Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.34 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA KẾ TOÁN

BÀI TẬP CÁ NHÂN CHƯƠNG 4
KIỂM TỐN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN

Giảng viên:
Học phần:
Lớp:
Sinh viên:



Phạm Hồi Hương
Kiểm tốn tài chính 1
43k18.3
Phạm Thị Thanh Hiền


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

Năm học 2019-2020


Phạm Thị Thanh Hiền



43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

Bài 1.
a) Các cơ sở dẫn liệu được xác minh của thủ tục kiểm tốn
TH1: sự đầy đủ
TH2: sự chính xác
TH3: sự chính xác
TH4: sự đầy đủ, sự đúng kỳ, sự phân loại, sự chính xác
b) Các cơ sở dẫn liệu khác cần thực hiện để kiểm tra doanh thu là
- Sự phát sinh
 Thủ tục kiểm toán được sử dụng là chọn mẫu các nghiệp vụ bán hàng
được ghi sổ đối chiếu đến các hóa đơn bán hàng
- Sự đúng kỳ
 Thủ tục kiểm toán được sử dụng là chọn mẫu kiểm tra các nghiệp vụ bán
hàng phát sinh gần trước và gần sau thời điểm kết thúc kỳ kế toán đối chiếu
đến các chứng từ kèm theo xem nghiệp vụ đó có được ghi sổ đúng kỳ khơng
- Sự phân loại
 Thủ tục kiểm toán được sử dụng là chọn mẫu các hóa đơn bán hàng kiểm
tra xem có ghi định khoản đúng tài khoản trên hóa đơn đó khơng và các định
khoản đó có được phê chuẩn bởi người có thẩm quyền khơng, đối chiếu đến
các sổ kế tốn xem ghi định khoản đúng trên các tài khoản liên quan không
___


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3


Giảng viên: Phạm Hoài Hương

Bài 2.
i. Các thủ tục kiểm soát để ngăn chặn hoặc phát hiện sai sót xảy ra ở câu:
a) Cần thủ tục kiểm sốt:
(3) Hóa đơn bán hàng được đánh số thứ tự trước cùng với chứng từ vận
chuyển đã có xác nhận của khách hàng là cơ sở để ghi chép nghiệp vụ bán
hàng
(9) Kế toán xác định ngày bán hàng dựa trên ngày giao hàng cho khách hàng
ghi trên chứng từ vận chuyển
b) Cần thủ tục kiểm soát:
(2) Chứng tù vận chuyển được đánh số thứ tự trước là cơ sở để ghi sổ theo dõi
hàng gửi đi bán
(3) Hóa đơn bán hàng được đánh số thứ tự trước cùng với chứng từ vận
chuyển đã có xác nhận của khách hàng là cơ sở để ghi chép nghiệp vụ bán
hàng
(9) Kế toán xác định ngày bán hàng dựa trên ngày giao hàng cho khách hàng
ghi trên chứng từ vận chuyển
c) Cần thủ tục kiểm soát:
(1) Đơn đặt hàng được xét duyệt khi bán chịu
(7) Thường xuyên cập nhập thông tin về q trình thanh tốn và khả năng
thanh tốn của khách hàng
d) Cần thủ tục kiểm soát:
(4) Số lượng trên chứng từ vận chuyển được so sánh với hóa đơn bán hàng
(5) Hóa đơn bán hàng được kiểm tra với đơn đặt hàng
(6) Giá trên hóa đơn bán hàng được so sánh với bảng giá đã được phê chuẩn
e) Cần thủ tục kiểm sốt:
(8) Tổng số phát sinh Có trên TK 511 được so sánh với tổng số tiền các cột
Doanh thu bán hàng trên Nhật ký bán hàng và Nhật ký thu tiền

ii. Thử nghiệm kiểm soát để kiểm tra sự tồn tại và tính hữu hiệu của thủ tục kiểm
soát:
1. Thử nghiệm kiểm soát là chọn mẫu nghiệp vụ bán hàng chưa thu tiền được ghi
sổ từ nhật ký bán hàng kiểm tra các bằng chứng của sự phê chuẩn đối với các
khoản phải thu khách hàng đó.
2. Thử nghiệm kiểm soát là kiểm tra chứng từ vận chuyển có được đánh số thứ
tự trước khơng, kiểm tra cột số hiệu chứng từ trên nhật ký bán hàng có được
ghi theo thứ tự từ nhỏ đến lớn không
3. Thử nghiệm kiểm soát là
o kiểm tra chứng từ vận chuyển có được đánh số thứ tự, có xác nhận của
người bán khơng và hóa đơn bán hàng có được đánh số thứ tự trước
không.


Phạm Thị Thanh Hiền

4.
5.
6.
7.
8.
9.

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

o Kiểm tra cột số hiệu chứng từ trên nhật ký bán hàng có được ghi theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn khơng
Thử nghiệm kiểm soát là kiểm tra bằng chứng của việc đối chiếu số lượng

hàng chuyển đi bán trên các chứng từ vận chuyển và số lượng đã xuất bán trên
hóa đơn bán hàng
Thử nghiệm kiểm soát là chọn mẫu kiểm tra bằng chứng của việc đối chiếu
các hóa đơn bán hàng với các tài liệu liên quan như đơn đặt hàng, …
Thử nghiệm kiểm soát là kiểm tra bằng chứng của việc đối chiếu giá hàng
chuyển đi bán trên các bảng giá và giá đã xuất bán trên hóa đơn bán hàng
Thử nghiệm kiểm soát là kiểm tra các bằng chứng của sự phê chuẩn đối với
các khoản phải thu khách hàng và kiểm tra khả năng các bằng chứng thu thập
thơng tin về khả năng thanh tốn của khách hàng
Thử nghiệm kiểm soát là điều tra bằng chứng của việc kiểm tra và phê chuẩn
việc cộng số liệu và tổng số
Thử nghiệm kiểm soát là kiểm tra các nghiệp vụ bán hàng phát sinh trước và
sau thời điểm kết thúc kỳ kế toán đối chiếu đến các chứng từ kèm theo xem
nghiệp vụ đó có được ghi sổ đúng kỳ không
___


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

Bài 3.
a) Thử nghiệm kiểm soát để xác minh thủ tục kiểm soát của đơn vị có thực sự vận
hành khơng là kiểm tra xem hóa đơn bán hàng chưa sử dụng được lưu giữ ở
phịng ban nào và ai được quyền trơng giữ, xem và bảo quản chúng, phỏng vấn
nhân viên có thẩm quyền tiếp cận và bảo quản các hóa đơn đó như thế nào.
 Nếu câu trả lời là khơng hoặc KTV cho rằng thủ tục kiểm sốt khơng hiệu
quả thì sai sót hay gian lận có thể xảy ra là: nhân viên khơng có thẩm quyền lập

hóa đơn bán hàng khống, sai quy định.
b) Thử nghiệm kiểm soát để xác minh thủ tục kiểm sốt của đơn vị có thực sự vận
hành khơng là chọn mẫu hóa đơn bán hàng, kiểm tra bằng chứng của việc đối
chiếu hóa đơn với các tài liệu liên quan, tính tốn lại số tổng cộng.
 Nếu câu trả lời là không hoặc KTV cho rằng thủ tục kiểm sốt khơng hiệu
quả thì sai sót hay gian lận có thể xảy ra là: khai khống hoặc khai thiếu số
lượng, giá cả, tổng cộng tiền được ghi trên các hóa đơn bán hàng do nhầm lẫn
hoặc gian lận để điều chỉnh kết quả kinh doanh.
c) Thử nghiệm kiểm soát để xác minh thủ tục kiểm sốt của đơn vị có thực sự vận
hành khơng là quan sát các chức năng thủ quỹ, kế toán tiền và kế tốn khoản
phải thu khách hàng có độc lập với nhau không
 Nếu câu trả lời là không hoặc KTV cho rằng thủ tục kiểm sốt khơng hiệu
quả thì sai sót hay gian lận có thể xảy ra là: nếu khơng độc lập hay kiêm nhiệm
các chức năng đó bởi một người có thể thu tiền trả nợ của khách hàng nhưng
khơng ghi sổ.
d) Thử nghiệm kiểm sốt để xác minh thủ tục kiểm sốt của đơn vị có thực sự vận
hành không là kiểm tra bằng chứng việc đối chiếu các sổ chi tiết của tài khoản
phải thu khách hàng với sổ cái của tài khoản phải thu khách hàng.
 Nếu câu trả lời là không hoặc KTV cho rằng thủ tục kiểm sốt khơng hiệu
quả thì sai sót hay gian lận có thể xảy ra là: khách hàng trả nợ nhưng kế toán
chỉ ghi nghiệp vụ trả nợ vào tài khoản chi tiết hoặc tài khoản tổng hợp do thiếu
sót hay gian lận.
___


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương


Bài 4.
a) Thủ tục kiểm toán phù hợp nhất để xác minh mục tiêu này là: vi
b) Thủ tục kiểm toán phù hợp nhất để xác minh mục tiêu này là: v
c) Thủ tục kiểm toán phù hợp nhất để xác minh mục tiêu này là: iii
d) Thủ tục kiểm toán phù hợp nhất để xác minh mục tiêu này là: v
___


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

Bài 5.
a) Loại sai phạm có thể xảy ra là: khai khống hoặc khai thiếu số lượng, giá cả,
tổng cộng tiền được ghi trên các hóa đơn bán hàng do nhầm lẫn hoặc gian lận
để điều chỉnh kết quả kinh doanh. Nghiệp vụ bán hàng có thể được khai khống
hoặc bị khai thiếu do khơng có đối chiếu hóa đơn với chứng từ liên quan
Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng là sự phát sinh, sự đầy đủ, sự chính xác
Tác động đến các thử nghiệm cơ bản:
 Nội dung: phỏng vấn, kiểm tra tài liệu để thấy rằng hóa đơn bán hàng được
đối chiếu và khớp với các chứng từ liên quan không
 Thời gian: mất nhiều thời gian hơn
 Phạm vi: trong nội bộ doanh nghiệp
b) Loại sai phạm có thể xảy ra là: các khoản phải thu khách hàng không được
kiểm sốt dễ vượt hạn mức tín dụng và có thể dự phịng phải thu khách hàng
khơng theo giá trị thích hợp
Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng là sự đánh giá và phân bổ

Tác động đến các thử nghiệm cơ bản:
 Nội dung: kiểm tra tài liệu để xem xét việc phê chuẩn hạn mức tín dụng và
thực hiện quy trình bán hàng chưa thu tiền cho khách hàng.
 Thời gian: mất nhiều thời gian hơn
 Phạm vi: trong nội bộ doanh nghiệp
c) Loại sai phạm có thể xảy ra là: doanh thu được ghi nhận sai thời điểm, sai kỳ
kế toán nhằm điều chỉnh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.
Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng là sự đúng kỳ
Tác động đến các thử nghiệm cơ bản:
 Nội dung: phỏng vấn, kiểm tra tài liệu để thấy rằng việc ghi nhận doanh thu
vào sổ là đúng thời điểm, đúng kỳ kế tốn hay khơng
 Thời gian: mất nhiều thời gian hơn
 Phạm vi: trong nội bộ doanh nghiệp
d) Loại sai phạm có thể xảy ra là: doanh thu được ghi nhận sai thời điểm, sai kỳ
kế toán nhằm điều chỉnh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng là sự đúng kỳ
Tác động đến các thử nghiệm cơ bản:
 Nội dung: phỏng vấn, kiểm tra tài liệu để thấy rằng việc ghi nhận doanh thu
vào sổ là đúng thời điểm, đúng kỳ kế tốn hay khơng
 Thời gian: mất nhiều thời gian hơn
 Phạm vi: trong nội bộ doanh nghiệp


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

e) Loại sai phạm có thể xảy ra là: khai khống nghiệp vụ bán hàng nên khơng có

đơn đặt hàng từ khách hàng, hàng hóa được giao khơng đúng u cầu của
khách hàng
 doanh thu ghi nhận có thể khơng phù hợp nếu khách hàng không đồng ý
nhận
Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng là sự phát sinh, sự phân loại
Tác động đến các thử nghiệm cơ bản:
 Nội dung: phỏng vấn, kiểm tra tài liệu liên quan đến quy trình bán hàng của
doanh nghiệp, tìm hiểu những nghiệp vụ bán hàng khơng có đơn đặt hàng
 Thời gian: mất nhiều thời gian hơn
 Phạm vi: trong nội bộ doanh nghiệp
f) Loại sai phạm có thể xảy ra là: khai khống khi khách hàng có đặt hàng nhưng
doanh nghiệp khơng bán và khơng vận chuyển giao hàng cho khách hàng hoặc
đồng ý bán nhưng chưa giao hàng cho khách hàng
 ghi nhận doanh thu không đúng.
Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng là sự phát sinh, sự đầy đủ, sự phân loại
Tác động đến các thử nghiệm cơ bản:
 Nội dung: phỏng vấn, kiểm tra tài liệu liên quan đến quy trình bán hàng của
doanh nghiệp, tìm hiểu những nghiệp vụ bán hàng khơng có chứng từ vận
chuyển. chọn mẫu nghiệp vụ và gửi thư xác nhận đến khách hàng là các đơn
đặt hàng của họ đã được doanh nghiệp giao hàng chưa.
 Thời gian: mất nhiều thời gian hơn
 Phạm vi: trong nội bộ doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp
g) Loại sai phạm có thể xảy ra là: doanh thu được ghi nhận theo chứng từ bị sai
giá trị, có thể khai khống giá trị để tăng doanh thu, điều chỉnh kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp
Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng là sự chính xác
Tác động đến các thử nghiệm cơ bản:
 Nội dung: kiểm tra tài liệu, thu thập bằng chứng về việc giá bán trên hóa
đơn được đối chiếu và khớp với bảng giá không
 Thời gian: mất nhiều thời gian hơn

 Phạm vi: trong nội bộ doanh nghiệp
h) Loại sai phạm có thể xảy ra là: doanh thu được ghi nhận theo chứng từ bị sai
giá trị, có thể khai khống giá trị để tăng doanh thu, điều chỉnh kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp
Cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng là sự chính xác
Tác động đến các thử nghiệm cơ bản:


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

 Nội dung: kiểm tra tài liệu để thấy rằng số tiền, giá bán, số lượng trên hóa
đơn bán hàng được đối chiếu và khớp với các chứng từ liên quan không
 Thời gian: mất nhiều thời gian hơn
 Phạm vi: trong nội bộ doanh nghiệp
___


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

Bài 6.
a) Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến thủ tục kiểm toán này là:
 Sự đánh giá và phân bổ: khoản nợ phải thu khó địi được lập dự phịng theo

giá trị thích hợp vào ngày lập BCTC
 Sự chính xác: các khoản nợ phải thu khách hàng được ghi sổ NKC, sổ chi
tiết liên quan đúng số tiền, chuyển sổ từ NKC sang sổ Cái, từ sổ chi tiết vào
BTHCT đúng số liệu, tổng cộng đúng.
 Sự trình bày và công bố: khoản nợ phải thu khách hàng được phân loại ngắn
hạn, dài hạn và dự phịng phải thu khó địi trình bày và cơng bố đúng theo
quy định hiện hành
b) Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến thủ tục kiểm toán này là:
 Sự tồn tại: khoản nợ vay ngân hàng trình bày trên sổ là có thật và khớp với
thực tế vào ngày lập BCTC.
 Quyền và nghĩa vụ: Đơn vị có nghĩa vụ phải trả đối với các khoản nợ phải
trả trình bày trên BCTC.
 Sự trình bày và cơng bố: khoản nợ vay ngân hàng được phân loại, các khoản
phải thu ngân hàng đang thế chấp trình bày và cơng bố đúng theo quy định
hiện hành
c) Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến thủ tục kiểm toán này là:
 Sự phát sinh: Các nghiệp vụ ghi tăng khoản phải thu khách hàng được ghi sổ
là thực tế đã xảy ra và liên quan đến đơn vị
 Sự đúng kỳ: Các nghiệp vụ ghi tăng khoản phải thu khách hàng được ghi sổ
đúng niên độ
d) Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến thủ tục kiểm toán này là:
 Sự đầy đủ: Các nghiệp vụ bán hàng chưa thanh toán tiền phát sinh được lập
chứng từ và ghi sổ Nhật ký bán hàng và sổ chi tiết khoản phải thu đầy đủ.
 Sự chính xác: Các nghiệp vụ bán hàng chưa thanh toán tiền được ghi sổ
NKC, sổ chi tiết liên quan đúng số tiền, chuyển sổ từ NKC sang sổ Cái, từ
sổ chi tiết vào BTHCT đúng số liệu, tổng cộng đúng.
 Sự phân loại: Các nghiệp vụ bán hàng chưa thanh toán tiền được định khoản
đúng tài khoản có liên quan
 Sự đúng kỳ: Các nghiệp vụ bán hàng chưa thanh toán tiền được ghi sổ đúng
niên độ

e) Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến thủ tục kiểm toán này là:
 Sự tồn tại: Các khoản phải thu khách hàng trình bày trên sổ là có thật, khớp
với thực tế vào ngày lập BCTC.
 Quyền và nghĩa vụ: Đơn vị có quyền kiểm sốt đối với các khoản phải thu
khách hàng trình bày trên BCTC.


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hồi Hương

 Sự trình bày và công bố: Các khoản phải thu khách hàng được phân loại
ngắn hạn, dài hạn, trình bày và cơng bố đúng theo quy định hiện hành.
f) Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến thủ tục kiểm toán này là:
 Sự đánh giá và phân bổ: khoản nợ phải thu khó địi được lập dự phịng theo
giá trị thích hợp vào ngày lập BCTC
 Sụ trình bày và cơng bố: dự phịng phải thu khó địi trình bày và công bố
trên thuyết minh BCTC đúng theo quy định hiện hành.
g) Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến thủ tục kiểm tốn này là:
 Sự chính xác: Các nghiệp vụ bán hàng được lập hóa đơn với giá bán đúng
theo bảng giá được phê chuẩn và ghi sổ đúng số tiền.
h) Các mục tiêu kiểm toán liên quan đến thủ tục kiểm toán này là:
 Sự tồn tại: Các khoản phải thu khách hàng trình bày trên sổ là có thật, khớp
với thực tế vào ngày lập BCTC
 Quyền và nghĩa vụ: Đơn vị có quyền kiểm sốt đối với các khoản phải thu
khách hàng trình bày trên BCTC.
___



Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

✵Vấn đề a: 
■Yêu cầu 1:
Lưu ý:
1. Đề bài cho “đã ghi sổ kế tốn bán hàng nghiệp vụ này” 🡪 khơng rõ ràng việc có ghi nhận giá vốn
hàng bán hay khơng. Tuy nhiên ở đây bài làm giả sử kế toán đơn vị cũng có ghi nhận giá vốn hàng
bán cho nghiệp vụ bán hàng.
2. Khi phân tích ảnh hưởng đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế tốn, phải
phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trước, vì sai phạm trên báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh sẽ làm ảnh hưởng đến các khoản mục ở trên bảng cân đối kế tốn
•Xác định ảnh hưởng của vấn đề:
Giả sử thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu
Ảnh hưởng
Giải thích
Doanh thu
Bị làm tăng Bị khai khống
250.000.000
Giá vốn
Bị làm tăng Bị khai khống
175.000.000
Lợi nhuận kế tốn trước thuế
Bị làm tăng 75.000.000 250.000.000 – 175.000.000

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Bị làm tăng 15.000.000 75.000.000 x 20%
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Bị làm tăng 60.000.000 75.000.000 – 15.000.000

Chỉ tiêu

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ảnh hưởng

A. Tài sản
Nợ phải thu khách hàng
Bị làm tăng 275.000.000
Hàng tồn kho
Bị làm giảm 175.000.000
Tổng tài sản
Bị làm tăng 100.000.000
B. Nguồn vốn
I. Nợ phải trả
Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Bị làm tăng 25.000.000
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải
Bị làm tăng 15.000.000
nộp
II. Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Bị làm tăng 60.000.000
Tổng nguồn vốn
Bị làm tăng 100.0000.000

Giải thích

250.000.000 x (1+10%)
Tương ứng với GVHB
275.000.000 – 175.000.000

250.000.000 x 10%
Kết quả từ BCKQHĐKD

Kết quả từ BCKQHĐKD
25 triệu + 15 triệu + 60
triệu

•Thủ tục kiểm tốn đề xuất:
Mục tiêu kiểm tốn cần kiểm tra: Sự đúng kì của nghiệp vụ bán hàng
🡪Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ cần thực hiện:
+Kiểm toán viên cần tập trung kiểm tra các nghiệp vụ bán hàng được ghi nhận trước thời điểm kết
thúc kì kế tốn x ngày. Trong đó x được xác định dựa vào thời gian trung bình từ lúc hàng được
chuyển đi đến lúc khách hàng nhận được hàng.
+Đối chiếu các nghiệp vụ với chứng từ vận chuyển/hóa đơn để kiểm tra xem thời điểm khách hàng
nhân được hàng có cùng kì với thời điểm ghi nhận nghiệp vụ vào sổ kế toán hay không.


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

+Tương tự, đối chiếu ngày chứng từ với ngày ghi sổ nghiệp vụ ghi nhận giá vốn.
Lưu ý: Sự đúng kỳ của nghiệp vụ ghi nhận giá vốn dựa vào bằng chứng là chứng từ vận chuyển/hóa
đơn; Sự chính xác của nghiệp vụ ghi nhận giá vốn dựa vào Phiếu xuất kho

■Yêu cầu 2: Trường hợp này báo cáo tài chính của năm N đã lập nhưng chưa được công bố. 
🡪 Các sai sót vẫn được điều chỉnh trên sổ kế tốn của năm N như sau:
∙Dùng phương pháp ghi số âm với bút tốn ghi nhận doanh thu
Nợ TK 131 (275.000.000)
Có TK 511
(250.000.000)
Có TK 3331 (25.000.000)
∙Dùng phương pháp ghi số âm với bút toán ghi nhận giá vốn hàng bán
Nợ TK 632 (175.000.000)
Có TK 157
(175.000.000)
Lưu ý: Ở đây dùng tài khoản 157 vì ngày 20/12 đã xuất hàng đi bán, cịn nghiệp vụ ghi nhận giá vốn
hàng bán lại diễn ra vào ngày 31/12
∙Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%)
Nợ TK 8211 (15.000.000) (75.000.000 x 20%)
Có TK 3334 (15.000.000)
∙Điều chỉnh các bút toán kết chuyển xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Nợ TK 511 (250.000.000)
Có TK 911
(250.000.000)
 
Nợ TK 911 (190.000.000)
Có TK 632
(175.000.000)
Có TK 8211 (15.000.000) 
∙Điều chỉnh giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Nợ TK 911 60.000.000
(250.000.000 – 60.000.000)
Có TK 4212 60.000.000
■u cầu 3:

Lưu ý: Vì kiểm tốn viên đang kiểm tốn báo cáo tài chính của năm N+1 nên báo cáo tài chính của
năm N đã được cơng bố. Lúc này, nếu phát hiện ra sai phạm trên báo cáo tài chính năm N thì sẽ xảy
ra các trường hợp: 
•Nếu sai phạm phát hiện được là trọng yếu: điều chỉnh hồi tố, tức là Doanh thu và chi phí đưa vào tài
khoản 4211, và chỉ quan tâm các tài khoản từ loại 1 đến loại 4 
•Nếu sai phạm phát hiện được là không trọng yếu: điều chỉnh phi hồi tố, tức là xem như sai phạm
này diễn ra ở năm N+1, điều chỉnh vào các tài khoản của năm N+1
Ở trường hợp này, sai phạm là trọng yếu, vì vậy, các sai sót cần được điều chỉnh hồi tố:
Nợ TK 4211 60.000.000
Nợ TK 157 175.000.000
Nợ TK 3331 25.000.000
Nợ TK 3334 15.000.000
Có TK 131
275.000.000
✵Vấn đề b: 


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

Lưu ý: Ở đây đề bài khơng nói thật rõ rằng các khoản chi phí đã phát sinh là phục vụ cho việc thuê
kho trong 1 năm hay 3 năm, nên giả sử chi phí đó chỉ phục vụ cho việc cho th kho trong năm đầu
tiên là năm N. Do đó kế tốn đã xử lí đúng khi hạch tốn đầy đủ chi phí này vào năm N.
■u cầu 1:
•Xác định ảnh hưởng của vấn đề:
Trong trường hợp này, doanh thu từ tiền cho thuê kho trong 3 năm là 120.000.000 đồng lại được kế
toán ghi nhận hết vào năm N, trong khi nếu xử lí đúng theo cơ sở dồn tích, thì doanh thu này cần

được phân bổ cho 3 năm là năm N, N+1 và N+2, với mức doanh thu mỗi năm là:
120.000.000 : 3 = 40.000.000 (đồng)
🡺Như vậy, theo cách xử lí của kế tốn thì doanh thu năm N đã bị tăng lên 80.000.000 đồng.
•Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính năm N:
Giả sử thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM N
Chỉ tiêu
Ảnh hưởng
Giải thích
Doanh thu
Bị làm tăng 120.000.000 – 40.000.000
80.000.000
Lợi nhuận kế toán trước thuế
Bị làm tăng
80.000.000
Chi phí thuế thu nhập doanh
Bị làm tăng 80.000.000 x 20%
nghiệp
16.000.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Bị làm tăng 80.000.000 – 16.000.000
64.000.000
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NĂM N
Ảnh hưởng
Khơng bị ảnh hưởng

Chỉ tiêu
Giải thích
A. Tài sản
B. Nguồn vốn

I. Nợ phải trả
Doanh thu chưa thực hiện
Bị làm giảm 80.000.000 120.000.000 – 40.000.000
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải Bị làm tăng 16.000.000 Kết quả từ BCKQHĐKD
nộp
II. Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Bị làm tăng 64.000.000 Kết quả từ BCKQHĐKD
Tổng nguồn vốn
Không đổi 80 triệu - 16 triệu - 64 triệu
Lưu ý: Nếu sai phạm này không được phát hiện và điều chỉnh khi kiểm tốn năm N, nó sẽ ảnh
hưởng đến năm N+1 và N+2, làm cho doanh thu mỗi năm giảm đi 40.000.000 đồng, chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp giảm đi 8.000.000 đồng và lợi nhuận kế toán sau thuế bị giảm đi 32.000.000
đồng mỗi năm. Tuy nhiên, khơng cần trình bày các sai phạm này vào bài làm.
•Thủ tục kiểm tốn đề xuất:
Mục tiêu kiểm tốn cần kiểm tra: Sự đánh giá đối với doanh thu.
🡪Thử nghiệm chi tiết số dư cần thực hiện: Chọn mẫu hợp đồng bán hàng và cung cấp dịch vụ kéo
dài hạn trong nhiều kì kế tốn/trong 1 kì nhưng lại nằm trong 2 năm tài chính, kiểm tra xem việc ghi
sổ của các nghiệp vụ này được thực hiện như thế nào. 
Lưu ý: Hầu hết các thử nghiệm đối với doanh thu là thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ bán hàng. Tuy
nhiên, liên quan đến những vấn đề ghi nhận doanh thu trong nhiều kì như cung cấp dịch vụ, doanh


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

nghiệp xây lắp, thủ tục kiểm toán sử dụng là thử nghiệm chi tiết số dư; Mục tiêu kiểm toán thường là

Sự đánh giá.
■Yêu cầu 2: Trường hợp này báo cáo tài chính của năm N đã lập nhưng chưa được công bố. 
🡪 Các sai sót vẫn được điều chỉnh trên sổ kế toán của năm N như sau: 
∙Dùng phương pháp ghi số âm để hủy bút toán ghi nhận doanh thu bị sai:
Nợ TK 112 (132.000.000) (120.000.000 x 110%)
Có TK 511
(120.000.000)
Có TK 333
(12.000.000) (120.000.000 x 10%)
∙Sau đó ghi lại bút tốn đúng:
Nợ TK 112 132.000.000 (120.000.000 x 110%)
Có TK 3387 120.000.000
Có TK 333
12.000.000
(120.000.000 x 10%)
Lưu ý: Mặc dù khi xử lí đúng thì doanh thu chỉ ghi nhận ở năm hiện tại là 40.000.000 đồng, thuế giá
trị gia tăng vẫn cần được ghi nhận đầy đủ là 12.000.000 đồng.
∙Ngày 31/12/N ghi thêm bút toán xác định doanh thu cung cấp dịch vụ của năm đầu:
Nợ TK 3387 40.000.000
(120.000.000 : 3)
Có TK 511
40.000.000
🡪Như vậy doanh thu trong năm N đã giảm đi 80.000.000 (từ 120.000.000 xuống 40.000.000)
∙Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%)
Nợ TK 8211 (16.000.000) (80.000.000 x 20%)
Có TK 3334 (16.000.000)
∙Điều chỉnh lại kết quả hoạt động kinh doanh
a. Nợ TK 511 (120.000.000)
Có TK 911
(120.000.000)

b. Nợ TK 511 40.000.000
Có TK 911
40.000.000
 
c. Nợ TK 911 (16.000.000)
Có TK 8211 (16.000.000) 
∙Điều chỉnh giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối:
Nợ TK 4212 64.000.000
(80.000.000 – 16.000.000)
Có TK 911
64.000.000
■Yêu cầu 3:
Ở trường hợp này, sai phạm là trọng yếu, vì vậy, các sai sót cần được điều chỉnh hồi tố:
Nợ TK 4211 64.000.000
Nợ TK 3334 16.000.000
Bài 7.
Có TK 3387 80.000.000 

Bài 8.
a) Phương pháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát phù hợp để đánh giá sự hoạt
động hữu hiệu của thủ tục kiểm soát này là:
- Phỏng vấn  thử nghiệm kiểm soát cụ thể là: phỏng vấn các nhân viên về
bảo mật chương trình, việc đăng nhập và bảo vệ chương trình khi đăng nhập
trái phép


Phạm Thị Thanh Hiền

b)


c)

d)

e)

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

- Quan sát  thử nghiệm kiểm soát cụ thể là: quan sát việc đăng nhập và thao
tác chương trình của nhân viên, quan sát việc thực hiện bảo mật khi sử dụng
chương trình
- Thực hiện lại  thử nghiệm kiểm sốt cụ thể là: KTV sẽ đăng nhập sử dụng
sai mật khẩu xem chương trình sẽ xử lí như thế nào
Phương pháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát phù hợp để đánh giá sự hoạt
động hữu hiệu của thủ tục kiểm soát này là:
- Phỏng vấn  thử nghiệm kiểm soát cụ thể là: phỏng vấn nhân viên và nhà
quản lý về cách thức tạo mã số kiểm tra và xử lí khi mã số khách hàng bị sai
- Kiểm tra tài liệu  thử nghiệm kiểm soát cụ thể là: kiểm tra các dấu vết
kiểm soát của việc tạo mã số kiểm tra của mã số khách hàng
Phương pháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát phù hợp để đánh giá sự hoạt
động hữu hiệu của thủ tục kiểm soát này là:
- Quan sát  thử nghiệm kiểm soát cụ thể là: quan sát việc nhân viên thực
hiện tính số tổng kiểm sốt và đối chiếu với số tổng của chương trình máy
tính
- Kiểm tra tài liệu  thử nghiệm kiểm sốt cụ thể là: kiểm tra các dấu vết
kiểm soát của việc nhân viên thực hiện tính số tổng kiểm sốt và đối chiếu
với số tổng của chương trình máy tính
Phương pháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát phù hợp để đánh giá sự hoạt

động hữu hiệu của thủ tục kiểm soát này là:
- Quan sát  thử nghiệm kiểm soát cụ thể là: quan sát việc nhân viên nhập
liệu vào chương trình và cách thức xử lí của chương trình khi nhập không
đúng theo quy cách.
- Thực hiện lại  thử nghiệm kiểm soát cụ thể là: KTV sẽ thực hiện nhập sai
mã khách hàng hay số lượng hàng hóa khơng đúng quy cách và xem cách
của chương trình.
Phương pháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát phù hợp để đánh giá sự hoạt
động hữu hiệu của thủ tục kiểm soát này là:
- Phỏng vấn  thử nghiệm kiểm soát cụ thể là: phỏng vấn nhà quản lý và
nhân viên về các phê duyệt, xử lí với các đơn đặt hàng có số lượng vượt quá
9999
- Kiểm tra tài liệu  thử nghiệm kiểm soát cụ thể là: kiểm tra các dấu vết
kiểm sốt của việc phê duyệt, xử lí với các đơn đặt hàng có số lượng vượt
quá 9999


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

f) Phương pháp thực hiện thử nghiệm kiểm soát phù hợp để đánh giá sự hoạt
động hữu hiệu của thủ tục kiểm soát này là: kiểm tra tài liệu, thực hiện lại
- Kiểm tra tài liệu  thử nghiệm kiểm soát cụ thể là: kiểm tra các dấu vết
kiểm soát, tài liệu về kiểm tra, xử lí và phê duyệt hạn mức tín dụng với các
trường hợp mã khách hàng không nằm trong danh mục khách hàng
- Thực hiện lại  thử nghiệm kiểm soát cụ thể là:
___



Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3

Giảng viên: Phạm Hoài Hương

Bài 9.
a) Khả năng có sai phạm từ kết quả của thủ tục này là:
o 4 thư xác nhận được trả lại, khách hàng khơng có ở địa chỉ này và 3 thư xác
nhận số dư khoản nợ phải thu khách hàng là khơng đúng  có khả năng sai
phạm cao
o 8 thư xác nhận khơng trả lời và 1 thư có chữ ký nhưng không xác nhận về số
dư đúng hay không  cần điều tra thêm thông tin để xác định có sai phạm
hay khơng
b) Các thủ tục kiểm tốn bổ sung:
 Tiếp tục gửi thư cho những khách hàng không có trả lời
 Gửi fax hay gọi điện thoại để xác nhận khoản nợ có số dư đúng khơng
 Xem xét việc thu tiền trong kỳ kế tiếp
 Xem xét các chứng từ liên quan như hợp đồng, chứng từ vận chuyển, đơn
đặt hàng, hóa đơn bán hàng … có xác nhận của khách hàng thể hiện mua
hàng của công ty chưa thanh toán
___


Phạm Thị Thanh Hiền

43K18.3


Giảng viên: Phạm Hoài Hương

Bài 10.
✰ Rủi ro có thể ảnh hưởng đến BCTC:
- Doanh thu ghi nhận trong khi hàng chưa được chuyển giao chỉ dựa trên hợp
đồng bán hàng  làm ảnh hưởng đến doanh thu, GVHB và lợi nhuận trong
kỳ
- Dễ dàng mua sản phẩm từ công ty MM với giá rẻ hơn  GVHB của cơng ty
đối với các sản phẩm đó giảm  lợi nhuận tăng
- Giá trị tài sản của doanh nghiệp khơng được phản ánh đúng giá trị thích hợp
- HTK có thể bị đánh giá sai khoản dự phịng giảm giá HTK
✰ Thủ tục kiểm toán để phát hiện các vấn đề trên
- Chọn mẫu các nghiệp vụ kế toán ghi trên nhật ký bán hàng và kiểm tra đối
chiếu thơng tin với các chứng từ liên quan: hóa đơn bán hàng, chứng từ vận
chuyển có xác nhận của khách hàng
- Xem thông tin về bảng giá sản phẩm của công ty MM bán cho khách hàng
xem số tiền mua vào các sản phẩm của cơng ty có hợp lý không
- Kiểm kê, quan sát các tài sản của đơn vị xem có được đánh giá đúng hiện
trạng và ghi sổ theo giá trị thích hợp khơng
- Tính tốn lại các khoản dự phòng giảm giá HTK xem đã trích lập dự phịng
với số tiền thích hợp chưa
___



×