Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tài liệu xe máy PCX 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.54 KB, 16 trang )

2010 Model
Nội dung
1. Thông số kỹ thuật
2. Phát điện/Khởi động
3. Hệ thống dừng động cơ khi chạy cầm chừng
4. Hệ thống chống trộm (WW125S)
5. Hệ thống phanh liên kết
6. Hệ thống phun xăng điện tử (PGM-FI)
7. Sơ đồ hệ thống PGM-FI
8. Hệ thống tự chẩn đoán
9. Bảng mã lỗi tự chẩn đoán
10. Gọi mã lỗi hư hỏng
11. Xóa lỗi trong bộ nhớ của chức năng tự chẩn đoán hư hognr
12. Thiết lập đồng nhất họng ga
13. Tháo và ráp các ốp thân
14. Điều chỉnh khe hở xú páp
15. Sơ đồ mạch điện
16. Bổ sung: Cơ sở của nam châm và nam châm điện
Mục Chi tiết Thông số
Kích thước
Chiều dài tổng thể
Chiều rộng tổng thể
Chiều cao tổng thể
Chiều dài cơ sở ( khoảng cách 2 bánh xe)
Chiều cao yên xe
Chiều cao gác chân
Khoảng sáng gầm xe
Trọng lượng khô (WW125)
(WW125S)
1,917 mm (75.5 in.)
738 mm (29.1 in.)


1,094 mm (43.1 in.)
1,305 mm (51.4 in)
761 mm (30.0 in)
260 mm (10.2 in)
135 mm (5.3 in)
123 kg (271.2 lb)
125 kg (275.6 lb)
Khung xe
Kiểu khung
Hệ thống giảm xóc trước: hành trình nhún
Hệ thống giảm xóc sau: hành trình nhún
Cỡ bánh xe trước
Cỡ bánh xe sau
Nhà sản xuất lốp Trước
Sau
Áp suất lốp (khi lốp nguội) Trước
(Với người lái và người ngồi sau) Sau
Phanh trước
Phanh sau
Góc phuộc trước/vết quét
Dung tích bình xăng
Sống dưới
ống lồng thủy lực/89.0 mm (3.5 in.)
Bộ càng nhún/82.0 mm (3.2 in.)
90/90 - 14 M/C 46 P
100/90 - 14 M/C 57 P
IRC SS-560F
IRC SS-560R
2.00 kg/cm
2

, 29 psi
2.25 kg/cm
2
, 33 psi
Phanh đĩa thủy lực
Phanh tang trống
27°00'/86 mm (3.4 in.)
6.2 L
1a.Thông số kỹ thuật
Mục Chi tiết Thông số
Động cơ
Đường kính và khoảng chạy
Dung tích xi lanh
Tỷ số nén của động cơ
Xú páp
Xú páp nạp Mở 1 mm nâng
Đóng 1 mm nâng
Xú páp xả Mở 1 mm nâng
Đóng 1 mm nâng
Khe hở xú páp (khi nguội máy)

Dung tích dầu máy Khi thay dầu
Khi tháo rã máy
khi tháo lọc dầu
Hệ thống bôi trơn
Bơm dầu
Hệ thống làm mát
Dung tích dung dịch làm mát
Lọc gió
Trọng lượng động cơ

52.4 × 57.9 mm (2.06 × 2.28 in.)
124.9 cm
3
(7.62 cu-in.)
11.0:1
2 xú páp dẫn đông xích cam SOHC
5 deg. BTDC
35 deg. ABDC
30 deg. BBDC
0 deg. ATDC
Xú páp nạp: 0.10 mm
Xú páp xả: 0.24 mm
0.8 L (800 cc)
0.9 L (900 cc)
0.9 L (900 cc)
Bơm dầu các te ướt
Loại bánh răng Trochoid
Làm mát dung dịch
Động cơ và két 0.52 lít. Dự trữ 0.17 lít
Loại giấy có dầu (VISCOS)
29.4 kg (64.8 lb.)
Hệ thống
nhiên liệu
Hệ thống nhiên liệu
Đường kính họng ga
Bơm xăng tạo áp
Lưu lượng bơm/ở điện áp 12 V
Phun xăng
Điện trở phun xăng
Áp lực nhiên liệu ở tốc độ cầm chừng

Tốc độ cầm chừng của động cơ
PGM-FI (Lập trình phun xăng)
24 mm (0.9 in.)
Bánh răng công tac (Bơm turbine )
Nhỏ nhất : 50 cc/10 phút.
Loại lỗ phun
9 tới12 Ω ở 20°C (68F)
294 kPa (3 kg/cm
2
, 43 psi)
1,700 ± 100 rpm ( vòng/phút)
1a. Thông số kỹ thuật
Mục Chi tiết Thông số
Hệ thống
truyền lực
Loại ly hợp
Hoạt động của ly hợp
Tỷ số truyền dây đai
Tỷ số truyền lực cuối
Dung tích dầu Khithay
sau khi tháo rã
Loại khô
Ly tâm tự động
2.6:1–0.82:1
11.271:1 (53/17) × (47/13)
0.16 L (160 cc)
0.18 L (180 cc)
Hệ thống điện
Đánh lửa
Khở động

Bu gi
Khe hở bu gi
Thời điểm đánh lửa
Hệ thống sạc
Tiết chế / chỉnh lưu
Hệ thống đèn
Bình điện
Cầu chì chính 1
Cấu chí chính 2
Cầu chì phụ
Computer-Loại transistor điều khiển kt số
Loại tự khởi động( thông qua máy phát)
CPR 7 EA-9 (NGK)
0.80–0.90 mm (0.031–0.035 in.)
15 độ . BTDC khi cầm chừng
Phát điện ba pha
Ba pha cả chu kỳ
Bình điện và ECM
12 V-5 Ah
10 A
20 A
10 A × 4
1a. Thông số kỹ thuật
1b. Thông số kỹ thuật về lực siết
1b. Thông số kỹ thuật về lực siết
1b. Thông số kỹ thuật về lực siết
1b. Thông số kỹ thuật về lực siết
Đời xe này được trang bị Phát điện/ khởi động
chung, nó cho phép khởi động động cơ êm ái
không gây ồn do hoạt động của bánh răng và

nó được nối trực tiếp với trục cơ, nó đảm bảo
việc vừa phát điện và khởi động.


Hệ thống phát điện/ khởi động tạo ra một dòng
điện tới cuận dây stator khi động cơ khởi động
và thực hiên như một mô tơ , sau khi động cơ
được khởi động , hệ thống duy trì nó hoạt động
như một máy phát điện.

Hệ thống này bao gồm vô lăng điện, cuộn dây
ba pha , và bộ điều khiển động cơ ( ECM) để
kiểm soát chức năng khởi động và chức năng
phát điện.
2. Phát điện/ khởi động
Phát điện/khởi động
Vô lăng
Cuộn khởi
động
Nam châm
vĩnh cửu
Trục cơ
Chức năng
Khi động cơ hoạt động
(Bình điện đang được sạc điện)
 Khi động cơ được khởi động,ECM cung
cấp dòng điện tới cuộn dây, và cuộn dây
stator trở thành nam châm và sinh ra lực
từ trường.
 Vô lăng điện được trang bị với nam châm

vĩnh cửu.Lực hút và lực đẩy phát sinh ra
giữa hai cực của nam châm. Và từ đó lực
này làm vô lăng quay cũng như trục cơ
quay và khởi động động cơ. Cuộn dây
stator được từ hóa khi ECM cung cấp
dòng điện với tối ưu hóa thời điểm.
 Sau khi động cơ được khởi động, trục cơ
làm quay vô lăng điện.
 Nam châm vĩnh cửu trên vô lăng điện
phát sinh ra dòng điện khi từ trường của
nó quét qua cuộn dây stator.
 Dòng điện ba pha được cung cấp cho tiết
chế chỉnh lưu trong ECM. Dòng điện này
được sạc cho bình điện và các thiết bị
điện khác.
Khi khởi động động cơ
1
2 2
1
3
2
2. Phát điện/ khởi động
Sau khi động cơ đã được khởi động, ECM cắt dòng
điện tới cuộn dây,và cuộn dây ngay lập tức không trở
thành nâm châm.
(1) Khi chống bên được kéo lên , công tắc chống bên nối ECM với mát sườn.
(2) Khi khóa điện được bật ON, Dòng điện từ bình theo ECM qua cầu chì chính số 1 (10A) và khóa điện.
Và ECM sẽ được khởi động.
(3) Khi khóa điện được bật ON, dòng điện từ khóa điện đi qua rơ le chính và ra mát sườn, rơ le chính sẽ
đóng.

(4) Dòng điện từ bình điện tới ECM qua công tắc của cầu chì chính 2 (20A), rơ le chính, cầu chì phụ
( 10A), công tắc đèn phanh trước/sau( WW125) hoặc công tắc hạn chế (WW 125) và công tắc khởi
động. (Khi phanh sau được tác động và công tắc đề được nhấn.)
Sơ đồ dòng phát điện/ khởi động
Khi động cơ đang khởi động
Khóa điện
Công tắc chống bên
Cầu chì chính 1
Cầu chì chính 2
Rơ le chính
Cầu chì 10 A
Công tắc đèn
phanh trước/
sau
Công tắc hạn chế
Công tắc khởi động
ECM
Rơ le khởi động/ sạc
Dòng điện FET
Miêu tả của từng vị trí đánh số trên sơ đồ
2. Phát điện/ khởi động
(5) Sau bước (4), dòng điện từ bình tới ECM qua khóa điện và rơ le khởi động/sạc.
(6) Sau bước (5), rơ le khởi động/ sạc được kích thích. Dòng từ bình điện sau đó tới dòng FET trong
ECM. Dòng FET biến đổi trực tiếp thành dòng phát điện.
(7) Cuộn dây trở thành nam châm . Và tác động lực hút và đẩy giữa cuộn dây và nam châm trong vô lăng
điện và làm quay trục cơ.
Khi động cơ đang khởi động
Sơ đồ dòng phát điện/ khởi động
2. Phát điện/ khởi động
Khóa điện

Công tắc chống bên
Cầu chì chính 1
Cầu chì chính 2
Rơ le chính
Cầu chì 10 A
Công tắc đèn
phanh trước/
sau
Công tắc hạn chế
Công tắc khởi động
ECM
Rơ le khởi động/ sạc
Dòng điện FET
(1) Khi động cơ đã được khởi động, lực hoạt động của trục cơ làm vô lăng quay, khi nam châm vĩnh
cửu quét qua cuộn dây. Dòng điện ba pha được phát sinh và cung cấp tới ECM.
(2)Tiết chế chỉnh lưu trong ECM biến đổi dòng điện xoay chiều (AC) thành dòng điện một chiều(DC).
Và dòng điện này được cung cấp cho bình điện thống qua rơ le khởi động/ sạc, rơ le chính, và cầu
chì chính 2 ( 20A0 và sạc cho bình điện.
Khi bình điện được sạc
Miêu tả con số biểu thị trong sơ đồ
Sơ đồ dòng phát điện/ sạc
2. Phát điện/ khởi động
Sự xác nhận ra điểm chết trên (TDC)
Phát xung( cảm biến CKP) được gắn trên
cuộn dây stator.cảm biến này xác nhận tốc độ
động cơ và vị trí trục cơ.Có 4 IC Hall trong
cuộn dây : W, V, U, và PCB.
A điện áp được phát sinh trong IC Hall khi vô
lăng quay và quét qua cảm biến CPK.
ECM xác nhận mức độ của điện áp trong mỗi

IC Hall và xác nhận điểm chế trên (TDC) trong
biểu đồ bên TDC đạt được khi tín hiệu của
PCB và W cao và tín hiệu của V và U thấp.
Trong biểu đồ bên phải tín hiệu đầu ra ở hai
điểm : 0° và 360°. Hay nói cách khác TDC
được xác địn khi trục cơ quya một vòng 360°.
Hall IC(U)
Hall IC(W)
Hall IC(V)
PCB
2. Phát điện/ khởi động
Hệ thống dừng chạy cầm chừng nhằm giảm
lãng phí nhiên liệu và khí xả độc hại. Hệ thống
dừng động cơ khi người lái đợi tại nơi có tín
hiệu đèn giao thông hoặc cho phép xe dừng
hoạt động trong thời gian ngắn.
3. Hệ thống dừng chạy cầm chừng
Công tắc dừng cầm chừng
Công tắc yên
Cảm biến
ECT
Cảm biến
VS
Cảm biến tay
ga TP
Stand-by indicator
Bộ (ECM)
Cấu hình của hệ thống
1. Công tắc dừng cầm chừng
2. Hiển thị chế độ chờ ( stand-by indicator)

3. Công tắc yên xe
4. Cảm biến nhiệt độ dung dịch làm mát ECT
5. Cảm biến tốc độ xe chạy VS
6. Cảm biến bướm ga TP
7. Bộ kiểm soát điều khiển động cơ (ECM)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×