóng trên là A. 4 cm. B. 12,5 cm. C. 8 cm. D. 200 cm. Câu 17: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g ( lầy π2 = 10). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài A. 10 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 12 cm. Câu 18: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 12 cm. Câu 19: Trong một máy biến áp lí tưởng, số vòng dây của cuộn thứ cấp gấp đôi số vòng dây của cuộn sơ cấp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của cuộn thứ cấp có giá trị là A. 2U0. B. U0. C. D. 0,5U0. Câu 20: Chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fluorexein thì phát ra ánh sáng màu lục, đó là A. sự hóa – phát quang. B. sự phản quang. C. sự lân quang. D.sự huỳnh quang. Câu 21: Hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng, cách nhau 25 cm. Tần số sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 10 m/s. Độ lệch pha của dao động tại hai điểm trên là A. π/4. B. π. C. 3π/4. D. π/2. Câu 22: Một mạch dao động, gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, đang thực hiện dao động điện từ tự do. Chu kì của dao động trong mạch là A. T=. B. T = π. C. T = 2π. D. T=. Câu 23: Theo thuyết ℓượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây ℓà Đúng? A. Những nguyên tử hay phần tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục. B. Năng ℓượng của các phôtôn ánh sáng ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có giá trị như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. C. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một lượng tử ánh sáng (photon). D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng càng ở xa nguồn sáng có năng lượng càng nhỏ Câu 24: Thời gian bán rã của 90 38 Sr là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn lại chưa phân rã bằng A. 6,25 %.. B. 12,5 %.. C. 25 %.. D. 50 %.. Câu 25: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây : A. l1= 88 cm ; l2 = 110 cm B. l1= 78 cm ; l2 = 110 cm. C. l1= 72 cm ; l2 = 50 cm. D. l1=50 cm ; l2 = 72 cm. Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch có R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,6. B. 0,8. C. 0,7. D. 0,9. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 27: Hạt nhân. 20 10. Ne có khối lượng mNe  19, 986950u . Cho biết mp  1,007276u; mn  1,008665u ;. 1u  931,5 MeV / c2 . Năng lượng liên kết riêng của. Ne có giá trị xấp xỉ là bao nhiêu? A. 5,66625 eV; B. 6,626245 MeV; C. 7,66225 eV; D. 8,032325 MeV. A1 A2 Câu 28: Hạt nhân Z1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân Z2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y 20 10. bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ khối lượng chất. A1 Z1. A1 Z1. X có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có một. X , sau 3 chu kỳ bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là. A A A A1 . B. 7 2 . C. 8 2 . D. 8 1 . A2 A2 A1 A1 Câu 29: Một con lắc đơn có chiều dài . Trong khoảng thời gian Δt nó thưc hiện 12 dao động. Khi giảm chiều dài đi 32 cm thì trong thời gian đó, con lắc thực hiện được 20 dao động, chiều dài ban đầu của con lắc: A. 30 cm; B. 40 cm; C. 50 cm; D. 60 cm. Câu 30. Dao động của một chất điểm có khối lượng 10g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(10  t) cm, x2 = 10cos(10  t) cm (t tính bằng s). Chọn mốc thế năng ở VTCB. Lấy 2 = 10. Cơ năng của chất điểm bằng: A. 1125J B. 0,1125J C. 0,225J D. 1,125J Câu 31: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 1,5λ; B. 2λ; C. 2,5λ; D. 3λ. Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C = 100/π (µF), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = U .cos100πt (V). Khi thay đổi độ tự cảm ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng A. 3/π H. B. 2/π H. C. 1/2π H. D. 1/π H. Câu 33: Thực hiện thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,400 µm ≤ λ ≤ 0,750 m. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm, là A. 0,705 µm B. 0,735 µm. C. 0,735 µm. D. 0,685 µm. Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ: Cuộn cảm thuần có L nối tiếp với R = R  50 3 và tụ C. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu NB được biểu diễn như hình vẽ. Điện trở các dây nối rất u(V) nhỏ. Xác định L và C : A. 7. A 103 F .  5 3 103 H; F . C. 2 5. A.. 3. H;. L M. R N. C. 100 3. B. 3 104 H; F. 2 5 3 103 H; F D. 2 2. 100 0. B.. 100. uAN 0,5. 1. 1,5. 2. t(10-2 s). uNB. 100 3. Câu 35: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 125Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? (Biết rằng khi có sóng dừng, đầu nối với cần rung là nút sóng) A. 10 lần. B. 12 lần C. 5 lần. D. 4 lần. Câu 36*: Đặt điện áp u  U 2 cos2 ft (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L  R 2 C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi f = 60 Hz gấp 5 lần khi f = 90 Hz. Khi f = 30 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là UC3 và khi f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là UC4 = 0,25.UC3 . Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 1200 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1 gần nhất giá trị nào nhất sau đây ? A. 500 Hz. B. 200 Hz. C. 250 Hz. D. 150 Hz. 52 238 32 Câu 37: Biết các năng lượng liên kết của lưu huỳnh S , crôm Cr , urani U theo thứ tự là 270 MeV, 447 MeV, 1785 MeV. Hãy sắp xếp các hạt nhân ấy theo thứ tự độ bền vững tăng dần. A. S < U < Cr B. U < S < Cr C. Cr < S < U D. S < Cr < U Câu 38: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hidro, thì electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức En =eV (với n = 1,2,3…). Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 5 về trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 thì phát ra bức xạ có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước sóng λ thì chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 2 lên trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4. Tỉ số là A. 3/25. B. 25/3. C. 2. D. 0,5. Câu 39: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nha du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động của ghế khi không có người là T 0 = 1,0 s; còn khi có nhà du hành ngồi vào ghế là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là A. 75 kg. B. 60 kg. C. 72 kg. D. 64 kg. Câu 40: Cho một mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 4μH. Tại thời điểm t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó và có độ lớn đang tăng. Thời điểm gần nhất ( kể từ lúc t = 0) để dòng điện trong mạch có giá trị bằng không là 5/6μs. Điện dung của tụ điện là A. 25 μF. B. 25 nF. C. 25 mF. D. 25 pF. Câu 41: Trong một ống Rơn – ghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 15300 V. Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot. Cho biết e = - 1,6.10-19 C; c = 3.108 m/s; h = 6,625.1034 J.s. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là A. 8,12.10-11 m. B. 8,21.10-11 m. C. 8,12.10-10 m. D.8,21.10-12 m. Câu 42: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Khi tần số f1 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,40 và công suất tiêu thụ của nó bằng 160 W. Khi tần số f2 thì công suất tiêu thụ của nó bằng 360W. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là A. 0,90. B. 0,60. C. 1. D. 0,80. Câu 43: Đặt điện áp một chiều 12 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần thì dòng điện trong mạch là dòng không đổi có cường độ 0,24 A. Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A. Giá trị gần đúng của L? A. 0,28 H. B. 0,32 H. C. 0,13 H. D. 0,35 H. Câu 44: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe I âng. Khi khoảng cách từ 2 khe đến màn là D thì điểm M trên màn là vân sáng bậc 8. Nếu tịnh tiến màn xa 2 khe một đoạn 80 cm dọc đường trung trực của 2 khe thì điểm M là vân tối thứ 6. Tính D? A. 1,6 m; B. 3,2 m; C. 17,6 cm; D. 1,76 m. Câu 45: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2, cách nhau một khoảng 13 cm, đều dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = acos(50πt) ( u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn S 1 đến điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 mà phân tử tại M dao động ngược pha với các nguồn là A. 70 mm. B. 72 mm. C. 66 mm. D. 68 mm. Câu 46: Đặt một điện áp u =150 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai hộp kín A và B mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên hai hộp A và B lần lượt là 120V và 90V, dòng điện i sớm pha hơn điện áp u, công suất tỏa nhiệt trên A và B đều bằng 144W. Biết A và B chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở R; tụ điện C; cuộn dây thuần cảm. Nhận xét nào sau đây là không đúng? 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Cảm kháng của mạch AB là 75  . B. Dung kháng của mạch AB là 48 . C. Hộp B chứa cuộn cảm và điện trở RB = 36 Ω. D. Tổng trở của cả mạch AB là 75  . Câu 47: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là: A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W Câu 48: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu dưới có treo vật nặng khối lượng m. Nâng các vật lên cao hơn vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho hệ dao động. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 0,6 s và độ biến dạng nhỏ nhất của lò xo là Δℓ1 = 3 cm. Khi vật xuống vị trí thấp nhất thì móc thêm một vật có cùng khối lượng m dính vào bên dưới vật. Sau đó hệ dao động điều hòa với biên độ A’. Lấy g = π² m/s². Giá trị của A’ là A. 3 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 15 cm Câu 49: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên, và có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2 cos  t  , trong đó U không đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực 5 3. đại. Khi đó U C max  U . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là: A.. 3 3. B.. 3 2. C.. 2 2. D.. 1 2. Câu 50: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80  , r = 20  . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100t) (V). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ sau. u (V) 300 uMB A. L, r. R M. C. 60 2. B. t (s). O. N. uAN. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 200 V. B. 250V. C. 180 V. D. 220 V. -----HẾT-----. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIẢI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN VẬT LÝ GV ra đề: Đoàn Văn Lượng ĐỀ RÈN LUYỆN SỐ 11 (50 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề gồm 50 câu trắc nghiệm) ZUNI.VN. Cho: Hằng số Plăng h  6,625.1034 J .s , tốc độ ánh sáng trong chân không c  3.108 m / s ; 1u  931,5. MeV ; độ lớn c2. điện tích nguyên tố e  1,6.1019 C ; số A-vô-ga-đrô N A  6,023.1023 mol 1 .. Câu 1: Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân không là  = 0,60 m. Tính tốc độ và bước sóng của ánh sáng đó khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5. A. 2.108 m/s ; 0,5 m. B. 2.108 m/s ; 0,4 m. C. 3.108 m/s ; 0,6 m. D. 2.107 m/s ; 0,7 m. . Giải: 1 v  c c Ta có: f = = 5.1014 Hz; T = = 2.10-15 s; v = = 2.108 m/s; ’ = = = 0,4 m. f f  n n 22 Câu 2: Một lượng chất phóng xạ Natri 11 Na sau 7,8 năm thì còn lại 1/8 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã Na là của chất phóng xạ Natri 22 11 A. 5,2 năm. B. 2,6 năm.. Giải: Sau t =7,8 năm thì:. C. 20,8 năm.. m 1 1 1 t t 7,8   3  t =>  3  T    2,6 . Chọn B. m0 8 2 T 3 3 2T. D. 1,95 năm.. Câu 3. Vật có khối lượng m = 400 g dao động điều hoà dưới tác dụng của lực F = - 0,8cos(5t) N. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 10 cm/s. B. 60 cm/s. C. 16 cm/s. D. 40 cm/s. 2 F m A 0,8  .  0,4 m/s = 40 cm/s. Chọn D Giải : A  0  m m 0,4.5 Câu 4: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. Câu 5: Một sóng cơ truyền theo trục Ox có phương trình là u  5cos(6 t   x) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s. 6 2  3( Hz ) ; Giải : Phương trình có dạng: u  a cos(t  x) =>   6 (rad / s)  f  2  2 x      2m  v =  . f = 2.3 = 6(m/s) Đáp án C. 2 = x =>   Câu 6: Đặt điện áp u = U 2 cos2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng A. 2 P. B. P/2. C. P. D. 2P. Giải: Công suất tiêu thụ trên điện trở P=I2R. mà mạch chỉ có R nên I =U/R , không thay đổi khi thay đổi tần số f ,vì thế công suất vẫn là P . Chọn C. Câu 7: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số ℓà 10 Hz. M ℓà điểm cực tiểu có khoảng cách đến nguồn 1 ℓà d1 = 25 cm và cách nguồn 2 ℓà d2 = 40 cm. Biết giữa M và đường trung trực còn có 1 cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 50m/s B. 0,5 m/s C. 5 cm/s D. 50mm/s Giải:Hai nguồn cùng pha, vì M nằm trên đường cực tiểu giữa M và đường trung trực còn có 1 cực đại nữa  M nằm trên đường cực tiểu số 2. 1 d = d2 - d1 = 40 - 25 = (1 + )   = 5cm 2  v = .f = 5.10 = 50 cm/s . Đáp án B. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 8: Sóng điện từ là A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi. B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở mọi thời điểm. C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số. D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số. CHỌN B Câu 9: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Trong thang sóng điện từ, dải sóng trên thuộc vùng A. tia Ronghen. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy. . c 3.108   (4  7,5).107 m  0, 4  m  0,75 m : Vùng ánh sáng nhìn thấy. CHỌN D f (4  7,5)1014. Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng dẫn điện bằng cáp quang. B. Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi bị nung nóng gọi là hiện tượng quang dẫn. C. Pin quang điện là thiết bị thu nhiệt của ánh sáng mặt trời. D. Hiện tượng quang ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện trong. CHỌN D Câu 11: Con lắc lò xo có chu kì riêng T. Nếu tăng khối lượng của quả cầu lên gấp 4 lần còn lò xo vẫn giữ nguyên như cũ thì chu kì riêng của con lắc sẽ là A. 4T. B. 2T. C. 0,25T. D. 0,5T. Giải:. CHỌN B. Câu 12: Giới hạn quang điện của kim loại λ0 = 0,50μm. Công thoát electron của natri là A. 3,975 eV. B. 39,75 eV. C. 3,975.10-20 J. D.3,975.10-19 J. Giải: A . hc. . 6,626.1034.3.108  3,975.1019 J 6 0,5.10. CHỌN D 0 Câu 13: Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90 cm. Tần số của nguồn sóng ℓà 10 Hz thì thấy trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốc truyền sóng trên dây: A. 9m/s B. 8m/s C. 4,5m/s D. 90 cm/s Giải: Đáp án A Sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định:   ℓ = k. = 2. =  = 90 cm. v = .f = 90.10 = 900 cm = 9m/s 2 2 Câu 14: Trong một mạch dao động điện từ LC điện trở thuần bằng 0, điện tích trên hai bản tụ biến thiên điều hòa với biểu thức : q = 8.10-3cos2000t (C). Mạch dao động này luôn có: A. Điện tích cực đại là Q0 = 2.10-5 C. B. Chu kì dao động của điện tích là 10-3 s. C. Tích của độ tự cảm L và điện dung tụ C bằng 2000. D. Pha ban đầu của cường độ là Giải: Với q = 8.10-3cos2000t (C). Mạch dao động này luôn có : Câu A sai vì điện tích cực đại là Q0 = 8.10-3 C. Câu B sai vì chu kì dao động của điện tích là 10-3 s. 1 Câu C sai vì tích của độ tự cảm L và điện dung tụ C: LC = 2 =. .   Câu D đúng vì pha ban đầu của cường độ là i = q + = . 2 2.  . 2. 1 . 2000 2. Chọn D.. Câu 15: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng có bước sóng λ thì khoảng vân trên màn là i. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 0,8λ(giữ nguyên các điều kiện khác) thì khoảng vân trên màn sẽ là A. 0,8i. B. 0,9i. C. 1,8i. D. 1,25i. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giải:. CHỌN A. Câu 16: Một sóng ngang tần số 50 Hz truyền theo phương Ox, với tốc độ truyền sóng là 4m/s. Bước sóng của sóng trên là A. 4 cm. B. 12,5 cm. C. 8 cm. D. 200 cm. Giải:  . v 400   8 cm f 50. CHỌN C. Câu 17: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g ( lầy π2 = 10). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài A. 10 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 12 cm. Giải 1: Độ dài quỹ đạo f 4. Giải 2:. 1 2.  2 A  12cm. k 1  m 2. CHỌN D. k  k  158 0, 25. 1 W  .kA2  A  6cm   2 A  12cm 2. Câu 18: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 12 cm. Giải 1: Khi Wđ = Wt thì vmax = v = 60 cm/s A=6 cm CHỌN B Giải 2: A 2 Wđ  Wt  x  2 2 v A 2 2 v2 A2  x 2  2  ( )  2  2  Câu 19: Trong một máy biến áp lí tưởng, số vòng dây của cuộn thứ cấp gấp đôi số vòng dây của cuộn sơ cấp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của cuộn thứ cấp có giá trị là A. 2U0. B. U0. C. D. 0,5U0. Giải:. CHỌN B. Câu 20: Chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fluorexein thì phát ra ánh sáng màu lục, đó là A. sự hóa – phát quang. B. sự phản quang. C. sự lân quang. D.sự huỳnh quang. CHỌN D Câu 21: Hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng, cách nhau 25 cm. Tần số sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 10 m/s. Độ lệch pha của dao động tại hai điểm trên là A. π/4. B. π. C. 3π/4. D. π/2. Giải:. CHỌN B. Câu 22: Một mạch dao động, gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, đang thực hiện dao động điện từ tự do. Chu kì của dao động trong mạch là 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. T = π. A. T=. C. T = 2π. D. T=. CHỌN D Câu 23: Theo thuyết ℓượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây ℓà Đúng? A. Những nguyên tử hay phần tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục. B. Năng ℓượng của các phôtôn ánh sáng ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì có giá trị như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. C. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một lượng tử ánh sáng (photon). D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng càng ở xa nguồn sáng có năng lượng càng nhỏ CHỌN C 90 Câu 24: Thời gian bán rã của 38 Sr là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân còn lại chưa phân rã bằng A. 6,25 %.. B. 12,5 %.. C. 25 %.. D. 50 %.. 80  20. t  T. m m 1 2   2   6, 25% . Chọn A m0 m0 16 Câu 25: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây : A. l1= 88 cm ; l2 = 110 cm B. l1= 78 cm ; l2 = 110 cm. C. l1= 72 cm ; l2 = 50 cm. D. l1=50 cm ; l2 = 72 cm.. Giải : Ta có:. Giải : Ta có: f1 . 30 1  t 2. g. ; f2 . 1. 36 1  t 2. g 2. =>. 30  36. 2. . 1.  22. 1. =>. 1.  72cm;. 2.  50cm Chọn C.. 1. Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch có R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,6. B. 0,8. C. 0,7. D. 0,9. Giải: U = 150V ; UL = 120V UR = 90V cos Câu 27: Hạt nhân. 20 10. CHỌN A. Ne có khối lượng mNe  19, 986950u . Cho biết mp  1,007276u; mn  1,008665u ;. 1u  931,5 MeV / c2 . Năng lượng liên kết riêng của. A. 5,66625 eV;. 20 10. B. 6,626245 MeV;. Ne có giá trị xấp xỉ là bao nhiêu? C. 7,66225 eV; D. 8,032325 MeV.. Wlk [Zmp  ( A  Z )mn  m hn ]c  A A Wlk [10.1,007276  10.1,008665  19,98695]   .931,5  8,0323245MeV . A 20 2. Giải :Áp dụng công thức:  . Câu 28: Hạt nhân. A1 Z1. Chọn D. X phóng xạ và biến thành một hạt nhân. A2 Z2. bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ khối lượng chất A. 7. A1 Z1. Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y. A1 Z1. X có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có một. X , sau 3 chu kỳ bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là. A1 . A2. B. 7. A2 . A1. C. 8. A2 . A1. D. 8. A1 . A2. NY A2 N 1  2 3TT A 0 2 m N A Giải: Y  A   7. 2 .Chọn B. 3 T T N mX A1 N0 .2 A1 X A1 NA Câu 29: Một con lắc đơn có chiều dài . Trong khoảng thời gian Δt nó thưc hiện 12 dao động. Khi giảm chiều dài đi 32 cm thì trong thời gian đó, con lắc thực hiện được 20 dao động, chiều dài ban đầu của con lắc: A. 30 cm; B. 40 cm; C. 50 cm; D. 60 cm.. . . 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. l n l l  20  Giải : T  2 và n1T1  n2T2  1  2  1     l1 = 50 cm  Chọn C. l2 n1 l1  32  12  g Câu 30. Dao động của một chất điểm có khối lượng 10g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(10  t) cm, x2 = 10cos(10  t) cm (t tính bằng s). Chọn mốc thế năng ở VTCB. Lấy 2 = 10. Cơ năng của chất điểm bằng: A. 1125J B. 0,1125J C. 0,225J D. 1,125J 1 1 Giải cách 1: Dễ thấy A = 5 + 10 = 15cm . Cơ năng: W  m 2 A2  .0, 01.(10 )2 .(0,15)2  0,1125 J 2 2 1 2 1 Giải cách 2: Cơ năng W = kA  m 2 A2 . Do  = 0 nên 2 dao động cùng pha, 2 2 suy ra A = 15cm = 0,15m. Từ đó dễ dàng tính được W = 0,1125J . Chọn B. Câu 31: Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A: 1,5λ; B. 2λ; C. 2,5λ; D. 3λ. ax Giải: Nếu OM = x thì d1 – d2 = ; D 1 D D D xt = (k + 0,5) = xM = (k + ) = 1,5 (vân tối thứ 2 => k = 1); 2 a a a D ax a Do đó d1 – d2 = = 1,5 = 1,5. Chọn A D D a Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C = 100/π (µF), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = U .cos100πt (V). Khi thay đổi độ tự cảm ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm có giá trị bằng A. 3/π H. B. 2/π H. C. 1/2π H. D. 1/π H.. Giải:. Để UAM không phụ thuộc R thì ZL = 2Zc = 200Ω. Chọn B. Câu 33: Thực hiện thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,400 µm ≤ λ ≤ 0,750 m. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm, là A. 0,705 µm B. 0,735 µm. C. 0,735 µm. D. 0,685 µm. Giải 1: Vị trí vân tối : Chọn k = 8 nên λ = 0,705µm Giải 2:Bức xạ cho vân tối tại N: xN  (k  0,5). D a. CHỌN A.  12 =>  . 12a 12  D(k  0,5) 2( k  0,5). Dùng MODE 7 của MTCT. Start? =1, = End? = 10 , Step? = 1 kết quả 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn tại 12mm là 0,7058μm.Chọn A Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ: Cuộn cảm thuần có L nối tiếp với R = R  50 3 và tụ C. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu NB được biểu diễn như hình vẽ. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Xác định L và C : u(V) L. A. M. R. C. 100 3. B. N. 100. 3. 3. 10 F . 5 3 103 H; F . C. 2 5. A.. . H;. 0. 4. 3 10 H; F. 2 5 3 103 H; F D. 2 2. uAN 0,5. 1. 2. 1,5. B.. t(10-2 s). uNB. 100. 100 3. Giải : Nhìn vào đồ thị dễ thấy uAN vuông pha với uMB, và U0AN=100 3V ; U0MB=100V Vẽ giản đồ vecto buộc: UL UAN Dễ thấy  U 0L Z 3 2 2  150  L  L  H U 0 L  U 0 AN  U 0 R  150V  Z L  I  2  0   2 U 0C 1 10 3 2 2  50  C   F U 0C  U 0 MB  U 0 R  50V  Z C  I0 Z C 5   1 U 1 1  2  2  2  U 0 R  50 3V  I 0 0 R  1A U 0 R U 0 AN U 0 MB R. Chọn C. O. UR. I. UMB UC. Câu 35: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 125Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? (Biết rằng khi có sóng dừng, đầu nối với cần rung là nút sóng) A. 10 lần. B. 12 lần C. 5 lần. D. 4 lần. Giải: Giải cách 1: Điều kiện để có sóng dừng một đầu nút, một đầu bụng là: v v  l = (2k+1) = (2k+1) => f = (2k+1) = 1,25(2k+1) = 2,5k + 1,25 với k = 0; 1; 2;.... 4f 4l 4 100  f  125 => 100  2,5k + 1,25  125 => 98,75  2,5k  123,75 => 39,5  k  49,5 => 40  k  49. Có 10 giá trị của n từ 40 đến 49. Có thể tạo ra được 10 lần sóng dừng trên dây. Chọn A Giải cách 2: MODE 7 ( HS tự giải) Câu 36*: Đặt điện áp u  U 2 cos2 ft (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L  R 2 C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi f = 60 Hz gấp 5 lần khi f = 90 Hz. Khi f = 30 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là UC3 và khi f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là UC4 = 0,25.UC3 . Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 1200 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1 gần nhất giá trị nào nhất sau đây ? A. 500 Hz. B. 200 Hz. C. 250 Hz. D. 150 Hz. Giải: Bảng chuẩn hóa số liệu f (Hz) ZL 60 1. I hoặc UC hoặc tanφ 1 I1  2 R 2  1  a . ZC a. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 90. 1,5. 30. 2a/3. 0,5. 120. 2a. 2. U  Z. U R   Z L  ZC  2. 2. R   0,5  2 a  2. 5 I2 suy ra:. 1 R 2  1  1. 2. 2. . . R 2   0,5  2 a . R   2  0,5a  2. 4.0,5a.U. .. 2. ).  a  1.. 2. 5 R 2  1,5  2.1 / 3 . 2. ..  ZC 60a / f1  R R. R   Z L  ZC  2. R   2  0,5a . 2. 0,5aU. UZC. 2. 2. 2 aU. tan  RC . ;UC  IZC . 2 a.U. Vì UC3  4UC 4 nên. R 2  1,5  2 a / 3 . UC 4 . 60a/f1. (Áp dụng: I . 1. UC 3 . 0,5a. f1. Từ I1 =. I2 . 2. R. 5 12. *Khi f = f1 thì uL sớm pha hơn uRC là 1200 mà uL sớm pha hơn i là 900 nên uRC trễ pha hơn i là 300, tức là Z 60.1 / f1 1  RC  300 hay tan  RC  C  1 / 3    f1  144 3Hz  249, 4 Hz .Chọn C R 5 / 12 3 Câu 37: Biết các năng lượng liên kết của lưu huỳnh 32 S , crôm 52 Cr , urani 238 U theo thứ tự là 270 MeV, 447 MeV, 1785 MeV. Hãy sắp xếp các hạt nhân ấy theo thứ tự độ bền vững tăng dần. A. S < U < Cr B. U < S < Cr C. Cr < S < U D. S < Cr < U Wlk Tính bền vững tăng theo ε . A 270 Ta có: Năng lượng liên kết riêng của 32 S :  S   8,4375MeV / Nu 32 447 Năng lượng liên kết riêng của 52Cr :  Cr   8,596MeV / Nu 52 1785 Năng lượng liên kết riêng của 238U : U   7,5MeV / Nu 238 U   S   Cr Chọn B.. Giải : Dùng công thức:  . Câu 38: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hidro, thì electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức En =eV (với n = 1,2,3…). Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 5 về trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 thì phát ra bức xạ có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước sóng λ thì chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 2 lên trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4. Tỉ số là A. 3/25.. B. 25/3.. Giải : Dùng công thức thực nghiệm :. C. 2. =>. D. 0,5. CHỌN A. Câu 39: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nha du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động của ghế khi không có người là T 0 = 1,0 s; còn khi có nhà du hành ngồi vào ghế là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là A. 75 kg. B. 60 kg. C. 72 kg. D. 64 kg. Giải: Từ. nên m0 = 12,158 kg 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ta có. CHỌN D. m = 64 kg. Câu 40: Cho một mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 4μH. Tại thời điểm t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó và có độ lớn đang tăng. Thời điểm gần nhất ( kể từ lúc t = 0) để dòng điện trong mạch có giá trị bằng không là 5/6μs. Điện dung của tụ điện là A. 25 μF. B. 25 nF. C. 25 mF. D. 25 pF. Giải: Dùng VTLG Thời điểm gần nhất ( kể từ lúc t = 0) để dòng điện trong mạch có giá trị bằng không là t ( từ M0 đến M ) = 5T/12 = 5/6 μs M -6 T = 2. 10 s = M0 CHỌN B. Câu 41: Trong một ống Rơn – ghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 15300 V. Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot. Cho biết e = - 1,6.10-19 C; c = 3.108 m/s; h = 6,625.1034 J.s. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là A. 8,12.10-11 m. B. 8,21.10-11 m. C. 8,12.10-10 m. D.8,21.10-12 m. CHỌN A. Giải:. Câu 42: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Khi tần số f1 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,40 và công suất tiêu thụ của nó bằng 160 W. Khi tần số f2 thì công suất tiêu thụ của nó bằng 360W. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là A. 0,90. B. 0,60. C. 1. D. 0,80. Giải: Dùng CT : CHỌN B Câu 43: Đặt điện áp một chiều 12 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần thì dòng điện trong mạch là dòng không đổi có cường độ 0,24 A. Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A. Giá trị gần đúng của L? A. 0,28 H. B. 0,32 H. C. 0,13 H. D. 0,35 H. Giải 1: Giải 2: 0,24 . CHỌN A. ; 12 100  R  50; Z   100  R 2  Z L2  Z L  50 3  L  0,28H R 1. Câu 44: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe I âng. Khi khoảng cách từ 2 khe đến màn là D thì điểm M trên màn là vân sáng bậc 8. Nếu tịnh tiến màn xa 2 khe một đoạn 80 cm dọc đường trung trực của 2 khe thì điểm M là vân tối thứ 6. Tính D? A. 1,6 m; B. 3,2 m; C. 17,6 cm; D. 1,76 m. Giải : * Ban đầu M là một cực đại giao thoa bậc 8 nên : XM =8i = 8  D/a (1) * Dịch màn M ra xa hai khe thêm 80 cm đến khi tại M là vân tối thứ 6 ( k’=5) => vân tối tại M ứng với (k-1) (vì khi D tăng thì i tăng) ( D  D) ( D  D) => xM  (k ' 0,5) (2)  5,5. a a 11 11 Từ (1) và (2) => D  D  .0,8  1, 76m Chọn D. 5 5 Câu 45: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2, cách nhau một khoảng 13 cm, đều dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = acos(50πt) ( u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn S 1 đến điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 mà phân tử tại M dao động ngược pha với các nguồn là 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. 70 mm.. B. 72 mm.. C. 66 mm.  ( d1  d 2 ). Giải: Phương trình sóng tại điểm M bất kỳ: uM = 2a cos. . D. 68 mm.  (d1  d 2 ) cos[20πt ]. .  (d1  d 2 ) ] = 2a cos( 50πt - 2πd/λ)  Chỉ cần nhớ từ công thức này:Độ lệch pha giữa M và S1 là : = 2πd /λ =( k +0,5 )π d = ( k + 0,5) λ / 2 > với λ = v/f = 20/ 25 = 0,8 cm nên k > 7,625 lấy kmin = 8 CHỌN D min = 6,8cm Vì d1 = d2 nên uM = 2a cos[50πt -. Câu 46: Đặt một điện áp u =150 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai hộp kín A và B mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên hai hộp A và B lần lượt là 120V và 90V, dòng điện i sớm pha hơn điện áp u, công suất tỏa nhiệt trên A và B đều bằng 144W. Biết A và B chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở R; tụ điện C; cuộn dây thuần cảm. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Cảm kháng của mạch AB là 75  . B. Dung kháng của mạch AB là 48 . C. Hộp B chứa cuộn cảm và điện trở RB = 36 Ω. D. Tổng trở của cả mạch AB là 75  . UB Giải: - Các giá trị cho thấy uA vuông pha uB - Cả hai hộp A và B đều có điện trở; do công suất như nhau nên R bằng nhau. UR - Một hộp chứa RC và hộp kia chứa RL,theo đề, do i sớm pha hơn u, nên : ZC > ZL, tức là ZRC > ZRL, => UA = 120V = URC, UB = 90V = URL. PA  U R I  I  2A  R A  R B  36  1 1 1 - 2   2  U R  72V   2 U R 120 90  ZC  48 ; ZL  27  - Vì ZL= 27 Ω nên Chọn A. ( Không cần tính Z =75Ω ) Chọn A. UA Câu 47: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là: A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W Giải : Tính ZL= 200, ZC= 100 theo (9’) => R+r =|ZL ZC| = 100. => R= 100- r =10-20= 80Ω (120 2) 2 U2  144W . Thế số: Pmax  Pmax  2 200  100 2 Z L  ZC => I= I . P 144   1,2 A .=> PR  R.I 2  80.1,44  115,2W Chọn A. Rr 100. Câu 48: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu dưới có treo vật nặng khối lượng m. Nâng các vật lên cao hơn vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho hệ dao động. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 0,6 s và độ biến dạng nhỏ nhất của lò xo là Δℓ1 = 3 cm. Khi vật xuống vị trí thấp nhất thì móc thêm một vật có cùng khối lượng m dính vào bên dưới vật. Sau đó hệ dao động điều hòa với biên độ A’. Lấy g = π² m/s². Giá trị của A’ là A. 3 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 15 cm 2 2 10   rad / s Giải: Tần số góc con lắc lò xo dao động ban đầu:   T. Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB ban đầu: l01 . 0,6. 3. g  .3 9   m  9cm 2 2 1 (10 ) 100 2. 2.  Biên độ dao động của vật ban đầu: A = l01 - l1 = 9-3= 6cm + Khi móc thêm vật m: v = 0  vị trí móc là vị trí biên của hệ dao động lúc sau. => Độ biến dạng của lò xo lúc này: l2 = l01 + A = 9+6= 15cm + Khi 2 vật cùng khối lượng thì hệ ở VTCB mới: l02 = 2l01 = 18cm  Biên độ dao động mới: A’ = l02 - l2 = 18-15= 3cm. Chọn A. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 49: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên, và có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2 cos  t  , trong đó U không đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực 5 3. đại. Khi đó U C max  U . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là: A.. 3 3. 3 2. B.. C.. 2 2. D.. Giải cách 1: Dùng công thức và phương pháp thế (Toán học thông thường) 5 3. 5 3. Đề cho: U C max  U  ZC  Z. (1). Mặt khác khi: UCmax ta có: ZC2  Z2  Z2L. (2). 4 Z 3. ZL . Từ (1) và (2) suy ra:. 1 2. (3). Thay (1) và (3) vào biểu thức của tổng trở Z  R 2  (ZL  ZC )2 . Ta được: R  Hệ số công suất của đoạn mạch AM: cos  AM . 2 2 Z 3. 2 2 Z 3 3   Chọn A 2 2 3 R  ZL 2 2 2 4 2 ( Z)  ( Z ) 3 3 R. Giải cách 2: Dùng phương pháp Chuẩn hóa gán số liệu: 5 3. 5 3. Ta có: U C max  U  ZC  Z Chọn Z = 3 Ω => Zc = 5 Ω Ta có: ZC2 R. Z2. 2ZL .(ZC. cos  AM . R R Z 2. ZC2. Z2L suy ra ZL. 2 L. ZL ). 2.4(5. . 2 2. 4). (2 2)  (4) 2. Z2. 52. 8.  2. 32. 4. và. R2 2. ZL .(ZC. ZL ). 2 2. 3 . Chọn A 3. Giải cách 3: Dùng công thức vuông pha. 2. 2.  U   C  C 4     1 L 5  U C max   L . Công thức: .  R 2C L 5 R2   Ta được C  1  (1) 2 L 2L CR 2 2 C 2 R 1 1    (2) 2 2 2 C L 2 1 L R  ZL L R  1 ( )  2 CR 2 R 1 C 2 2 R. 2 Từ C L  L  R và. cos  AM . 1 LC 1. Thế (1) vào (2) ta có: cos  AM . L C. 1 1 5  2 2. . 3 Chọn A 3. Câu 50: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80  , r = 20  . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100t) (V). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ sau.. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> u (V) 300 uMB L, r. R. A. 60 2. C B. t (s). O. N. M. uAN. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 200 V. B. 250V.  C. 180 V. D. 220 V. UL Giải 1: 150 2 Nhìn vào đồ thị ta có: u AN  300cos(100 t )(V )   và uMB  60 2 cos(100 t  )(V ) => uAN vuông pha với uMB.  O 2 Ur Dựa vào đề ta vẽ được giản đồ vec tơ như hình: U R R 80    4  U R  4U r  U R  U r  5U r . Ta có: U r r 20 U 5U r  U LC  2U r . * cos   LC  60 150 2.  U LC. .  U AN.  U Rr. 60.  U MB. 2 * U MB  U r2  U LC  60  U r2  ( 2U r ) 2  3 U r  U r  20 3(V ).. * U LC  2 U r  2.20 3  20 6 V  . Suy ra: U . U R  U r . 2. 2  U LC .  5U r . 2. 2  U LC . 5.20 3    20 6  2. 2.  180 (V ). . Chọn C.. Giải 2: Từ đồ thị, dễ thấy UAN và UMB vuông pha :. Z L ZC  Z L ( R  r )r .  1  ZC  Z L  (R  r) r ZL 100.20 2000  => ( ZC  Z L )  (1) ZL ZL U AN U MB  . Mạch nối tiếp cùng I: 2 2 2 (R  r)  ZL r  (Z L  Z C ) 2. Thế số:. 150 2 (80  20) 2  Z L2. 60. . 202  (Z L  ZC ) 2. .. N. 150 2 V. UL φAN A. UR M. I. Ur UC. (2). Thế (1) vào (2)  150 2 (80  20)  Z 2.  180000 . 2 L. . B 60 202  (. 2000 2 ) ZL.  450.202  450(. 2000 2 )  36.1002  36Z L2 ZL. 18.108 18.108 2  360000  36 Z   180000  36Z L2  36Z L4  180000Z L2  18.108  0 L Z L2 Z L2.  2Z L4  10000Z L2  108  0  Z L2  5000  Z L  50 2  (3). 16.  I.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thay (3) vào (1): ( ZC  Z L ) . 2000 50 2.  20 2  ZC  20 2  Z L  20 2  50 2  70 2. Z  ( R  r )2  (ZL  Z C )2  (80  10) 2  (50 2  70 2) 2  100 2  (20 2) 2 .. Tổng trở Z:. Z  1002  800  60 3 . Cường độ hiệu dụng: I. U AN (R  r)  Z 2. 2 L. . 150 2 (80  20)  (50 2) 2. 150 2. . 10000  5000. 2. . 150 2 50 6.  3A. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch: U  I .Z  3.60 3  180 V .Chọn C. Tính thêm: R  r 80  20 100 5 3     0,962 Z 9 60 3 60 3 Rr 80  20 100 2 6       0,82 3 6 ( R  r ) 2  Z L2 (80  20) 2  (50 2) 2 50 4  2. Hệ số công suất cả đoạn AB: cos   Hệ số công suất đoạn AN: cos  AN. Hệ số công suất đoạn NB: cos  NB . r r 2  (Z L  ZC )2. 20. . 202  (50 2  70 2) 2. . 20 20 3. . 1 3.  0,577. Giải 3: Theo đồ thị ta thấy uAN và uMB vuông pha nhau UAN. Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ bên:. N. Do MB vuông góc với AN, AM’ vuông góc với NB UL Nên 2 tam giác AM’N và BMM’ đồng dạng với nhau: 300 5 AM ' AN U AN =    BM ' MB U MB 60 2 2. =>. A. UAM. UR+r M. (R  r) 2 R r' 5 => ZC  Z L   20 2  5 ZC  Z L 2. UC. Do đó Z  ( R  r )2  ( Z L  Z C )2  1002  (20 2) 2  60 3  U ZMB = Z MB  r 2  ( Z L  Z C )2  202  (20 2)2  20 3 Ta có: I . M’. B BUMB. U U MB 60    3 A => U  IZ  3.60 3  180 V . Đáp án C. Z Z MB 20 3. ĐÓN ĐỌC: 1.TUYỆT ĐỈNH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 2015-2016 Tác giả: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Tường Vi – ThS.Nguyễn Văn Giáp 2.TUYỆT KỈ GIẢI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA VẬT LÍ Tác giả:Thạc sĩ Lê Thịnh - Đoàn Văn Lượng Nhà sách Khang Việt phát hành. Website: WWW.nhasachkhangviet.vn 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×