BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHẤT – SINH HỌC
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 (LẦN 24)
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 35 phút kể cả điền đáp án
Mã đề thi: 09/02
Họ, tên thí sinh:....................................................................................................
Số báo danh..........................................................................................................
Câu 1: Các quần thể của cùng 1 lồi có mật độ và diện tích mơi trường sống tương ứng như sau:
Quần thể
Mật độ (cá thể/ m 2 )
Diện tích mơi trường sống m 2
I
2987
12
II
3475
8
III
3573
9
IV
3500
7
Biết rằng diện tích khu phân bố của mỗi quần thể nếu thể đều không thay đổi, khơng có hiện tượng
xuất nhập cư. Sắp xếp các quần thể trên theo kích thước tăng dần từ thấp đến cao là:
A. IV III II I .
B. IV II I III .
C. IV II III I .
D. IV I III II .
Câu 2: Xét một gen có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong quần thể có thể có tối đa bao
nhiêu loại kiểu gen bị đột biến thể bốn nhiễm về gen nói trên?
A. 15.
B. 30.
C. 70.
D. 35.
Câu 3: Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước khi qua mang?
A. Vì dịng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng
nước.
B. Vì dịng nước chảy một chiều qua mang và dịng máu chảy trong mao mạch song song và cùng
chiều với dịng nước.
C. Vì dịng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với
dòng nước.
D. Vì dịng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và
ngược chiều với dịng nước.
Câu 4: Trong một thí nghiệm, nguời ta xác định đuợc lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của
mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian theo bảng sau:
Cây
A
B
C
D
Lượng nước hút vào
24
31 32
30
Lượng nước thoát ra
26
29 34
33
Theo lí thuyết, cây nào khơng bị héo?
A. Cây B.
B. Cây D
C. Cây C
D. Cây A
Câu 5: Cho các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người:
(1) Hội chứng bệnh Đao.
(2) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
(3) Hội chứng siêu nữ (3X).
(4) Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm.
(5) Bệnh tâm thần phân liệt.
(6) Bệnh ung thư máu.
Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những hội
chứng và bệnh ở người là
A. (1), (3), (6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (4), (6).
D. (3), (4), (5).
Trang 1/5 - Mã đề thi 09/02/2020
Câu 6: Ở một nịi sóc, alen A quy định lông dài; alen a quy định lông ngắn; alen B quy định lông ráp;
alen b quy định lông mềm. Hai cặp gen Aa và Bb liên kết với nhau trên NST X khơng có alen trên Y.
Đem sóc cái thuần chủng kiểu hình lơng dài, ráp giao phối với sóc đực lông ngắn mềm. F1 thu được
100% lông dài, ráp. Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu được 330 con lông dài, ráp; 65 con lông ngắn,
mềm; 30 con lông dài, mềm; 30 con lông ngắn, ráp. Do điều kiện sống thay đổi một số con đực lông
ngắn, mềm chết ở giai đoạn phơi. Tính số con đực bị chết ở giai đoạn phôi?
A. 30 con.
B. 90 con.
C. 25 con.
D. 65 con.
Câu 7: Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây chưa đạt trạng thái cân bằng di truyền?
Quần thể A: 4,41% AA : 33,18% Aa : 62,41% aa.
Quần thể B: 38,44% AA : 47,12% Aa : 14,44% aa.
Quần thể C: 14,44% AA : 47,12% Aa : 38,44% aa.
Quần thể D: 62,41% AA : 4,41% Aa : 33,18% aa.
A. Quần thể D.
B. Quần thể C.
C. Quần thể B.
D. Quần thể A.
Câu 8: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn
với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở
kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 336
crơmatit. Cho biết q trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do
sự thụ tinh giữa
A. giao tử (n + 1) với giao tử n.
B. giao tử (n - 1) với giao tử n.
C. giao tử n với giao tử n.
D. giao tử (n + 1) với giao tử (n + 1).
ab
AB
AB
Ab
Câu 9: Cho một quần thể thực vật (Io) có cấu trúc di truyền: 0,1
+ 0,2
+ 0,3
+ 0,4
= 1.
ab
aB
AB
aB
Quần thể (Io) tự thụ phấn qua 3 thế hệ thu được quần thể (I3). Tần số alen A và B của quần thể (I3) lần
lượt là
A. PA 0,35, PB 0,5 .
B. PA 0,55, PB 0, 45 .
C. PA 0,35, PB 0,55 .
D. PA 0, 45, PB 0,55 .
Câu 10: Cho giao phối giữa gà trống chân cao, lông xám với gà mái có cùng kiểu hình, tỉ lệ phân li
kiểu hình ở F1 như sau:
- Ở giới đực: 75% con chân cao, lông xám: 25% con chân cao, lông vàng.
- Ở giới cái: 30% con chân cao, lông xám: 7,5% con chân thấp, lông xám: 42,5% con chân thấp,
lông vàng: 20% con chân cao, lông vàng.
Biết rằng không xảy ra đột biến, kết luận nào sau đây đúng?
A. Mỗi cặp gen quy định một tính trạng, có hốn vị gen với tần số 20%.
B. Mỗi cặp gen quy định một tính trạng trong đó một cặp gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.
C. Có 4 kiểu gen quy định gà mái chân cao, lông vàng.
D. Ở F1, gà trống chân cao, lơng xám có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 20%.
Câu 11: Giả sử một lưới thức ăn có sơ đồ như sau.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai về lưới thức ăn này?
Khi số lượng châu chấu bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa ếch nhái và gà rừng sẽ trở nên gay
gắt dẫn đến loại trừ nhau.
II. Ếch nhái tham gia vào 4 chuỗi thức ăn.
III. Nếu diều hâu bị mất đi thì chỉ có 3 lồi được hưởng lợi.
IV. Có 4 loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
I.
Trang 2/5 - Mã đề thi 09/02/2020
Câu 12: Có bao nhiêu nhận định sau đây khơng đúng theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp
hiện đại?
I. Các cơ chế cách li là nhân tố tiến hóa đóng một vai trị rất quan trọng trong q trình tiến hóa
hình thành lồi, giúp bảo tồn đặc điểm riêng cho mỗi loài.
II. Các quần thể cùng loài sống ở các điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi
tần số alen của các quần thể đó theo những hướng khác nhau.
III. Sự sai khác về vốn gen giữa các quần thể cách li địa lí, đến một lúc nào đó có thể xuất hiện sự
cách li sinh sản như cách li tập tính, cách li mùa vụ... làm xuất hiện lồi mới.
IV. Khi một nhóm sinh vật tiên phong di cư tới đảo mới, điều kiện sống mới và sự cách li tương đối
về mặt địa lí dễ dàng biến quần thể nhập cư thành một loài mới sau một thời gian tiến hóa.
V. Nếu kích thước quần thể q nhỏ thì tần số alen có thể bị thay đổi hồn tồn do yếu tố ngẫu
nhiên.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13: Một lồi thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Nghiên cứu thành
phần kiểu gen của một quần thể thuộc loài này qua các thế hệ thu được kết quả ở bảng sau:
Thành phần kiểu gen
Thế hệ P
Thế hệ F1
Thế hệ F2
Thế hệ F3
Thế hệ F4
AA
7/10
16/25
3/10
1/4
4/9
Aa
2/10
8/25
4/10
2/4
4/9
aa
1/10
1/25
3/10
1/4
1/9
Giả sử sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua mỗi thế hệ chỉ do tác động của nhiều nhất
là 1 nhân tố tiến hóa. Cho các phát biểu sau:
I. Quần thể này là quần thể giao phối ngẫu nhiên.
II. Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F2 có thể do yếu tố ngẫu nhiên.
III. Có thể mơi trường sống thay đổi nên hướng chọn lọc thay đổi dẫn đến tất cả các cá thể mang
kiểu hình lặn ở F3 khơng cịn khả năng sinh sản.
IV. Nếu F4 vẫn chịu tác động của chọn lọc như ở F3 thì tần số kiểu gen mang alen lặn ở F5 là 1/16.
Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 14: Ở một lồi cơn trùng, xét 1 gen nằm trên nhiễm sắc thường quy định màu mắt gồm có hai
alen, trong đó, alen A qui định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Thế hệ xuất phát
(P) của quần thể này có 10% cá thể mắt trắng, qua quá trình sinh sản đã thu được F1 có 20% cá thể mắt
trắng. Biết ở quần thể của loài này, những cá thể có cùng màu mắt chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau
mà không giao phối với các cá thể có màu mắt khác và quần thể khơng chịu tác động của các nhân tố
tiến hóa khác. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Ở F1, những cá thể có kiểu gen đồng hợp có tỉ lệ lớn hơn những cá thể có kiểu gen dị hợp.
II. Ở P, những cá thể có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ lớn hơn những cá thể có kiểu gen dị
hợp.
III. Nếu những cá thể ở thế P giao phối ngẫu nhiên với nhau thì đời con thu được các cá thể có kiểu
gen không mang alen lặn chiếm 36%.
IV. Ở P, tần số tương đối của alen A và a lần lượt là 0,6 và 0,4.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15: Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A khơng gây bệnh trội
hồn tồn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hơn với
một người đàn ơng bình thường nhưng có em gái bị bệnh, những người khác trong cả hai gia đình trên
đều không bị bệnh. Cặp vợ chồng này dự kiến sinh ra được 5 người con thì khả năng họ có 2 người con
trai bình thường, 2 người con gái bình thường và 1 cậu con trai bị bệnh là?
A. 0,033.
B. 0,074.
C. 0,045.
D. 0,011.
Trang 3/5 - Mã đề thi 09/02/2020
Câu 16: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về biến động số lượng cá thể của quần thể?
I. Thỏ là thức ăn của mèo rừng, số lượng thỏ và mèo rừng tang và giảm theo chu kì gần giống
nhau.
II. Sống trong điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, mức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh
kém, sức sống của con non thấp,… Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh
vật, phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể.
III. Các nhân tố hữu sinh như sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn
thịt, mức sinh sản và mức độ tử vong, sự phát tán của các cá thể trong quần thể,… là các yếu tố
bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên được gọi là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ cá
thể trong quần thể.
IV. Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có thể giúp các nhà bảo vệ môi trường chủ
động trong việc hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại, gây mất cân bằng
sinh thái.
V. Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và cân
bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 17: Cho ruồi giấm thân xám, cánh dài, đốt thân dài giao phối với ruồi giấm thân đen, cánh ngắn,
đốt thân ngắn được F1 đồng loạt là ruồi giấm thân xám, cánh dài, đốt thân dài. Cho ruồi đực F1 lai phân
tích, thế hệ lai có tỉ lệ kiểu hình 1 thân xám, cánh dài, đốt thân dài : 1 thân đen, cánh ngắn, đốt thân
ngắn. Khi cho F1 giao phối với nhau thu được F2 gồm 5600 cá thể với 4 loại kiểu hình khác nhau, trong
đó có 1148 ruồi thân đen, cánh ngắn, đốt thân ngắn. Số lượng cá thể mỗi loại kiểu hình ở F2 là
A. 3948 con thân xám, cánh dài, đốt thân dài : 1148 con thân đen, cánh ngắn, đốt thân ngắn : 252
con thân xám, cánh ngắn, đốt thân ngắn : 252 con thân đen, cánh dài, đốt thân dài.
B. 3948 con thân xám, cánh dài, đốt thân dài : 1148 con thân đen, cánh ngắn, đốt thân ngắn : 250
con thân xám, cánh ngắn, đốt thân ngắn : 254 con thân đen, cánh dài, đốt thân dài.
C. 3946 con thân xám, cánh dài, đốt thân dài : 1148 con thân đen, cánh ngắn, đốt thân ngắn : 254
con thân xám, cánh ngắn, đốt thân ngắn : 254 con thân đen, cánh dài, đốt thân dài.
D. 3944 con thân xám, cánh dài, đốt thân dài : 1148 con thân đen, cánh ngắn, đốt thân ngắn : 256
con thân xám, cánh ngắn, đốt thân ngắn : 252 con thân đen, cánh dài, đốt thân dài.
Câu 18: Ở một loài thực vật, khi đem lai giữa hai cây thuần chủng hoa đỏ, thân cao 120cm với cây hoa
trắng, thân cao 100cm người ta thu được F1 toàn cây hoa đỏ, thân cao 110cm. Cho F1 giao phấn ngẫu
nhiên với nhau, thu được F2 phân li theo tỉ lệ:
6,25% hoa đỏ, thân cao 120cm.
25% hoa đỏ, thân cao 115cm.
31,25% hoa đỏ, thân cao 110cm.
12,5% hoa đỏ, thân cao 105cm.
6,25% hoa trắng, thân cao 110cm.
12,5% hoa trắng, thân cao 105cm.
6,25% hoa trắng, thân cao 100cm.
Biết rằng mọi diễn biến trong q trình phát sinh nỗn và hạt phấn là như nhau, khơng có đột biến
xảy ra và tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen qui định. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau có bao
nhiêu kết luận sai?
I. Tính trạng chiều cao cây do các gen không alen tương tác theo kiểu cộng gộp qui định.
II. Trong quá trình giảm phân của cây F1 đã xảy ra hiện tượng liên kết gen hoàn toàn.
III. Cây có kiểu hình hoa đỏ, thân cao 115cm ở F2 có 3 loại kiểu gen khác nhau.
IV. Cho cây có kiểu hình hoa trắng, thân cao 105cm giao phấn ngẫu nhiên với nhau, ở thế hệ con
thu được cây có kiểu hình hoa trắng, thân cao 100cm chiếm tỉ lệ 25%.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Trang 4/5 - Mã đề thi 09/02/2020
Câu 19: Ở một lồi thực vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một gen nằm trên
nhiễm sắc thể thường và có 4 alen, các alen là trội là trội hoàn toàn. Người ta tiến hành các phép lai
sau:
Phép
Kiểu hình P
Tỉ lệ kiểu hình F1 (%)
lai
Vàng
Tím
Đỏ
Trắng
1
Cây hoa tím × cây hoa vàng
50
50
2
Cây hoa vàng × cây hoa vàng
75
25
3
Cây hoa đỏ × cây hoa tím
25
25
50
4
Cây hoa tím × cây hoa trắng
50
50
Biết khơng xảy ra đột biến, sự biểu hiện kiểu hình khơng phụ thuộc mơi trường. Theo lí thuyết, trong
các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
I. Trong quần thể của lồi này có tối đa 4 kiểu gen qui định cây hoa tím.
II. Cho cây hoa tím giao phấn với cây hoa vàng, đời con không thể xuất hiện cây hoa trắng.
III. Cây hoa trắng (P) của phép lai 4 có kiểu gen dị hợp.
IV. Cây hoa tím (P) ở phép lai 3 không thể mang alen qui định hoa trắng.
V. Hai cây hoa vàng (P) ở phép lai 2 có kiểu gen khác nhau hoặc giống nhau.
VI. Kiểu gen của cây hoa đỏ và cây hoa tím ở phép lai 3 đều phải mang alen quy định tính trạng
hoa vàng.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 20: Cho sơ đồ phả hệ sau:
Biết sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của hai tính trạng đơn gen là đường chân tóc nhọn trên trán
(gọi là chỏm tóc quả phụ) và dái tai phẳng, các tính trạng tương ứng là khơng có chỏm tóc quả phụ và
dái tai chúc. Gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các NST thường khác nhau và không xảy ra
đột biến mới. Theo lý thuyết, trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Có tối đa 3 người trong phả hệ này khơng thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa đủ
thơng tin.
II. Người I.1, II.8 và II.9 có kiểu gen giống nhau.
III. Không thể xác định được kiểu gen của người nữ II.5 do chưa đủ thông tin.
IV. Xác suất sinh đứa con trai tiêp theo có tóc quả phụ và dái tai chúc của cặp vợ chồng II.8 và II.9
là 9/32.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
------------------------ HẾT ------------------------
Trang 5/5 - Mã đề thi 09/02/2020