Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

SILDE thuyết trình văn hóa chính trị trong Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 14 trang )

THAM LUẬN HỌC PHẦN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ
VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRONG ĐẢNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY


Văn hóa chính trị trong đảng và một số vấn đề đặt ra hiện nay

1.Cơ sở hình thành và phát triển của văn hố chính trị
Việt Nam
Bản chất, bản sắc văn hố chính trị Việt Nam từ
truyền thống đến hiện đại
Văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay
Một số giải pháp cơ bản thời gian tới

2.
3.
4.


1. Cơ sở hình thành và phát triển của văn hố chính trị Việt Nam



Thứ nhất, cơng cuộc xây dựng đất nước, sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên, với quê hương xứ sở và
lịch sử đấu tranh chống thiên tai.






Thứ hai, lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.


Thứ ba, sự tiến triển của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt Nam.
Thứ tư, sự thống nhất trong tính đa dạng của nền văn hố dân tộc.
Thứ năm, q trình thống nhất quốc gia và hình thành sớm của dân tộc Việt Nam.


2. Bản chất, bản sắc văn hố chính trị Việt Nam từ truyền thống đến
hiện đại

Yếu tố dân tộc làm nên bản chất và bản sắc của một nền văn hố chứ khơng phải yếu tố giai cấp, cho nên văn hố
chính trị Việt Nam là do văn hố dân tộc Việt Nam làm nên - là kết tinh của văn hoá dân tộc Việt Nam theo chiều dài
dựng nước và giữ nước.


2. Bản chất, bản sắc văn hố chính trị Việt Nam từ truyền
thống đến hiện đại
Văn hố chính trị Việt Nam gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam. Hơn nữa, bản chất của văn hố chính trị Việt Nam
được kết tinh từ lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, là đấu tranh và phấn đấu thực hiện những
ước mơ, khát vọng của con người Việt Nam. Lịch sử đó đã hình thành nên những giá trị văn hố chính trị truyền thống Việt
Nam. Truyền thống không để lại cho hiện đại những cơng trình văn hóa vật chất đồ sộ, bởi vì dân tộc ta phải dồn sức liên
tục chống giặc ngoại xâm và chống thiên tai, nhưng truyền thống đã để lại cho hiện đại, cho thế hệ hôm nay và mai sau
cả một kho tàng văn hóa tinh thần đồ sộ, một văn hóa chính trị Việt Nam đặc sắc. Đó là:


2. Bản chất, bản sắc văn hố chính trị Việt Nam từ truyền thống đến
hiện đại










Một nền chính trị nhân văn, thương dân, dân là gốc;
Tư tưởng chính trị đấu tranh cho độc lập và chủ quyền quốc gia, tự do, tự lực, tự cường;
Tinh thần tự hào dân tộc, tự tơn nền văn hiến quốc gia, trọng trí tuệ, quy tụ người hiền;
Một nền chính trị đạo lý, tơn trọng chính nghĩa, bảo vệ cơng lý;
Vừa đề cao đức trị vừa đề cao pháp trị; hình thành tư tưởng về một nền chính trị pháp quyền;
Tư tưởng và hành vi chính trị khoan dung, độ lượng, vị tha;
Hịa hợp, hữu nghị, hợp tác vì sự phát triển và tiến bộ.


2. Bản chất, bản sắc văn hố chính trị Việt Nam từ truyền thống đến
hiện đại

Xây dựng văn hố chính trị Việt Nam hiện nay thực chất là phát huy tinh thần nhân văn lên tầm cao mới tiên tiến và hiện
đại, mà trước hết ở việc xác định mục tiêu, lý tưởng chính trị. Một nền chính trị dù trình độ tổ chức cao, cơng nghệ hồn
hảo, nhưng mục tiêu phi nhân đạo thì nền chính trị đó khơng thể là chính trị văn hố.


3. Văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay

Văn hóa có rất nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, có những điểm tương đồng, nhất quán cơ bản là: văn
hóa là cái đẹp, là giá trị được tích lũy từ hoạt động lao động của con người, hướng tới sự hồn thiện.
Văn hóa trong Đảng cũng bao hàm các giá trị hướng đến cái đẹp, hướng đến sự hoàn thiện, nhất là trong hoạt động của
từng đảng viên và tổ chức đảng. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay từ khi ra đời và trong suốt 90 năm qua, những
nét văn hóa chính trị đặc trưng được thể hiện ở chỗ vừa có sự kế thừa, sàng lọc, mang tính tiếp biến của văn hóa chính trị
các thời kỳ, vừa có sự kết tinh của những giá trị văn hóa, khoa học chính trị tiên tiến của thời đại.



3. Văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay

Một số góc nhìn về văn hóa chính trị cụ thể:



Một là tính thẩm mỹ, nghĩa là phù hợp với phạm trù “cái đẹp”, thỏa mãn nhu cầu giải trí, tinh thần.



Hai là tính tích tụ giá trị theo dịng thời gian.



Ba là tính tiếp biến văn hóa.



Bốn là tiếp cận văn hóa đảng từ giác độ khoa học chính trị.


3. Văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay

Đảng ta đã trải qua khơng ít gian khó, trải qua các hình thái khác nhau về đấu tranh và xây dựng, khác biệt và thống
nhất cao, cam go và thử thách... để có được những giá trị văn hóa tốt đẹp (trong Đảng và các đảng viên) như ngày hôm
nay, được thể hiện trên nhiều mặt.






Thứ nhất, là tính “nhất qn chính trị”
Thứ hai, là tính “nhạy bén chính trị”
Thứ ba, là tính đồng hành cùng dân tộc, phẩm chất “tự chỉ trích”


3. Văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay

Xem xét yếu tố văn hóa chính trị trong Đảng từ góc độ lãnh đạo, cầm quyền cho thấy:



Vấn đề thứ nhất, văn hóa chính trị của Đảng thể hiện ở sự lãnh đạo của Đảng thông qua Nhà nước, ở việc huy động
được sức mạnh tồn dân trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước.




Vấn đề thứ hai là trong mục tiêu bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Vấn đề thứ ba, đào tạo nhân tài và tạo môi trường cho nhân tài thể hiện.


3. Văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay

Xem xét yếu tố văn hóa trong Đảng từ góc độ biểu hiện, hành vi của đảng viên và các tổ chức của Đảng thời gian qua
cho thấy có một số vấn đề nổi cộm trong một bộ phận cán bộ, đảng viên:




Vấn đề thứ nhất là hiện tượng “thờ ơ chính trị”, đó là thái độ, tâm lý bỏ mặc việc xây dựng đảng cho Đảng, cho cấp
trên, cho người khác, chỉ lo để bản thân.



Vấn đề thứ hai là vi phạm các tiêu chí “cần, kiệm, liêm, chính”.


4. Một số giải pháp cơ bản thời gian tới



Thứ nhất, để lãnh đạo đất nước, huy động được sức mạnh tồn dân trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước,
đồng thời bảo vệ chủ quyền quốc gia, cần xác định hiện trạng xã hội, kinh tế, văn hóa tương ứng với trình độ phát triển,
từ đó vạch ra lộ trình, bước đi với từng thang bậc phát triển phù hợp.



Thứ hai, cần kết hợp đồng bộ giữa định chế chính trị, quy chế pháp lý, cơ chế thực hiện đối với người đứng đầu của tổ
chức.



Thứ ba, tăng cường giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị, đề cao yếu tố văn hóa đạo đức trong các cấp, các ngành, các
lĩnh vực, xây dựng môi trường làm việc, môi trường kinh doanh,...


The end




×