Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Các vấn đề trong quản lý dự án pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.32 KB, 8 trang )

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Thẩm định dự án
Cao Hào Thi
1
Bài giảng 14
1
CÁC VẤN ĐỀ
TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN
2
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
BỐN CÁCH SUY NGHĨ CƠ BẢN:
 Cái gì đang xảy ra? - Tiếp cận và làm rõ
 Cái gì đã xảy ra? - Nguyên nhân và ảnh hưởng
 Chúng ta nên hành động như thế nào? - Lựa chọn
 Cái gì đang ở phía trước? - Dự đoán
BA GIAI ĐOẠN:
 Giai đoạn 1: Phân tích vấn đề
 Giai đoạn 2: Phân tích quyết đònh
 Giai đoạn 3: Phân tích vấn đề còn tiềm ẩn
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Thẩm định dự án
Cao Hào Thi
2
Bài giảng 14
3
GIAI ĐOẠN 1: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ
+ Xác đònh vấn đề hay là nêu những sai lệch
+ Mô tả vấn đề ở 4 khía cạnh:
Phát hiện: Cái gì là vấn đề? (và cái gì không phải?)


Đòa điểm: Ta thấy nó ở đâu (và không thấy nó ở đâu)
Thời gian: Khi nào nó xuất hiện
Cường độ: Mức độ nghiêm trọng như thế nào, độ
rộng như thế nào
4
GIAI ĐOẠN 2: PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH
+ Khi tuyên bố một quyết đònh cần chỉ ra phạm vi
hành động và kết quả mong muốn.
+ Xây dựng mục tiêu (hay tiêu chuẩn) cho quyết đònh
của chúng ta
+ Đưa ra những phương án để lựa chọn
+ Đánh giá các phương án đó: cho điểm, xét mức độ
quan trọng, lựa chọn sơ bộ và xét những ảnh hưởng
có thể của nó (ví dụ: có dễ thực hiện không, những
vấn đề gì sẽ nảy sinh, )
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Thẩm định dự án
Cao Hào Thi
3
Bài giảng 14
5
GIAI ĐOẠN 3: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ CÒN TIỀM ẨN
+ Xác đònh những khu vực có nhược điểm
+ Xác đònh cụ thể những vấn đề còn tiềm ẩn
+ Xác đònh những nguyên nhân có thể của những vấn
đề này và những hành động ngăn chặn không cho
chúng xảy ra
+ Xác đònh những hành động dự phòng cần làm khi
những biện pháp ngăn chặn thất bại, hoặc khi

không thể ngăn chặn được.
6
CÁC SAI LẦM THƯỜNG MẮC PHẢI
 CỐ GẮNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI
PHÂN TÍCH CẶN KẼ
 PHÂN TÍCH QUÁ CHUNG CHUNG GIẢI PHÁP
KHÔNG KHẢ THI
 KHÔNG CÓ KẾ HOẠCH CHO THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
 THIẾU SỰ CAM KẾT
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Thẩm định dự án
Cao Hào Thi
4
Bài giảng 14
7
QUẢN LÝ XUNG ĐỘT
Xung đột: Hành vi ứng xử của một cá nhân, một nhóm
hoặc một tổ chức nhằm ngăn cản hoặc hạn chế (ít
nhất là tạm thời) một cá nhân, một nhóm hoặc một
tổ chức khác đạt được những mục đích mong muốn.
Các kiểu xung đột:
Cá nhân: giữa người này với người khác
Nhóm: giữa hai hoặc nhiều nhóm/tổ chức
Đến từ bên trong: xung đột giữa những người hoặc
nhóm người trong cùng một tổ chức
Đến từ bên ngoài: xung đột giữa một người (hoặc một
nhóm hoặc nhiều người) với một
người (hoặc một nhóm hoặc nhiều
người) khác từ bên ngoài của dự án.

8
CÁC QUAN ĐIỂM VỀ XUNG ĐỘT
QUAN ĐIỂM 1
XUNG ĐỘT LÀ KẾT QUẢ CỦA NHỮNG SAI LẦM
TRONG QUẢN LÝ
XUNG ĐỘT LUÔN GÂY RA NHỮNG KẾT QUẢ TAI
HẠI, CHẲNG HẠN NHƯ:
+ LÀM GIẢM HIỆU QUẢ VÀ NĂNG SUẤT
+ TẠO NHỮNG PHE CÁNH TRONG NỘI BỘ ĐƠN VỊ
GÂY NÊN NHỮNG BẤT ỔN VÀ LÀM GIẢM LÒNG NHIỆT
TÌNH
+ XUNG ĐỘT CÓ THỂ TRÁNH ĐƯC VÀ LOẠI BỎ TẤT CẢ
+ CÁC XUNG ĐỘT LÀ NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Thẩm định dự án
Cao Hào Thi
5
Bài giảng 14
9
CÁC QUAN ĐIỂM VỀ XUNG ĐỘT
QUAN ĐIỂM 2
NHỮNG XUNG ĐỘT TÍCH CỰC
+ Kích thích những ý kiến, tính sáng tạo và quan
tâm
Khiến cho các vấn đề tiềm ẩn hiện ra bên ngoài và
được giải quyết
+ Buộc con người phải tỏ rõ lập trường và tìm kiếm
phương thức mới
+ Tạo điều kiện cho con người thử thách những

năng lực của mình.
NHỮNG XUNG ĐỘT TIÊU CỰC
+ Hiệu quả và năng suất bò giảm sút
+ Chủ nghóa bè phái
+ Sự bất ổn không cần thiết
10
NHỮNG NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ CỦA XUNG ĐỘT
TRAO ĐỔI THÔNG TIN
+ CÁC MỤC ĐÍCH
+ CÁC NGUYÊN TẮC / TIÊU CHUẨN
+ CÁC ẢNH HƯỞNG
CÁC GIÁ TRỊ
+ CÁ NHÂN
+ NGHỀ NGHIỆP
+ ĐỊA PHƯƠNG / QUỐC GIA / TÍN NGƯỢNG
MỐI QUAN TÂM
+ CÁC Ý TƯỞNG VÀ NIỀM TIN KHÁC NHAU
+ NHỮNG MỐI QUAN TÂM ĐẾN KẾT QUẢ
CON NGƯỜI
+ NHÂN CÁCH
+ TÌNH CẢM
+ CÁC VẤN ĐỀ / XUNG ĐỘT TRONG QUÁ KHỨ CHƯA ĐƯC
GIẢI QUYẾT
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Thẩm định dự án
Cao Hào Thi
6
Bài giảng 14
11

CÁC GIẢI PHÁP CHO XUNG ĐỘT
 RÚT LUI: Rút lui khỏi bất đồng đang có hoặc sắp xảy
ra.
 LÀM DỊU: Làm giảm hoặc tránh tập trung vào các
điểm khác biệt, và nhấn mạnh tới các điểm tương
đồng.
 ÉP BUỘC: Áp đặt quan điểm của một người cho
người khác
 THỎA HIỆP/ ĐIỀU ĐÌNH:
Tìm những giải pháp mang lại sự hài lòng nhất đònh
cho các bên tham gia tranh cãi. Đặc trưng hóa bởi
quan điểm “cho và nhận”
 ĐỐI MẶT: Đối mặt trực tiếp với xung đột với phương
thức giải quyết vấn đề, từ đó làm cho các bên liên
quan vượt qua được những bất đồng của mình
12
THƯƠNG LƯNG
Bốn nguyên tắc:
1. Tách con người ra khỏi vấn đề
2. Tập trung vào quyền lợi đôi bên
Cách lắng nghe
Cách đặt câu hỏi
Cách trả lời câu hỏi
3. Sáng tạo, đưa ra cách chọn lựa có hiệu quả, có lợi
cho đôi bên
Ỵ đưa ra tất cả các chọn lựa
4. Dùng các tiêu chuẩn khách quan
VẤN ĐỀ
Nếu không có được thỏa thuận Ỵ vậy có lựa chọn
nào tốt hơn ?

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Thẩm định dự án
Cao Hào Thi
7
Bài giảng 14
13
HÒA GIẢI
Hòa giải giúp hai bên nhìn vào quyền lợi của nhau
thay vì mỗi bên chỉ giữ lấy quyền lợi của chính mình
Ỵ giải tỏa các đònh kiến
Bên trung lập Ỵ Tìm ra giải pháp
Bên được trao quyền
Nhà hòa giải phải tạo được niềm tin giữa hai bên
Bảo mật thông tin theo quy đònh của luật pháp.
14
CÁC CƠ CHẾ DÀN XẾP BẤT ĐỒNG
 Không làm gì (Do nothing)
 Thương lượng (Negotiation)
 Hòa giải (Mediation)
 Trọng tài (Arbitration)
 Thưa kiện (Court)
 Bạo lực (Violent)
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Thẩm định dự án
Cao Hào Thi
8
Bài giảng 14
15

CÁC CƠ CHẾ DÀN XẾP BẤT ĐỒNG
XXQuan hệ giữa 2 bên
XXNội bộ
XXPhổ biến
XXKhông chính thức
XXChính thức
++Chi Phí
/ ++ +Thời gian
Bên
thứ ba
Bên
thứ ba
Hai bênHai bênAi kiểm soát
Bạo lựcThưa
kiện
Trọng
tài
Hòa giảiThương
lượng
Không
Làm gì

×