Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

khóa luận tốt nghiệp NGUYỄN THÁI sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 49 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI
ĐẠI HỌC
THÁI NGUYÊN
-------------PHÂN HIỆU ĐHTN TẠI TỈNH LÀO CAI
-----------------

NGUYỄN THÁI SƠN
Tên đề tài:
NGUYỄN
THÁI
SƠN
‘‘NGHIÊN CỨU KHẢ
NĂNG
SINH
TRƯỞNG VÀ SỨC SẢN
XUẤT THỊT CỦA GÀ CHỌI NUÔI THEO PHƯƠNG THỨC BÁN
TênCHĂN
đề tài: THẢ NUÔI TẠI HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI’’
‘‘NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SẢN
XUẤT THỊT CỦA GÀ CHỌI NUÔI THEO PHƯƠNG THỨC BÁN
CHĂN THẢ NI
TẠI
HUYỆN
THẮNG,
KHĨA
LUẬN
TỐTBẢO
NGHIỆP
ĐẠI TỈNH
HỌC LÀO CAI’’



Hệ đào tạo : Chính quy
KHĨA LUẬN
TỐT NGHIỆP
Ngành
: Chăn niĐẠI
- Thú HỌC
y
Khoa
: Nơng lâm
Khóa học : 2017 – 2021
Hệ đào tạo : Chính quy
Ngành
: Chăn ni - Thú y
Khoa
: Nơng lâm
Khóa học : 2017 – 2021
Giảng viên hướng dẫn:
1. ThS. Phan Thu Hương – Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai
2. ThS. Vũ Hoài Sơn - Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai

LÀO CAI - 2021
LÀO CAI - 2021


i

LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại
tỉnh Lào Cai, trải qua sáu tháng thực tập đến nay em đã hồn thành khóa

luận tốt nghiệp.
Được sự đồng ý của Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào Cai, sự phân công
của Khoa Nông Lâm và sự tiếp nhận của cơ sở thực tập tốt nghiệp, em đã
được thực tập tốt nghiệp tại Hợp tác xã Quang Hằng tại Xuân Quang – Bảo
Thắng – Lào Cai.
Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn
Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo – NCKH&HTQT Phân hiệu ĐHTN tại tỉnh Lào
Cai, quý thầy cô giáo trong Khoa Nông Lâm, các thầy cơ giáo Bộ mơn đã tận
tình giảng dạy em trong thời gian học tập tại trường, giúp đỡ em trong thời gian
thực tập và hồn thành khóa luận.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa
học: Cô ThS. Phan Thu Hương và thầy ThS. Vũ Hoài Sơn đã hướng dẫn
và giuṕ đỡ tận tình cho em trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn Hợp tác xã Quang Hằng, huyện Bảo Thắng,
tỉnh Lào Cai đã tận tình hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ em để em
hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Lào Cai, ngày 20 tháng 7 năm 2021
Sinh Viên

Nguyễn Thái Sơn


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................................................................
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................................................................
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................................
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà Chọi giai đoạn từ ss - 20 tuần
tuổi................................................................Error: Reference source not found
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà Chọi qua các tuần tuổi
(g/con/ngày)..................................................Error: Reference source not found
Hình 4.3. Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm giai đoạn từ ss –
20 tuần tuổi................................................... Error: Reference source not found


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14

Từ viết tắt
Cs
Đvt
g
KPCS
n
PTNT
SL
Ss
STT

TCVN
TL
TTTĂ
Tr

Giải thích
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:

Cộng sự
Đơn vị tính
Gam
Khẩu phần cơ sở
Số con
Phát triển nông thôn
Số lượng
Sơ sinh
Số thự tự
Thức ăn
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tỷ lệ
Tiêu tốn thức ăn
Trang


v

MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................................................................
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................................................................
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................................
PHỤ LỤC.................................................................................................................................................


1

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta ngày càng
phát triển với tốc độ phát triển bình quân là 5%/năm. Đặc biệt, chăn nuôi gà chất
lượng cao đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Chăn nuôi gà đã có những
chuyển biến tích cực, đạt được những thành tựu khả quan: tổng đàn gà tăng lên
về số lượng và chất lượng được cải thiện. Cùng với sự phát triển của ngành kinh
tế thì nhu cầu tiêu dùng thực phẩm có chất lượng cao của người dân lại càng
tăng lên.
Hiện nay, xu thế chung của ngành chăn nuôi trên thế giới, đặc biệt là các
nước đang phát triển, bên cạnh việc phát triển thâm canh chăn nuôi cần đẩy
mạnh cơng tác bảo tồn, giữ gìn các giống vật ni địa phương nhằm khai thác
hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học mang lại tính ổn định bền vững cho phát
triển lâu dài. Đây là vấn đề cấp bách, khó khăn, phức tạp mang tính tồn cầu,
cần được nhiều ngành quan tâm.
Ở Việt Nam, rất nhiều giống vật ni có giá trị kinh tế thấp nên đang bị
thu hẹp về không gian phân bố, giảm dần về số lượng và có nguy cơ bị tuyệt
chủng ví dụ như: lợn Ỉ, gà Hồ, gà Đông Tảo, vịt Kỳ Lừa, gà Mèo. Gà Chọi cũng
là một trong những giống vật ni nói trên, mặc dù xét về ý nghĩa kinh tế của
giống gà này thì khơng lớn, song đây là giống gà được cộng đồng các dân tộc

người Việt nuôi từ ngàn đời nay, nó gắn liền với tập quán văn hóa và đời sống
tinh thần của các dân tộc người Việt.
Lào Cai là một tỉnh miền núi khu vực phía Bắc với nét đặc trưng là địa
hình bị chia cắt bởi các dãy núi tạo ra các thung lũng. Dân cư gồm nhiền dân tộc
anh em cùng sinh sống bằng canh tác nông nghiệp và chăn nuôi. Cùng với các
gia súc, gia cầm khác, con gà đã được các dân tộc địa phương nuôi dưỡng từ lâu
với phương thức quảng canh, người dân sử dụng thịt và trứng gà rộng rãi, vì đây
là nguồn thực phẩm giàu đạm, đặc biệt thịt gà còn được sử dụng trong các nghi
thức lễ, Tết Nguyên đán, đám cưới, lễ hội,... Với phương thức chăn thả quảng
canh, đối với gà con và gà loại thải (khơng dùng vào việc chọi gà), chăm sóc đầu
tư với gà nuôi dùng vào việc thi đấu. Gà Chọi không những là món ăn đặc sản,


2
mà cịn được các dân tộc người Việt ni để đem đi chọi trong các lễ hội,... Đây
là giống gà có hình dáng tương đối lớn từ 3 – 4 kg, gà có chân cao, tốc độ sinh
trưởng khá, lơng có nhiều màu: xám, vằn đen. Đây là một trong những nguồn
gen quý, rất phong phú và có tiềm năng di truyền cao đối với cơng tác lai tạo, do
đó cần được bảo tồn.
Trong thực tế các giống gà nội thuần rất ít, do có sự pha tạp một cách tự
nhiên, nhưng gà Chọi chủ yếu ni với mục đích chọi gà nên đây là một trong
số rất ít các giống gà nội có mức độ thuần. Để có thêm kết quả nghiên cứu và lai
tạo nhằm phục vụ cho việc bảo tồn quỹ gen và là cơ sở để khai thác tiềm năng di
truyền của giống gà địa phương, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của gà Chọi ni theo hình thức
bán chăn thả ni tại huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được khả năng sinh trưởng của gà Chọi nuôi tại Hợp tác xã
Quang Hằng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
- Đánh giá khả năng cho thịt sức sản xuất thịt của gà Chọi

1.3. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng cho thịt và hiệu quả
sử dụng thức ăn của gà Chọi nuôi tại Hợp tác xã Quang Hằng, huyện Bảo
Thắng, tỉnh Lào Cai.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa khoa học
- Bổ sung và cung cấp thêm số liệu về khả năng sinh trưởng và khả năng
sản xuất của gà Chọi.
- Làm tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên cứu giảng dạy và người chăn nuôi.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và tích lũy
kinh nghiệm trong việc chăn ni tại các cơ sở. Từ đó giúp sinh viên củng cố và
nâng cao được kiến thức chuyên môn.


3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Nguồn gốc, phân loại gia cầm
Gia cầm có nguồn gốc từ lồi chim hoang dại. Gia cầm có nhiều đặc điểm
giống với bị sát đồng thời khác với gia súc và thú hoang là gia cầm có bộ xương
nhẹ, thân phủ lông vũ, chi trước phát triển thành cánh để bay và là loài đẻ trứng
sau ấp nở thành gia cầm non. Quá trình trao đổi chất của gia cầm lớn thân nhiệt
cao (40- 420C) nhờ đó mà gia cầm sinh trưởng nhanh.
Theo Ch.Đacuyn, gà nhà mà chúng ta đang ni có nguồn gốc từ gà rừng
Gallus Banquiva. Trong Gallus có 4 chủng loại khác nhau:
+ Gallus sonnerati màu lơng xám bạc, có nhiều ở miền Tây và Nam
Ấn Độ
+ Gallus lafayetti sống ở Srilanca.
+ Gallus Varius sống ở đảo Java.

+ Gallus Banquiva màu lơng đỏ có nhiều ở Ấn Độ, Bán Đảo Đông
Dương, Philippin.
Gà được thuần hoá đầu tiên ở Ấn Độ cách đây khoảng hơn 5000 năm, ở
Trung Quốc việc thuần hoá gà cũng cách đây hơn 3000 năm. Sau đó xuất hiện ở
Ba Tư rồi đến Mesopatomi. Ở Tây Âu, gà nhà xuất hiện cách đây hơn 2500 năm,
những di tích Hy Lạp đã mô tả con gà trong đời sống từ 700 năm trước Cơng
Ngun.
Ở nước ta cho đến nay các cơng trình nghiên cứu về nguồn gốc của gà ở
Việt Nam chưa thật đầy đủ, nhưng sơ bộ có thể nói: nước ta là một trong những
Trung Tâm thuần hoá gà đầu tiên của vùng Đông Nam Á. Gà nhà của chúng ta
bắt nguồn từ gà rừng Gallus Banquiva. Nó được ni sớm nhất ở Vĩnh Phúc, Hà
Bắc, Hà Tây… cách đây hơn 3000 năm.
Sự thích nghi di truyền liên quan đến sự chọn lọc tự nhiên và chọn lọc
nhân tạo, trong khi sự thích nghi sinh lí liên quan đến sự thay đổi của từng cá thể
trong một thời kì ngắn hay dài. Khái niệm thích nghi bao gồm ý nghĩa khả năng
và quá trình điều chỉnh đối với bản thân, đối với sinh vật khác và đối với môi
trường vật lí bên ngồi. Phạm vi thích nghi càng lớn con vật càng có khuynh
hướng sống hoặc sinh sơi mạnh. Do đó các đặc tính sinh học của nó có thể tồn
tại (Trần Đình Miên và cs, 1992)[9].
Con gà cũng như các vật nuôi khác, là một cơ thể sống nên nó tuân theo


4
quy luật sống của vật ni. Nó có khả năng, quá trình điều chỉnh với bản thân,
với các sinh vật khác và với mơi trường vật lí bên ngồi để tồn tại và phát triển.
tuy nhiên khả năng này của mỗi giống là khác nhau. Do vậy, mỗi giống có khả
năng thích nghi với điều kiện sống mới khơng như nhau, do đó ảnh hưởng tới
sức sống và khả năng kháng bệnh từ đó dẫn tới khả năng sinh trưởng của mỗi
giống sẽ khác nhau khi thay đổi điều kiện sống mới như thời tiết, khí hậu, thức
ăn dinh dưỡng….

2.1.2. Đặc điểm về sinh trưởng, phát dục.
Sinh trưởng là quá trình tích lũy do q trình dồng hóa và dị hóa của cơ
thể, là sự tăng về chiều cao, dài, bề ngang, khối lượng của các bộ phận và toàn
bộ cơ thể của con vật. Đồng thời sinh trưởng chính là sự tích lũy dần các chất
dinh dưỡng chủ yếu là protein, nên tốc độ tích lũy và sự tổng hợp các chất dinh
dưỡng, cũng chính là tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sinh trưởng của
cơ thể (Trần Đình Miên và cs, 1992)[9].
Về mặt sinh học: Sinh trưởng là quá trình tổng hợp protein nên thường lấy
tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá quá trình sinh trưởng.
Theo Johason (1972)[24] thì cường độ phát triển qua giai đoạn bào
thai và giai đoạn sau khi sinh có ảnh hưởng đến chỉ tiêu phát triển của con vật.
Nhìn từ khía cạnh giải phẫu, sinh lý thì sự sinh trưởng của các mô cơ diễn ra
theo sơ đồ sau: Hệ thống tiêu hoá nội tiết - hệ thống xương - hệ thống cơ bắp mỡ. Thực tế chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt cho thấy trong giai đoạn
đầu của sự sinh trưởng thì thức ăn dinh dưỡng được dùng tối đa cho
sự phát trển của xương, mô cơ, một phần rất ít lưu giữ cho cấu tạo
của mỡ. Đến giai đoạn cuối của sự sinh trưởng, nguồn dinh dưỡng
vẫn được sử dụng nhiều để nuôi hệ thống cơ xương, nhưng hai hệ
thống này tốc độ phát triển đang giảm, càng ngày con vật càng tích luỹ
dinh dưỡng để cấu tạo mỡ.
Theo Chamber, J.R (1990)[19] nghĩa: sinh trưởng là sự tổng hợp quá trình
tăng lên của các bộ phận trên cơ thể như thịt da, xương. Tuy nhiên có khi tăng
khối lượng chưa phải là sinh trưởng, sự sinh trưởng thực sự phải là tăng các tế
bào của mô cơ tăng thêm khối lượng, số lượng và các chiều của cơ thể. Tóm lại
sinh trưởng phải trải qua 3 q trình đó là:
- Phân chia để tăng khối lượng tế bào
- Tăng thể tích tế bào
- Tăng thể tích giữa các tế bào


5

Trong quá trình này thì sự phát triển của tế bào là chính, các đặc tính của
các bộ phận trong cơ thể hình thành lên quá trình sinh trưởng là sự tiếp tục thừa
hưởng các đặc tính di truyền của đời trước, nhưng hoạt động mạnh hay yếu,
hoàn thiện hay khơng hồn thiện cịn phụ thuộc vào sự tác động của môi trường.
Trong các tổ chức cấu tạo của cơ thể gia cầm thì khối lượng cơ chiếm nhiều nhất
từ: 42 - 45 % khối lượng cơ thể. Khối lượng cơ thể của con trống luôn lớn hơn
con mái (không phụ thuộc vào lứa tuổi và từng loại gia cầm) (dẫn theo Ngô
Giản Luyện, 1994)[8].
Qua những nghiên cứu cho thấy cơ sở sinh trưởng gồm hai quá trình: Tế
bào sinh sản và tế bào phát triển. Tất cả các đặc tính của gia súc, gia cầm như
ngoại hình, thể chất, sức sản xuất đều được hoàn chỉnh dần trong suất q trình
sinh trưởng, các đặc tính này tuy là một sự tiếp tục thừa hưởng các đặc tính di
truyền bố mẹ, những hoạt động mạnh hay yếu còn do tác động của môi trưởng.
Khối lượng cơ thể ở từng thời kỳ là thông số để đánh giá sự sinh trưởng
một cách đúng đắn, song lại không chỉ ra được sự khác nhau về tỷ lệ sinh trưởng
của các thành phần trong khoảng thời gian của các độ tuổi.
Các giai đoạn sinh trưởng của gà: Đối với gà, q trình tích luỹ các chất
thơng qua q trình trao đổi chất đó, là sự tăng lên về khối lượng, kích thước tế
bào và dịch thể trong mô bào ở giai đoạn phát triển đầu của phơi trên cơ sở tính
di truyền. Sau khi nở thì sinh trưỏng là do sự lớn dần của các mơ, đó là sự tăng
lên về kích thước của tế bào và được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn gà con và
giai đoạn trưởng thành.
+ Giai đoạn gà con: Giai đoạn này gà sinh trưởng rất nhanh do lượng tế bào
tăng nhanh, một số bộ phận của cơ quan nội tạng cịn chưa phát triển hồn chỉnh
như các men tiêu hoá trong hệ tiêu hoá, do vậy thức ăn giai đoạn này cần chú ý
đến thức ăn dễ tiêu, vì thức ăn giai đoạn này ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh
trưởng của gà. Quá trình thay lông cũng diễn ra trong cùng một giai đoạn này,
nó làm thay đổi q trình trao đổi chất, tiêu hố và hấp thu, do đó cần chú ý đến
hàm lượng của các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu trong khẩu phần ăn.
+ Giai đoạn trưởng thành: Giai đoạn này các cơ quan trong cơ thể gà gần

như đang phát triển hoàn thiện, số lượng tế bào tăng chậm chủ yếu là q trình
phát dục. Q trình tích luỹ các chất dinh dưỡng trong giai đoạn này một phần
để duy trì cơ thể, một phần để tích luỹ mỡ, tốc độ sinh trưởng chậm
hơn giai đoạn gà con.
+ Khối lượng cơ thể ở từng giai đoạn phát triển, chỉ tiêu này xác định sự
sinh trưởng của cơ thể tại một thời điểm, nhưng lại không khẳng định được sự


6
sai khác về tỷ lệ sinh trưởng giữa các thành phần của cơ thể trong cùng
một thời gian ở các độ tuổi. Đơn vị tính được bằng g/con hoặc kg/con.
+ Sinh trưởng tuyệt đối: Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối
lượng, kích thước cơ thể trong một đơn vị thời gian giữa hai lần khảo sát
(TCVN 2.39 - 77, 1997)[13]. Sinh trưởng tuyệt đối được tính bằng g/con/ngày.
Giá trị sinh trưởng tuyệt đối càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và ngược lại.
+ Sinh trưởng tương đối: Sinh trưởng tương đối được tính bằng tỷ lệ phần
trăm tăng lên của khối lượng (thể tích, kích thước) của cơ thể khi kết thúc quá
trình khảo sát so với thời điểm đầu khảo sát (TCVN.40 - 77, 1997)[14]. Gà con
non có sinh trưởng tương đối cao sau đó giảm dần theo tuổi. Sau giai đoạn
trưởng là giai đoạn già cỗi, ở thời kỳ này khối lượng không tăng mà có chiều
hướng giảm. Nếu vẫn có hiện tượng tăng khối lượng thì đây là do q trình tích
luỹ mỡ. Thời kỳ này sớm hay muộn phụ thuộc vào giống, tuổi và điều kiện sống
của con vật. Thời kỳ già cỗi được tính từ khi con vật ngừng sinh trưởng, khả
năng sinh sản và mọi khả năng khác đều giảm (Lê Huy Liễu và cs,
2004[4].
- Đường cong sinh trưởng: Đường cong sinh trưởng biểu thị sinh trưởng
của gia súc gia cầm nói chung. Theo Chambers J.R (1990)[19], đường cong
sinh trưởng của gà có 4 đặc điểm chính gồm 4 pha:
• Pha sinh trưởng tích luỹ tăng tốc nhanh sau khi nở
• Điểm uốn của đường cong tại thời điểm có sinh trưởng cao nhất

• Pha sinh trưởng có tốc độ giảm dần sau điểm uốn
• Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gà trưởng thành
Đồ thị sinh trưởng tích luỹ biểu thị một cách đơn giản nhất về đường cong
sinh trưởng. Đường cong sinh trưởng không những được sử dụng để chỉ rõ về
khối lượng mà còn làm rõ về mặt chất lượng, sự sai khác nhau giữa các dịng,
giống, giới tính (Nizetova H.K, Yanck J.H, Nize B.K. and Roubicek J.R, 1991)
[26]. Trần Long (1994)[5] khi nghiên cứu về đường cong sinh trưởng của các
dòng V1, V3, V5 trong giống gà Hybro (HV85) cho thấy các dòng đều phát triển
theo đúng quy luật sinh học. Đường cong sinh trưởng của 3 dịng có sự khác
nhau và trong mỗi dịng giữa gà trống và gà mái cũng có sự khác nhau: Sinh
trưởng cao ở 7 - 8 tuần tuổi với gà trống và 6 - 7 tuần tuổi đối với gà mái.
Phát dục là sự phân hóa các tế bào, phát triển theo xu hướng về chất. Nó
thúc đẩy quá trình sinh trưởng nhanh hơn.


7
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của gà như: Dịng, giống,
tính biệt, tốc độ mọc lơng, dinh dưỡng và các điều kiện chăn nuôi (Chambers
J.R, 1990)[19].
+ Ảnh hưởng của dịng, giống: có nhiều gen alen hưởng đến sinh trưởng
và phát triển của cơ thể, có gen ảnh hưởng đến sự phát triển chung, có gen ảnh
hưởng đến sự phát triển nhiều chiều, có gen thì ảnh hưởng đến nhóm tính trạng
và có gen ảnh hưởng đến một vài tính trạng riêng lẻ.
+ Ảnh hưởng của chết độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đến
từng mô khác nhau, gây nên sự biến đổi trong quá trình triển của mơ này với mơ
khác, dinh dưỡng cịn ảnh hưởng đến biến động di truyền về sinh trưởng. Dĩnh
dưỡng của gia cầm gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần đều có tầm quan
trọng và ý nghĩa riêng của nó.
+ Ảnh hưởng tính biệt: Sự khác nhau về tốc dộ sinh trưởng và khối lượng

cơ thể còn ảnh hưởng bởi tính biệt, gà trống có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn gà
mái. Những sai khác này được biểu hiện về mặt cường độ sinh trưởng, được quy
định không phải do hoocmon sinh dục mà còn do các gen liên kết với giới tính.
+ Nhiệt độ úm gà lúc mởi nở khoảng 33ºC, sau mỗi tuần giảm 2 độ và sau
4 tuần đến khi xuất bán còn khoảng 21ºC là thích hợp cho khả năng sinh trưởng
và mọc lơng. Cịn ở gà nuôi để khai thác trứng sau 8 tuần tuổi nhu cầu nhiệt độ
khoảng 18º C (thấp hơn gà ni thịt).
+ Mật độ ni có ảnh hưởng rất lớn đến sức sản xuất của gà. Khi mật độ
ni thích hợp gà tăng trưởng tốt và ít nhiễm bệnh. Mật đô gà nuôi (lồng, sàn) từ
1 ngày đến 2 tuần tuổi từ 40-50 gà/m² và từ 3-4 tuần tuổi khoảng 20-25 gà/m².
Sau 4 tuần có thể thả gà ra vườn với mật độ 2-3 m²/gà (tuyệt đối không thả rong
gà). Tuy nhiên, trong một đợt nuôi để dễ quan sát quản lý được đàn gà chúng ta
nên chia diện tích chuồng thả ra thành từng khu (quây lưới nylon) và cứ nuôi
luân chuyển nhau để khai thác và tận dụng tốt nguồn thức ăn tự nhiên. Thơng
thống tốt giúp cung cấp đầy đủ lượng oxy cho gà, thải khí độc (NH3, H2S…)
ra khỏi chuồng ni, kiểm sốt được ẩm độ và nhiệt độ trong chuồng ni, đồng
thời cịn giúp kiểm soát được dịch bệnh.
+ Tuy nhiên ở gà con trong một tuần đầu rất cần được giữ ấm cho nên cần
che chắn chuồng nuôi khỏi mất nhiệt khu vực úm. Trong trường hợp điện bị
cắt(cúp điện) nên mở rèm che chuồng nuôi ra ngay để gà khỏi bị ngộp và giẫm
đạp lẫn nhau, rồi tiếp theo chúng ta mới tìm cách xử lý mất điện. Sau khi úm


8
được 1 tuần có thể chúng ta tháo rèm che để chuồng ni được thơng gió với tốc
độ khoảng 0,2 m/giây là được, để chuồng nuôi không bị ẩm thấp làm cho gà
chậm lớn và dễ bị bệnh. Gà con rất nhạy cảm với ẩm độ cao, cho nên chúng ta
cần thơng thống tốt. Bình thường ẩm độ trong chuồng ni khoảng 60-70%.
+ Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lấy thức ăn, sinh trưởng và
sức đẻ trứng của gà cho nên nếu khu vực ni có nhiều cây cối quá rậm rạp và

có nhiều tán cây to um tùm thì chúng ta nên tỉa bớt những cành khơng cần thiết
sao cho thống mát, gà dễ tìm sâu bọ, dế, trùn đất… để làm nguồn thức ăn bổ
sung. Tổng thời gian chiếu sáng cho gà thịt từ 1 ngày dến 4 tuần khoảng 20-24
giờ và 10-18 giờ cho gà từ 5 tuần đến xuất bán; đối với gà nuôi đẻ trứng từ 9 đén
21 tuần cần khoảng 8-14 giờ và sau 21 tuần cần 12-16 giờ.
2.1.4. Sức sản xuất thịt, các chỉ tiêu chính để đánh giá sức sản xuất thịt.
* Sức sản xuất thịt:
Năng xuất thịt biểu hiện bằng tỷ lệ thân thịt, tỷ lể các bộ phận, thường
được tính bằng tỷ lệ thịt xẻ, thịt đùi, thịt ngực và tỷ lệ mỡ bụng.
* Các chỉ tiêu đánh giá về sức sản xuất thịt:
+ Tỷ lệ nuôi sống
Muốn đạt được hiệu quả kinh tế trong chăn ni à, địi hỏi các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật không ngừng được nâng cao. Một trong những chỉ tiêu quan
trọng đó là tỷ lệ ni sống, từ đây có quá trình sinh trưởng phát triển, cho thịt,
phát dục và sinh sản.
+ Sinh trưởng của gà Chọi
Sinh trưởng tích luỹ hay khả năng tăng khối lượng của cơ thể qua các tuần
tuổi là một chỉ tiêu quan trọng được các nhà chọn giống quan tâm. Đối với gà
thịt thì đây là chỉ tiêu để xác định năng suất thịt của đàn gà, đồng thời cũng là
biểu hiện khả năng sử dụng thức ăn của đàn gà qua các thời kỳ sinh trưởng của
chúng. Độ sinh trưởng tích luỹ càng tăng thì càng rút ngắn thời gian ni, giảm
được chi phí thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế khả
năng sinh trưởng của gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, thức ăn, chế độ
chăm sóc ni dưỡng, thời tiết, khí hậu và thích nghi của gà đối với môi trường.
Sinh trưởng tương đối và tuyệt đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối
lượng và kích thước thể tích cơ thể qua các tuần tuổi.
+ Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn
Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn tiêu thụ hằng ngày phản ánh tình
trạng sức khỏe của đàn gà, chất lượng thức ăn, khả năng áp dụng khoa học kỹ



9
thuật vào chăm sóc và nuoi dưỡng nhận biết của mỗi người, nó ảnh hưởng trực
tiếp đến sinh trưởng và khả năng sản suất của đàn gà.
+ Khả năng cho thịt và chát lượng thịt:
Là đặc điểm kinh tế quan trọng trong ngành chăn ni, nó được thể hiện
bằng năng suất và chất lượng thịt ở tuổi giết mổ, năng suất thịt được biểu thị
bằng tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ các bộ phận thường được tính là tỷ lệ thịt xẻ, thịt đùi,
thịt ngực và tỷ lệ mỡ bụng. Về thành phần hóa học của thịt gà chọi, tỷ lệ vật chất
khô dao động trong khoảng từ 24,99% - 29,01%, tỷ lệ prtein trong cơ ngực luôn
cao hơn cơ đùi, nhưng tỷ lệ lipit của cơ đùi lại cao hơn. Cịn hàm lượng khống
khơng biến đổi nhiều giữa các giai đoạn khảo sát và giữa cơ ngực với cơ đùi.
Thịt gà Chọi có hương vị thơm ngon, vị đậm, thớ thịt mịn do đó thích hợp với
thị hiếu người tiêu dùng.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt gia cầm: Mức sống của con
người càng cao thì nhu cầu tiêu thụ thịt càng lớn và những sản phẩm thịt chất
lượng cao (ít mỡ giàu protein) địi hỏi ngày càng nhiều. Thịt gia cầm là một
trong những loại thịt có thể đáp ứng được yêu cầu này. Nâng cao năng suất thịt
và cải thiện chất lượng thịt là mục tiêu phấn đấu không ngừng của các nhà chăn
nuôi.
Những yêu cầu đối với chất lượng thịt: Khi gia cầm còn sống, cần đặc biệt
chú ý đến sức khoẻ của chúng, tốc độ mọc lông, thời điểm thay lông đều ảnh
hưởng đến chất lượng thịt. Gia cầm mọc lông muộn đặc biệt là lông lưng, các
chân lông ở dưới da làm giảm chất lượng thịt. Sự biến dạng của xương ngực,
xương chân và xương chậu đều làm cho chất lượng thịt khơng đạt u cầu. Mỗi
nước có sự đánh giá gia cầm sống khác nhau, chủ yếu người ta xét đến cấu trúc
thân, khối lượng, phát triển của bộ lông. Sự phát triển của cơ ngực và cơ dưới
đùi có ý nghĩa lớn không chỉ đến số lượng mà cả đến chất lượng thịt.
Sau khi giết thịt, việc đánh giá chất lượng thịt dựa vào các chỉ tiêu: Lườn
không được nhô ra, hướng của lườn song song với trục của thân. Da phải nhẵn,

khơng rách, khơng có lơng măng. Thịt tươi, ngon, mịn, sáng, hàm lượng mỡ
không quá cao. Sự hao hụt nhiều hay ít sau khi mổ, sau khi bảo quản và sau khi
chế biến phản ánh chất lượng thịt tốt hay khơng tốt. Trong thịt có chứa hàm
lượng nước nhất định, điều đó sẽ làm tăng sự ngon miệng của thịt. Các cơng
trình nghiên cứu đã chứng minh là độ ngon miệng phụ thuộc vào hàm lượng
tuyệt đối của nước trong thịt. Thịt có hàm lượng nước tuyệt đối cao do khả năng
giữ nước kém nên mất nhiều nước làm giảm giá trị. Ngược lại, thịt có hàm


10
lượng nước tuyệt đối thấp có khả năng giữ nước cao, thì loại thịt này chất lượng
cao ăn ngon hơn.
2.1.5. Một số thông tin về gà Chọi.
Màu sắc lông, da: Nhìn chung màu sắc lơng của gà Chọi đa dạng, có thể
thuần màu hay đa màu trên một cá thể. Thông thường màu sắc lông phụ thuộc
vào màu lông của con trống là chính, màu lơng con trơng chiếm tỉ lệ 50 – 60%.
- Màu lơng
+ Gà có lơng đen tuyền, gọi là gà Ô, loại này chiếm tỷ lệ cao nhất.
+ Gà có lơng đen, lơng mã màu đỏ gọi là gà Tía
+ Gà có màu lơng xám tro gọi là gà Xám
+ Gà có màu lơng giống lơng chim ó gọi là gà Ĩ.
+ Gà có màu lơng trắng tồn thân, gọi là gà Nhạn.
+ Gà có lơng 5 màu (đỏ, đen, vàng, trắng, xám), gọi là gà Ngũ sắc.
Ngồi ra, cịn có một số có màu lơng pha tạp như gà đen có chấm trắng...
Tác giả Phạm Công Hoằng (2010)[12] khi nghiên cứu về gà Chọi nuôi tại
huyên Tân Yên tỉnh Bắc Giang đã cho biết: Màu lơng chủ đạo của gà Chọi
khơng đồng nhất, nó được thể hiện cùng một màu lông song giữa số liệu điều
tra và số liệu khảo sát thể hiện không giống nhau, như màu ngũ sắc số liệu điều
tra là 16,66% số liệu khảo sát là 17,66%, màu đen: số liệu điều tra là 17,33% số
liệu khảo sát là 16,66%, màu trắng: số liệu điều tra là 16,33% số liệu khảo sát là

15,66%, màu ó số liệu điều tra là 18% số liệu khảo sát là 17%, màu tía số liệu
điều tra là 15,66% số liệu khảo sát là 16,33%. Tổ tiên của giống gà Chọi là ở
cùng với cộng đồng các dân tộc người Việt Nam và nó được phân bố rộng khắp
trong cả nước từ miền núi đến miền xuôi.
Hiện nay do đời sống kinh tế xã hội phát triển, có sự giao lưu làm ăn kinh
tế bn, bán nên giống gà này càng ngày càng được phát triển về số lượng trong
khắp cả nước vì thịt của nó được người tiêu dùng ưa thích. Giống gà Chọi có
đặc tính là màu da, màu lơng khơng đồng nhất, do q trình chơi gà và lai tạo
giữa các dịng gà Chọi khác nhau của những người có thú chơi và sưu tâm gà
Chọi, vì vậy màu sắc lơng gà Chọi rất đa dạng.
- Màu mỏ: Màu mỏ cũng có màu sắc đa dạng, thường thấy mỏ có màu
trắng ngà, màu vàng, màu đen, màu xanh lợt (xanh đọt chuối).
- Màu chân: Lớp biểu bì hố sừng (vảy) ở bàn chân và các ngón chân gà
Chọi cũng có màu sắc khơng giống nhau giữa các cá thể. Thậm chí, cùng một cá
thể song màu sắc hai chân lại khác nhau. Thường thấy gà hai chân đen, vàng,


11
xanh lợt, trắng, vàng đốm nâu, một chân vàng một chân đen hoặc trắng. Màu sắc
cựa gà thường giống màu chân, song có con có hai cựa với hai màu khác nhau
mặc dù hai chân lại cùng màu.
- Màu da: Phần da đầu, cổ, ức, đùi và hơng có màu đỏ và dày. Các phần
khác như: lưng, nách, cánh lại có màu vàng hoặc trắng và da mỏng.
- Tầm vóc: Gà Chọi có tầm vóc to lớn, chân cao, xương ống chân to, ngón
dài và khoẻ, bàn chân (ống chân) gà trưởng thành có con dài tới 15 cm, song
thường thấy loại 10 - 13 cm. Ngực rộng với cơ ngực nổi rõ. Đùi to, dài và cơ
phát triển. Tuy nhiên bụng lại rất gọn, khoảng cách giữa hai mỏm xương chậu
hẹp (1,5 - 3,0 cm ở gà trống. Phao câu và lơng đi phát triển (lơng đi có thể
dài tới 30cm). Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà trống có thể đạt 5,0 kg,
song thường gặp loại gà nặng từ 3,5 - 4,5 kg. Khối lượng cơ thể trưởng thành

của gà mái đạt 3,5 - 4,0 kg.
- Mỏ nhỏ và thấp. Theo những người chơi gà chuyên nghiệp thì mỏ gà
Chọi được chia ra mỏ thường, mỏ lẹ nhưng yếu; mỏ quắp, mỏ nhanh kém bắt, dễ
tuột, mỏ tốt nhất vững vàng mỏ độc quắp chắc...
- Mỏ gà to, ngắn, nhọn và khỏe
- Cổ gà có nhiều hình thù khác nhau: cổ tròn, cổ dẹp, cổ cò, cổ kền, cổ
liền, cổ rời, cổ đôi...
- Về màu lông: Gà Chọi có rất nhiều màu lơng, Gà ơ, gà điều, gà nhạn, gà
xám, gà bơng, gà ó, gà ngũ sắc, gà đen…
- Lưng gà Chọi xuôi theo với cổ, bằng ngang, thẳng băng, xéo theo với
đi, gà Chọi có lưng dài, lưng ngắn, lưng gù...
- Cánh gà Chọi gồm có cánh dài phủ kín phao câu gọn ghẽ, cánh ngắn thả
thịng khơng ơm sát thân, lơng cánh xếp nhiều hàng lơng cứng cáp.
- Mắt thường nhỏ và sâu, mí mắt dầy, màu mắt đa dạng: mắt bông (màu
đen pha trắng), mắt hạt cau (màu nâu có phát từ đồng tử ra xung quanh), có con
mắt màu đồng thau hoặc mắt đen, xanh. Trong vài năm trở lại đây thịt gà Chọi
được rất nhiều người thích ăn, nhất là thịt gà Chọi nấu lẩu ăn với rau cải. Do thịt
gà Chọi thơm ngon, chắc thịt, giàu dinh dưỡng, tỷ lệ nạc cao, vậy có thể nói thịt
gà Chọi có cả giá trị về dinh dưỡng và giá trị về kinh tế.
2.2.6. Phương thức chăn nuôi gia cầm
Hiện nay đang tồn tại song song 3 phương thức nuôi gà: nuôi thả rông,
nuôi bán chăn thả (bán cơng nghiệp) và ni nhốt hồn tồn (ni cơng nghiệp).


12
Nuôi thả rông: Là phương thức chăn nuôi truyền thống, tận dụng và tồn
tại hầu hết ở các vùng nông thôn Việt Nam. Đặc trưng của phương thức này là
đầu tư thấp, ni thả rơng khơng có kiểm sốt, khơng có chuồng trại, gia cầm đi
lại tự do, tự kiếm thức ăn và tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, năng suất thấp,
không đảm bảo ATSH, thường xảy ra dịch bệnh. Tuy vậy, do đặc điểm của

phương thức này là tận dụng thức ăn tự nhiên, phù hợp với điều kiện kinh tế của
hộ nông dân nhằm cải thiện nhu cầu thực phẩm hàng ngày. Phương thức chăn
nuôi này phù hợp với các giống bản địa có khả năng chịu kham khổ cao, cho ra
thịt, trứng có vị thơm ngon, hợp thị hiếu của người tiêu dùng trong nước và một
số thực khách. Có khoảng gần 7 triệu hộ chăn ni theo phương thức này, phổ
biến mỗi hộ có khoảng 5 - 30 con, với tổng số gia cầm theo thời điểm chiếm tỷ
trọng hàng hoá sản phẩm gia cầm khoảng 40- 50%.
Phương thức nuôi bán chăn thả (bán công nghiệp): Là phương thức chăn
ni có sự kết hợp những kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống và kỹ thuật chăn
nuôi tiên tiến, rất phổ biến ở những vùng gò đồi. Đặc điểm của phương thức
ni này là đã có kiểm sốt trong khu có chuồng cho gia cầm, kết hợp sân chơi
để vận động, có sử dụng thức ăn chăn ni công nghiệp kết hợp với thức ăn ở
địa phương để nâng cao chất lượng thịt. Đây là phương thức áp dụng cho những
giống gà kiêm dụng, gà lai giữa gà ngoại và gà nội, cho tất cả các giống thủy
cầm, nhằm phát huy tính ưu việt về sinh thái, nơi có đất trại rộng kết hợp trồng
trọt cây ăn quả, cây bóng mát và ni cá…Với phương thức này, tỷ lệ nuôi sống
cao và hiệu quả chăn nuôi lớn, quy mơ khoảng 200-1.000 con/lứa, mang đậm
tính hàng hố, thời gian quay vịng vốn nhanh hơn so với chăn ni thả rông,
người chăn nuôi cho ra những sản phẩm thịt, trứng hợp thị hiếu người tiêu dùng
Việt Nam. Phương thức này chiếm tỷ trọng hàng hoá sản phẩm gia cầm khoảng
30 - 35%. Ưu điểm của phương thức này là: dễ ni, ít bệnh, chuồng trại đơn
giản, tự sản xuất con giống và thịt thơm ngon, đó là lý do người tiêu dùng ưa
chuộng. Tuy nhiên vần tồn tại nhược điểm: khó kiểm sốt dịch bệnh, chuẩn bị
bãi thả với quy mô đàn vừa phải.
Phương thức nuôi nhốt: Là phương thức chăn nuôi công nghiệp, mới bắt
đầu ở nước ta từ năm 1974, khi nhà nước có chủ trương phát triển ngành kinh tế
này. Tuy nhiên, nó chỉ thực sự phát triển trong khoảng 10-15 năm trở lại đây, sử
dụng hoàn tồn thức ăn, nước uống do người chăn ni cung cấp, áp dụng chủ
yếu đối với gà công nghiệp, vịt siêu thịt và vịt siêu trứng. Khi áp dụng phương
thức nuôi này, các chủ trang trại đã đầu tư hệ thống chuồng kín, nhà lồng để



13
nuôi gà thịt, gà trứng và vịt thịt với sự kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh, ngăn chặn
các tác nhân của mơi trường bên ngồi ảnh hưởng xấu đến đàn gia cầm.
Điểm đáng chú ý của phương thức này là hệ thống sản xuất giống, do cần
nhiều con giống một ngày tuổi cho một lứa (hàng vạn con/lứa) nên không có cơ
sở sản xuất giống ơng bà, cụ kỵ, các cơ sở giống chỉ tập trung đầu tư nhập khẩu
bố mẹ ở nước ngoài về để nhân giống thương phẩm, sau khi khai thác xong một
thế hệ lại loại thải và nhập lứa mới. Vấn đề này minh chứng cho sự phụ thuộc
giống gà nuôi công nghiệp vào các doanh nghiệp nước ngồi.
Hiện nay, các cơng ty nước ngồi sản xuất và cung ứng phần lớn các
giống gà công nghiệp lông trắng, các doanh nghiệp trong nước và các trang trại
tư nhân chiếm thị phần lớn về gà lông màu thả vườn. Nhìn chung, chăn ni gà
theo phương thức cơng nghiệp ở nước ta vẫn chưa phát triển như các nước khác,
một mặt hạn chế bởi trình độ khoa học công nghệ, quản lý trang trại, nguồn
giống và vấn đề thị hiếu của người tiêu dùng cũng như thị trường tiêu thụ, xuất
khẩu.
Trong vài năm trở lại đây, nhu cầu của người tiêu dùng thích thứ gọi là
bản địa, truyền thống, thích gà leo đồi,...và thịt gà Chọi ni theo phương thức
bán chăn thả đang được số lượng lớn người tiêu dùng thích ăn, nhất là thịt gà
Chọi nấu lẩu ăn với rau ngải cứu. Do thịt gà Chọi thơm ngon,chắc thịt, giàu dinh
dưỡng, tỷ lệ thịt nạc cao, vậy có thể nói thịt gà Chọi có cả giá trị về dinh dưỡng
và giá trị về kinh tế.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước.
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Trong q trình phát triển chăn ni thì chăn ni gia cầm có rất nhiều
thuận lợi hơn các loại gia súc khác. Để đảm bảo về mặt chất lượng thịt, hiện nay
các nước trên thế giới đang chú ý đến thịt gà sạch, chất lượng cao nuôi theoi
công thức bán công nghiệp và thả vườn. Gà được sử dụng thức ăn đặc biệt để

sản phẩm thịt khơng cịn tồn dư những chất bất lợt cho sức khỏe người tiêu
dùng. Nước ta thường hay gọi là gà nông trại hay gà thả vườn chất lượng cao,
nhiều nước gọi là gà Label Rouge.
Bảo tồn nguồn gen động vật liên quan tới các vấn đề về tài nguyên, di
truyền động vật, kinh tế, văn hóa xã hội, mơi trường, giảm thiểu rủi ro, nghiên
cứu và đào tạo. Các mục đích và tầm quan trọng này đã được Henson E.L.
(1992)[21], Hodges J. (1987)[22] tổng kết như sau:
Đa dạng các giống động vật cần được duy trì cho tiềm năng kinh tế để có


14
thể đáp ứng một cách nhanh chóng các thay đổi của thị trường, sở thích người
tiêu dùng hay các điều kiện mơi trường.
Đa dạng các giống động vật có vai trị văn hóa xã hội quan trọng. Động
vật là phần không thể thiếu trong các nghi lễ và tập quán của các nhóm dân tộc.
Trong xã hội hiện đại, chúng cịn là những thú tiêu khiển. Các cơng viên trang
trại có thể phục vụ mục đích giảng dạy cho người thành phố. Ngành du lịch có
thể là quan trọng đối với nhiều quốc gia, trong đó du lịch mơi trường mà các
giống vật nuôi địa phương là một phần không thể thiếu.
Đa dạng các giống động vật là một phần không thể thiếu của hệ thống
kinh tế nông nghiệp. Nếu giảm sự đa dạng này sẽ gây ra rủi ro cao hơn trong hệ
thống sản xuất, giảm khả năng khả năng đáp ứng với các thay đổi, suy thoái và
cuối cùng dẫn đến phá hủy môi trường. Các hệ thống sản xuất có đầu vào trung
bình, nhập nội các giống vật nuôi là những đặc điểm nổi bật trong sản xuất thực
phẩm ở các nước đang phát triển. Duy trì và phát triển các giống đã thích nghi là
yếu tố quan trọng đảm bảo đa dạng các giống vật nuôi một cách bền vững mà
không gây ảnh hưởng bất lợi đến môi trường.
Đa dạng các giống vật nuôi rất quan trọng đối với việc đáp ứng các nhu
cầu trong tương lai. Nếu chỉ dựa vào một vài giống vật nuôi có nghĩa là chỉ tập
trung vào một số lượng ít các giống, sẽ làm mất đi một số gen đặc biệt là các

gen đã thích nghi với mơi trường, làm giảm sự kết hợp của gen.
Đa dạng các giống động vật có lợi cho nghiên cứu và đào tạo. Điều này có
thể bao gồm các nghiên cứu sinh học cơ bản về miển dich, dinh dưỡng, sinh sản,
di truyền và thích nghi với sự thay đổi khí hậu và mơi trường khác nhau. Về mặt
di truyền, các giống khác nhau rất cần trong nghiên cứu tính nhạy cảm và khả
năng kháng bệnh, giúp hiểu sâu hơn các cơ chế và phát triển các liệu pháp hay
cách điều trị tốt hơn. Hoạt động bảo tồn còn phục vụ cho việc tào đạo tất cả
những người tham gia. Điều này sẽ làm cho họ có ý thức cũng như kiến thức tốt
hơn, đồng thời giảm thiểu rủi ro
Bảo tồn nguồn gen vật ni là một vấn đề cấp bách có tính chất toàn cầu.
Sự cần thiết để bảo tồn nguồn gen động vật đã được chấp nhận bởi nhiều nước
qua việc phê chuẩn về công ước đa dạng sinh học.
Gần đây kế hoạch toàn cầu về hoạt động để bảo tồn nguồn di truyền động
vật đã được phê chuẩn với sự tham gia của 109 nước. Ở mức độ châu lục, giống
gà Marran của Pháp đã đóng vai trị quan trọng để ưu tiên phát triển khơng
những chỉ trong nước mà cịn nhân rộng rãi ở các nước châu Âu khác


15
(Granevitze Z.J và cs, 2007)[20].
Ở Hungari có 6 giống gà nội được đăng ký và so với các giống gà nội
châu Âu khác thì giống Transylvanian Naked Neck Speckled Hodmezovasarhely
thể hiện sự đóng góp vào nguồn gen quốc gia cao nhất và được đưa vào phát
triển (Bodzsar N và cs, 2010)[18].
Ở Trung Quốc cũng có rất nhiều giống gà nội đã được lưu giữ bảo tồn từ
các nguồn kinh phí khác nhau và tiến hành ở các địa điểm khác nhau. Có 11
giống gà Trung Quốc được bảo tồn ở Viện Gia cầm, Viện Hàn lâm Khoa học
Nông nghiệp Yangzhou và Trung tâm nguồn gen gia cầm Anhuni. Giống Chahua
cũng được đánh giá có tiềm năng và sự đóng góp về di truyền cao và hiện nay
được đưa vào khai thác và sử dụng hiệu quả.

Vấn đề khai thác phát triển bền vững đã được định nghĩa và các nước đã
ủng hộ khái niệm này đó là: Phát triển bền vững là quản lý và bảo tồn cơ sở tài
nguyên thiên nhiên và hướng tới sự thay đổi của kỹ thuật và tổ chức sao cho nó
đảm bảo được và tiếp tục thỏa mãn nhu cầu con người cho thế hệ hiện nay và cả
mai sau. Sự phát triển bền vững để bảo vệ môi trường, kinh tế sống
động và xã hội tiếp nhận.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghề chăn ni gia cầm ở Việt Nam có từ lâu đời nhưng thường với quy
mơ nhỏ, mỗi gia đình chỉ nuôi vài con đến vài chục con chăn thả tự do. Ngày
nay, nhiều hộ gia đình đã xác định nghề chăn ni gà... làm nghề chính để kiếm
sống và làm giàu, nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư xây dựng thành khu trang trại
với quy mô khá lớn từ: 3000 – 5000 con, một số gia đình cịn ni gia cầm
giống bố mẹ và có trạm ấp nhân tạo để nhân giống.
Khi có các bộ giống gà với các dịng thuần chủng và ông bà cao cản được
tiếp tục nhập vào nước ta thì hệ thống giống gà cơng nghiệp nước ta đã vươn lên
ngang tầm với các nước trong khu vực. Việc không ngừng nghiên cứu lựa chọn
các tổ hợp lai tối ưu giữa các giống trong điều kiện nước ta, đặc biệt là việc
nghiên cứu xác định tiêu chuẩn dinh dưỡng và phương pháp cho ăn đối với các
giống gà nhập nội địa đã đạt được những tiến bộ kỹ thuật có giá trị khoa học và
thực tiễn.
Khi có các bộ giống gà với các dịng thuần chủng và ông bà cao sản được
tiếp tục nhập vào nước ta như: Hybro HV85 (1985), Goldline 54 (1990), BE
(1993) thì hệ thống giống gà công nghiệp nước ta đã lên ngang tầm với các nước
trong khu vực.


16
*Một vài nghiên cứu liên quan đến đối tượng gà Chọi
Tác giả Phạm Công Hoằng (2010)[2] khi nghiên cứu về gà Chọi nuôi tại
huyên Tân Yên tỉnh Bắc Giang đã cho biết:

- Màu lông chủ đạo của gà Chọi không đồng nhất, ví dụ như:
+ Gà có lơng đen tuyền.
+ Gà có lơng đen, lơng mã màu đỏ
+ Gà có màu lơng xám tro
+ Gà có màu lơng giống lơng chim ó.
+ Gà có màu lơng trắng tồn thân.
+ Gà có lơng 5 màu (đỏ, đen, vàng, trắng, xám), gọi là gà Ngũ sắc nó
được thể hiện cùng một màu lông song giữa số liệu điều tra và số liệu khảo sát
thể hiện không giống nhau, như màu ngũ sắc số liệu điều tra là 16,66% số liệu
khảo sát là 17,66%, màu đen: số liệu điều tra là 17,33% số liệu khảo sát là
16,66%, màu trắng: số liệu điều tra là 16,33% số liệu khảo sát là 15,66%, màu ó
số liệu điều tra là 18% số liệu khảo sát là 17%, màu tía số liệu điều tra là
15,66% số liệu khảo sát là 16,33%.
- Gà Chọi thành thục tương đối muộn, tuổi đẻ quả trứng đầu là: 188,7
ngày; sản lượng trứng đẻ ra/mái/năm đạt 50,9 quả, số lứa ấp/năm là 3,1 lứa, tỷ lệ
ấp nở của gà ấp tự nhiên 89,39%, ấp nhân tạo 91,75%. Tỷ lệ gà con loại I ấp tự
nhiên 94,30%, ấp nhân tạo 95,47%.
- Tỷ lệ nuôi sống của gà Chọi ở 12 tuần tuổi (số liệu điều tra) 71,25%; số
liệu khảo sát 89,1%, ở 20 tuần tuổi (số liệu điều tra) 66,20% (số liệu khảo sát)
86,72%; 12 tuần tuổi khối lượng của gà điều tra đạt 1150,26g/con thấp hơn so
với gà nuôi khảo sát 114,06g, khối lượng của gà Chọi tại thời điểm 20 tuần tuổi;
Đối với gà điều tra con trống là 2436,24g/con, con mái 1522,1517 g/con; Gà
khảo nghiệm con trống là 2632,67g/con, con mái 1598,15 g/con.
- Khả năng cho thịt: Tỷ lệ thịt xẻ lúc 120 ngày tuổi, gà mái đạt 75,26%, gà
trống đạt 74,08%, ở 140 ngày tuổi tỷ lệ thịt xẻ gà mái đạt 79,49%, gà trống đạt
76,57%, ở 160 ngày tuổi tỷ lệ thịt xẻ gà mái đạt 80,23%, gà trống đạt 79,67%,
160 ngày tuổi. Gà Chọi hầu như không có mỡ bụng.
Nguyễn Thị Huệ (2015)[3] cho biết: gà Chọi chân vàng có tỷ lệ ni sống
đến 20 tuần tuổi đạt 94,38%, chỉ tiêu này thể hiện khả năng chống chịu với điều
kiện môi trường cao; khối lượng cơ thể lúc 20 tuần tuổi 2484,65g; lượng thức ăn

thu nhận là 778,40g/con/tuần; thành thục sinh dục lúc 24 tuần tuổi; năng suất
trứng của đạt 27,4 quả/mái/42 tuần đẻ; tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 6,53


17
kg; tỷ lệ trứng có phơi đạt 82,40%; tỷ lệ nở/trứng có phơi đạt 84,04%.
2.3. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
* Vị trí địa lý:
Xuân Quang là một xã thuộc huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, Việt Nam.
Xã Xuân Quang có diện tích 58,22 km², dân số năm 1999 là 11899 người, mật
độ dân số đạt 204 người/km².
Địa hình đất đai: Địa hình của xã Xuân Quang bao gồm đồi núi thấp xen kẽ.
Xuân Quang đã nổi tiếng là vùng mật ngọt. Người dân đưa cây mía, cây
nhãn về trồng khắp các sườn đồi. Những năm gần đây, tư duy nhạy bén của
người dân Xuân Quang càng được phát huy. Bà con đẩy mạnh chuyển dịch cơ
cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế mạnh mẽ, trở thành địa phương dẫn
đầu huyện Bảo Thắng về nhiều mặt. Thu nhập bình quân đầu người đạt 48,2
triệu đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo của xã giờ chỉ còn khoảng 3,8%; xã cũng đã có
15/19 thơn kiểu mẫu nơng thơn mới.
Hợp tác xã Quang Hằng thuộc Xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh
Lào Cai là nơi chăn nuôi gia cầm với số lượng khá lớn, có tầm ảnh hưởng quan
trọng đến địa phương nói riêng và tỉnh Lào Cai nói chung.
* Điều kiện khí hậu:
Khí hậu là yếu tố quan trọng trong đời sống sinh hoạt của người dân cũng
như trong chăn ni, nó quyết định đến sự phát triển của ngành nơng nghiệp
trong đó có trồng trọt và chăn ni, mà hiện nay chăn ni đang có xu hướng
tăng mạnh.
Nhìn chung điều kiện khí hậu của xã khá là thuận lợi cho nông nghiệp
phát triển cả về trồng trọt và chăn ni. Tuy nhiên có những tháng bất lợi như
mùa hè nhiệt độ, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển và

gây bệnh.
Sự biến cố phức tạp của thời tiết gây nhiều khó khăn trong công tác chăn
nuôi, đặc biệt nhiệt độ cao về mùa hè, lạnh giá về mùa đông ảnh huởng lớn tới
khả năng sinh trưởng và mức chịu đựng của vật nuôi. Chính vì vậy việc phịng
và trị bệnh cho đàn gia súc khá là quan trọng.
Đặc điểm khí hậu thủy văn: Xã Xn Quang nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,860C. Nhiệt độ cao nhất
trong năm là vào giữa tháng 6, 7, trong những tháng này nhiệt độ lên tới 36,50C.


18
Nhiệt độ thấp nhất trong năm là vào tháng 12, 1 là khoảng 110C, lạnh nhất có
thể xuống đến 80C. Tổng lượng mưa bình quân năm là 2332,3mm, mưa tập
trung cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, 9 lượng mưa bình quân trong các tháng này
là 350 - 400mm. Lượng mưa thấp nhất vào các tháng 10, 11, 12 trung bình đạt
16,5 - 31,3mm. Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.644 giờ, tập trung cao vào
các tháng 5, 6, 7, (Nguồn: Trạm Khí tượng huyện Bảo Thắng)
- Giao thơng: Xã có tuyến đường liên từ Phố Lu- Bắc Ngầm trải nhựa,
đường rộng, thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa và phát triển.
Cơng tác thú y: Quy trình phịng bệnh cho vật nuôi tại trang trại luôn được
thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật viên công ty cổ
phân chăn nuôi C.P Việt Nam.
Công tác vệ sinh: Tồn bộ hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thoáng mát
về mùa hè, ấm áp về mùa đơng. Hằng ngày ln có cơng nhân qt dọn vệ sinh
chuồng trại, thu gom phân, nước tiểu, thu gom cống rãnh, đường đi trong trại
được quét dọn sạch sẽ và rắc vôi theo quy định.
Công nhân, kỹ sư, khách tham quan khi vào khu chăn nuôi lợn đều phải sát
trùng, tắm bằng nước sạch trước khi thay quần áo bảo hộ lao động.
Cơng tác phịng bệnh: Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế đi lại giữa các
chuồng, hành lang giữa các chuồng và bên ngồi chuồng đều được rắc vơi bột,

các phương tiện ra, vào trại được sát trùng một cách nghiêm ngặt ngay tại cổng
vào. Với “phương châm phòng bệnh là chính” nên tất vật ni ở đây đều được
cho uống thuốc, tiêm phịng vắc xin đầy đủ.Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin
ln được trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật
Công tác trị bệnh: Cán bộ kỹ thuật của trại có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra
vật nuôi thường xuyên, các bệnh xảy ra ở vật nuôi tại trang trại luôn được kỹ
thuật viên phát hiện sớm, cách li, điều trị ngay ở giai đoạn đầu của bệnh nên
điều trị đạt hiệu quả từ 80 - 90% trong một thời gian ngắn. Vì vậy, không gây
thiệt hại lớn về số lượng vật nuôi.
* Thuận lợi và khó khăn của trại:
Thuận lợi:
Trại được xây dựng ở vị trí thuận lợi: xa khu dân cư, thuận tiện đường
giao thơng. Chủ trại có năng lực, năng động, nắm bắt được tình hình xã hội, ln
quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ kỹ thuật và cơng nhân.
Cán bộ kỹ thuật có trình độ chun mơn vững vàng, cơng nhân nhiệt tình và có
tinh thần trách nhiệm cao trong sản xuất. Con giống tốt, thức ăn, thuốc chất


19
lượng cao, quy trình chăn ni khép kín và khoa học đã mang lại hiệu quả chăn
ni cao cho trại.
Khó khăn:
Trại được xây dựng trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết diễn
biến phức tạp nên khâu phịng trừ dịch bệnh gặp nhiều khó khăn. Dịch bệnh diễn
biến phức tạp, nên chi phí dành cho phịng và chữa bệnh cao, làm ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh tế của trại. Số lượng lợn nhiều, lượng nước thải lớn, việc đầu
tư cho công tác xử lý nước thải của trại cịn nhiều khó khăn.
Hợp tác xã Quang Hằng thuộc xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh
Lào Cai là nơi chăn ni lợn, gà với số lượng khá lớn, có tầm ảnh hưởng quan
trọng đến địa phương nói riêng và tỉnh Lào Cai nói chung.

Cơ cấu gia súc, gia cầm của Hợp tác xã Quang Hằng được trình bày tại
bảng 2.1.
Bảng 2.1. Số lượng đàn gia súc, gia cầm nuôi tại Hợp tác xã Quang Hằng
giai đoạn năm 2018 - 2020.
Đvt: con
Loại vật ni

2018

2019

2020

Lợn

100

100

120

Gà Chọi

1500

2000

3000

Gà Ri


2000

3000

3000

Gà Ri lai

3000

3000

4000

Gà Mía

1000

3000

3000

(Theo số liệu thống kê tình hình chăn ni giai đoạn 2016- 2020 của Hợp tác xã
Quang Hằng)


×