Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ke hoach mon cong nghe 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.13 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PTCS CAO SƠN TỔ CM: TỰ NHIÊN. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Cao Sơn, ngày 15 tháng 9 năm 2015 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC 2015 -2016 - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của trường PTCS Cao Sơn; - Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học của tổ chuyên môn THCS; - Căn cứ vào kết quả năm học trước và tình hình thực tế học tập của học sinh. - Bản thân tôi xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn Công nghệ 6 trong năm học 2015 – 2016 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi: - Cơ sở vật chất của nhà trường cơ bản đã đáp ứng được công tác giáo dục , đào tạo. Ban giám hiệu là những người có tâm huyết , có năng lực,quan tâm đến chất lượng từng môn học. - Giáo viên có tâm huyết, có trình độ, nghiệp vụ sư phạm, hết lòng trong công tác chuyên môn. - Các em HS ngoan, có cố gắng trong học tập. - Bộ môn CN gần gũi, thực tế với cuộc sống, có tính vận dụng cao. 2. Khó khăn: - Điều kiện kinh tế xã hội tại đia phương còn khó khăn ảnh hưởng đến điều kiện học tập của học sinh. - Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đủ điều kiện để nâng cao chất lượng giờ dạy đối với đặc trưng bộ môn như thiếu phòng thực hành, đồ dùng học tập thiếu thốn, chắp vá qua nhiều năm sử dụng. - Một bộ phận cha mẹ học sinh chưa quan tâm, đầu tư đúng mức cho con em mình. - Mặt bằng nhận thức của học sinh còn thấp, ý thức học tập ở nhà, tự học còn yếu. - Tài liệu tham khảo còn hạn chế..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO TRONG NĂM HỌC: Giảng dạy: + Toán 9 + Vật lí 6, 8 + Công nghệ 6, 9 Chủ nhiệm lớp 6. III. CÁC CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Chỉ tiêu phấn đấu cụ thể: Số học sinh 9 2. Biện pháp thực hiện:. Giỏi SL 3. % 33,33%. TB. Khá SL 4. % 44,45%. SL 2. % 22,22%. Yếu SL 0. % 0%. b) Đối với giáo viên: - Thực hiện đúng , đủ chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn. - Công tác bồi dưỡng chuyên môn : tự bồi dưỡng qua tự học và học tập đồng nghiệp, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kỹ năng chương trình GDPT. - Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng bộ môn. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, tự làm đồ dùng dạy học ... - Sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề, tham gia sinh hoạt mạng lưới chuyên môn đầy đủ theo yêu cầu của chuyên môn. a) Đối với học sinh: - Đưa ra nội quy học tập đối với bô môn (sách, vở, đồ dùng học tập, nề nếp làm và học bài ở nhà.) - Xây dựng ý thức tự giác học tập của học sinh trong giờ học. Hướng dẫn cách học, cách tự đọc, cách vận dụng kiến thức đã học. - Kiểm tra , đánh giá học sinh thường xuyên,liên tục..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng giờ dạy. IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH : Chủ đề 1. Các loại vải thường dùng trong may mặc (2 tiết) 2. Lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục. (6 tiết). Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải. Kĩ năng: Phân biệt đượcc các loại vải. Kiến thức: - Biết được chức năng của trang phục; ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc. - Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động môi trường xã hội. - Biết cách phối hợp trang phục hợp lí. - Biết cách bảo quản trang phục qua các công đoạn: giặt , phơi, là cất giữ. Kĩ năng: - Chọn được vải, kiểu mẫu để. Kiến thức trọng tâm - Nguồn gốc, tính chất của các loại vải và các loại vải thường dùng trong may mặc.. Phân biệt các loại vải. Phương pháp Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực nghiệm... - Chức năng của trang phục - Lựa chọn trang phục phù hợp. - Cách phối hợp trang phục hợp lí - Sự cần thiết của việc bảo quản trang phục. - Một số công việc bảo quản trang phục. -Các dụng cụ thiết bị để bảo quản trang phục: bàn là, máy giặt, cầu là. -Ý nghĩa các kí hiệu (quy ước) trong bảo. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực nghiệm.. Ghi chú - Vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha. - Phân biệt bằng cách vò vải, đốt sợi vải..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chủ đề. Mục tiêu cần đạt may trang phục hoặc chọn áo, quần may sẵn phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi.. Kiến thức trọng tâm quản trang phục.. Phương pháp. Ghi chú. - Sử dụng hợp lí và bảo quản trang phục đúng kĩ thuật. Kiến thức: 3. Cắt khâu một số sản phẩm đơn giản (6 tiết). 4. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. (5 tiết). - Khâu được các mũi khâu cơ bản:mũi - Biết cách vẽ cắt và quy trình khâu một số sản phẩm đơn giản thường, mũi đột mau, (bao tay trẻ sơ sinh, vỏ gối hình mũi khâu vắt. - Cắt và khâu được bao chữ nhật) tay trẻ sơ sinh, vỏ gối Kĩ năng: hình chữ nhật. - Cắt, khâu một số sản phẩm đơn giản.. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực nghiệm.. - Áp dụng kiến thức đã học để làm được các sản phẩm theo yêu cầu.. Kiến thức: - Biết được cách sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở. - Biết giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Kĩ năng: - Sắp xếp được chỗ ở; nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ. Thái độ:. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực nghiệm.. Nhà ở của một số vùng, miền, dân tộc ở Việt Nam.. - Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. - Khái niệm về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. - Ý nghĩa của việc sắp xếp hợp lí đồ đạc trong nhà ở và giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. - Cách phân chia khu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chủ đề. Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, vực sinh hoạt trong nơi sắp xếp đồ đạc hợp lí. ở của gia đình. - Bố trí sắp xếp đồ đạc dùng trong từng khu vực đã phân chia. - Một số cách sắp xếp đồ dùng trong từng nơi ở vùng, miền, dân tộc. - Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.. 5. Trang trí nhà Kiến thức: ở. – Biết được công dụng và cách (10 tiết) lựa chọn một số đồ vật để trang trí nhà ở. - Biết được ý nghĩa về một số loại hoa, cây cảnh dùng để trang trí nhà ở. - Biết được nguyên tắc cơ bản, vật liệu, dụng cụ và quy trình cắm hoa. - Biết cắm một số dạng hoa cơ bản. Kĩ năng - Thực hiện được một số dạng. - Công dụng của việc trang trí nhà ở. - Trang trí nhà ở bằng cây cảnh: + Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trang trí.; + Một số loại cây cảnh dùng để trang trí nhà ở; - Trang trí nhà ở bằng một số đồ đạc; - Trang trí nhà ở bằng hoa; + Vai trò của hoa trong. Phương pháp. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực nghiệm.. Ghi chú. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh, hoa và một số đồ đạc;.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chủ đề. Mục tiêu cần đạt cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí. - Trang trí được nhà ở bằng một số đồ vật , cây cảnh và hoa. Thái độ: - Có ý thức trang trí nơi ở, chỗ học tập bằng hoa, cây cảnh.. Kiến thức trọng tâm việc trang trí nhà ở; + Các loại hoa thường dùng trong trang trí; + Cách lựa chọn hoa, bình hoa trong trang trí nhà ở. - Dụng cụ vật liệu để cắm hoa trang trí. - Quy trình cắm hoa trang trí.. Phương pháp. Ghi chú. 6. Cơ sở ăn uống hợp lí và vệ sinh an toàn thực phẩm (5 tiết). Kiến thức: - Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng , nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. - Biết được ý nghĩa của việc phân chia thức ăn thành các nhóm và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm. - Hiểu được nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn, các biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng tránh ngộ độc thức ăn. Kĩ năng: - Chọn được thức ăn phù hợp. - Vai trò và nhu cầu của chất dinh dưỡng đối với sự phát triển của cơ thể. - Thành phần tính chất và chức năng dinh dưỡng của các chất đạm, đường bột, chất béo, sinh tố, nước và chất khoáng đối với sự phát triển của cơ thể người. - Cơ sở khoa học của phân chia thức ăn thành nhóm.. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực nghiệm.. Chú ý hậu quả của việc thừa và thiếu dinh dưỡng đối với cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chủ đề. Mục tiêu cần đạt với cơ thể. - Thay thế được các loại thức ăn trong cùng một nhóm để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng. - Chế biến được một số món ăn đơn giản trong gia đình. Thái độ : Tích cực giữ vệ sinh môi trường và an toàn trong chế biến thực phẩm.. Kiến thức trọng tâm - Ý nghĩa của việc phân chia các nhóm thức ăn. - Khái niệm và vệ sinh an toàn thực phẩm. +Nhiễm trùng thực phẩm. +Nhiểm độc thực phẩm. - An toàn thực phẩm. - Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại gia đình.. Phương pháp. Ghi chú. 7. Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến và các phương pháp chế biến thực phẩm. (8 tiết). Kiến thức: - Biết được ý nghĩa và cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn. - Hiểu được khái niệm, quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến có và không sử dụng nhiệt Kĩ năng: - Thực hiện được một số công việc để hạn chế hao hụt chất. - Ý nghĩa và cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn. - Quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật của các phương pháp chế biến.. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực nghiệm.. Chỉ yêu cầu thực hành chế biến một số món ăn không sử dụng nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chủ đề. Mục tiêu cần đạt dinh dưỡng của một số loại thực phẩm khi chế biến. - Chế biên được một số món ăn đơn giản trong gia đình. Thái độ: Tích cực giữ vệ sinh môi trường và an toàn trrong chế biến thực phẩm.. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp. 8. Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.. Kiến thức - Biết dược khái niệm bữa ăn hợp lí; cách phân chia số bữa ăn trong ngày và nguyên tắc tố chức bữa ăn hợp lí. Hiểu được cách thực hiện quy trình tổ chức bữa ăn. Kĩ năng - Biết cách tổ chức bữa ăn hợi lí trong gia đình Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và làm việc theo quy trình.. - Khái niệm về bữa ăn hợp,lí trong gia đình. - Mối quan hệ giữa phân chia bữa ăn trong ngày với tổ chức ăn uống hợp lí. - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. - Quy trình tổ chức bữa ăn: + Xây dựng thực đơn; + Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn; + Chế biến món ăn; + Trình bày và thu dọn sau bữa ăn.. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực nghiệm.. (7 tiết). Ghi chú. - Quy trình tổ chức bữa ăn: + Xây dựng thực đơn; + Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn; + Chế biến món ăn; + Trình bày và thu dọn sau bữa ăn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chủ đề. 9. Thu nhập của gia đình (2 tiết). 10. Chi tiêu trong gia đình. (3 tiết). Mục tiêu cần đạt. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp. Ghi chú. Kiến thức: - Biết được khái niệm thu nhập, các nguồn thu nhập của các hộ gia đình thành phố và nông thôn. - Biết được các biện pháp tăng thu nhập gia đình. Kĩ năng: - Làm được một số công việc để tăng thu nhập của gia đình. Thái độ: - Có ý thức trân trọng thành quả lao động của các thành viên trong gia đình. - Tích cực tham gia các công việc vừa sức trong gia đình. Kiến thức: - Biết khái niệm và các khoản chi tiêu trong gia đình. - Biết được mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở việt nam. - Hiểu được tại sao cần phải đảm bảo cân đối thu, chi trong gia đình. Kĩ năng:. - Khái niệm về nguồn thu nhập, thu nhập. - Thu nhập của các loại hộ gia đình ở nước ta. - Các biện pháp tăng thu nhập hộ gia đình: + Làm nghề phụ để phát triển kinh tế gia đình,. + Tham gia sản xuất cùng các thành viên trong gia đình. + Làm các công việc để giúp đỡ các thành viên trong gia đình.. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực nghiệm.. Nguồn thu nhập cảu hộ gia đình thành phố chủ yếu bằng tiền, của hộ gia đình nông thôn chủ yếu bằng hện vật.. - Khái niệm chi tiêu trong gia đình. - Các khoản chi tiêu trong gia đình. - Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở nước ta. - Nêu được cách chi tiêu hợp lí ở khu vực thành thị và nông thôn.. Giảng giải, Vấn đáp, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát, thực nghiệm.. Làm được bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chủ đề. Mục tiêu cần đạt - Lập kế hoạch chi tiêu của bản thân. Thái độ: - Quan sát tới việc tiết kiệm chi tiêu của bản thân và gia đình. - Quan tâm đế tiết kiệm chi tiêu và làm các công việc vừa sức giúp đỡ gia đình.. Duyệt của Tổ Chuyên môn. Kiến thức trọng tâm - Các biện pháp cân đối thu, chi trong gia đình: + Chi thu theo kế hoạch. + Tích lũy. Phương pháp. Người lập kế hoạch. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phùng Thị Ngà Lường Thị Thu Trang Duyệt của Ban Giám hiệu. Chu Quốc Đạt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×