Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Sinh học 8+

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.61 MB, 18 trang )

Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Học Bắc Trung Nam

1


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BỘ TÀI LIỆU LÝ THUYẾT 8+ ÔN THI THPT QG 2019 MÔN SINH HỌC
Đây là bộ tài liệu đặc sắc với hơn 1000 câu hỏi trắc nghiệm được cô đọng trong từng chuyên đề
lý thuyết đánh mạnh vào những phần kiến thiết đề thi khai thác nhiều và đã bỏ đi những kiến thức
giảm tải hoặc không thi. Tài liệu bao gồm 10 chuyên đề
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ
CHUYÊN ĐỀ 2: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP ĐỘ TẾ BÀO
CHUYÊN ĐỀ 3: QUY LUẬT DI TRUYỀN MỖI GEN TRÊN MỘT NST
CHUYÊN ĐỀ 4: QUY LUẬT DI TRUYỀN NHIỀU GEN CÙNG TRÊN MỘT NST
CHUYÊN ĐỀ 5: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
CHUYÊN ĐỀ 6: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
CHUYÊN ĐỀ 7: TIẾN HÓA
CHUYÊN ĐỀ 8: SINH THÁI HỌC
CHUYÊN ĐỀ 9: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (LỚP 11)

CHUYÊN ĐỀ 10:
Bộ tài liệu này dành cho những em đang chuẩn bị thi THPT QG 2019 môn Sinh Học mục tiêu 8+
, tài liệu này hồn tồn miễn phí.
Tài liệu có sử dụng một số nguồn câu hỏi từ các đề thi thử hoặc một số tài liệu không tiện ghi
nguồn mong mọi người thứ lỗi cho em <3

Sinh Học Bắc Trung Nam


2


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ 1:…………………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1.1…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1.2…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1.3…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1.4…………………………………………………………………………
CHUYÊN ĐỀ 2: …………………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 2.1…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 2.2…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 2.3…………………………………………………………………………
CHUYÊN ĐỀ 3…………………………………………………………………………………...
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 3.1………………………………………………………………………….
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 3.2 …………………………………………………………………………
CHUYÊN ĐỀ 4……………………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 4.1…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 4.2…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 4.3…………………………………………………………………………
CHUYÊN ĐỀ 5……………………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 5.1…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 5.2…………………………………………………………………………
CHUYÊN ĐỀ 6…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 6.1…………………………………………………………………………
CHUYÊN ĐỀ 7…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 7.1………………………………………………………………………….

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 7.2…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 7.3…………………………………………………………………………
CHUYÊN ĐỀ 8 …………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 8.1…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 8.2…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 8.3…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 8.4…………………………………………………………………………
CHUYÊN ĐỀ 9…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 9.1…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 9.2…………………………………………………………………………
CHUYÊN ĐỀ 10…………………………………………………………………………
ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 10.1…………………………………………………………………………

Sinh Học Bắc Trung Nam

3


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1.1
Câu 1: Cấu trúc của ADN ở sinh vật nhân thực có dạng
A. xoắn kép dạng vịng
B. xoắn kép , mạch thẳng
C. có thể có mạch thẳng hoặc xoắn đơn tùy ý
D. Tùy mỗi giai đoạn phát triển
Câu 2: Những điểm khác nhau giữa ADN và ARN là:
(1) Số lượng mạch, số lượng đơn phân.
(2) Cấu trúc của 1 đơn phân.

(3) Liên kết hóa trị giữa H3PO4 với đường.
(4) Nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazơ nitric.
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (4).
C. (2), (3) và (4).
D. (1), (3) và (4).
Câu 3: Cho các phát biểu sau về gen và mã di truyền:
(1) Gen là một đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
(2) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.
(3) Kháng thể, enzim là sản phẩm của gen cấu trúc.
(4) Mã di truyền là mã bộ ba.
(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các lồi đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại
lệ.
(6) Phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa liên tục
Số phát biểu có nơi dung đúng ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 4: Chuyển gen tổng hợp Insulin của người vào vi khuẩn, tế bào vi khuẩn tổng hợp được prôtêin Insulin là vì mã
di truyền có
A. tính phổ biến.
B. tính đặc hiệu.
C. tính thối hóa.
D. bộ ba kết thúc.
Câu 5: Có một trình tự ARN (5'-AUG GGG UGX XAU UUU-3') mã hóa cho một đoạn Polipepptit gồm 5 aa. Sự
thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 2 aa.
A. thay thế X ở bộ ba nu thứ ba bằng A.
B. thay thế A ở bộ ba đầu tiên bằng X.
C. thay thế G ở bộ ba đầu tiên bằng A.

D. thay thế U ở bộ ba nu đầu tiên bằng A.
Câu 6: Điều hòa hoạt động của gen chính là
A. điều hịa lượng tARN của gen được tạo ra.
B. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
C. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
D. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra
Câu 7: Chỉ có 3 loại nucleotit A, T, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử ADN nhân tạo, sau đó sử dụng phân tử
ADN này làm khuôn để tổng hợp một phân tử mARN. Phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền?
A. 3 loại
B. 9 loại
C. 27 loại
D. 8 loại
Câu 8: Codon nào sau đây khơng mã hóa axit amin ?
A. 5’-AUG-3’
B. 5’-AUU-3’
C. 5’-UAA-3’
D.5’-UUU3’
Câu 9: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli,gen điều hòa có vai trị:

Sinh Học Bắc Trung Nam

4


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------A. Trực tiếp kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc
B. Tổng hợp Protein ức chế
C. Tổng hợp Protein cấu tạo nên enzim phân giải Lactơzơ
D. Hoạt hóa enzim phân giải Lactôzơ
Câu 10: Một đoạn gen ở vi khuẩn có trình tự nucleotit ở mạch mã hóa là:

5’-ATG GTX TTG TTA XGX GGG AAT -3’
Trình tự nucleotit nào sau đây phù hợp với trình tự của mạch mARN được phiên mã từ gen trên ?
A. 3' -UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA- 5’
B. 5’ -AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU 3’
C. 3’-AUG GUX UUG UUA XGX GGG AAU-5’
D. 5’ UAX XAG AAX AAU GXG XXX UUA-3’
Câu 11: Xét các loại đột biến sau:
(1) Mất đoạn NST.
(2) Lặp đoạn NST.
(3) Chuyển đoạn không tương hỗ.
(4) Đảo đoạn NST.
(5) Đột biến thể một.
(6) Đột biến thể ba.
Những loại đột biến làm thay đổi độ dài của phân tử ADN là:
A. (1), (2), (3), (6)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (5), (6)
D. (1), (2), (3)
Câu 12: Cho các phát biểu sau về gen và mã di truyền:
(1) Gen là một đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
(2) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.
(3) Kháng thể, enzim là sản phẩm của gen cấu trúc.
(4) Mã di truyền là mã bộ ba.
(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các lồi đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại
lệ.
(6) Phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa liên tục
Số phát biểu có nơi dung đúng ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.

D. 3.
Câu 13: Cho các phát biểu sau về q trình nhân đơi ADN
(1) ADN có khả năng tự nhân đôi để tạo thành 2 phân tử ADN giống hệt nhau và giống với ADN ban đầu
(2) Tuân theo 2 nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn
(3) Enzim ADN polimeraza chỉ có thể bổ sung nucleotit vào nhóm 3’ OH
(4) Các đoạn okazaki dài 1000-2000 nucleotit
(5) Nhân đôi ở tế bào sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực, và ADN của virút ( dạng sợi kép ) đều tuân theo
2 nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn
Số phát biểu đúng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 14: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brơm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–
T thành cặp G–X. Q trình thay thế được mơ tả theo sơ đồ:
A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X
B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X
C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X
D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–X
Câu 15: Điểm khác biệt giữa 2 cơ chế nhân đôi và phiên mã ở sinh vật nhân thực là:
1- Enzim sử dụng cho 2 quá trình.
2- Quá trình nhân đơi cần năng lượng cịn phiên mã thì khơng cần.
3- Nhân đơi diễn ra trong nhân cịn phiên mã diễn ra ở tế bào chất.

Sinh Học Bắc Trung Nam

5


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4- Số lượng mạch dùng làm mạch khuôn và số lượng đơn phân môi trường cung cấp.
5- Nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazơ nitơ khác nhau.
A. 1,4,5
B. 1,3,4
C. 2,4,5
D. 1,2,3
Câu 16: Một bazơ nitơ của gen trở thành dạng hiếm thì qua q trình nhân đơi của ADN sẽ làm phát sinh dạng đột
biến
A. thêm 2 cặp nuclêôtit.
B. mất 1 cặp nuclêôtit.
C. thêm 1 cặp nuclêôtit.
D. thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Câu 17: Trong cùng 1 gen, dạng đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn trong các trường hợp còn lại
A. Thêm một cặp nucleotit ở vị trí số 6
B. Mất 3 cặp nucleotit liên tiếp ở vị trí 15,16,17
C. Thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 4
D. thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 15 và số 30
Câu 18: Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đột biến gen sau đây ?
I. Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch
II. Làm thay đổi số lượng gen trên NST
III. Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN
IV. Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể
V. Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hidro. Gen này bị
đột biến thuộc dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19: Tùy chọn nào sau đây liệt kê một cách chính xác nhất các chuỗi sự kiện trong dịch mã?
A. Nhận biết codon → chuyển vị trí → hình thành liên kết peptit → chấm dứt

B. Hình thành liên kết peptit → nhận biết codon → chuyển vị trí → chấm dứt
C. Nhận biết codon → hình thành liên kết peptit → chuyển vị trí → chấm dứt
D. Nhận biết codon → hình thành liên kết peptit → chấm dứt → chuyển vị trí
Câu 20: Điều nào sau đây xảy ra khi ARN polymerase gắn vào ADN promoter?
A. Bắt đầu tiến hành tái bản ADN.
B. Chấm dứt tổng hợp phân tử ARN.
C. Bắt đầu của một phân tử ARN mới.
D. Bắt đầu của một chuỗi polypeptit mới
Câu 21: Cho các phát biểu sau về điều hòa hoạt động của gen:
(1) Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở cấp độ phiên mã.
(2) Gen điều hòa qui định tổng hợp protein ức chế. Protein này liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên
mã làm cho các gen cấu trúc không hoạt động.
(3) Trật tự nucleotit đặc thù mà tại đó enzim ADN- polimeraza có thể nhận biết và khởi đầu phiên mã là vùng khởi
động.
(4) Mơ hình Operon khơng chứa gen điều hịa.
Số phát biểu đúng là:
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 22: Yếu tố nào sau đây là không cần thiết để cho dịch mã xảy ra?
A. Mẫu ADN
B. Ribosome
C. tARN
D. Các enzym khác nhau và các protein
Câu 23: Khi một phân tử ADN được sao chép để tạo ra hai phân tử ADN mới chứa
A. khơng có ADN mẹ.
B. 25% của ADN mẹ.
C. 50% của ADN mẹ.
D. 75% của ADN mẹ

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng về mã di truyền?
A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và chồng gối lên nhau.
B. Các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.
C. Hai bộ ba AUG và UGG, mỗi bộ ba chỉ mã hoá duy nhất một loại axit amin.
D. Trình tự sắp xếp các nuclêơtit trong gen qui định trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi polypeptit.
Câu 25: Định nghĩa nào sau đây về gen là đầy đủ nhất? Chọn câu trả lời đúng:

Sinh Học Bắc Trung Nam

6


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------A. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN hoặc mã hóa cho một chuỗi
polipeptit.
B. Một đoạn của phân tử ADN tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prơtêin như gen điều hịa, gen khởi động,
gen vận hành.
C. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin cho việc tổng hợp một prơtêin quy định tính trạng.
D. Một đoạn của phân tử ADN chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển và ribôxôm.
Câu 26: Điều nào không phải là sự khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực so với sinh vật nhân sơ?
A. Nguyên tắc và nguyên liệu phiên mã.
B. Số loại mARN.
C. Có hai giai đoạn là tổng hợp mARN sơ khai và mARN trưởng thành.
D. Phiên mã ở sinh vật nhân thực có nhiều loại ARN polymeraza tham gia. Mỗi quá trình phiên mã tạo ra mARN,
tARN và rARN đều có ARN polymeraza riêng xúc tác.
Câu 27: Theo F.Jacơp và J.Mơnơ, trong mơ hình cấu trúc của operon Lac thì vùng khởi động (promotor) là
A. nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thơng tin.
B. trình tự nuclêơtit đặc biệt, tại đó prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prơtêin ức chế, prơtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã.
D. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành

nên tính trạng.
Câu 28: Trong cơ chế điều hồ hoạt động của gen ở vi khuẩn E.coli, prôtêin ức chế ngăn cản quá trình phiên mã
bằng cách:
A. gắn vào vùng vận hành.
B. gắn vào vùng khởi động.
C. liên kết với enzym ARN polymeraza .
D. liên kết với chất cảm ứng
Câu 29: Đột biến được coi là một nhân tố tiến hóa cơ bản vì
A. đột biến làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể
B. đột biến có tính phổ biến ở tất cả các lồi sinh vật
C. đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên
D. đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể
Câu 30: Cho các vai trò sau:
(1) Tổng hợp đoạn mồi.
(2) Tách hai mạch ADN thành hai mạch đơn.
(3) Nhận biết bộ ba mở đầu trên gen.
(4) Tháo xoắn phân tử ADN.
(5) Tổng hợp mạch đơn mới theo chiều từ 5’-3’ dựa trên mạch khn có chiều từ 3’-5’.
Các vai trị của ARN polymeraza trong q trình phiên mã là:
A. (2), (4), (5).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5).
D. (3), (4), (5).
Câu 31: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong operon Lac ở E.coli không hoạt động?
A. Khi trong tế bào khơng có lactose.
B. Khi mơi trường có hoặc khơng có lactose.
C. Khi mơi trường có nhiều lactose.
D. Khi trong tế bào có lactose
Câu 32: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mã di truyền
(1) Mã di truyền là mã bộ ba.

(2) Có tất cả 62 bộ ba.
(3) Có 3 mã di truyền là mã kết thúc.
(4) Có 60 mã di truyền mã hóa cho các axit amin
(5) Từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X tạo ra tất cả 37 bộ ba khơng có nuclêơtit loại A.
(6) Tính đặc hiệu của mã di truyền có nghĩa là mỗi loài sử dụng một bộ mã di truyền riêng.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4
Câu 33: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?

Sinh Học Bắc Trung Nam

7


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------A. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất
cả các gen là bằng nhau
B. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong q trình nhân đơi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng
mất hoặc thêm một cặp nuclêơtit.
C. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
D. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit
amin của chuỗi polypeptit do gen đó tổng hợp.
Câu 34: Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Enzym ADN polymeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
(2) Enzym ARN polymeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’.
(3) Enzym ADN polymeraza chỉ hoạt động khi đã có đoạn mồi ARN.
(4) Mạch mới được tổng hợp liên tục (sợi dẫn đầu) có chiều tổng hợp cùng chiều với sự phát triển của chạc nhân đơi.
(5) Enzym ligaza có nhiệm vụ nối các đoạn Okazaki lại với nhau để hình thành mạch đơn

hoàn chỉnh.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 35: Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm chỉ có ở q trình nhân đơi của ADN ở sinh vật
nhân thực mà khơng có ở q trình nhân đơi của ADN ở sinh vật nhân sơ?
1. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
2. Nuclêơtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu của quá trình tái bản.
4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
5. Enzym ADN polymeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
6. Sử sụng 8 loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Trong các q trình sau đây, có bao nhiêu q trình có sự thể hiện vai trị của ngun tắc bổ sung giữa các
nuclêơtit?
1. Nhân đơi ADN.
2. Hình thành mạch polypeptit
3. Phiên mã.
4. Mở xoắn.
5. Dịch mã.
6. Đóng xoắn.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Một chủng vi khuẩn đột biến có khả năng tổng hợp enzym phân giải lactose ngay cả khi có hoặc khơng có

lactose trong mơi trường. Câu khẳng định hoặc tổ hợp các khẳng định nào dưới đây có thể giải thích được trường
hợp này?
1. Vùng vận hành (operator) đã bị đột biến nên khơng cịn nhận biết ra chất ức chế.
2. Gen mã hóa cho chất ức chế đã bị đột biến và chất ức chế khơng cịn khả năng ức chế.
3. Gen hoặc các gen mã hóa cho các enzym phân giải lactose đã bị đột biến.
4. Vùng khởi động bị đột biến làm mất khả năng kiểm soát Operon.
A. 1,2.
B. 2,3.
C. 1,3,4.
D. 1,2,3.
Câu 38: Giải thích nào sau đây liên quan đến đột biến gen là đúng?
A. Đột biến gen có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể.
B. Đột biến gen luôn làm rối loạn q trình tổng hợp prơtêin nên có hại.
C. Đột biến gen làm mất cả bộ ba nuclêôtit thì gây hại nhiều hơn đột biến gen chỉ làm mất
một cặp nuclêôtit.
D. Hậu quả của đột biến gen không phụ thuộc vào vị trí xảy ra đột biến.
Câu 39: Cho các phát biểu sau, số phát biểu sai là ?
(1) ADN tuân theo quy tắc bổ sung và bán bảo tồn khi nhân đôi
(2) Nhân đôi ở sinh vật nhân sơ và nhân thực chỉ khác nhau ở số lượng enzim tham gia
(3) Vật chất di truyền luôn luôn được truyền lại cho thế hệ sau
(4) Nếu một ADN bị đột biến thì chắc chắn thế hệ sau sẽ bị đột biến
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Sinh Học Bắc Trung Nam

8



Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 40: Đột biến thay cặp nuclêơtit có thể làm phân tử prơtêin do gen đột biến mã hố ngắn hơn do với trước khi bị
đột biến do:
A. Đột biến làm đổi một codon có nghĩa thành một codon vơ nghĩa dẫn đến việc làm kết thúc q trình giải mã sớm
hơn so với khi chưa đột biến.
B. Làm tái sắp xếp trật tự của các nuclêôtit trong cấu trúc của gen dẫn đến làm việc giảm số codon.
C. Axit amin bị thay đổi trong cấu trúc của phân tử prôtêin sẽ bị cắt đi sau khi giải mã.
D. Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một codon nhưng khơng làm thay đổi nghĩa do nhiều codon có thể cùng mã
hoá cho một axit amin.

Lời giải chi tiết
Câu 1: Chọn đáp án B
Câu 2: Chọn đáp án B
Câu 3: Chỉ có (2) và (6) sai. Đáp án A
Câu 4: Chọn đáp án A

Tính phổ biến có nghĩa là các sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền nên có thể chuyển gen từ tế
bào của lồi này sang tế bào của loài khác
Đáp án A
Câu 5: Chọn đáp án A
Đột biến ở bộ ba thứ 3 X → A làm xuất hiện bộ ba kết thúc → q trình dịch mã dừng lại
Chuỗi polipeptit chỉ có 2 axit amin
Đáp án A
Câu 6: Chọn đáp án B
Điều hịa hoạt động của gen chính là điều hịa lượng sản phẩm của gen được tạo ra, ở đây được hiểu là gen
có được phiên mã và dịch mã hay không
Sự hoạt động khác nhau của các gen trong hệ gen là do q trình điều hịa
Câu 7: Chọn đáp án D
Vì khơng có X nên phân tử ADN đó khơng thể hình thành cặp G-X nên thực tế chỉ có 2 loại nu là A và T

nên thực tế chỉ có 8 loại bộ ba chứ khơng phải là 27
Đáp án D
Câu 8: Đáp án C
Bộ ba kết thúc khơng mã hóa axit amin ( 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ )
Câu 9: Đáp án B
Câu 10: Đáp án A Phương pháp: Sử dụng nguyên tắc bổ sung A – U; T-A; G-X; X-G
Câu 11: Đáp án D
Câu 12: Đáp án A
Câu 13: Tất cả đều đúng. Đáp án C
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án A
Câu 16: Chọn đáp án D
Các bazơ nitơ thường tồn tại 2 dạng cấu trúc: dạng thường và dạng hiếm. Các dạng hiếm có những vị trí
liên kết hidro bị thay dổi làm cho chúng kết cặp không đúng trong tái bản làm phát sinh đột biến gen dạng
thay thế 1 cặp nucleotit
Ví dụ: Guanin dạng hiếm (G*) kết hợp với timin trong tái bản gây biến đổi thay thế G – X → T-A
Câu 17: Đáp án A
Xét kết quả của các đột biến
A: làm thay đổi trình tự nucleotit trên gen từ điểm đột biến → thay đổi codon trên mARN → có thể dẫn tới
mất toàn bộ aa trong chuỗi polipeptit từ điểm đột biến

Sinh Học Bắc Trung Nam

9


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------B. Mất 3 cặp nucleotit liên tiếp → mất 1 codon → mất 1 aa
C. Thay 1 cặp nucleotit → thay một codon → có thể làm thay đổi hoặc khơng trình tự aa trên chuỗi polipeptit
D. Thay 2 cặp nucleotit → thay hai codon → có thể làm thay đổi hoặc khơng trình tự aa trên chuỗi polipeptit

Câu 18: Đáp án B
Các phát biểu đúng là I, IV
Đột biến gen không làm thay đổi số gen, số NST
Đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X làm tăng 1 liên kết hidro
Câu 19: Đáp án C
Câu 20: Đáp án C
Câu 21: Chọn đáp án C
Câu 22:Đáp án A
Câu 23: Chọn đáp án C
Theo nguyên tắc bán bảo tồn mỗi sợi ADN con có một mạch mới và một mạch cũ của mẹ
Đáp án C
Câu 24: Đáp án A
Trong các phát biểu trên, A khơng đúng vì mã di truyền trên mARN được đọc từ một điểm xác định, theo
từng bộ ba, không chồng gối lên nhau. Đây là tính liên tục của mã di truyền
Câu 25: Đáp án A
Trong các phát biểu trên, A đúng và đầy đủ nhất.
Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho một sản phầm xác định (1 chuỗi pơlipeptit hay một
phân tử ARN).
Ví dụ: Gen hemơglơbin anpha (Hb α) là gen mã hóa chuỗi pơlipeptit α góp phần tạo nên prơtêin Hb trong
tế bào hồng cầu; gen tARN mã hóa phân tử tARN …
Câu 26: Đáp án A
Quá trình phiên mã ở cả sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và đều
cần 4 loại Nu của môi trường: A, U, G, X. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện: A môi trường liên kết với T
mạch gốc, U môi trường liên kết với A mạch gốc, G môi trường liên kết với X mạch gốc, X môi trường
liên kết với G mạch gốc.
→ A đúng
B sai vì ở sinh vật nhân sơ chỉ tạo ra 1 loại mARN từ 1 gen ban đầu, ở sinh vật nhân thực do xảy ra quá
trình cắt intron, nối exon nên có thể tạo ra nhiều loại mARN trưởng thành từ 1 gen ban đầu
C sai vì chỉ ở sinh vật nhân thực mới có hai giai đoạn là tổng hợp mARN sơ khai và Marn trưởng thành.
D chỉ có ở sinh vật nhân thực

Câu 27: Đáp án A
Theo F.Jacôp và J.Mơnơ, trong mơ hình cấu trúc của operon Lac thì vùng khởi động
(promotor) là nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN
thông tin.
B sai vì . trình tự nuclêơtit đặc biệt, tại đó prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự
phiên mã là vùng vận hành.
C sai vì vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin ức chế, prơtêin này có khả năng ức chế q trình phiên
mã là gen điều hịa khơng thuộc cấu trúc operon.
D sai vì vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prơtêin, prơtêin này tham gia vào q trình trao đổi chất của
tế bào hình thành nên tính trạng là các gen cấu trúc
Câu 28: Đáp án A

Sinh Học Bắc Trung Nam

10


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bình thường, gen điều hịa (R) tổng hợp một loại prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành (O), do đó gen cấu
trúc ở trạng thái bị ức chế nên không hoạt động. Z,Y,A sẽ không thực hiện được phiên mã và dịch mã. Vì
vậy, sản phẩm của cụm gen là lactaza không được tạo thành
Câu 29: Đáp án A
Một nhân tố được coi là nhân tố tiến hóa cơ bản khi nó đảm bảo các điều kiện:: Làm thay đổi tần số tương
đối của các alen trong quần thể hoặc làm thay đổi tần số kiểu gen trong quần thể hoặc vừa làm thay đổi tần
số alen, vừa làm thay đổi tần số kiểu gen trong quần thể. Đột biến vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm
thay đổi tần số kiểu gen trong quần thể → Đột biến được coi là một nhân tố tiến hóa cơ bản
Câu 30: Đáp án A
(2), (4), (5) là những vai trị của ARN polymeraza trong q trình phiên mã
(1) sai vì Tổng hợp đoạn mồi xảy ra ở quá trình tổng hợp ADN chứ khơng phải q trình phiên mã
(3) Sai vì q trình phiên mã khơng cần nhận biết bộ ba mở đầu trên gen.

Câu 31: Đáp án A
Khi trong tế bào khơng có lactose: Bình thường, gen điều hịa (R) tổng hợp một loại prơtêin ức chế gắn vào
vùng vận hành (O), do đó gen cấu trúc ở trạng thái bị ức chế nên không hoạt động. Z,Y,A sẽ không thực
hiện được phiên mã và dịch mã. Vì vậy, sản phẩm của cụm gen là lactaza khơng được tạo thành.
Khi mơi trường có Lactose, Lactose đóng vai trị như chất cảm ứng, làm thay đổi cấu hình không gian của
protein ức chế → Làm protein ức chế không bám được vào vùng vận hành → các gen Z, Y, A có thể phiên

Câu 32: Đáp án C
(1) đúng. Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc theo từng cụm bộ ba trên mARN không chồng gối lên nhau.
(2) Sai. Từ 4 loại Nu tạo được 43 = 64 bộ ba
(3) đúng. Có 3 mã di truyền kết thúc là : UAA, UAG, UGA
(4) Sai. Trong 64 bộ ba tạo bởi 4 loại Nu, có 3 bộ ba khơng mã hóa axit amin. Vậy cịn lại : 64 – 3 = 61 bộ
ba mã hóa axit amin.
(5) Sai. Từ 4 loại nuclêôtit A, U, G, X tạo ra tất cả 33 = 27 bộ ba khơng có nucleotit loại A
(6) Sai. Tính đặc hiệu của mã di truyền là một bộ ba chỉ mã hoá một loại axit amin
Câu 33: Đáp án D
A sai vì Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số
đột biến ở tất cả các gen là không giống nhau. Có những gen dễ bị đột biến, có những gen khó bị đột biến.
B sai vì Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong q trình nhân đơi ADN thì thường làm phát sinh đột
biến gen dạng thay thế.
C sai vì đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính
Câu 34: Đáp án D
Cả 5 phát biểu trên đều đúng
Câu 35: Đáp án B
Các đặc điểm 1, 2, 4, 5, 6 có cả ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn.
(3) chỉ có ở sinh vật nhân chuẩn mà khơng có ở sinh vật nhân sơ do ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi
đầu quá trình tái bản
Câu 36: Đáp án C
Câu 37: Đáp án A
Câu 38: Đáp án A

Câu 39: Chỉ có (1) đúng. Đáp án là câu C
Câu 40: Đáp án A

Sinh Học Bắc Trung Nam

11


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1.2
Câu 1: Mỗi gen mã hóa protein điển hình có 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng trình tự nucleotit nằm ở đầu 5' trên mạch
mã gốc có chức năng:
A. Mang tín hiệu mở đầu của dịch mã.
B. Mang tín hiệu kết thúc của q trình dịch mã.
C. Mang tín hiệu kết thúc của q trình phiên mã.
D. Mang tín hiệu mở đầu của q trình phiên mã
Câu 2: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
B. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong q trình nhân đơi ADN.
C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa.
D. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nucleotit.
Câu 3: Vai trò của enzyme ADN polimerase trong q trình nhân đơi ADN là
A. Nối các akazaki với nhau.
B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch của ADN.
C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
D. Tháo xoắn phân tử AND
Câu 4: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ nào sau đây?
A. Gen → mARN → polipeptit → protein → tính trạng.
B. Gen → mARN → tARN → polipeptit → tính trạng.
C. Gen → rARN → mARN → protein → tính trạng.

D. ADN → tARN → protein → polipeptit → tính trạng
Câu 5: Loại bazơ nitơ nào liên kết bổ sung với Uraxin?
A. Timin.
B. Guanin.
C. Ađênin.
D. Xitôzin.
Câu 6: Vì sao đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến?
A. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prơtêin.
B. Nó làm ngưng trệ q trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin
C. Làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục vật chất giữa các thế hệ được.
D. Cơ chế sinh vật không kiểm sốt được q trình tái bản của gen.
Câu 7: Phân tử ADN vùng nhân của một vi khuẩn E.coli chứa N 15 được nuôi trong môi trường chứa N 14 . Ở thế hệ
thứ 3, tỉ lệ các phân tử ADN còn chứa N 15 là:
A. 1/4.
B. 1/8.
C. 1/16.
D. 1/32.
Câu 8: Q trình phiên mã tổng hợp ARN có sự khác biệt so với q trình tự nhân đơi của ADN:
(1) - Loại enzim xúc tác.
(2) - Sản phẩm của quá trình.
(3) - Nguyên liệu tham gia vào quá trình.
(4) - Chiều tổng hợp mạch mới.
Phương án đúng là:
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (3)
Câu 9: Một đột biến gen lặn được biểu hiện ra kiểu hình trong những trường hợp nào sau đây?
(1) - Tồn tại bên cạnh gen trội có lợi.
(2) - Tồn tại ở trạng thái đồng hợp tử lặn.

(3) - Điều kiện ngoại cảnh thay đổi phù hợp với gen lặn đó.
(4) - Tế bào bị đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể chứa gen trội tương ứng
Phương án đúng là:
A. (3), (4).
B. (1), (2).
C. (2), (4).
D. (2), (3).
Câu 10: sinh vật nhân thực, loại phân tử nào sau đây có cấu trúc mạch kép?

Sinh Học Bắc Trung Nam

12


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------A. tARN.
B. rARN.
C. ADN.
D. mARN.
Câu 11: Khi nói về Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, phát biểu nào sau đây sai?
A. gen điều hòa (R) nằm trong thành phần cấu trúc của Operon Lac.
B. vùng vận hành (O) là nơi protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. khi mơi trường khơng có lactozo thì gen điều hịa (R) vẫn có thể phiên mã.
D. Khi gen cấu trúc A phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần
Câu 12: Mỗi phân tử tARN:
A. Chỉ gắn với một loại aa, aa được gắn vào đầu 3' của chuỗi polinucleotit.
B. Có cấu trúc 2 sợi đơn liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung và tạo nên cấu trúc 3 thùy trịn.
C. Có 3 bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp bổ sung với một bộ ba trên mARN.
D. Có chức năng vận chuyển aa để dịch mã và mỗi tARN có thể vận chuyển đồng thời nhiều aa
Câu 13: Nội dung nào sau phù hợp với tính đặc hiệu của mã di truyền?

A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba không đổi gối lên nhau.
B. Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
C. Tất cả các lồi đều dùng chung bộ mã di truyền.
D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 axit amin.
Câu 14: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của đột biến gen trong tiến hóa sinh vật?
A. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa của sinh vật.
B. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tạo giống.
C. Đột biến gen xuất hiện nguồn biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa của sinh giới.
D. Đột biến gen làm xuất hiện các tính trạng mới làm nguyên liệu cho tiến hóa
Câu 15: Khi nói về điều hịa hoạt động gen có các nội dung:
1. Ở sinh vật nhân thực, phần lớn gen ở trạng thái hoạt động chỉ có một số ít gen đóng vai trị điều hịa hoặc khơng
hoạt động.
2. Điều hịa phiên mã là điều hòa số lượng mARN được tạo ra.
3. Operon Lac bao gồm nhóm gen cấu trúc, gen điều hòa, vùng khởi động và vùng vận hành.
4. Vùng vận hành là nơi ARN polymeraza bám vào và khởi động q trình phiên mã.
5. Khi mơi trường có lactose, các phân tử này liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu
trúc không gian của prôtêin, tạo điều cho ARN polymeraza tiến hành dịch mã.
6. Ứng dụng quá trình điều hịa hoạt động gen, con người có thể nghiên cứu chữa trị bệnh
ung thư bằng cách đưa prôtêin ức chế ngăn cho khối u khơng phát triển.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là:
A. G liên kết với X, X liên kết với G, A liên kết với T, G liên kết với X
B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G
C. A liên kết với U, G liên kết với T
D. A liên kết với X, G liên kết với T
Câu 17: Một đoạn mạch gốc của 1 gen ở một loài sinh vật nhân thực có trình tự các nucleotit là

5’GTAXTTAAAGGXTTX3’. Nếu đoạn mạch gốc này tham gia phiên mã thì đoạn phân tử mARN được tổng hợp
từ đoạn mạch gốc của gen trên có trình tự nucleotit tương ứng là:
A. 5’ GUAXUUAAAGGXUUX3’
B. 3’XAUGAAUUUXXGAAG5’
C. 5’GAAGXXUUUAAGUAX3’
D. 3’GUAXUUAAAGGXUUX5’
Câu 18: Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có các đặc điểm chung:
1. Chỉ gồm một chuỗi polinuclêôtit. 2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
3. Có bốn đơn phân.
4. Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
Số nội dung nói đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Sinh Học Bắc Trung Nam

13


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 19: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã:
(1) Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
(2) Tiểu phần bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu
(3) tARN có anticơđon là 3' UAX 5' rời khỏi ribôxôm.
(4) Tiểu phần lớn của ribôxôm gắn với tiểu phần bé.
(5) Phức hợp [fMet–tARN] đi vào vị trí mã mở đầu.
(6) Phức hợp [aa2 –tARN] đi vào ribôxôm.
7) Mêtiơnin tách rời khỏi chuỗi pơlipeptit

(8) Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2 .
(9) Phức hợp [aa1 –tARN] đi vào ribơxơm.
Trình tự nào sau đay là đúng?
A. 2–4–1–5–3–6–8–7.
B. 2–5–4–9–1–3–6–8–7.
C. 2–5–1–4–6–3–7–8.
D. 2–4–5–1–3–6–7–8.
Câu 20: Có bao nhiêu đăc điển khác nhau giữa nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực trong số
các đặc điểm sau:
(1) Số đơn vị tái bản.
(2) Enzim.
(3) Sợi ADN mới có chiều 5’ – 3’.
(4) Hai mạch ADN mẹ làm khuôn.
(5) Tốc độ gắn nucleotit tự do vào mạch khuôn.
(6) Nguyên tắc.
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 21: Các bộ ba không tham gia mã hố cho các axít amin là:
A. AUG, UGA, UAG.
B. AUG, UAA, UAG.
C. AUU, UAA, UAG.
D. UAA, UAG, UGA.
Câu 22: Thể đột biến là:
A. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội
B. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình trung gian
C. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn
D. cá thể mang đột biến đã biểu hiện ở kiểu hình
Câu 23: Cho các phát biểu sau khi nói về đột biến gen ?

(1) Xảy ra chủ yếu ở động vật , ít gặp ở thực vật
(2) Đột biến điểm là những đột biến chỉ liên quan đến một cặp nu
(3) đột biến gen ngoài nhân gen đột biến chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở thể đồng hợp.
(4) Đột biến tế bào soma luôn tạo ra thể khảm.
Số phát biểu đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 24: Khi nói về sự biểu hiên của đột biến gen, cho các phát biểu sau:
(1) Đột biến phát sinh trong giảm phân hình thành giao tử, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử
(2) Đột biến phát sinh ở giải đoạn 2-8 tế bào ở những lần nguyên phân đầu tiên sẽ truyền lại cho đời sau
bằng sinh sản hữu tính
(3) Đột biến xảy ra ở nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở một mô
(4) Đột biến tế bào sinh dưỡng ( soma) không di truyền được qua sinh sản hữu tính
Số phát biểu đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 25: Ở vi khuẩn E.coli giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:
Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức
năng.
Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức
năng.

Sinh Học Bắc Trung Nam

14



Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của protein.
Chủng IV: Đột biến ở gen điều hoà R làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức
năng.
Chủng V: Đột biến ở gen điều hoà R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi mơi trường có đường lactozơ có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z Y A không phiên mã?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 26: Phiên mã là sự truyền thông tin di truyền từ phân tử:
A. ARN mạch đơn sang phân tử ADN mạch kép.
B. ADN mạch kép sang phân tử ADN mạch kép.
C. ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn.
D. ARN mạch đơn sang phân tử ARN mạch đơn.
Câu 27: Trong các cơ chế dỉ truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ờ cả enzim ARN - pơlimeraza
và enzim ADN - pơlimeraza?
(1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.
(2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5' - 3' mà không cần đoạn mồi.
(3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ.
(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN.
(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch
ADN khuôn.
Số phương án dúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1

Câu 28: Khi các căn cứ của codon và anticodon (bộ ba đối mã) được liên kết với nhau thì những sự kiện
quan trọng gì đang xảy ra?
A. Một bản sao của ADN đang được thực hiện.
B. Axit amin được hình thành vào một protein
C. mARN , tARN tiêu biến
D. Các rARN tham gia tạo riboxom
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hố cho một hoặc một số axit amin
B. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép
C. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitric A, T, G, X
D. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là metiônin
Câu 30: Một phân tử ARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là adenin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào
sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên?
A. ATX, TAG, GXA, GAA.
B. TAG, GAA, ATA, ATG.
C. AAG, GTT, TXX, XAA.
D. AAA, XXA, TAA, TXX.
Câu 31: Loại enzim nào sau đây tham gia trực tiếp vào q trình phiên mã?
A. ARN pơlimeraza
B. ADN pơlimeraza.
C. Enzim nối ligaza
D. Enzim nối helicase.
Câu 32: Poliriboxơm có vai trị gì?
A. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.
B. Làm tăng năng suất tổng hợp Prơtêin khác loại.
C. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.
D. Làm tăng năng suất tổng hợp Prôtêin cùng loại.
Câu 33: Khi nói về q trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, quá trình này chỉ diển ra trong nhân của tế bào nhân thực
(2) Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pơlipeptit

(3) Trong q trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribơxơm cùng hoạt động
(4) Q trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’ UUG 3’ trên phân tử mARN

Sinh Học Bắc Trung Nam

15


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------A. (1), (4).
B. (2), (4)
C. (1), (3)
D. (2), (3)
Câu 34: Biến đổi trong dãy nuclêôtit của gen cấu trúc dẫn tới sự biến đổi nào sau đây?
A. Gen đột biến → ARN thông tin đột biến → Prôtêin đột biến.
B. ARN thông tin đột biến → Gen đột biến → Prôtêin đột biến.
C. Prôtêin đột biến → Gen đột biến → ARN thông tin đột biến.
D. Gen đột biến → Prôtêin đột biến → ARN thông tin đột biến
Câu 35: Đoạn Ơkazaki tạo ra trong q trình nhân đơi ADN là
A. các đoạn êxôn của gen không phân mảnh
B. các đoạn intrôn của gen phân mảnh
C. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’-> 3
D. đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khn
3’→ 5’
Câu 36: Vùng điều hóa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen
A. mang tín hiệu khời động và kiểm sốt q trình phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã
C. mang trình tự mã hóa axit amin
D. giúp điều hóa q trình phiên mã
Câu 37: Tính thối hóa mã của mã di truyền là hiện tượng

A. Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
B. Các mã bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. Nhiều mã bộ ba mã hóa cho một axit amin.
D. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới.
Câu 38 Các thành phần chính trong cấu trúc của 1 nucleotit là:
A. Axit photphoric, đường C5H10O4, bazơ nitơ.
B. Axit photphoric, đường C5H10O5, bazơ nitơ.
C. Polypeptit, đường C5H10O4, bazơ nitơ.
D. Polypeptit, đường C5H10O5, bazơ nitơ.
Câu 39: Sự tổng hợp liên tục các enzyme thuộc Operon lac sẽ xảy ra trong trường hợp nào dưới đây nếu
chất cảm ứng của operon này khơng có mặt ?
A. Đột biến ở vùng khởi động (P)
B. Đột biến ở vùng vận hành (O)
C. Đột biến ở gen điều hòa làm chất ức chế không liên kết được với chất cảm ứng
D. Đột biến xảy ra ở nhiều gen trong hệ thống điều hòa.
Câu 40: Ở vi khuẩn,trong cơ chế điều hịa sinh tổng hợp protein, chất cảm ứng có vai trò
A. Tăng cường hoạt động của ARN polymeraza
B. Ức chế gen điều hịa, ngăn cản q trình tổng hợp protein ức chế
C. Bám vào vùng vận hành và làm các gen cấu trúc hoạt động phiên mã.
D. Thay đổi cấu hình chất ức chế và kích thích hoạt động phiên mã của các gen cấu trúc

Sinh Học Bắc Trung Nam

16


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Học Bắc Trung Nam


17


Luyện thi sinh học tại Đà Nẵng – Tác giả: Hữu Phúc- />
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Học Bắc Trung Nam

18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×