Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

So sánh sự tương đồng và khác biệt thành ngữ Khmer - Việt.TT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.6 KB, 15 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến giáo viên hướng dẫn Thầy
Thạch Sa Phone đã đem lại cho tôi những kiến thức thật quý báu để thực hiện
nghiên cứu đề tài này và cũng cảm ơn thầy đã dành nhiều thời gian, cơng sức
dìu dắt tơi từ những ngày đầu khó khăn cũng như ln động viên tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài khố luận tơi sẽ ln nhớ và ghi ơn những gì
tơi đã được kế thừa.
Tơi xin cảm ơn sâu sắc tới q Thầy Cơ khoa Ngơn ngữ-Văn hóa-Nghệ
thuật Khmer Nam Bộ Trường Đại học Trà Vinh những người đã trực tiếp
hướng dẫn giảng dạy tôi truyền đạt cho tôi những kiến thức thật bổ ích và
ln sẵn sàng giải đáp những thắc mắc khó khăn mà tơi mắc phải ln đồng
hành cùng tôi thực hiện đề tài môn dự án nghiên cứu này.
Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả người thân
trong gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong suốt thời
gian qua.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!


KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
TN: Thành ngữ
VHDG: Văn học dân gian
v : Động từ
C-V: Cụm chủ vị
Adj: Tính từ


MỤC LỤC
Lời cảm ơn

Trang


PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................................ 1
3.Mục đích, ý nghĩa của đề tài .................................................................................. 3
4.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 4
5.Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 4
6.Bố cục của đề tài ..................................................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................... 5
1.Con đƣờng hình thành thành ngữ ........................................................................ 5
2.Các quan niệm về thành ngữ trong tiếng Khmer và trong tiếng Việt .............. 6
3.Khái niệm thành ngữ trong tiếng Khmer và tiếng Việt...................................... 6
3.1 Khái niệm thành ngữ trong tiếng Khmer .................................................. 6
3.1.1. Nguồn gốc hình thành thành ngữ trong tiếng Khmer .......................... 6
3.1.2. Mục đích hình thành thành ngữ .......................................................... 7
3.2. Khái niệm thành ngữ trong tiếng Việt ..................................................... 8
3.2.2.Phân biệt thành ngữ và một số đơn vị lân cận....................................... 8
3.2.2.1.Phân biệt thành ngữ và tục ngữ ......................................................... 8
3.2.2.2.Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự do .............................................. 10
3.2.2.3.Phân biệt thành ngữ với từ ghép ...................................................... 10
4.Đặc điểm thành ngữ ............................................................................................. 11
4.1. Đặc điểmthành ngữ trong tiếng Việt ..................................................... 11
4.1.1.Tính biểu trưng ................................................................................... 11
4.1.2. Tính dân tộc ....................................................................................... 11
4.1.3. Tính hình tượng và tính cụ thể ........................................................... 12
4.1.4.Tính biểu thái ...................................................................................... 13
4.2.Đặc điểm thành ngữ trong tiếng Khmer ................................................. 13
5.Cấu trúc thành ngữ .............................................................................................. 15
5.1.Cấu trúc thành ngữ tiếng Việt ................................................................ 15
5.2.Phân loại thành ngữ trong tiếng Việt. .................................................... 16



5.3.Cấu trúc thành ngữ tiếng Khmer. .......................................................... 19
6. Phân loại thành ngữ trong tiếng Khmer. .......................................................... 20
6.1.Thành ngữ so sánh: ............................................................................... 20
6.2. Thành ngữ ẩn dụ: ................................................................................. 21
CHƢƠNG 2: ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC BIỆT GIỮA THÀNH NGỮ
TIẾNG KHMER - VIỆT ........................................................................................ 23
2.1. Điểm giống ........................................................................................................ 23
2.1.1.Đặc điểm cấu trúc ................................................................................ 23
2.1.2.Hình ảnh biểu trưng ............................................................................ 25
2.1.3.Cấu tạo ................................................................................................ 30
2.1.4.Nội dung và ý nghĩa ............................................................................ 32
2.2. Điểm khác ......................................................................................................... 37
2.2.1.Sự tri nhận .......................................................................................... 37
2.2.2.Phân loại thành ngữ ............................................................................ 37
2.2.3.Nghĩa hình thái ................................................................................... 37
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................. 40
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO


So sánh sự tương đồng và khác biệt thành ngữ Khmer - Việt

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mỗi đất nước mỗi quốc gia đều có một nền VH khác nhau trong đó Văn học
Dân gian (VHDG) là một trong những nền Văn học (VH) được giữ gìn và lưu
truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong đó VHDG là
một bộ phận VH truyền thống của dân tộc, phản ánh đời sống thực tại, lao động sản

xuất. Dạy cho chúng ta những bài học thật quý giá, những bài học về đạo lí làm
người. Cách đối nhân xử thế phê phán những bất cơng trong xã hội cũng như những
thói hư tật xấu. Đây cũng là một thể loại quan trọng trong VHDG Việt Nam cũng
như nền VHDG Khmer.
Thành ngữ là đơn vị từ phản ánh về cuộc sống con người. Nó biểu trưng về
hiện tượng đời sống, sinh hoạt con người, sự vật, hiện tượng hay những vấn đề xoay
quanh chúng ta. Mỗi dân tộc, đất nước đều có những kho tàng thành ngữ rất riêng,
tuy nhiên ở một số đất nước có sự giao thoa về văn hố, ngơn ngữ, đời sống,... đã
tác động mạnh mẽ và gây ra hiện tượng trộn mã giữa ngôn ngữ, thành ngữ cũng
vậy. Đối với dân tộc Việt Nam cũng thế, sự giao thoa đã làm cho thành ngữ Khmer
và thành ngữ Việt có sự giống và khác nhau. Việc tìm hiểu VHDG cũng như tìm
hiểu về thành ngữ tiếng Khmer và thành ngữ tiếng Việt cũng nhận được rất nhiều sự
quan tâm. Tuy nhiên chưa được sâu sắc và rõ ràng, chưa xứng đáng với những gì
đang hiện hữu. Bên cạnh đó với sự phát triển của xã hội, việc sử dụng thành ngữ
cũng dần mờ nhạt đi, việc lưu giữ và bảo tồn thành ngữ dần trở nên cấp bách hơn.
Xuất phát từ những vấn đề trên và nhu cầu muốn biết, hiểu thêm nhiều hơn về TN.
Tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu tiến hành so sánh giữa hai thành ngữ tiếng
Khmer và tiếng Việt.
2. Lịch sử vấn đề
Trong lĩnh vực nghiên cứu về thành ngữ hay tục ngữ là một mảng nghiên
cứu khơng cịn xa lạ ở nước ngoài cũng như ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Thành ngữ đã được các nhà nghiên cứu quan tâm và tìm hiểu từ rất sớm, đối với TN
tiếng Việt có thể kể đến những cơng trình như: Thành ngữ so sánh tiếng Việt của
Trương Đông San (1974), điều này cho thấy rằng TN tiếng Việt của chúng ta được
quan tâm va thu hút các nhà nghiên cứu. Chúng ta muốn tìm hiểu thêm về TN trong
giai đoạn hiện nay thì rất đỗi dễ dàng vì tất cả đều được đăng tải qua các trang mạng
SVTH: Danh Thị Huỳnh Như

1


GVHD:Thạch Sa Phone


So sánh sự tương đồng và khác biệt thành ngữ Khmer - Việt

xã hội, báo điện tử, giáo trình, các khóa luận hay những luận án ,...tất cả đều đề cập
đến vấn đề này. Nhưng so với đề tài nghiên cứu về chức năng, trào lưu nghiên cứu
ngữ nghĩa thì đề tài nghiên cứu TN chưa tạo ra được “cơn sốt”. Việc so sánh đối
chiếu ngôn ngữ mới chỉ được nghiên cứu gần đây do tính cấp bách địi hỏi các nhà
nghiên cứu phải tập trung giải quyết vấn đề này, có thể kể tên một số cơng trình tiêu
biểu như sau:
- Với cùng một tên là Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, ba nhóm tác giả
1.Vũ Dung, Vũ Quang Hào, Vũ Thúy An, NXB Văn hóa, 1995; 2.Bùi Hạnh Cẩn,
Bích Hằng, Việt Anh, NXB Văn hóa thơng tin, 2000 và 3. Nguyễn Lân, NXB Văn
học, 2007, đã cung cấp khá đầy đủ danh sách thành ngữ so sánh tiếng Việt. Qua đó
các cơng trình đã góp phần giải quyết các vấn đề về phương pháp hướng đi khi
nghiên cứu đối chiếu thành ngữ so sánh các ngôn ngữ.
- Các nghiên cứu về thành ngữ so sánh tiếng Việt của Hoàng Văn Hành : Kể
chuyện thành ngữ tục ngữ Việt Nam – NXB Khoa học Xã hội, 2002. Thành ngữ học
tiếng Việt – NXB Khoa học Xã hội, 2008. Tác giả Hoàng Văn Hoành đã tâm huyết
và quyết tâm nghiên cứu trong một thời gian dài, hầu hết các khía cạnh về TN so
sánh đều được GS đề cập đến một cách sâu sắc và tỉ mỉ đặc biệt là đi vào phân tích
sâu và mang tính hệ thống. Ngồi ra tác giả cịn xốy sâu vào việc phân tích các
thành ngữ về đặc điểm, cấu trúc, ngữ nghĩa và cấu tạo của thành ngữ tiếng Việt.
Hơn nữa tác giả còn liệt kê hàng loạt những thành ngữ và tục ngữ, bên cạnh đó tác
giả cịn tập trung thành ngữ so sánh.
- Tài liệu tục ngữ “Thành ngữ ca dao và câu đố Khmer” của tác giả Trần Thanh
Pôn xuất bản năm 1999 đã liệt kê hàng loạt thành ngữ, tục ngữ, ca dao, câu đố và
dịch nghĩa. Tài liệu đã cung cấp cho đề tài, những ngữ liệu thành ngữ và tục ngữ
qua đó có thể chọn lọc và đưa vào đề tài.

Sách សំនួនវោហាសពទខ្មែរ của tác giả វេនរង្សី xuất bản năm 2014 ở đây tác
giả tập trung phân tích về thành ngữ tiếng Khmer phân biệt giữa thành ngữ tục ngữ
ca dao dân ca và câu đố Khmer đồng thời phân tích và giải nghĩa một số câu thành
ngữ Khmer.
Bên cạnh đó cịn có một số cơng trình nghiên cứu giữa thành ngữ, tục ngữ
Khmer - Việt, Việt - Anh chẳng hạn như:
SVTH: Danh Thị Huỳnh Như

2

GVHD:Thạch Sa Phone


So sánh sự tương đồng và khác biệt thành ngữ Khmer - Việt

- Luận văn Thạc Sĩ của Nguyễn Việt Hòa ĐH Quốc Gia Hà Nội, ĐH Khoa
học Xã hội và Nhân Văn, ngành Ngôn ngữ hoc, 2009 với đề tài: Tìm hiểu vế so
sánh trong thành ngữ so sánh tiếng Việt và tiếng Anh. Ở đây tác giả đã cho thấy một
khía cạnh mới giữa so sánh TN Việt và TN Anh, về cách nhận diện TN so sánh cho
đến đặc điểm cấu trúc và hình ảnh biểu trưng.
- Đề tài nghiên cứu khoa học “Tìm hiểu nội dung tục ngữ Khmer (qua so
sánh với tục ngữ Việt)” của tác giả Nguyễn Thị Kiều Tiên được đăng trên tạp chí
khoa học ĐHSP Thành phố HCM vào ngày 20/2/2014. Bài viết nói về những nội
dung của tục ngữ Khmer được thực hiện theo phương pháp so sánh với tục ngữ
Việt.
Ngoài ra cịn có những nghiên cứu, bài viết mà tơi không thể kể hết được.
Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đây đã cho tôi thấy rằng đây là tài liệu rất phong
phú đáng quan tâm. Đa số những cơng trình nghiên cứu đều thể hiện rõ một cách
tổng thể theo từng chủng loại thành ngữ. Tôi đang hướng tới một mảng so sánh
thành ngữ giữa hai ngôn ngữ khác nhau (Khmer - Việt) các cơng trình nghiên cứu

đã cho tơi một tiền đề, lý luận thực tiễn rất có giá trị để tơi tiếp thu và thực hiện.
3. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Để tìm hiểu và so sánh TN tiếng Khmer và TN tiếng Việt đầu tiên là sơ lược
về cơ sở lý luận và thực tiễn. Tiếp đến là so sánh cấu trúc, cấu tạo, đặc điểm giữa
hai thành ngữ và đưa ra nhận định cụ thể về những điểm tương đồng, khác biệt giữa
chúng. Nhằm cung cấp và đem lại cho độc giả nói chung cũng như các bạn sinh
viên thuộc khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, trường Đại học
Trà Vinh có một cái nhìn rõ ràng hơn giữa TN Khmer – Việt cũng như giải đáp
những thắc mắc và những vấn đề còn băn khoăn trong mỗi sinh viên khi tham gia
học thuật hoặc nghiên cứu về Văn học dân gian (TN Khmer – Việt). Đối với các
bạn sinh viên thuộc chun ngành văn hóa thì đây cũng là đề tài giúp cho các bạn
có thể hiểu rõ hơn về hai nền văn hóa Việt – Khmer và Khmer – Việt. Bên cạnh đó
cũng muốn giúp cho các bạn có niềm đam mê nghiên cứu về VH cũng như các bạn
sinh viên đang theo học tại khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật - Khmer Nam
Bộ, tìm hiểu và biết rõ hơn về TN tiếng Khmer và TN tiếng Việt, giúp cho những
người công tác nghiên cứu ngơn ngữ, văn hóa, văn học có một cái nhìn rõ ràng hơn
về hai nền VHDG tiếng Khmer và tiếng Việt.
SVTH: Danh Thị Huỳnh Như

3

GVHD:Thạch Sa Phone


So sánh sự tương đồng và khác biệt thành ngữ Khmer - Việt

Ngồi ra, đề tài này cịn nghiên cứu về văn hóa Việt - Khmer và phục vụ
trong cơng tác dịch thuật đối chiếu sự tương đồng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về cấu trúc, cấu tạo, phân loại, nội dung và ý nghĩa, cách dùng

từ, cuối cùng là nghĩa hình thái của TN Khmer và TN tiếng Việt để tìm ra sự giống
và khác nhau.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thuận tiện cho việc tìm hiểu và so sánh về điểm tương đồng và khác biệt
giữa thành ngữ Khmer - Việt, đề tài đã lựa chọn và sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu như sau:
- Phân tích và tổng hợp: Những tài liệu thu thập được để lựa chọn ý chính
có liên quan sau đó tổng hợp lại một cách hợp lý có logic, tiếp đến đi vào phân tích
từng nội dung từng khía cạnh liên quan trong đó bao gồm cấu trúc, cấu tạo, đặc
điểm, tính biểu trưng,...
- Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: là một trong những phương pháp đóng
vai trị rất quan trọng vì đây là phương pháp chủ yếu của đề tài dựa trên những tài
liệu và cơ sở sẵn có để thực hiện các bước so sánh trong đó có điểm giống và khác
nhau như thế nào giữa thành ngữ Khmer và thành ngữ Việt.
-

Phƣơng pháp liệt kê: Phương pháp này nhằm liệt kê ra các thành ngữ có
trong tiếng Khmer và tiếng Việt, liệt kê các câu thành ngữ có liên quan.
6. Bố cục của đề tài

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chương 2: điểm giống nhau và khác biệt giữa thành ngữ tiếng Khmer – Việt

SVTH: Danh Thị Huỳnh Như

4

GVHD:Thạch Sa Phone



So sánh sự tương đồng và khác biệt thành ngữ Khmer - Việt

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Con đƣờng hình thành thành ngữ
Xét theo khía cạnh lịch sử, cũng tương tự các từ trong ngơn ngữ TN là những
đơn vị có sẵn đã xuất hiện dần từ nhiều nguồn, vào nhiều thời điểm khác nhau và
được sử dụng rộng rãi, tự nhiên trong đời sống xã hội chúng ta. Những kết quả
nghiên cứu đã xác nhận và cho thấy rằng các yếu tố tạo nên thành ngữ, tục ngữ vốn
là những từ độc lập có nghĩa là những đơn vị định danh có ý nghĩa từ vựng và có
chức năng cú pháp ổn định. Tuy là vậy, nhưng hệ thống TN của các ngôn ngữ xét
trên góc nhìn đồng đại, khơng dễ nhận biết được ý nghĩa của các yếu tố. Do đó việc
suy xét nghĩa thành ngữ, cũng như việc tìm kiếm nguồn gốc của nó cũng trở nên
khó khăn hơn [6.tr,16].
Xuất phát từ những quan điểm coi vốn từ là hệ thống của các đơn vị định danh
“Hoàng Văn Hành” đã phân biệt đơn vị định danh gốc với đơn vị định danh phái
sinh. Đơn vị định danh gốc (từ đơn âm tiết) là những từ tối giản về hình thái - cấu
trúc, mang nghĩa đen dùng để làm cơ sở tạo ra những đơn vị định danh khác mà TN
là một tiểu loại. Khi các đơn vị phái sinh ra đời đã đáp ứng nhu cầu định danh của
con người, đơn vị định danh phái sinh là những đơn vị có hình thái – cấu trúc phức
tạp hơn đơn vị gốc, mang nghĩa biểu trưng hố dưới hình thái ẩn dụ hoặc hoán dụ
[6.tr17] và đơn vị định danh được chia làm hai con đường hình thành.
1. Con đường ngữ nghĩa, có khả năng định danh gốc lên nhiều lần (phái sinh
nghĩa) vd: Đường trong đường đi và đường trong (gia vị) thực phẩm ăn uống.
2. Con đường hình thái - cú pháp trong đó có thể tạo ra hàng loạt những đơn vị
định danh với các đặc trưng khác nhau về hình thái, cấu trúc, bao gồm các quá trình
tạo từ trên cơ sở dựa vào đơn vị gốc (láy, ghép, suy phỏng,...) và q trình từ vựng
hố (hay cịn gọi định danh hố) đoản ngữ mang tính thành ngữ.
Trong tiếng Việt về cơ bản TN được hình thành từ những nguồn sau đây:
-


Mô phỏng theo mẫu cấu trúc của TN đã có trước đó

-

Định danh hố các tổ hợp từ tự do thành một cụm từ cố định, có tính ổn định

về thành phần, chặt chẽ về cấu trúc và hoàn chỉnh về nghĩa.

SVTH: Danh Thị Huỳnh Như

5

GVHD:Thạch Sa Phone


So sánh sự tương đồng và khác biệt thành ngữ Khmer - Việt

-

Sử dụng tiếng nước ngồi dưới hình thức khác nhau, như mượn nguyên

dạng, mượn không nguyên dạng hay dịch nghĩa (chủ yếu là tiếng Hán)
2. Các quan niệm về thành ngữ trong tiếng Khmer và trong tiếng Việt
Để thống nhất chung các quan điểm và đi đến sự thống nhất trong cách hiểu
về khái niệm thành ngữ, các nhà nghiên cứu về ngôn ngữ học đã gặp những khó
khăn nhất định, một trong những khó khăn được xem là trở ngại đó là khác biệt về
loại hình ngơn ngữ (cách nói, cách viết). Nhưng khác biệt loại hình khơng phải là
rào cản khó khăn lớn đối với các nhà nghiên cứu. Phải chăng sự khác nhau đó là do
góc nhìn khi các nhà nghiên cứu nghiêng về mặt này hay mặt khác.

Thật vậy, con người chúng ta hình thành cá thể song ngữ khác nhau, nếu ta
nhạy bén về ngơn ngữ thì song ngữ trong mỗi con người sẽ là song ngữ lệch. Có
nghĩa là chúng ta đang sử dụng song ngữ (hai ngơn ngữ khác nhau) thì ta sẽ sử dụng
một ngôn ngữ mạnh hơn và ngôn ngữ cịn lại ta sử dụng yếu hơn, đó là hiện tượng
song ngữ lệch vì thế có thể nói rằng là “do góc nhìn khi các nhà nghiên cứu nghiêng
về mặt này hay mặt khác”, tuỳ vào họ am hiểu sâu về ngơn ngữ nào thì tức nhiên họ
sẽ nghiên cứu sâu hơn và rõ ràng hơn về ngôn ngữ đó.
3. Khái niệm thành ngữ trong tiếng Khmer và tiếng Việt.
3.1 Khái niệm thành ngữ trong tiếng Khmer
TN khmer là những từ, lời nói hay cụm từ cố định có cấu trúc - hình thái
hồn chỉnh và bóng bẩy về nghĩa, đem lại cho người đọc người nghe có một cảm
giác gần gũi và rung động được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày, trong lao động
sản xuất hay sinh hoạt phum sroc. Dẫn theo cuốn

[13.tr,x]

“Từ điển Khmer”(Viện hàn lâm, 1967) cho rằng TN là một quan hệ từ xuất phát từ
nghĩa gốc hay nghĩa ban đầu.
3.1.1. Nguồn gốc hình thành thành ngữ trong tiếng Khmer
Có thể nói TN Khmer được hình thành từ sau khi con người biết cảm nhận
mọi thứ xung quanh trong tự nhiên và trong những hoạt động diễn ra hằng ngày từ
những thứ đơn giản nhất cho đến những thứ phức tạp nhất. Sau khi hiểu biết và cảm
nhận được hết tất cả sự vật sự việc thì con người mới bắt đầu đi so sánh từng khía
cạnh, từng đặc điểm nó giống và khác nhau như thế nào.
Do nhu cầu sử dụng thành ngữ trong lời nói ngày càng nhiều càng làm cho
vốn từ trở nên phong phú từ đó hình thành một thói quen và dần dần thành ngữ trở
SVTH: Danh Thị Huỳnh Như

6


GVHD:Thạch Sa Phone


So sánh sự tương đồng và khác biệt thành ngữ Khmer - Việt

nên đa dạng và phong phú trong giao tiếp, trong ngôn ngữ văn học. Không những
được sử dụng nhiều trong lời nói giao tiếp hằng ngày thành ngữ cịn đóng vai trị rất
quan trọng trong việc nghiên cứu ngơn ngữ văn học mà con người có thể nhìn nhận
rõ nhất trong thời đại ĂngKo và như thế từ thời đại này sang thời đại khác thành
ngữ không ngừng phát triển đi lên. Từ những yếu tố trên thành ngữ đã ngày càng
phát triển hơn nữa nhằm đáp ứng trong mối quan hệ giao tiếp giữa con người và con
người với nhau và tiếp tục góp phần quan trọng cho nghành nghiên cứu ngơn ngữ
văn học.
3.1.2. Mục đích hình thành thành ngữ
Đầu tiên con người chúng ta khơng có ý định hay mục đích rõ ràng về việc
hình thành TN gì cả. Ngay cả bản thân đã và đang hình thành, sử dụng thành ngữ
một cách tự nhiên nhất con người cũng khơng nhận ra, bởi vì lúc đó khơng ai tìm
hiểu và nghiên cứu rộng rãi về mặt này cả song cũng không thể phân chia rõ ràng về
nghĩa (nghĩa bóng, nghĩa đen) nghĩa mang tính so sánh hay cái gọi là TN. Từ những
thiếu sót từ những mặt còn yếu kém các nhà nghiên cứu mới bắt đầu tìm hiểu và
phân tích rõ hơn về thành ngữ và dần dần chúng ta thấy được sự xuất hiện của thành
ngữ trong văn viết. Mặc dù chỉ sớm phát triển mọi thứ vẫn còn ở mức cơ bản nhưng
qua đó ta có thể thấy việc nghiên cứu ngơn ngữ mục đích hình thành thành ngữ là
nhằm mục đích như sau [13,tr.xxix]:
Tạm dịch:
-

Nhằm tạo nên sự phong phú và đa dạng trong ngơn ngữ.

-


Nhằm tạo cho ngơn ngữ mang tính uyển chuyển và trở nên hay hơn.

-

Nhằm giữ bí mật.

-

Nhằm ám chỉ một ai đó.

SVTH: Danh Thị Huỳnh Như

7

GVHD:Thạch Sa Phone


So sánh sự tương đồng và khác biệt thành ngữ Khmer - Việt

-

Nhằm tóm gọn ý hay nội dung ngắn lại để tiện cho việc giao tiếp và giải

thích.
3.2. Khái niệm thành ngữ trong tiếng Việt
Để nhận diện thành ngữ, truyền thống văn học của ta đã có những cố gắng
nhằm xác định ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ và qn ngữ. Cũng đã có những
cơng trình sưu tập, giải thích và nghiên cứu nhằm tìm hiểu những đặc điểm về cấu
tạo và ngữ nghĩa của thành ngữ.

Theo cách hiểu thơng thường thì thành ngữ là một loại tổ hợp từ cố định, bền
vững về hình thái - cấu trúc, hồn chỉnh, bóng bẩy về ý nghĩa, được sử dụng rộng
rãi trong giao tiếp thường ngày, đặc biệt là khẩu ngữ theo tác giả Hoàng Văn Hành
Kể Chuyện Thành Ngữ Tục Ngữ [1. tr.25] thành ngữ là những tổ hợp từ “đặc biệt”,
biểu thị những khái niệm một cách bóng bẩy [1, tr.29]. Theo GS.Nguyễn Lân Từ
Điển Thành Ngữ Tục Ngữ Việt Nam [3. tr.5] thành ngữ là những cụm từ cố định
dùng để diễn đạt một khái niệm. Thí dụ: ăn sơi ở thì, ba vng bảy tròn, cơm sung
cháo ghiền, nằm sương gối đất.
3.2.1. Nguồn gốc hình thành thành ngữ tiếng Việt
Thành ngữ là những đơn vị có sẵn xuất hiện từ nhiều nguồn và thời điểm
khác nhau được sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội TN là những đơn vị định
danh có nghĩa từ vựng và có chức năng cũng như cú pháp ổn định. Các yếu tố trong
thành ngữ có mối quan hệ rõ ràng có quy luật, tuy nhiên đơi khi TN kết hợp với
nhau không theo luật thường mà theo lối nói tắt nói gộp hoặc theo cách kết hợp so
sánh [1, tr.30]: bắt cá hai tay, mặt sứa gan lim, nói toạc mống heo,...
Các biến thể thành ngữ biểu đạt cùng một ý nghĩa hay các ý nghĩa các sắc
thái nghĩa khác nhau làm cho việc lý giải nghĩa trở nên khó khăn hơn: ơm rơm rậm
bụng và ơm rơm nặng bụng, chờ được vạ má đã sưng và chờ được mạ má đã sưng
làm cho người nghe định hướng tới những cách lý giải khác nhau.
3.2.2. Phân biệt thành ngữ và một số đơn vị lân cận
3.2.2.1. Phân biệt thành ngữ và tục ngữ
Thành ngữ và tục ngữ nó giống nhau ở chỗ cả hai đều do các từ tổ hợp với
nhau tạo nên và có tính ổn định cao. Còn sự khác nhau giữa chúng ở đây, trước hết
là sự khác biệt về tư cách ngữ pháp. Tục ngữ cho dù có ngắn đến đâu cũng đã là
một câu hồn chỉnh cịn thành ngữ chỉ là một nhóm từ, chưa phải là một câu hồn
SVTH: Danh Thị Huỳnh Như

8

GVHD:Thạch Sa Phone



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hoàng Văn Hành “Kể chuyện thành ngữ và tục ngữ”, NXB Khoa học và Xã hội
Hà Nội-2002.
2. Mai Ngọc Chừ (chủ biên)-Nguyễn Thị Ngân Hoa - Đỗ Việt Hùng-Bùi Minh Tồn
“Nhập mơn ngơn ngữ học” Nxb,2007.
3. Nguyễn Lân “Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam”, NXB Văn hố -Thơng tin.
4. Nguyện Thiện Giáp “Từ vựng học tiếng Việt” Nxb GD tái bản 1999.
5. Nguyễn Hữ Đạt “Tri nhận không gian, thời gian trong thành ngữ - tục ngữ tiếng
Việt Nxb từ điển Bách khoa (2011).
6. Nguyễn Việt Hồ “Tìm hiểu về so sánh trong thành ngữ so sánh tiếng Việt và tiếng
Anh”, luận văn Thạc sĩ - Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học khoa xã hội và nhân văn
nghành ngôn ngữ học(2009).
7. Nguyễn Thị Kiều Tiên “Đặc điểm tục ngữ Khmer ở ĐBSCL”, báo cáo tóm tắt đề
tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Đại học Trà Vinh (2014).
8. Trần Thanh Pôn tài liệu “câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, câu đố và dịch nghĩa”
xuất bản năm (1999).
9. Thái Văn Chải “Ngữ pháp Khmer - Ngữ âm - Từ vựng - Ngữ nghĩa”.
10. Vũ Anh Tuấn (chủ biên) - Phạm Thu Yến - Nguyễn Việt Hùng - Phạm Đặng Xuân
Hương “Giáo trình văn học dân gian”, NXB Giáo dục Việt Nam 2012.
11. Vũ Ngọc Phan “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam 1 ”, NXB Kim Đồng 2015.
12. Vũ Ngọc Phan “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam 2”, NXB Kim Đồng 2015.
Tiếng Khmer
13. គេនរង្សី “សន្ទានុក្រមសំនួនគោហាស័ព្ាខ្មែរ” គ

ោះព្ុមពសារលវ ិទ្យាល័យភូមិនាភំន

គព្ញ (២០១៤)។

14. ឈុនលិោះ “វចន្ទនុក្រម សំនួនគោហាស័ព្ា”, បណ្ណាគារបន្ទាយស្សី (២០១៤)។


Một số thành ngữ Khmer thành ngữ Việt
stt

Thành ngữ Khmer

Tạm dịch
Ngựa sổng cưỡi ngựa theo

1



2

ឃ្លានឆ្ងងញ់ស្

3

កំភា្ាញ់ងាប់ ស្រេះមាត់

Cá sặc chết vì miệng

4

កុំយកកសៅលអន្ទាក់

Đừng lấy cổ thử bẫy


5

ដំរ ីស្លាប់ យកចសងអរបំង

Voi chết đừng lấy nia che

6

េះដាច់ជេះស

េះតាម
ឡាញ់លអ


អ ់ជំពប់សលើ

Ghét gì gặp nấy

7

សភាើងសឆេះពី

8

កុំទំមុនស្

9

សចេះរសបេះកាច់


10

រពឹ

11

ទំរំង

12

ឆ្ងនំណាគ្មបហ្នឹង

13

ឆ្ងាមនសៅកណ្ុដ រស

14

ឆ្ងា

្មាម

Lửa cháy từ rác
Đừng chín trước hờm

គាល

Những người tay máy hay làm hư đường
chạm trổ

Người hay làm thì no bụng

ដដដផាឆ្ឆអត

ន ឬ

Đói thì ngon thương thì đẹp

Tre già măng mọc

សី

Nồi nào úp vun đó
ើងរាជយ

ុី្តីអំង

Mèo đi chuột lên ngôi
Mèo ăn cá nướng

15

ឆាងស្លានរួចដកក្តារ

Qua cầu rồi rút váng

16

ជេះ្កបីចមាងភក់


Cưỡi trâu qua vũng xìn

17

ឆ្ងាលាក់ ្កចក

Mèo dấu móng nhọn

18

ជាប់ចតាជាប់ ស្ាើម

Vừa tình vừa ý

19

ជាប់មាត់ជាប់ រកយ

Vừa hứa vừa hẹn

20

ជីកសមា្តូវជីកទំងឬ

Nhổ cỏ phải nhổ tận gốc

21

ជូតមាត់ឲ្យស្លអត


Lao miệng cho sạch

22

ជាប់ដដជាប់ សជើង

Vướn tay vướn chân


23

សជើងស្ក្តយសដាយសជើងមុខ

Chân sau nhờ chân trước

24

ជេះទូកឆ្តមួយ

Cùng ngồi một thuyền

25

្ជុលមាត់្ជុលក

Lỡ miệng nói ra

26

្ជុលដដ្ជុលសជើង


Lỡ tay lỡ chân

27

ឈាម្ក្តលឆ្ផនដី

Máu trải khắp thế gian

28

ឈាមសមា

Máu đen

29

ឈាម្តូវ

30

ឈាមឆ្ស្

31

បសឆ
ឆ តខ្លាឲ្យសចញពីដ្ព

Dụ cọp ra khỏi rừng


32

បត់មាត់ដូចសគជុក

Câm miệng như ai đó bịt lại

33
34
35

បត់មាត់បត់ ក

Khơng biết mình, câm nín

បនពីឆ្កអកឆ្ចកតាសៅ

Được đằng này chia đằng khác

36

បនខាួនបន្បណ្

Được cả thân lẫn người

38

បក់ឆ្មកបក់ ធាង

Gãy cành gãy nhánh


39

បចអងាាម្ា

Rãi trấu trước gió

40

បន្ទាមុតយកបន្ទាដក

Gay đâm lấy gay lễ

41

បន្ទាកនុងឆ្កវឆ្ភនក

Gay trong mắt

43

ពូជសគលអជាក់ សលើ្ក
ា ៍ដុេះឆ្ដរ

Giống ng ười ta tốt rãi lên đá cũng mộc

44

ពុំទន់បត់ធុំកានទឹកសដាេះ

Miệng còn chưa hết hơi mùi sữa


45

្ពលឹងចុង

Hồn ở trên ngọn tóc

46

ភនំមួយមនអចមានខ្លាពីរ

37

42

បត់ស្

្បវា

ងសដាយឈាម
កឆ្

បកសៅ

សមាល

ខយល់

់នឹងសមឃ


ក់

Máu phải trả bằng máu
Sự bức rức khi làm tội ác

Mất tâm hơi

Đi đo với trời

Cùng chung một núi khơng thể có hai
con hổ



×