Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Số học 6 Bội chung nhỏ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.71 KB, 16 trang )

Giáo viên : TRẦN THỊ QUANG THÚY
TRƯỜNG: THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE


Câu hỏi

KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ

a) Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
b) Tìm B(4); B(6); BC(4; 6).
Trả lời

a) Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
b) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; ...}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; …}
BC(4, 6) = {0; 12;
12 24; 36; ……….}


Bài 18: BỘI

CHUNG NHỎ NHẤT

1) Bội chung nhỏ nhất
a) Ví dụ 1: Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6?
Giải:
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;…}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36;…}
BC(4;6) = {0; 12


12; 24; 36; …}

Vậy BCNN của hai hay
nhiều số là số như thế
nào ?

Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.
Kí hiệu: BCNN(4; 6) = 12
BC(2;
Bội
chung
3; 6)nhỏ
= {0;
nhất
6; của
12; hai
18;hay
24 nhiều
…} số là số nhỏ nhất khác 0 trong
tập hợp các bội chung của các số đó.
BCNN(2; 3; 6) = 6


Bài 18: BỘI

CHUNG NHỎ NHẤT

1) Bội chung nhỏ nhất:
a) Ví dụ 1:(SGK/tr57)
BC(4;6) = {0; 12;24; 36;…}

Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất
của 4 và 6.
Kí hiệu: BCNN (4;6) = 12
b) Định nghĩa

Bội chung nhỏ nhất của hai hay
nhiều số là số nhỏ nhất khác 0
trong tập hợp các bội chung của
các số đó.
c) Nhận xét:Tất cả các bội chung
của 4 và 6 ( là 0; 12; 24; 36, …) đều
là bội của BCNN(4; 6).

Ta có:
BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36;…}
BCNN(4; 6) = 12.


Bài 18: BỘI

CHUNG NHỎ NHẤT

1) Bội chung nhỏ nhất:
a) Ví dụ 1: SGK/tr57
BC(4;6) = {0; 12; 24; 36;…}
Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất
của 4 và 6.
Kí hiệu: BCNN (4;6) = 12
b) Định nghĩa
Bội chung nhỏ nhất của hai hay

nhiều số là số nhỏ nhất khác 0
trong tập hợp các bội chung của
các số đó.

Bài tập: Tìm BCNN(5; 1)
B(5) = {0; 5;10; 15; 20 ;25 ;…}
B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 ;
11;..}
BC(5; 1) = {0; 5; 10 ; …}
=> BCNN(5;1) = 5
Ta có:
BCNN( 5 ;1) = 5
BCNN(a ; 1) = a
BCNN(4;6) = 12

BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6)
c) Nhận xét: (SGK/tr57).
BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b)
d) Chú y: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó, với mọi số tự
nhiên a và b (khác 0), ta có:

BCNN(a, 1) = a ;

BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b).

Ví dụ: BCNN(5;1) =5;

BCNN(4;6;1)=BCNN(4;6)



2) Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số ngun tố.
a) Ví dụ 2: Tìm BCNN (12, 16, 30)
12 = 22 .3
16 = 24
30 = 2 .3 .5
=> BCNN (12; 16 ; 30) = 24 . 3 . 5 = 240

2;3;5

b) Quy tắc
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước
sau:
Bước 1:

Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của
nó. Tích đó là BCNN phải tìm.


?) SGK/trang 58
a) Tìm BCNN(8, 12)
8=2
12 = 22 . 3
BCNN(8, 12) = 23 . 3 = 24
b) Tìm BCNN(5, 7, 8)

Nhóm 1;2 làm câu b
Nhóm 3;4 làm câu c

c)Tìm BCNN(12, 16, 48)

5=5

12 = 22 . 3

7=7

16 = 24

8 = 23

48 = 24 . 3

Vậy BCNN(5;7;8)=5.7. 23 = 280

Vậy BCNN(12;16;48)=24.3 = 48

*) Chú y:
a) Nếu các số đã cho từng đôi một ngun tố cùng nhau thì BCNN của
chúng là tích của các số đó.
b) Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì
BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.


Bài 1:

Câu 1: BCNN (15, 1) là:

12

15
11
10
14
13
2
8
7
6
5
1
0
4
3
9

Sai

Đúng
A. 0

C. 15

B. 1

D. 5
Sai

Sai



Câu 2: BCNN (8, 9) là:

12
15
11
10
14
13
2
8
7
6
5
1
0
4
3
9

Đúng
Sai
A. 72

B. 17

C. 1

D. 0
Sai


Sai


Câu 3: BCNN (15, 60, 120) là:

12
15
11
10
14
13
2
8
7
6
5
1
0
4
3
9

Sai
Sai
A. 60
A.
60

B. 120

15
B.

C. 120
C.
15

D. 240
D.
240

Sai
Đúng


Bài 2: Tìm BCNN(60,280)
Bạn Lan đã làm như sau:
60 = 22.3.5
280 = 23.5.7
BCNN(60; 280) = 22.5 = 20
Bạn Lan làm như vậy đúng hay sai? Vì sao? Nếu sai em hãy sữa lại cho
đúng.
* Sửa lại:
BCNN(60,280) = 23.3.5.7 = 840


So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN
CÁCH TÌM ƯCLN
B.1:Phân tích mỗi số ra thừa số
nguyên tố.

B.2: Chọn ra các thừa số nguyên tố
chung
chung.
B.3: Lập tích các thừa số đã chọn,

mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất
của nó.

CÁCH TÌM BCNN
B.1: Phân tích mỗi số ra thừa số
nguyên tố.
B.2: Chọn ra các thừa số nguyên tố
riêng.
chung và riêng
B.3: Lập tích các thừa số đã chọn,
mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của
nó.



Bài 3
Để góp phần vào việc bảo vệ mơi trường và giúp trường ngày càng
xanh, sạch, đẹp hơn, lớp 6A đã tặng trường một số cây xanh, biết
rằng số cây đó là một số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và khi đem
trồng thành 2 hàng, 4 hàng hay 5 hàng đều vừa đủ (mỗi hàng
trồng số cây như nhau). Tính số cây xanh của lớp 6A mang đến
tặng cho trường?
Em hãy chọn kết quả đúng trong các số sau:

10


12
60

20

20
Số cây xanh của lớp 6A mang tặng cho trường là ..............
cây


Định nghĩa

BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ
nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung
của các số đó

Cách tìm

Áp dụng quy tắc



BCNN

BCNN(a, 1) = a;
BCNN(a, b, 1)= BCNN(a, b)

Chú ý


Với mọi số tự nhiên
a, b, c (khác 0)

Nếu a, b, c từng đôi một nguyên tố
cùng nhau thì BCNN(a, b, c) = a.b.c

Nếu ab; a c thì BCNN(a, b, c) = a


Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc khái niệm BCNN của hai hay nhiều số
- Nắm được các bước tìm BCNN
- So sánh cách tìm ƯCLN và cách tìm BCNN
- BTVN 149;150,151 (SGK/trang 59) và bài 189(SBT/trang30)
- Đọc trước nội dung phần 3 “Cách tìm bội chung thơng qua tìm
BCNN(SGK/trang 59)
- Xem trước các bài tập phần luyện tập 1(SGK/trang 59 )

www.themegallery.com

Company Logo



×