Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 27 HIỆN TƯỢNG PHẢN xạ TOÀN PHẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.89 KB, 2 trang )

Bài 27 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Bài tập
Bài 5: Chọn đáp án D
Vì theo đề bài n1,hơn thì ln xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà không xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần
→ Đề bài đã cho khơng thể xãy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Bài 6: Đáp án A là Đúng
Vì:
- Theo Hình 77 ta có góc tới ở mặt AC i = 450.
- Để có hiện tượng phản xạ tồn phần trên mặt AC thì
sini > sinigh =
Hay sin450 = >
Suy ra n >
Bài 7: Đáp án C là đúng.
Vì:
- Khi tai sáng truyền từ (1) vào (2) thì n1sini = n2sin300 = n2 (1)
- Khi tai sáng truyền từ (2) vào (3) thì n2sini = n3sin450 = n3 (2)
- Từ (1) và (2) ta được n2 = n3 Suy ra =
Vậy góc giới hạn tồn phần ở mặt phân cách (2) và (3) là sini gh = Suy ra igh = 450
Bài 8:
Tóm đề: n = 1.41 ≈
Xác định đường đi của chùm tai sáng vói:
a) α = 600 b) α = 450 c) α = 300


Bài giải: Để giải được bài này ta cần phải tìm được i và igh để so sánh i với igh xem với góc α cho trước thì
xãy ra hiện tượng gì.
- Góc giới hạn phản xạ tồn phần: sinigh = = → igh =450
a) Với góc α = 600 thì góc tới i = 900 - 600 = 300 < igh nên có tia khúc xạ
Ta có nsini = sinr = → r = 450.
b) Với α = 450 thì góc tới i = 900 - 450 = 450 = igh nên tia khúc xạ nằm là là với mặt đáy bán trụ.


c) Với α =300 thì góc tới i = 900 - 300 = 600 > igh nên có hiện tượng phản xạ tồn phần. Tia phản xạ đối
xứng với tia tới và truyền thẳng ra ngoài khối bàn trụ
Bài 9:
Tóm đề: n1 = 1,50,
n2 ≈
α = ? để tia sáng của chùm truyền được trong ống (hinh79)
Bài giải:
- Góc tới hạn phản xạ tồn phần sinigh = ≈ 700
- Để ln có phản xạ tồn phần ở mặt lỏi ống thi góc tới i phải lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần
Tức là i ≥ 700
900 - α ≥ 700 → α ≤ 200



×