TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Năm học: 2016-2017
Lớp 10
Mơn: Tốn
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (2 điểm)
1
1. Cho 0; thỏa mãn cos 2 = − . Tính cos và tan .
3
2
2. Cho sin − cos =
1
. Tính sin 2 .
2
Câu 2: (2 điểm)
1. Giải phương trình
x − 2 = 2x − 5
2. Giải bất phương trình ( x − 1)
2
(
)
x +1 − x 0 .
Câu 3: (2 điểm)
1. Chứng minh biểu thức P = 4 ( sin 4 x + cos 4 x ) − cos 4 x + 2017 không phụ thuộc vào x .
2. Cho tam giác ABC không vuông thỏa mãn tan A.tan B.tan C = 4 3 .
Tính giá trị của biểu thức tan A + tan B + tan C
Câu 4: (3 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 20 = 0 .
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường trịn ( C ) tại M ( 4; 2 ) .
b) Tìm tham số m để đường thẳng : 3x + 4 y + m = 0 cắt đường tròn tại hai điểm A, B phân biệt sao cho
AB = 6 .
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho elip ( E ) :
x2
+ y 2 = 1 . Gọi F , F ' là các tiêu điểm của ( E ) . Điểm M
4
thuộc ( E ) thỏa mãn MF − MF ' = 2 . Tính tiêu cự của ( E ) và tính độ dài MF .
Câu 5: (1 điểm)
1. Chứng minh rằng sin A + sin B − sin C = 4sin
2. Tính các góc của tam giác ABC biết
A
B
C
.sin .cos , ABC
2
2
2
1
1
1
1
1
1
+
+
=
+
+
sin A sin B sin C cos A cos B cos C
2
2
2
--------------- Hết --------------Ghi chú:
-
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
-
Học sinh không được sử dụng tài liệu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Năm học: 2017-2018
Lớp 10
Mơn: Tốn
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (2 điểm)
1. Cho cos = −
3
12
và
. Tính sin và tan 2
13
2
2. Cho tan b + cot b = 3 . Tính A = tan 2 b + cot 2 b và B = tan 4 b + cot 4 b
Câu 2: (2 điểm)
1. Giải phương trình
x2 + 5 = 7 − 2 x .
2. Giải bất phương trình
2x + 3 6 − x
Câu 3: (2 điểm)
1. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
2
P = cos 2 x + cos 2 x +
3
2 2
− x
+ cos
3
2. Cho tam giác ABC có 3 góc A, B, C. Chứng minh rằng sin A + sin B + sin C = 4cos
A
B
C
.cos .cos
2
2
2
Câu 4: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A (1;0 ) ; B ( −2; −2 ) và đường tròn
(C ) : x2 + y 2 − 2x + 4 y − 4 = 0 .
1. Viết phương trình tiếp tuyến của đường trịn ( C ) tại tiếp điểm B.
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua A cắt ( C ) tại hai điểm M , N sao cho tam giác BMN vuông
tại B.
Câu 5: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho elip ( E ) :
x2 y 2
+
= 1.
25 9
1. Tìm tọa độ các đỉnh, tiêu điểm F1 , F2 và tiêu cự của elip trên.
2. Tìm điểm M thuộc ( E ) có hồnh độ dương sao cho tam giác MF1F2 vuông tại M.
Câu 6: (1 điểm)
1. Cho sin ( 2a + b ) = 5sin B . Chứng minh
2 tan ( a + b )
=3
tan a
2. Tìm các góc A, B, C của tam giác ABC thỏa mãn hệ thức cos A.cos B.cos C =
--------------- Hết --------------Ghi chú:
-
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
-
Học sinh không được sử dụng tài liệu.
1
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Năm học: 2018-2019
Lớp 10
Mơn: Tốn
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. (2 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
1. Cho sin =
5
và . Tính giá trị của cos và cos 2
2
13
2. Cho tan =
sin 2 + 2sin .cos − 2cos2
3
. Tính giá trị của A =
4
4cos2 − 3sin .cos + 2sin 2
Câu 2. (2 điểm)
1. Giải phương trình sau: ( x + 4 )( x + 1 ) − 3 x 2 + 5 x + 2 = 6
2. Giải bất phương trình
x2 − x + 12 7 − x
Câu 3. (2 điểm)
1. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x
1
A = sin x.cos3 x − cos x.sin 3 x − sin 4 x + 2019
4
2. Cho ABC với 3 góc A, B, C . Chứng minh rằng cos2 A + cos2 B + cos2 C = 1 − 2cos A.cos B.cos C
Câu 4. (1,5 điểm)
1. Viết phương trình đường trịn đường kính AB biết A ( 1; 4 ) , B ( 3; 2 )
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C ) : x2 + y 2 − 2 x − 6 y + 6 = 0 biết tiếp tuyến đó song
song với đường thẳng ( ) : 3x − 4 y − 6 = 0
Câu 5. (1,5 điểm) Lập phương trình chính tắc của elip ( E ) biết elip có một tiêu điểm F1 ( − 3;0 ) và đi
3
qua điểm M 1;
. Tính độ dài trục lớn và trục bé của ( E )
2
Câu 6. (1 điểm)
1. Chứng minh rằng: sin 4
16
+ sin 4
3
5
7 3
+ sin 4
+ sin 4
=
16
16
16 2
2. Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, AC = b . Chứng minh rằng nếu sin
cân.
--------------- Hết --------------Ghi chú:
-
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
-
Học sinh khơng được sử dụng tài liệu.
A
a
=
thì ABC
2 2 bc
HƯỚNG DẪN
Hướng dẫn
Câu
Điểm
2 điểm
Câu 1
sin =
1
Vì
2
144
5
mà sin 2 + cos 2 = 1 cos2 =
169
13
cos 0 cos = −
12
.
13
2
5
119
Và cos 2 = 1 − 2sin = 1 − 2. =
13 169
2
Cách 1:
Vì tan =
3
3
sin = cos . Thay vào A ta được:
4
4
2
3 cos + 2. 3 cos .cos − 2 cos 2
1
4
.cos 2
1
4
16
A=
=
=
2
23
46
3
3
.cos 2
4 cos 2 − 3. cos .cos + 2. cos
8
4
4
Cách 2:
2
Vì cos 0 nên chia cả tử số và mẫu số của A cho cos 2 ta được:
sin 2
sin .cos
cos 2
+
2
−
2
2
cos 2
cos 2
A = cos 2
cos
sin .cos
sin 2
4
−
3
+
2
cos 2
cos 2
cos 2
2
3 + 2. 3 − 2
4
tan 2 + 2 tan − 2
1
4
A=
=
=
2
2
46
4 − 3 tan + 2 tan
3
3
4 − 3. + 2.
4
4
2 điểm
Câu 2
−5 − 17 −5 + 17
; +
Điều kiện: x 2 + 5 x + 2 0 x −;
2
2
Ta có:
( x + 4 )( x + 1 ) − 3 x 2 + 5 x + 2 = 6 x 2 + 5 x + 4 − 3 x 2 + 5 x + 2 = 6
1
Đặt
x2 + 5x + 2 = t 0 phương trình (1) có dạng:
t = −1( L )
t 2 + 2 − 3t = 6
t = 4 ( tm )
Với t = 4
x = 2
x 2 + 5 x + 2 = 4 x 2 + 5 x + 2 = 16
( tm )
x = −7
Vậy nghiệm của phương trình: x = −7; x = 2
2
Bất phương trình tương đương:
(1 )
x 2 − x + 12 0
x 7
37
7 − x 0
37 x 13 .
2
x 13
2
x
−
x
+
12
7
−
x
(
)
37
Vậy tập nghiệm của BPT: −;
13
2 điểm
Câu 3
Ta có:
1
1
A = sin x.cos3 x − cos x.sin 3 x − sin 4 x + 2019
4
1
A = sin x.cos x ( cos 2 x − sin 2 x ) − sin 4 x + 2019
4
1
1
A = sin 2 x.cos 2 x − sin 4 x + 2019
2
4
1
1
A = sin 4 x − sin 4 x + 2019 = 2019
4
4
Vậy giá trị biểu thức A không phụ thuộc vào x.
Ta có:
cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C =
1 + cos 2 A 1 + cos 2 B
+
+ cos 2 C
2
2
cos 2 A + cos 2 B
+ cos 2 C
2
2 cos ( A + B ) .cos ( A − B )
= 1+
+ cos 2 C
2
= 1 − cos C.cos ( A − B ) + cos 2 C
= 1+
2
= 1 − cos C. cos ( A − B ) + cos C
1 − 2 cos C.cos
A− B+C
A− B−C
.cos
= 1 − 2 cos A.cos B.cos C
2
2
1,5 điểm
Câu 4
Tâm I của đường tròn là trung điểm AB nên I ( 2;3 ) ; R = IA =
1
2
Phương trình đường trịn là: ( x − 2 ) + ( y − 3 ) = 2
2
2
Đường tròn ( C ) : ( x − 1 ) + ( y − 3 ) = 4 Tâm I ( 1;3 ) , bán kính R = 2
2
2
Tiếp tuyến song song với ( ) : 3x − 4 y − 6 = 0 nên tiếp tuyến có dạng:
( d ) : 3x − 4 y + c = 0; c −6
2
Vì (d) là tiếp tuyến của ( C ) d I ,( d ) = R
3 − 12 + c
=2
33 + 42
c = −1
c = 19 ( tm )
d : 3x − 4 y + 19 = 0
Vậy phương trình tiếp tuyến là:
d : 3x − 4 y − 1 = 0
Câu 5
1,5 điểm
Gọi phương trình chính tắc của ( E ) :
x2 y 2
+
=1
a 2 b2
a b; c = 3
Vì F1 ( − 3;0 ) Ox 2
2
a − b = 3 (1)
3
1
3
( E ) 2 + 2 = 1 (2)
Vì M 1;
a
4b
2
Từ (1)(2) suy ra : a 2 =
1 + 3 =1
4b 2 + 3a 2 = 4a 2b 2
2
2
a
4
b
2
2
a = b + 3
a 2 − b 2 = 3
b 2 = 1( tm )
4b 2 + 3 ( b 2 + 3 ) = 4 ( b 2 + 3 ) b 2
a 2 = 4 ( tm )
b2 = − 9 ( L )
4
Vậy phương trình ( E ) :
x2 y 2
+
=1
4
1
Độ dài trục lớn : A1 A2 = 2a = 2.2 = 4
Độ dài trục bé : B1B2 = 2b = 2.1 = 2
1 điểm
Câu 6
3 1
1
Ta chứng minh công thức: sin4 x = − cos2 x + cos 4 x
8 2
8
3 1
1
3 1
1
− cos2 x + cos 4 x = − (1 − 2sin2 x) + (2 cos2 2 x − 1)
8 2
8
8 2
8
1
(
3 1
1
= − + sin2 x + 2 1 − 2sin2 x
8 2
8
)
2
1
1
− 1 = − + sin 2 x + 2(1 − 4sin2 x + 4sin 4 x ) − 1
8
8
1
1
= − + sin2 x + − sin2 x + sin4 x = sin4 x
8
8
Áp dụng:
3 1
1
= − cos + cos
16 8 2
8 8
4
3 3 1
3 1
3
sin 4
= − cos
+ cos
16 8 2
8 8
4
5 3 1
5 1
5
sin 4
= − cos
+ cos
16 8 2
8 8
4
7 3 1
7 1
7
sin 4
= − cos
+ cos
16 8 2
8 8
4
sin 4
3
5
7
+ sin 4
+ sin 4
16
16
16
16
3 1
3
5
7 1
3
5
7
= − cos + cos
+ cos
+ cos
+ cos + cos
+ cos
+ cos
2 2
8
8
8
8 8
4
4
4
4
3
=
2
S = sin 4
+ sin 4
Xét tam giác ABC có đường phân giác trong AD , đường cao AH .
A
b
c
B
2
H
D a
C
Ta có:
1
A
1
A
SADB + SADC = SABC SABC = sin . AD. AB + sin . AD. AC
2
2
2
2
1
A
1
A
SABC = sin . AD. ( AB + AC ) = sin . AD ( b + c )
2
2
2
2
Mà SABC =
Hay
1
1
1
AH .BC . AD.BC = AD.a
2
2
2
1
A
1
A
a
a
sin . AD ( b + c ) AD.a sin
2
2
2
2 b + c 2 bc
Dấu bằng xảy ra khi AD = AH ABC cân tại A.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Năm học: 2019-2020
Lớp 10
Mơn: Tốn
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
Câu 1: Cho biết x 2 và cos x =
A. sin x = −
5
3
B. sin x =
2
. Tính sin x
3
5
3
C. sin x =
Câu 2: Cho biết cot x = 3 . Tính giá trị biểu thức P =
A. P = −1
B. P = 1
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho elip ( E ) :
A. 6
1
3
D. sin x = −
1
3
4cos x − 5sin x
sin x + 2cos x
C. P = −
11
7
D. P =
11
9
x2 y 2
+
= 1 . Tiêu cự của elip ( E ) bằng:
100 64
B. 12
C. 2
D. 4
2
2
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x + y + 4 x − 6 y + 4 = 0 . Tìm tọa độ tâm
I và bán kính R của đường trịn.
C. I ( −2;3) , R = 3
A. I ( 2; −3) , R = 3 B. I ( 2; −3) , R = 9
D. I ( −2;3) , R = 9
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 1) = 4 và đường thẳng
2
2
: 4 x − 3 y + m + 1 = 0 ( trong đó m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho
đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ( C ) . Tổng các số thuộc tập S bằng:
B. −20
A. 20
D. −24
C. 24
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M ( −1;3) và N ( 3; −5 ) . Phương trình nào dưới đây
là phương trình đường trịn đường kính MN?
A. ( x − 1) + ( y + 1) = 20
B. ( x − 1) + ( y + 1) = 16
C. ( x + 1) + ( y − 1) = 16
D. ( x + 1) + ( y − 1) = 20
2
2
2
2
2
2
2
2
2sin 2 x − 1
Câu 7: Rút gọn biểu thức M =
ta được:
cos x + sin x
A. M = cos x + sin x
B. M = cos x − sin x
C. M = sin x − cos x
D. M = cos x − sin x
Câu 8: Cho a, b
là hai số thực bất kì. Xét các mệnh đề sau:
Mệnh đề 1: sin a + sin b = 2sin
a+b
a −b
.cos
2
2
Mệnh đề 2: sin a − sin b = 2sin
b−a
a+b
.cos
2
2
Mệnh đề 3: cos a + cos b = 2cos
a+b
a+b
b−a
a −b
.cos
.sin
Mệnh đề 4: cos a − cos b = 2sin
2
2
2
2
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
A. 2
B. 1
Câu 9: Cho biết sin x − cos x =
A. sin 2 x = −
8
9
C. 3
D. 4
1
. Tính sin 2x
3
B. sin 2 x = −
2
3
C. sin 2 x =
8
9
D. sin 2 x =
2
3
Câu 10: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 2 + y 2 − 4mx + 2 ( m − 1) y + 6m2 − 5m + 3 = 0
là phương trình của một đường tròn trong mặt phẳng tọa độ Oxy .
m 1
m 2
B. 1 m 2
A.
m −2
m −1
C. −2 m −1
D.
Câu 11: Cho biết sin x − sin y = 1 và cos x + cos y = 3 . Tính cos ( x + y ) .
A. cos ( x + y ) = 0 B. cos ( x + y ) = −1
C. cos ( x + y ) =
1
2
D. cos ( x + y ) = 1
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( 3; −1) và B ( 5; −5 ) . Cho biết quỹ tích các điểm
thỏa mãn điều kiện KA2 + KB2 = 20 là một đường trịn có bán kính bằng R . Tìm R
A. R = 3
B. R = 5
C. R = 2
D. R = 5
Phân II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
1. Giải phương trình
x2 − 2x + 6 = 2 x − 1
2. Giải bất phương trình
− x 2 + 3x + 4 x + 1 .
Câu 2: (2 điểm)
1. Cho biết
2
và tan = −2 . Tính cos và cos 2
2. Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng sin 2 A + sin 2 B + sin 2C = 4sin A.sin B.sin C
Câu 3: (2,5 điểm)
2
2
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x + y − 6 x + 4 y − 12 = 0
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường trịn ( C ) tại điểm A ( −1;1) .
b) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d : 3x − 4 y − 2 = 0 và cắt đường tròn
( C ) tại hai điểm phân biệt
A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB = 8 .
x2
+ y 2 = 1 . Gọi F1 , F2 là hai tiêu điểm của ( E ) và
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho elip ( E ) :
4
diểm M ( E ) sao cho MF1 ⊥ MF2 . Tính MF12 + MF2 2 và diện tích tam giác MF1F2 .
Câu 4: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC có số đo ba góc là A, B, C thỏa mãn điều kiện
A
B
C
+ tan + tan = 3 .
2
2
2
tan
Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.
--------------- Hết --------------Ghi chú:
-
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
-
Học sinh khơng được sử dụng tài liệu.
HƯỚNG DẪN
Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
B
B
C
D
A
C
A
C
B
D
D
Câu 1: Cho biết x 2 và cos x =
A. sin x = −
5
3
B. sin x =
2
. Tính sin x
3
5
3
C. sin x =
1
3
D. sin x = −
Hướng dẫn
Chọn A.
Ta có: sin 2 x = 1 − cos 2 x = 1 −
4 5
=
9 9
Vì x 2 sin x 0 sin x = −
5
5
=−
9
3
Câu 2: Cho biết cot x = 3 . Tính giá trị biểu thức P =
A. P = −1
B. P = 1
4cos x − 5sin x
sin x + 2cos x
C. P = −
11
7
Hướng dẫn
Chọn B.
cot x = 3
cos x
= 3 cos x = 3sin x
sin x
Khi đó P =
4cos x − 5sin x 4.3sin x − 5sin x 7sin x
=
=
=1
sin x + 2cos x
sin x + 2.3sin x 7sin x
Hoặc chia cả tử số và mẫu số cho sin x :
D. P =
11
9
1
3
cos x
sin x
−5
sin x = 4cot x − 5 = 4.3 − 5 = 1
P = sin x
sin x
cos x
1 + 2cot x 1 + 2.3
+2
sin x
sin x
4
x2 y 2
+
= 1 . Tiêu cự của elip ( E ) bằng:
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho elip ( E ) :
100 64
A. 6
B. 12
C. 2
D. 4
Hướng dẫn
Chọn B.
Ta có: c = a 2 − b2 = 100 − 64 = 6 tiêu cự F1F2 = 2c = 12 .
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 4 x − 6 y + 4 = 0 . Tìm tọa độ tâm
I và bán kính R của đường tròn.
A. I ( 2; −3) , R = 3 B. I ( 2; −3) , R = 9
D. I ( −2;3) , R = 9
C. I ( −2;3) , R = 3
Hướng dẫn
Chọn C.
( C ) : ( x + 2 ) + ( y − 3)
2
2
I ( −2;3)
=9
R = 3
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 2 ) + ( y + 1) = 4 và đường thẳng
2
2
: 4 x − 3 y + m + 1 = 0 ( trong đó m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho
đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn ( C ) . Tổng các số thuộc tập S bằng:
B. −20
A. 20
D. −24
C. 24
Hướng dẫn
Chọn D.
Để là tiếp tuyến của ( C ) d ( I ; ) = R
4.2 − 3. ( −1) + m + 1
42 + ( −3)
2
m = −2
= 2 m + 12 = 10
m = −22
Tổng các giá trị của m là: −2 − 22 = −24
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm M ( −1;3) và N ( 3; −5 ) . Phương trình nào dưới đây
là phương trình đường trịn đường kính MN?
A. ( x − 1) + ( y + 1) = 20
B. ( x − 1) + ( y + 1) = 16
C. ( x + 1) + ( y − 1) = 16
D. ( x + 1) + ( y − 1) = 20
2
2
2
2
2
2
Hướng dẫn
2
2
Chọn A.
Tâm I của đường tròn là trung điểm MN, bán kính là
MN
.
2
I (1; −1)
2
2
3 + 1) + ( −5 − 3)
(
R =
=2 5
2
( C ) : ( x − 1) + ( y + 1) = 20
2
2
Câu 7: Rút gọn biểu thức M =
2sin 2 x − 1
ta được:
cos x + sin x
A. M = cos x + sin x
B. M = cos x − sin x
C. M = sin x − cos x
D. M = cos x − sin x
Hướng dẫn
Chọn C.
Ta có:
2
2
2
2sin 2 x − 1 2sin x − ( sin x + cos x ) sin 2 x − cos 2 x
M=
=
=
cos x + sin x
cos x + sin x
cos x + sin x
( cos x + sin x )( sin x − cos x ) = sin x − cos x
=
cos x + sin x
Câu 8: Cho a, b
là hai số thực bất kì. Xét các mệnh đề sau:
Mệnh đề 1: sin a + sin b = 2sin
a+b
a −b
.cos
2
2
Mệnh đề 3: cos a + cos b = 2cos
Mệnh đề 2: sin a − sin b = 2sin
b−a
a+b
.cos
2
2
a+b
a+b
b−a
a −b
.cos
.sin
Mệnh đề 4: cos a − cos b = 2sin
2
2
2
2
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Hướng dẫn
Chọn A.
Mệnh đề đúng là mệnh đề 1 và 3
Câu 9: Cho biết sin x − cos x =
A. sin 2 x = −
8
9
1
. Tính sin 2x
3
B. sin 2 x = −
2
3
C. sin 2 x =
Hướng dẫn
Chọn C.
Ta có:
8
9
D. sin 2 x =
2
3
1
1
2
( sin x − cos x ) =
3
9
1
8
8
sin 2 x − 2sin x.cos x + cos 2 x = 2sin x.cos x = sin 2 x =
9
9
9
sin x − cos x =
Câu 10: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 2 + y 2 − 4mx + 2 ( m − 1) y + 6m2 − 5m + 3 = 0
là phương trình của một đường trịn trong mặt phẳng tọa độ Oxy .
m 1
m 2
A.
m −2
m −1
C. −2 m −1
B. 1 m 2
D.
Hướng dẫn
Chọn B.
Điều kiện để phương trình là phương trình đường trịn:
a 2 + b 2 − c 0 ( 2m ) + ( m − 1) − 6m 2 + 5m − 3 0
2
2
−m2 + 3m − 2 0 1 m 2
Câu 11: Cho biết sin x − sin y = 1 và cos x + cos y = 3 . Tính cos ( x + y ) .
A. cos ( x + y ) = 0 B. cos ( x + y ) = −1
C. cos ( x + y ) =
1
2
D. cos ( x + y ) = 1
Hướng dẫn
Chọn D.
( sin x − sin y )2 = 1
sin x − sin y = 1
Ta có:
2
cos x + cos y = 3 ( cos x + cos y ) = 3
2
2
sin x − 2sin x.sin y + sin y = 1
2
2
cos x + 2cos x.cos y + cos y = 3
Cộng theo vế hai đẳng thức trên:
sin 2 x + cos 2 x + sin 2 y + cos 2 y + 2 ( cos x.cos y − sin x.sin y ) = 4
( cos x.cos y − sin x.sin y ) = 1 cos ( x + y ) = 1
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( 3; −1) và B ( 5; −5 ) . Cho biết quỹ tích các điểm
thỏa mãn điều kiện KA2 + KB2 = 20 là một đường trịn có bán kính bằng R . Tìm R
A. R = 3
B. R = 5
C. R = 2
Hướng dẫn
Chọn D
Gọi K ( x; y ) . Ta có:
D. R = 5
KA2 + KB 2 = 20 ( 3 − x ) + ( −1 − y ) + ( 5 − x ) + ( −5 − y ) = 20
2
2
2
2
2 x 2 + 2 y 2 − 16 x + 12 y + 40 = 0 x 2 + y 2 − 8 x + 6 y + 20 = 0
( x − 4 ) + ( y + 3) = 5 R = 5
2
2
Phân II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
1. Giải phương trình
x2 − 2x + 6 = 2 x − 1
2. Giải bất phương trình
− x 2 + 3x + 4 x + 1 .
Hướng dẫn
1. Điều kiện: 2 x − 1 0 x
1
2
Bình phương hai vế ta được: x2 − 2 x + 6 = 4 x2 − 4 x + 1 3x2 − 2 x − 5 = 0
x = −1( L )
Vì a − b + c = 0
. Vậy: ……………
x = 5 ( tm )
3
2. Điều kiện:
− x 2 + 3x + 4 0
−1 x 4
−1 x 4
x −1
x +1 0
Bình phương hai vế BPT ta được:
x −1
− x + 3x + 4 x + 2 x + 1 2 x − x − 3 0
x 3
2
2
2
2
x = −1
Kết hợp điều kiện suy ra
x 3 ;4
2
Câu 2: (2 điểm)
1. Cho biết
2
và tan = −2 . Tính cos và cos 2
2. Cho tam giác ABC . Chứng minh rằng sin 2 A + sin 2 B + sin 2C = 4sin A.sin B.sin C
Hướng dẫn
Ta có:
Vì
2
1
1
= 1 + tan 2 = 5 cos 2 =
2
cos
5
cos 0 cos = −
5
5
Áp dụng công thức nhân đôi: cos 2 = 2cos 2 − 1 = −
3
5
Câu 3: (2,5 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 6 x + 4 y − 12 = 0
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C ) tại điểm A ( −1;1) .
b) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d : 3x − 4 y − 2 = 0 và cắt đường tròn
(C )
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB = 8 .
Hướng dẫn
a) Ta có:
I
A
( C ) : ( x − 3) + ( y + 2 )
2
2
I ( 3; −2 )
.
= 25
R = 5
Tiếp tuyến đi qua A nhận vecto IA ( −4;3 ) làm vecto pháp tuyến nên phương trình tiếp tuyến là:
−4 ( x + 1) + 3 ( y − 1) = 0 −4 x + 3 y − 7 = 0 .
b) Vì / / d : 3x − 4 y − 2 = 0 phương trình : 3x − 4 y + c = 0, c −2 .
I
5
A
H
4
B
Gọi H là hình chiếu của I lên AB .
Vì cắt ( C ) tại A, B và AB = 8 BH = 4 IH =
d ( I , ) = 3
3.3 − 4.( −2 ) + c
32 + 42
IB 2 − HB 2 = 3
c = −2 ( L )
= 3 c + 17 = 15
c = −32 ( tm )
Vậy đường thẳng : 3x − 4 y − 32 = 0
x2
+ y 2 = 1 . Gọi F1 , F2 là hai tiêu điểm của ( E ) và
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho elip ( E ) :
4
diểm M ( E ) sao cho MF1 ⊥ MF2 . Tính MF12 + MF2 2 và diện tích tam giác MF1F2 .
Hướng dẫn
y
M2
M1
F1
O
M4
F2
x
M3
Ta có:
(
(
)
F1 − 3;0
2
2
.
c = a − b = 3 F2 3;0
F1F2 = 2c = 2 3
)
Vì MF1F2 vng tại M nên MF12 + MF2 2 = ( F1F2 ) = 12 .
2
Vì MF1F2 vng tại M nên điểm M nằm trên đường tròn tâm O đường kính F1F2 = 2 3
Suy ra M ( C ) : x 2 + y 2 = 3 .
2 6
2 8
x2
x
=
x
=
2
+ y = 1
3
3
Do đó tọa độ của M thỏa mãn hệ phương trình: 4
x2 + y 2 = 3
y2 = 1
y = 3
3
3
Chiều cao kẻ từ M xuống F1 F2 là: h = y =
Diện tích tam giác MF1F2 là: S =
3
3
1
1 3
.h.F1F2 = . .2 3 = 1
2
2 3
Câu 4: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC có số đo ba góc là A, B, C thỏa mãn điều kiện
tan
A
B
C
+ tan + tan = 3 . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều.
2
2
2
Hướng dẫn
A
tan 2 = x
B
Đặt tan = y x + y + z = 3
2
C
tan 2 = z
Các em tự chứng minh đẳng thức: tan
A
B
B
C
A
C
.tan + tan .tan + tan .tan = 1
2
2
2
2
2
2
Suy ra xy + yz + xz = 1
x + y + z = 3
xy + yz + xz = 1
Ta có:
2
2
2
Từ x + y + z = 3 ( x + y + z ) = 3 x + y + z + 2 ( xy + yz + xz ) = 3
Mà xy + yz + xz = 1 x 2 + y 2 + z 2 = 1
Suy ra x2 + y 2 + z 2 = xy + yz + xz 2x 2 + 2 y 2 + 2z 2 − 2xy − 2 yz − 2xz = 0
( x − y) + ( y − z) + ( x − z) = 0 x = y = z
2
Hay tan
2
2
A
B
C
= tan = tan A = B = C = 600
2
2
2
TẬP ĐỀ THI HỌC KÌ II
TRƯỜNG NGUYỄN TẤT THÀNH
QUA CÁC NĂM
TOÁN 10