Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.74 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần:29. Ngày soạn: 22/02/2014
Tiết:111. Ngày dạy:
<b>A/ Mục tiêu cần đạt</b>:
- Hiểu khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng trong giao tiếp.
<b>B/ Trọng tâm kiến thức - kĩ năng:</b>
<b>1/ Kiến thức: </b>
- Khái niệm lượt lời:
- Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp
<b>2/ Kĩ năng: </b>
- Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại.
- Sử dụng các lượt lời trong giao tiếp.
<b> * KNS: </b>KN giao tiếp/ PP trình bày ý kiến
<b>3/ Thái độ: </b>
<b>- </b>Giáo dục h/s ý thức sử dụng lượt lời phù hợp trong khi g/tiếp.
<b>C/ Chuẩn bị:</b>
- GV: sgk, giáo án, chuẩn KT-KN, bảng phụ.
<b>D/ Lên lớp</b>:
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
-Vai xã hội là gì? Có những vai xã hội nào?
3- Bài mới:
<b>*Giới thiệu bài</b>:
Hội thoại là hình thức con người tác động lẫn nhau qua ngôn ngữ mà các em đã
tìm hiểu ở tiết trước. Đây chính là những phương tiện tối thiểu giúp người tham gia
hội thoại thể hiện được văn hóa nhằm đạt được hiệu quả cao khi giao tiếp. Tiết học
này sẽ giúp các em nhận thức rõ tác dụng cao hơn của hội thoại là giao tiếp.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA</b>
<b>HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>*HĐ1</b>: HD h/s t/hiểu lượt lời trong
h/thoại.
- Gọi h/s đọc vd trong sgk.
?- Trong cuộc hội thoại trên bà cơ
nói bao nhiêu lần? Hồng nói bao
- Đọc, nghe.
<b>I- Lượt lời trong hội thoại:</b>
1. Ví dụ: (bảng phụ).
2. Nhận xét:
nhiêu lần?
- GV n/xét: Trong cuộc hội thoại trên
bà cô cũng được nói, Hồng cũng
được nói người ta gọi là lượt lời.
?- Em hiểu lượt lời là gì? Căn cứ vào
đâu để thể hiện lượt lời?
(Trong hội thoại, mỗi người tham gia
cuộc thoại đều có quyền được nói.
Mỗi lần người nói đưa ra lời nói của
mình gọi là 1l/lời. Căn cứ vào
t/huống cụ thể khi giao tiếp để thể
hiện 1l/lời).
- Cho h/s lấy vd.
?- Trong cuộc thoại, chỗ nào lẽ ra
Hồng được nói nhưng lại khơng nói
mà chỉ im lặng?
(Sau lời “Sao lại không vào...đâu”
l/lời của Hồng không được thể hiện
chuyển thành lời kể của tác giả “Tôi
lại cúi đầu...”).
?- Tại sao Hồng không trả lời?
Khơng cắt lời người cơ khi bà nói
những điều Hồng khơng muốn nghe?
?- Qua việc p/tích trên, em cần chú ý
điều gì khi tham gia hội thoại?
- N/xét, gọi h/s đọc ghi nhớ.
<b>KNS : KN giao tiếp:</b>
<b>? Qua nội dung bài học em rút ra</b>
<b>bài học gì cho bản thân trong khi</b>
<b>giao tiếp hội thoại ?</b>
-Gọi h/s cho vd.
<b>*HĐ2</b>:HD h/s luyện tập.
?- Qua cách miêu tả cuộc hội thoại
- Suy nghĩ,
trả lời, n/xét,
nhớ.
- Tìm, trả
- Suy luận,
trả lời, n/xét,
ghi.
- Trả lời,
n/xét, nhớ.
<b>- KT động</b>
<b>não: </b>
Suy nghĩ, trả
lời, n/xét,
nhớ.
- Suy nghĩ,
trả lời, n/xét,
ghi.
thành lời kể). Cịn bé Hồng nói 3
lần.
- Hồng khổ tâm vì mẹ bị xúc phạm,
mà mình k được phép hỗn với cô.
+ Hồng muốn thể hiện đúng vị trí
bên dưới của mình, thể hiện thái độ
lịch sự với người trên.
3.Ghi nhớ: (SGK).
<b>II-Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>
- GV lưu ý: Cai lệ cướp lời chị Dậu
(thiếu lịch sự, không tơn trọng
người nói).
- Cai lệ: hung hăng, hống hách, cậy
quyền, cậy thế.
giữa nv Cai Lệ...Em thấy tính cách
của mỗi nv được thể hiện ntn?
- N/xét, sửa chữa.
?-a. Sự chủ động tham gia hội thoại
của chị Dậu với cái Tí phát triển
ngược chiều nhau ntn?
b.Tác giả miêu tả diễn biến cuộc
thoại như vậy có hợp với tâm lí của
nv khơng?Vì sao?
c.Việc t/giả tơ đậm sự hồn nhiên và
hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu
cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu
chuyện ntn?
-N/xét, sửa chữa.
- Suy nghĩ,
trả lời, n/xét,
ghi.
- Suy nghĩ,
trả lời, n/xét,
ghi
- Chị Dậu: Lúc đầu thể hiện đúng vị
trí của mình, là người nd thấp cổ bé
họng. Sau không chịu được đã vùng
dậy chống lại Cai lệ và người nhà Lí
trưởng.
" Qua đó thấy chị Dậu là 1 người
p/nữ mạnh mẽ, đảm đang, tự trọng
và nhân cách cao thượng.
-Anh Dậu:cam chịu.
<b>Bài 2:</b>
a.Chủ động tham gia cuộc hội thoại
và cái Tí ngược chiều nhau. Thoạt
đầu cái Tí nói rất hồn nhiên - Chị
Dậu im lặng.Về sau cái Tí nói ít hẳn
- Chị Dậu nói nhiều hơn.
b. Tác giả miêu tả c/thoại như vậy
hợp tâm lí nv: lúc đầu nói nhiều vì
chưa biết bị bán, còn chị Dậu ruột
gan như bị vò xé đau đớn vì buộc
phải bán con nên chỉ im lặng.Về
sau, khi biết sắp bị bán cái Tí sợ hãi
nên nói ít đi, cịn chị Dậu cố gắng
thuyết phục 2 đứa con nghe theo lời
mình nên nói nhiều hơn.
?- Dựa vào những điều đã biết về
truyện “Bức tranh...tôi” (NV 6,tập
2,T30) và vào đ/trích dưới đây,hãy
cho biết sự im lặng của nv “tơi” biểu
thị điều gì?
- N/xét,sửa chữa.
<b>Bài 3:</b>
- Sự im lặng của nv “tôi” trong
truyện “Bức tranh...” thể hiện thái
độ ngỡ ngàng, xúc động. Sau đó là
xấu hổ, ân hận, ăn năn của người
anh khi đứng trước bức tranh của
người em gái vẽ mình. Đó là những
tình cảm chân thành, q mến, tấm
lịng nhân hậu của người em gái đối
với người anh.
- Người anh cảm thấy mình thật hèn
kém, nhỏ nhặt, cá nhân, ích kỉ trước
em gái.
<b>4- Củng cố: </b>
- Đọc lại ghi nhớ.
<b>5- Hướng dẫn tự học:</b>
- Về nhà học bài,làm bài tập số 4.