Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Slide bài giảng phân tích đầu tư chứng khoán chương 3 phân tích lựa chọn trái phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.55 KB, 31 trang )

L/O/G/O
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH
LỰA CHỌN TRÁI PHIẾU
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
3.1 Lợi tức và rủi ro trong đầu tư trái phiếu
3.2 Định giá trái phiếu
3.2.1 Định giá trái phiếu thông thường
3.2.2 Định giá trái phiếu không trả lãi định kỳ
3.2.3 Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi
3.2.4 Định giá trái phiếu chuyển đổi
3.2.5 Định giá trái phiếu trong một số trường hợp đặc biệt
3.3 Đo lường lợi suất trái phiếu
3.1 Lợi tức và rủi ro trong đầu tư trái phiếu
3.1.1 Lợi tức trong đầu tư trái phiếu
+ Tiền lãi định kỳ:
C = c% x F (C: Tiền lãi; c% : Lãi suất ghi trên TP; F: Mệnh giá)
+ Chênh lệch giá: Là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán
+ Lãi của lãi: NĐT lĩnh lãi hàng kỳ và tái đầu tư ngay
 Lợi tức trong đầu tư TP = tiền lãi định kỳ + Chênh lệch giá
+ lãi của lãi
Ví dụ: Trái phiếu có mệnh giá là 1 triệu đồng, lãi suất hàng năm
là 9%, hàng năm trái chủ nhận được số tiền là bao nhiêu?
3.1 Lợi tức và rủi ro trong đầu tư trái phiếu

3.1.2 Rủi ro trong đầu tư trái phiếu
a - Rủi ro lãi suất:
+ Tất cả các trái phiếu trừ trái phiếu có lãi suất thả nổi đều phải
chịu rủi ro lãi suất
+Giá của trái phiếu biến động ngược chiều so với sự thay đổi
của lãi suất thị trường
Ví dụ: TPCP có mệnh giá100 triệu với thời hạn 3 năm, lãi suất


là 8%/năm. Tuy nhiên, sau khi nắm giữ trái phiếu được 1
năm, NĐT A cần tiền và muốn bán trái phiếu đang nắm giữ.
Tuy nhiên, lãi suất thị trường lúc này đã tăng lên 10%. Giá
trái phiếu biến đổi như thế nào?
3.1 Lợi tức và rủi ro trong đầu tư trái phiếu
b - Rủi ro tín dụng (rủi ro thanh toán)
-
Là rủi ro người phát hành trái phiếu phá sản và mất khả năng
thanh toán các khoản tiền lãi và gốc đúng hạn cho người sở hữu
trái phiếu
-
Để đánh giá được mức độ rủi ro tín dụng của các loại trái phiếu
NĐT thường căn cứ vào mức độ xếp hạng tín dụng của các tổ
chức tín nhiệm (Moody, S&P, Fitch)
c - Rủi ro tái đầu tư:
-
Là rủi ro lãi suất giảm dẫn đến giảm thu nhập từ việc tái đầu tư
các khoản thu nhập từ trái phiếu (tiền lãi định kỳ, vốn gốc trái
phiếu nhận được vào cuối kỳ)
-
Rủi ro tái đầu tư và rủi ro lãi suất triệt tiêu lẫn nhau
3.1 Lợi tức và rủi ro trong đầu tư trái phiếu
d- Rủi ro lạm phát:
-
Là rủi ro đồng tiền bị giảm sức mua (do lạm phát tăng) dẫn đến
việc giảm sức mua của dòng tiền từ việc nắm giữ trái phiếu.
-
Ví dụ: Một trái phiếu lĩnh lãi cuối kỳ, mệnh giá 100tr, thời hạn
là 2 năm, lãi suất trái phiếu là 10%/năm. Ngày phát hành là ngày
02/01/2010. Tuy nhiên, lạm phát trong hai năm 2010 và 2012

được dự báo là 11% . Tính lãi suất thực
3.1 Lợi tức và rủi ro trong đầu tư trái phiếu
e – Rủi ro thanh khoản
-
Thanh khoản là khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản
-
Rủi ro thanh khoản là rủi ro không thể bán trái phiếu ngay lập
tức khi cần thiết
-
Thước đo của RR thanh khoản là khoảng cách giữa giá mua và
giá bán trái phiếu
f – Rủi ro tỷ giá
-
Là rủi ro đồng tiền thanh toán trái phiếu bị giảm giá kết quả là
NĐT nắm giữ trái phiếu này sẽ bị thiệt hại khi chuyển sang đồng
tiền quốc gia mình.
-
Phát sinh trong trường hợp đầu tư vào trái phiếu quốc tế
3.1 Lợi tức và rủi ro trong đầu tư trái phiếu

Ví dụ:
Một NĐT đến từ Mỹ mua trái phiếu chính phủ Việt Nam với nội
dung như sau:
Mệnh giá: 100 triệu đồng
Thời hạn: 5 năm
Ngày phát hành: 02/01/2006
Lãi suất trái phiếu: 8.2%/ năm
Phương thức tính lãi: cuối kỳ
Tỷ giá USD/VND 02/01/06: 14.200/14500
Tỷ giá USD/VND 02/01/11: 20.500/20600

Tính lãi suất thực mà nhà đầu tư được hưởng
3.2 Định giá trái phiếu

Nguyên tắc chung khi định giá: Quy tất cả các dòng tiền phát
sinh trong tương lai về ngày định giá
P
C1 C2 C3 Cn + F
3.2.1 Định giá trái phiếu thông thường

Nếu ta gọi:
P: Giá trái phiếu
n: Số năm còn lại khi đáo hạn
C: Số tiền lãi coupon
r: Lãi suất chiết khấu
F: Mệnh giá trái phiếu
Công thức xác định giá trái phiếu như sau:
P =
C C
1 + r
F
C
(1+ r )^2
+ + +
(1+ r )^3
…….+
(1+ r )^n
+
C
(1+ r )^n
3.2.1 Định giá trái phiếu thông thường


Ví dụ: Công ty thực phẩm N phát hành trái phiếu lãi suất
15%/năm, mệnh giá một triệu đồng, đáo hạn sau 15 năm. Lãi
suất đang lưu hành 10%/năm. Hãy tính hiện giá trái tại thời điểm
theo hai trường hợp
a. Trả lãi định kỳ 1 năm 1 lần
b. Trả lãi định kỳ 6 tháng 1 lần
3.2.2 Định giá trái phiếu không trả lãi định kỳ (zero coupon
bond)

Trái phiếu zero coupon không trả lãi định kỳ cho NĐT mà chỉ trả
mệnh giá ở cuối kỳ đáo hạn

NĐT chỉ nhận được dòng tiền duy nhất là mệnh giá tại thời điểm đáo
hạn

Công thức:

Ví dụ: Một loại trái phiếu có thời hạn đáo hạn là 20 năm, nhưng
không trả lãi định kỳ mà chỉ trả vốn gốc 1.000.000 đ vào cuối năm
thứ 20. Nếu hiện nay lãi suất trên thị trường là 10%, người mua
trái phiếu phải trả bn để mua được trái phiếu này
P =
F
(1+ r )^n
3.2.2 Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi

Trái phiếu có lãi suất thả nổi: Là loại trái phiếu mà lãi suất của
nó được điều chỉnh theo sự thay đổi của lãi suất thị trường.


Lãi suất định kỳ của trái phiếu thả nổi: thường được tái ấn
định trên cơ sở lãi suất thị trường + tỷ lệ phần trăm cố định

Phần thứ nhất, dòng tiền có lãi suất thả nổi nhận được từ lãi suất thị
trường không có chênh lệch, dòng tiền này bao gồm cả mệnh giá

Phần thứ 2, dòng tiền đã biết dựa trên khoản chênh lệch giữa các khoản
thanh toán của trái phiếu có lãi suất thả nổi
3.2.3 Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi

Ví dụ: Giả sử một trái phiếu thả nổi lãi suất. Mệnh giá là
500.000 đồng được yết lãi suất bằng LIBOR 6 tháng cộng thêm
50 điểm. Nếu LIBOR tại thời điểm tái định đầu tiên là 8 % thì
lãi suất áp dụng cho KH là 8% + 0.5% số tiền trả lãi là:

500.000 x 8%/2 + 500.000*0.5% = 20.000 + 2.500
Khoản 20.000 là khoản nhận được từ chứng khoán tham chiếu,
khoản 2.500 nhận được từ khoản phụ trội
3.2.3 Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi

Ví dụ 2: Một nhà phát hành đồng ý trả cao hơn lãi suất LIBOR
6 tháng một khoản là 100 điểm cơ bản, trong 2 năm, 6 tháng trả
lãi một lần. Giả sử, lãi suất chiết khấu hiện hành của trái phiếu 2
năm là 8.5%. Giá chứng khoán là bao nhiêu. Biết trái phiếu có
mệnh giá là 100 USD

Bài giải:

Lãi suất NĐT nhận được một kỳ 6 tháng gồm 2 phần:
LIBOR + phụ trội


Dòng tiền nhận từ LIBOR bao gồm cả mệnh giá khi đưa về
thời điểm hiện tại bằng đúng mệnh giá

Dòng tiền nhận được từ phụ trội đưa về thời điểm hiện tại
3.2.3 Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi

Dòng tiền phụ trội đưa về thời điểm hiện tại là

D = 0.5 / (1+ 0.0425)+ 0.5 / (1+ 0.0425)^2+ 0.5 / (1+0.0425)^3+
0.5 / (1+0.0425)^3 = 1.8

Vậy giá phải trả cho trái phiếu có lãi thả nổi là:
P = 100 + 1.8 = 101.8
3.2.4 Định giá trái phiếu chuyển đổi

Trái phiếu chuyển đổi: Là loại trái phiếu có thể chuyển đổi
thành cổ phiếu thường của công ty với giá cổ phiếu được ấn
định trước được gọi là giá chuyển đổi

Cách tính giá chuyển đổi và tỷ lệ chuyển đổi

Giá chuyển đổi =

Ví dụ: Một trái phiếu chuyển đổi có mệnh giá là 1 triệu
đồng được quy định đổi thành 40 cổ phiếu thường. Vậy
giá chuyển đổi?
Mệnh giá TP chuyển đổi
Tỷ lệ chuyển đổi
3.2.4 Định giá trái phiếu chuyển đổi

Tỷ lệ chuyển đổi: Là số cổ phiếu được chuyển đổi ra từ một trái
phiếu
Tỷ lệ chuyển đổi =
Ví dụ: Trái phiếu chuyển đổi của SSI có mệnh giá 100.000 đồng
được chuyển thành cổ phiếu thường của công ty với giá chuyển
đổi bằng mệnh giá.
Mệnh giá của TP chuyển đổi
Giá chuyển đổi
3.2.5 Định giá trái phiếu trong trường hợp đặc biệt

Định giá tại thời điểm giữa một kỳ trả lãi
Bước 1: Chiết khấu tất cả các dòng tiền về kỳ trả lãi trước thời
hiện tại (chiết khấu về điểm 1) theo công thức:
PVC = C (1 – (1+r)^-n)
PVF = F/(1+r)^n
0 1 c M 2 3………. n-1 n

d C C C C+F

3.2.5 Định giá trái phiếu trong một số trường hợp đặc biệt

Bước 2: Tính giá trị tương lai của kết quả tìm được cho tới thời
điểm định giá với thời gian là f = c/d
PV = (1+r) ^f * (PVC + PVF)
PV: Là giá mua trái phiếu tại thời điểm hiện tại
Bước 3: Tính lãi lẻ:
Lãi lẻ = C x f
Bước 4: Tính giá trái phiếu tại thời điểm hiện tại
Giá mua trái phiếu = PV – lãi lẻ
3.2.5 Định giá trái phiếu trong một số trường hợp đặc biệt


Ví dụ: NĐT A mua trái phiếu chính phủ vào ngày 1/2/2011 với
thời hạn 5 năm, mệnh giá 100 triệu, lãi suất 12%/năm, 6 tháng
trả lãi một lần. Tuy nhiên đến ngày 1/4/2013, NĐT A cần tiền
nên bán trái phiếu chính phủ. Định giá trái phiếu chính phủ trên
tại thời điểm 1/4/2013 và giá thị trường của trái phiếu
3.3 Đo lường lợi suất trái phiếu

Lãi suất trái phiếu theo mệnh giá (Coupon rate)

Lợi suất hiện hành (Current Yield)

Tỷ suất sinh lời đáo hạn (Yield to maturity)

Tỷ suất sinh lời chuộc lại (Yield to call)

Tỷ suất chênh lệch giá (Capital Gain Yield)
3.3 Đo lường lợi suất trái phiếu

Lãi suất trái phiếu theo mệnh giá (Coupon rate)

Là mức lãi suất được ghi trên trái phiếu và được tính bằng tỷ
lệ phần trăm so với mệnh giá của trái phiếu

Mức lãi suất này thường được trả theo định kỳ 1 năm, 6
tháng, 3 tháng
3.3 Đo lường lợi suất trái phiếu

Lãi suất hiện hành


Lãi suất hiện hành là tỷ lệ giữa lãi coupon hàng năm với giá
thị trường

CY = C/P trong đó: C: Số tiền lãi coupon hàng năm; P là giá
thị trường của trái phiếu

Ví dụ: Một trái phiếu có mệnh giá là $120, lãi suất trái phiếu
là 9%/năm đang được giao dịch với giá là $130. Tính lãi
suất hiện hành của trái phiếu
3.3 Đo lường lợi suất trái phiếu

Lãi suất đáo hạn (YTM)

Là lãi suất khiến cho giá trị hiện tại của các dòng tiền mà
NĐT nhận được bằng với giá của trái phiếu

Trong đó

YTM: Lãi suất đáo hạn

P: Giá trái phiếu

C: Tiền lãi trái phiếu mỗi kỳ

F: Mệnh giá trái phiếu
P = +
C C
1+YTM
C
(1+YTM)^2

+… +
(1+YTM)^n
+
F
(1+YTM)^n

×