ĐỀ TÀI:VĂN HÓA TRONG GIAO
TIẾP KINH DOANH BA MIỀN
Nhóm: 4
GVHD: Th.s Nguyễn Văn Chu
NỘI DUNG
I
SƠ LƯỢC VỀ GIAO TIẾP & GIAO TIẾP TRONG
KINH DOANH
1 MIỀN BẮC
II ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP KINH DOANH BA MIỀN
3 MIỀN NAM
2 MIỀN TRUNG
1. Giao tiếp
“Giao tiếp là hành vi và quá trình, trong đó con người
tiến hành trao đổi thông tin với nhau,nhận thức, đánh
giá về nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng đến nhau.”
(GS TS. Đoàn Thị Hồng Vân - Giao tiếp trong kinh
doanh – NXB Thống Kê 2006)
Giao tiếp trong kinh doanh
• Là hoạt động xác lập và
vận hành mối quan hệ
kinh tế giữa các chủ thể
nhằm thoả mãn những
nhu cầu nhất định về lợi
ích kinh tế , kinh doanh
2.Tầm quan
trọng
– Theo kết quả điều tra độc giả của
tạp chí kinh doanh Havard cũng
đưa ra một vài con số đáng chú ý:
• 100% số người được hỏi cho
rằng: giao tiếp có vai trò đặc
biệt quan trọng
• Trong các lĩnh vực mua bán
và xúc tiến thương mai – đầu
tư : giao tiếp nhờ kỹ năng nói
được xếp ở vị trí cao nhất
trong số 15 kỹ năng quan
trọng cần thiết phải có.
• 90% giám đốc nhân sự khẳng
định rằng : giao tiếp vẫn tiếp
tục đóng vai trò chủ đạo đảm
bảo sự thành công trong kinh
doanh ở thế kỷ 21
• Các nhà quản trị sử dụng 75 -
80% thời gian làm việc trong
ngày để giao tiếp.
Tầm quan trọng
- Tổ chức: Tăng hiệu
quả kinh doanh, tạo
các mối quan hệ để
cùng hợp tác và phát
triển
• Làm tăng lợi ích cá nhân và tổ chức
- Cá nhân: Có công việc
mong muốn, thăng
chức, lãnh đạo, hiệu quả
trong công việc, quan hệ
tốt đẹp với người khác.
3.MỤC TIÊU
• Người nhận hiểu
• Người nhận trả lời
• Mối quan hệ thiện chí
• Tín nhiệm tổ chức
4. CÁC KIỂU GIAO TIẾP TRONG
KINH DOANH
• Giao tiếp nội bộ: trao đổi thông tin và ý kiến
trong nội bộ tổ chức,
• Giao tiếp bên ngoài: giao tiếp với khánh
hàng,nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, trong
nước hoặc quốc tế dưới nhiều hình thức khác
nhau
5. NGUYÊN TẮC GIAO TIẾPTRONG
KINH DOANH
• Phân tích tình huống giao tiếp
• Phân tích người nhận và sử dụng diễn giải
• Chọn mẫu thông điệp thích hợp
• Khuyến khích phản hồi
• Tháo gỡ các rào cản giao tiếp
II. ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP
KINH DOANH BA MIỀN
1.Văn Hóa Giao Tiếp Trong Kinh Doanh
Miền Bắc
• Người miền Bắc mang đậm cốt cách của kẻ sĩ.
• Thái độ giao tiếp: bảo thủ nên không dễ dàng chấp
nhận cái mới, rất gắn bó với những sản phẩm đã được
thị trường khẳng định.
• Cách thức giao tiếp: ưa sự tế nhị, ý tứ, có thói vòng
vo tam quốc, không đi thẳng, trực tiếp vào vấn đề.
Chú trọng dáng vẻ bên ngoài.
• Nghi thức lời nói: xưng hô và cách nói lịch sự, có
phần trịnh trọng, giữ ý, chú ý về ngôn từ.
Văn Hóa Giao Tiếp Trong Kinh Doanh ở
Miền Bắc
• Bán hàng : Mối quan hệ rất quan trọng, Không nhận
đơn hàng nhỏ. Chỉ cần phát triển những mặt hàng có
sẵn, thị trường ít có nhu cầu phát triển mặt hàng mới.
• Phục vụ : còn yếu kém
• Quản lý và tổ chức:Tổ chức các khóa huấn luyện
chính qui hơn, "hoành tráng" hơn về các vấn đề cũng
vĩ mô hơn.
www.themegallery.com
VĂN HÓA GIAO TIẾP
TRONG KINH DOANHH
MIỀN TRUNG
- Những con người của vùng đất
khắc nghiệt đầy nắng, mưa và gió,
vốn tính chịu thường chịu khó,
không ngại khổ hạnh, luôn kiên trì
tích tiểu thành đại kiên cường và
đầy nghị lực.
- Cách cư xử đậm nét truyền thống.
- Qua đó Người miền trung có những
nét đặc trưng riêng trong cách suy
nghĩ, văn hóa cũng như giao tiếp
kinh doanh.
www.themegallery.com
1. LỐI SỐNG NGƯỜI MIỀN TRUNG
• Thích giao tiếp, nhưng lại rất rụt rè…
• Rụt rè trước những người lạ, ngoài cộng đồng.
Thể hiện: thích thăm viếng và hiếu khách
• Trong giao tiếp, thường lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử)
thích tìm hiểu, quan sát, đánh giá…=> nhu cầu hiểu rõ hoàn
cảnh
• Lối sống trọng tình cảm, và xem trọng tôn ti vì vậy cần tìm
hiểu để có cách xưng hô thích hợp.
www.themegallery.com
2. CÁCH GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI MIỀN
TRUNG
Xem trọng danh dự
Thích tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận
- Ý tứ do lối sống trọng tình và mối quan hệ
Thói quen “ đắn đo, cân nhắc” khi giao tiếp
Được đánh giá “thiếu quyết đoán”
- Ưa hòa thuận, “dĩ hòa vi quý” => tâm lý “nhường
nhịn” trong giao tiếp.
- Xưng hô theo nguyên tắc “xưng khiêm hô tôn”
- Sự đa dạng về chất giọng, ngôn từ và mang tính vùng
miền.
- Nhiều chất giọng: Nghệ An, Huế, Quảng Ngãi…
- Từ địa phương khó nghe, khó hiểu
www.themegallery.com
3. CÁCH GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI
MIỀN TRUNG
4. CÁCH GIAO TIẾP KINH DOANH CỦA NGƯỜI
MIỀN TRUNG
Do ảnh hưởng của thói quen giao tiếp hàng ngày nên trong kinh
doanh người miền trung:
Nhiệt tình, chân thành.
Coi trọng tình nghĩa và những mối làm ăn thân thiết,
lâu năm.
Miền Nam
Cánh đồng lúa miền Tây Nam bộ
Đồng Tháp
Cà Mau
Hà Tiên
NGUỒN GỐC NGƯỜI MIỀN NAM
Người Việt di dân vào Nam bắt đầu khi
cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn nổ ra
Đầu thế kỷ XVIII khi nhà Nguyễn kêu gọi
những người giàu có vào khai khẩn trên
đất Đồng Nai, Gia Định.
Miền Nam đã trải qua lịch sử hơn 300
năm
1
2
3
Năng động, dễ thích nghi với cái mới
/>Đôi nét về tính cách người Nam bộ -Trần Minh Thuận
Trọng nghĩa khinh
tài, giàu nhân nghĩa
Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt
Nga
Hiếu
khách
Hào phóng, rộng rãi