Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tham luận về ý thức thực tập tại doanh nghiệp của học sinh, sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.19 KB, 3 trang )

Kính thưa ban giám hiệu các thày cơ giáo chun môn của khoa nông lâm –
xây dựng
Việc thực hành của học sinh sinh viên ngành xây dựng tại các doanh
nghiệp hiện nay là cấp thiếp để học sinh sinh viên sớm tiếp cận tiếp xúc với
công việc thực tế.
Để nâng cao chất lượng thực tập cho học sinh sinh viên xây dựng tại các
doanh nghiệp. Tơi xin đóng góp thêm một số ý kiến.
1. Về thực trạng tay nghề học sinh Đối với học sinh sinh viên ngành
xây dựng sau khi học tập tại trường
- Học sinh sinh viên đã được học tập và thực hành tại các mô đun nghề
nghiệp và đã hình thành kỹ năng cơ bản của cơng việc theo các mơ hình bài
giảng.
- Ý thức tổ chức thực hiện kỹ năng nghề chưa cao bỡ ngờ với thực tế chưa
hình dụng được những mơ hình sản xuất cụ thể tại các doanh nghiệp.
- Kỹ năng mềm trong sinh hoạt cộng đồng cịn kém vì các em vừa mới tốt
nghiệp phổ thơng va vấp xã hội cịn nhiều hạn chế.
2. Giải pháp thực hiện.
Đối với học sinh
Trước khi đưa học sinh sinh viên đi thực tập cần thực hiện các yêu cầu
sau:
- 100% học sinh đều phải đạt được kỹ năng nghề trong thực tế xây dựng
- Đảm bảo áp dụng tốt lý thuyết vào thực tiễn sản xuất tại cơ sở
- Các học sinh đều có ý thức tốt, chấp hành mọi nội quy của cơ sở
- Thực hiện nghiêm túc giờ giấc, nội dung thực hành thực tập và các
nhiệm vụ khác tại cơ sở.
- Học sinh hệ thống được toàn bộ nội dung trong qui trình như: các kỹ
thuật cơ bản tay nghề cơng nhân, tổ chức quản lý tổ chức triển khai thi cơng.
- Học sinh có khả năng quan sát, đánh giá quy trình cơng tác tổ chức sản
xuất
- Tinh thần hợp tác trong lao đơng, tính cẩn thận và tỉ mĩ. chuyên nghiệp
cao, học sinh biết cách sắp xếp thời gian biểu hợp lý; thực hiện kế hoạch thực tế,


tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.


- Đánh giá được mức độ rủi ro và tiềm ẩn trong xây dựng là kinh nghiệm
cần thiết cho các em khi ra trường.
Đối với giáo viên giang dạy các mô đun nghề
- Cung cấp đầy đủ những kỹ năng nghề phù hợp với nhu cầu thực tế của
doanh nghiệp cho học sinh sinh viên khi còn học tập tại trường
- Rèn luyện ý thức tổ chức cho học sinh sinh viên ngay từ khi còn học tập
để sinh viên
Đối với giáo viên hướng dẫn
- Hướng dẫn tuyên chuyền công tác đảm bảo an toàn, nội quy quy định
sản xuất tại cơ sở.
- Phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên phụ trách và quản lý cơ sở thực tập
quản lý học sinh sinh viên trong và ngoài giờ thực tập.
- Thống nhất nội dụng thực tập cho đúng với thực nội dung tay nghề phù
hợp với nội dung học tập.
- Phối hợp quản lý sinh hoạt ngoài giờ (ăn ở sinh hoạt buổi tối) để đảm
bảo an toàn
- Thực hiện tốt việc phối hợp với cơ sở, thường xuyên trao đổi, thống nhất
nội dung công việc và công tác quản lý học sinh trong q trình thực tập.
- Ln quan tâm sát sao đến hoạt động thực tập của Học sinh, nhắc nhở,
uốn nắn kịp thời đảm bảo thực hiện tốt nội quy tại cơ sở.
- Tuy nhiên, vì đây là những làn học sinh được tham gia sản xuất thực tế
của ngành nghề mình lựa chọn sau này, tham gia hoạt động nhóm dài ngày nên
có nhiều bỡ ngỡ trải nghiệm với công việc thực tế và giờ giấc làm việc theo tính
chun nghiệp khơng có thời gian đi chơi. Giáo viên cần phát hiện sớm, vận
đông và sinh hoạt tư tưởng cho các em. Bên cạnh đó, những học sinh năng
đông, ham học hỏi cảm thấy vui vẻ và muôn khám phá thêm trong lĩnh vực
chuyên môn của mình. Kết quả này đảm bảo phần lớn mục tiêu đào tạo, kỹ năng

hành nghề sau khi ra trường. Hoạt đông này cũng là đông lực và hành trang cho
các em thực hiện tiếp nội dung thực tập tôt nghiệp.
- Kết hợp đánh giá quá trình thực hành thực tập rèn luyện tại cơ sở cho
học sinh
Đối với doanh nghiệp cơ sở thực tập
- Luôn tạo các điều kiện tốt nhất về điều kiện thực hành thực tập, chỗ ăn
nghỉ cho học sinh trong thời gian thực tập, bố trí công việc phù hợi với khả năng
và tay nghề của học sinh sinh viên.
- Cử cán bộ hướng dẫn trực tiếp cho học sinh trong thời gian thực tập,
đảm bảo nâng cao tay nghề, ứng dụng giới thiệu các công nghệ và quy trình thi
cơng.


- Thường xuyên phối hợp, trao đổi với giáo viên phụ trách của Khoa
Nông lâm xây dựng, Trường Cao đẳng Lào Cai về nội dung thực tập, công việc,
thái độ học tập của học sinh trong thời gian thực tập
- Luôn quan tâm sát sao đến hoạt động thực tập của học sinh, nhắc nhở,
uốn nắn kịp thời đảm bảo thực hiện tốt nội quy tại cơ sở.
- Kết hợp đánh giá quá trình thực hành thực tập rèn luyện tại cơ sở cho
học sinh
3. Kết luận
- Qua quá trình đưa học sinh chuyên ngành Xây dựng đi thực hành rèn
nghề thực tế tại các doanh nghiệp, công trường xây dựng chúng tơi nhận thấy:
- Có tinh thần học hỏi kỹ năng nghề từ những công việc cụ thể khi được
tham gia trực tiếp vào công việc thực tế, thực hành rèn kỹ năng tay nghề, áp
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn và học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm từ
thực tiễn. Học sinh được nâng cao tay nghề, tự tin vào bản thân và có tinh thần
yêu nghề, u ngành mình đã chọn.
- Học sinh có tay nghề vững vàng, để khi gia trường các em đã nắm bắt
được những kiến thức thực tế nghề nghiệp tham gia thi cơng ở các cơng trình

xây dựng lớn và tự mình lập tổ đội nhân, có khả năng triển khai thi cơng các
cơng trình xây dựng nhỏ tai địa phương.



×