Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BÀI tập ADN,phiên mã,dịch mã lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.33 KB, 28 trang )

Qui ước :
A1 qui định mắt nâu
A2 qui định mắt đỏ
A3 qui định mắt vàng
A4 qui định mắt trắng
-Phép lai 1 :
Đỏ x nâu
F1 : 1 đỏ : 2 nâu : 1 vàng
Do nâu chiếm 50% F1
=> Nâu là trội so với đỏ và vàng
Mà P đỏ sinh ra con vàng
=> Đỏ là trội so với vàng
Phép lai 2 : vàng x vàng
F1 : 3 vàng : 1 trắng
=> Vàng là trội so với trắng
A1 nâu >> A2 đỏ >> A3 vàng >> A4 trắng
Phép lai 2 : vàng x vàng
Đời con có xuất hiện kiểu hình trắng A4A4
Vậy P : A3A4
x
A3A4
Phép lai 1 : đỏ x nâu
Do đời con có xuất hiện kiểu hình vàng mà alen vàng bị át chế bởi 2 alen đỏ và nâu
=> Vàng đời con phải là A3A3 hoặc A3A4
=> P : A2A3
x
A1A3
Hoặc A2A3
x
A1A4
Hoặc A2A4


x
A1A3
Nâu (P) phép lai 1 x vàng (P) phép lai 2 :
(1) A1A3
x
A3A4
Đời con : 1A1A3 : 1A1A4 : 1A3A3 : 1A3A4
ó KH : 2 nâu : 2 vàng
(2) A1A4
x
A3A4
Đời con : 1A1A3 : 1A1A4 : A3A4 : A4A4
<=> KH : 2 nâu : 1 vàng : 1 trắng
Đáp án B
Do đời con có 4 loại kiểu hình, được qui định bởi 3 alen giả sử là A 1 , A2 , A3
=> có xuất hiện tính trạng trung gian
=> có 1 alen là trội khơng hồn tồn so với 1 alen khác
=> Sẽ rơi vào 1 trong 2 trường hợp :
TH1 : A1 trội khơng hồn tồn A2 và 2 alen cùng trội hồn tồn A3 :
4 kiểu hình sẽ là : A1- , A1A2 , A2- , A3A3
TH2 : A1 trội hoàn toàn so với A2 và A3 ; A2 trội khơng hồn tồn A3 :
4 kiểu hình sẽ là A1- , A2A2 , A2A3 , A3A3
Xét phép lai 1
P : mắt đỏ x mắt vàng
F1 : ¼ đỏ : ¼ vàng : ¼ hồng : ¼ trắng
Nếu qui luật di truyền rơi vào TH2
F1 : A1- , A2A2 , A2A3 , A3A3
Do F1 có kiểu gen A3A3 ó mỗi bên P phải cho 1 alen A3
F1 có kiểu gen A2A2 ó mỗi bên P phải cho 1 alen A2
Vậy P : A2A3 x A2A3 ó khơng thể xuất hiện kiểu hình A1- ở đời con

ð Loại TH này
Nếu qui luật di truyền rơi vào TH1
F1 : A1- , A1A2 , A2- , A3A3
Do F1 có kiểu gen A3A3 ó mỗi bên P phải cho 1 alen A3


F1 có kiểu gen A1A2 ó 1 bên P phải cho alen A1 , 1 bên P cho alen A2
Vậy P : A1A3 x A2A3 .
F1 :
1A1A3 : 1A1A2 : 1A2A3 : 1A3A3
ó KH : 1A1- : 1A1A2 : 1A2- : 1A3A3
Vậy TH này đã thỏa mãn đề bài
Từ phép lai, ta xác định được một cách tương đối :
Kiểu hình A1- và A2- sẽ qui định mắt đỏ và mắt vàng (hoặc ngược lại)
Kiểu hình A1A2 và A3A3 sẽ qui định mắt hồng và mắt trắng ( hoặc ngược lại )
Xét phép lai 2 :
P : Mắt hồng x Mắt trắng : A1A2 x A3A3
Đời con : A1A3 : A2A3 ó 1 đỏ : 1 vàng – thỏa mãn
B. A=G=100000; T=X=150000
Giả sử A1 qui định mắt đỏ ≥ A2 qui định
D. A=G=X= 150000
mắt vàng > A3 qui định mắt trắng
Kiểu gen A1A2 qui định kiểu hình trung
gian hồng
Câu 5. Một gen có chứa 1950 liên kết
Mắt đỏ x mắt hồng : A1A3 x A1A2
hidro, có 20% A. Số lượng từng loại nu
Kiểu gen đời con : 1A1A1 : 1A1A2 :
của gen là:
1A1A3 : 1A2A3

ó KH : 2 đỏ : 1 hồng : 1 vàng
A. A=T=300, G=X=450
Đáp án C
C. A=T=G=X=450
B. A=T=450, G=X=300
D. A=T=350, G=X=550
BÀI TẬP ADN – TỰ NHÂN ĐÔI ADN
Câu 1. Tổng số nu của một gen có 129
vịng xoắn là: A. 2850 B. 2580
C.
1290 D. 1920
Câu 2. Số vịng xoắn của một gen có chiều
dài 0,306 m là:
A. 90 vòng
153 vòng

B. 180 vòng
D. 306 vòng

C.

Câu 3. Chiều dài của 1 gen chứa 250 cặp
A – T và 350 cặp G – X là:
0

A. 4080 A
3060A0

0


B. 2040A
D. 1020A0

C.

Câu 4. Trong một gen có số nu loại timin
(T) là 100.000, chiếm 20% tổng số nu của
gen. Kết luận nào sau đây đúng:
A. A=100.000; G=X=150000
C. A=150.000;
G=X=100000

Câu 7. Một gen có 3000 nu, có 4050 liên
kết hidro, số nu từng loại của gen bằng:
A. A=T=900, G=X=600
C. A=T=1050;
G=X=450
B. A=T=600, G=X=900
D. A=T=450,
G=X=1050
Câu 8. Trên mạch thứ nhất của gen có
10%A, 30%T. Gen có 540 nu loại G.
1. Chiều dài của gen là:
A0
B. 2040A0
D. 5100A0

A. 4080
C. 3060A0


2. Số liên kết hidro của gen là:
B. 1798
2160 D. 2340

A. 3598
C.

3. Tỉ lệ % từng loại nu của gen bằng:


A. A=T=40%, G=X=60%
C. A=T=20%;
G=X=30%
B. A=T=60%, G=X=40%
D. A=T=30%,
G=X=20%
Câu 9. Một gen có khối lượng 7,2.105
đvC, có 360 nu loại A. Tỉ lệ nu từng loại
của gen nói trên bằng:
A. A=T=15%, G=X=35%
C. A=T=20%;
G=X=30%
B. A=T=35%, G=X=65%
D. A=T=35%,
G=X=15%

C. A = T = 450 ; G = X= 300
D. A = T = 300 ; G = X= 450
Câu 15. Một phân tử ADN có 915
nuclêơtit Xytơzin và 4815 liên kết hiđrơ.

Phân tử AND đó có chiều dài là A. 6630
Å
B. 5730 Å
C. 4080 Å
D. 5100 Å
Câu 16. Một gen có 93 vịng xoắn và trên
một mạch của gen có tổng số hai loại A với
T bằng 279 nuclêôtit . Số liên kết hiđrô
của các cặp G – X trong gen là : A. 1953
B. 1302
C. 837
D. 558
Câu 17. Một đoạn phân tử ADN có số
lượng nuclêơtit loại A = 189 và có X =
35% tổng số nuclêơtit. Đoạn ADN này có
chiều dài tính ra đơn vị µm là:

Câu 10.
A. 0,7038
0,0017595
D. 0.03519

B.
C. 0,3519

Câu 11. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân
thực có số nuclêơtit loại Ađênin chiếm
20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit
loại Guanin trong phân tử ADN này là: A.
20%

B. 10%
C. 30%
D.
40%
Câu 12. Một ADN có tổng số 2 loại
nuclêơtít bằng 40% so với số nuclêotít của
ADN. Số liên kết hiđrơ của ADN này bằng
3900. Số lượng từng loại nuclêôtit của
ADN là
A. A = T = 750 . G = X = 800.
B. A = T = 600. G = X = 900
C. A = T = 1200. G = X = 500.
D. A = T = 900. G = X = 700.
Câu 13. Một ADN có A = 450, tỷ lệ A/G =
3/2. Số nuclêôtit từng loại của ADN là
A. A = T = 900 ; G = X= 600
B. A = T = 600; G = X= 900

A. 0,4284 µm. B. 0,02142 µm.
0,04284 µm.
D. 0,2142 µm.

C.

Câu 18. Một ADN dài 3005,6 A0 có hiệu
số giữa nuclêơtit loại T với một loại
nuclêôtit khác là 272. Số lượng nuclêôtit
mỗi loại của ADN trên là:
A. A = T = 289; G = X = 153.
B. A = T = 153; G = X =

289.
C. A = T = 306; G = X = 578. D.
A = T = 578; G = X
= 306
Câu 19. Một ADN có số liên kết hiđrơ
giữa các cặp G và X bằng 1,5 số liên kết
hiđrô giữa các cặp A và T. Tỉ lệ % tương
ứng nuclêôtit của ADN lần lượt là:
A. A = T = G = X = 25%.
B. A = T = 15%; G
= X = 35%.
C. A = T = 30%; G = X = 20%.
D. A = T = 20%; G
= X = 30%.


Câu 20. Một gen dài 0,408 m. Mạch thứ
nhất có 40% A, bằng hai lần số nu loại A
trên mạch 2. Ngồi ra trên mạch 2 cịn có
10%G. Tỉ lệ nu từng loại trên mạch thứ
nhất của gen bằng:
A. A=T=G=X=25%
B. A=10%;
T=20%; G=30%; X=40%
C. A=20%; T=40%; G=10%; X=30%
D. A=40%;
T=20%; G=30%; X=10%
Câu 21. Trên mạch thứ nhất của gen có:
A=15%, T=25%, G=40%, X=20%. Gen đó
có 120 vịng xoắn. Số lượng từng loại nu

trên mạch 2 của gen bằng:
A. A=180; T=300, G=480; X= 240
C. A=300;
T=180, G=240; X= 480
B. A=360; T=600, G=720; X= 480
D. A=600;
T=360, G=480; X= 720
Câu 22. Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ A,
T, G, X lần lượt là: 15%, 30%, 30%, 25%.
Gen đó có chiều dài 3060A0.
1. tỉ lệ từng loại nu của gen là:
A. A=T=22,5%, G=X=27,5%
C.
A=T=20%; G=X=30%
B. A=T=27,5%, G=X=22,5%
D.
A=T=30%, G=X=20%
2. Số nu từng loại của gen là:
A. A=T=405, G=X=495
C.
A=T=G=X=450
B. A=T=400, G=X=500
D.
A=T=375, G=X=425

3. Số liên kết hidro của gen là: A. 2295
B. 2205
C.
2520
D. 2952

Câu 23. Một gen có khối lượng 540000
đơn vị cacbon và có 2320 liên kết hiđrơ.
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng:
A. A = T = 520, G = X = 380.
B. A = T = 360, G =
X = 540.
C. A = T = 380, G = X = 520.
D. A = T = 540, G =
X = 360.
Câu 24. Một gen có chiều dài 469,2
namơmet và có 483 cặp A – T. Tỷ lệ từng
loại nuclêơtit của gen nói trên là :
A. A = T = 32,5%, G = X = 17,5%.
B. A = T = 17,5%, G
= X = 32,5%.
C. A = T = 15%, G = X = 35%.
D. A = T = 35%, G
= X = 15%.
Câu 25. Một ADN có tổng hai loại
nuclêơtit chiếm 90% so với tổng số
nuclêơtit của nó, trong đó số nuclêơtit loại
A nhiều hơn số nuclêôtit loại G. Tỉ lệ phần
trăm từng loại nuclêôtit của ADN trên là:
A. A = T = 10%; G = X = 90%.
B. A = T = 5%; G =
X = 45%.
C. A = T = 45%; G = X = 5%.
D. A = T = 90%; G
= X = 10%.
Câu 26. Một ADN chứa 1755 liên kết

hiđrơ và có hiệu số giữa nuclêôtit loại X
với 1 loại nuclêôtit khác là 10%. Chiều dài
của ADN trên là: A. 4590 A0.
B. 1147,5 A0
C. 2295 A0.
D. 9180 A0


Câu 27. Một ADN có tỉ lệ giữa các loại
nuclêơtit là
Tương quan và giá
trị giữa các loại nuclêơtit tính theo tỉ lệ
phần trăm là:
A. A = T = 30%; G = X = 20%.
B. A = T = 15%; G = X =
35%.
C. A = T = 35%; G = X = 15%.
D. A = T = 20%; G = X =
30%.
Câu 30. Một mạch đơn của ADN có tỉ lệ
(G + T)/(A + X) = 1,5 thì tỉ lệ này trên
mạch bổ sung của ADN này sẽ bằng bao
nhiêu? A. 5/2.
B.
3/2.
C. 2/3.
D.
1/3.
Câu 31. Một đoạn phân tử ADN có tổng
số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô.

Đoạn ADN này :
A. Có 600 Ađênin.
B. Có 6000 liên
kết hóa trị.
C. Dài 0,408 μm.
D. Có 300 chu kì xoắn.
Câu 32. Cho 1 mạch ADN có trình tự 5’
AGG GGT TXX TTX 3’. Trình tự trên
mạch bổ sung là
A. 3’ TXX XXA AGG AAG 5’
B. 5’ TXX XXA AGG AAG 3’
C. 3’ TXX GGA AGG AAG 5’
D. 5’ TXX GGA AGG AAG 3’
Câu 33: Gen dài 2040 Å có hiệu số giữa
hai loại nuclêôtit X và A = 15%. Mạch thứ
nhất của gen có T = 60 nuclêơtit và G
chiếm 35% số nuclêơtit của mạch. Số
lượng từng loại nuclêôtit A, T, G, X trong
mạch thứ nhất của gen lần lượt là:
A. 150, 210, 60 và 180.
B. 150, 60,
180 và 210.
C. 150, 60, 210 và 180.
D. 210, 60, 150 và 180.

Câu 34: Một gen ở sinh vật nhân thực có
3900 liên kết hidro và có 900 nu loại G.
Mạch 1 của gen có số nu loại A chiếm
30% và số nu loại G chiếm 10% tổng số
nu của mạch. Số nu mỗi loại của mạch 1

của gen này là:
A. A=450,T=150,G=150,X=750
B. A=750, T=150, G=150, X=150
C. A=450,T=150,G=750,X=150
D. A=150, T=450, G=750, X=150
Câu 35: Một gen có chiều dài 510 nm và
trên mạch 1 của gen có A + T = 600 số nu
mỗi loại của gen trên là:
A. A=T=1200, G=X=300
B. A=T=900, G=X=600
C. A=T=300, G=X=1200
D. A=T=600, G=X=900
Câu 36: Phân tích thành phần hóa học của
1 loại axit nucleic cho thấy tỉ lệ các loại nu
như sau : A=20%, T=20%, G=35%. Axit
nu này thuộc loại :
A. ARN mạch đơn
B. ARN
mạch kép C. ADN mạch đơn
D. ADN mạch kép
Câu 37: Một gen ở sinh vật nhân sơ có
G=20% tổng số Nu của gen. Trên mạch 1
của gen này có 150A và 120 T. Số liên kết
hidro của gen này là: A. 1080
B. 1020
C. 990
D.
1120
Câu 38: Trên một mạch của gen có 25%
guanin và 35% xitơzin. Chiều dài của gen

là 0,306 micrômet.Số lượng từng loại
nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 360; G = X = 540
B. A = T = 540; G = X =
360


C. A = T = 270; G = X = 630
D. A = T = 630; G = X =
270
Câu 39: Một phân tử ADN có chiều dài
0,408 micromet, trong đó có tích % giữa
nuclêơtit loại A với một loại khác là 4% và
số nuclêôtit loại A lớn hơn loại G. Số
nuclêôtit từng loại của phân tử ADN này
là:
A. A = T = 1192; G = X = 8.
B. A = T = 960; G = X =
240.
C. A = T = 720; G = X = 480.
D. A = T = 1152 ; G = X =
48.
Câu 40. Một đoạn ADN có chiều dài là
4080 A0 và có số nuclêôtit loại A chiếm
20% tổng số nuclêôtit của cả gen. Trên
mạch 1 của gen có số nuclêơtit loại G là
200 và số nuclêôtit loại A là 320. Số
nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của gen đó
sẽ là
A. A = T = 320, G = X = 200.

B. A = 320, T = 200, G =
200, X = 480.
C. A = 320, T = 160, G = 200, X = 520.
D. A = 320, T = 200, G =
200, X = 320.
Câu 42. Một gen dài 0,51 m nhân đôi 2
lần. Số nu môi trường nội bào cung cấp là:
A. 9000
6000

B. 8000
D. 3000

C.

Câu 43. Một gen có 15%G, nhân đơi 2 lần
đã nhận của môi trường 1260A. Số nu
từng loại của gen là:
A. A=T=420, G=X=180
A=T=420; G=X=350

C.

B. A=T=630, G=X=270
A=T=450, G=X=1050

D.

Câu 44. Một gen nhân đơi, trong số các
gen có thấy có tổng số 6 mạch đơn hoàn

toàn mới từ các nguyên liệu của mơi
trường. Số lần nhân đơi của gen đó bằng:
2
B. 4
C. 5
D. 3u
Câu 45. Gen có 90 vịng xoắn, nhân đơi 4
lần thì tổng số nu có trong các gen con là:
A. 18000
B. 19200
19500 D. 20000
Câu 46. Một gen nhân đôi 1 lần
dụng của môi trường 2400nu trong
20%A. Mỗi gen con tạo ra có bao
liên kết hidro: A. 2310
1230 C. 2130
D. 3120

C.
đã sử
đó có
nhiêu
B.

Câu 47. Gen có chứa 300A, có A/G=2/3,
nhân đơi 1 lần thì số nu mơi trường nội
bào cung cấp cho gen nhân đôi là:
A. A=T=900, G=X=600
A=T=300; G=X=450


C.

B. A=T=600, G=X=900
A=T=450, G=X=300

D.

Câu 48. Một gen có chiều dài 5100A0,
mạch một của gen có tỉ lệ
A:T:G:X=1:2:3:4. 1. Số nu từng loại trên
mạch 2 của gen là:
A. A=150; T=300; G=450; X=600
B. A=300; T=150; G=600;
X=450
C. A=300; T=600; G=450; X=150
D. A=450; T=300; G=150;
X=600
2. Số nu từng loại của gen là:
A. A=T=900, G=X=600
C.
G=X=450

A=T=1050;


B. A=T=600, G=X=900
D.
G=X=1050

A=T=450,


3. Gen nhân đôi một số lấn, môi trường
cung cấp 3150 nu loại A. Số lần nhân đôi
của gen là:
A. 2

B. 3
D. 5

C. 4

4. Gen nhân đôi 4 lần, số liên kết hidro bị
phá hủy là:
A. 60750

B. 64800
D. 28350

C.

56700

Câu 50. Mạch 1 của gen có A=120,
G=360. Mạch 2 của gen có A=480,
G=240. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là:
A. A=T=G=X=25%
A=T=30%; G=X=20%

C.


B. A=T=20%, G=X=30%
A=T=15%, G=X=35%

D.

Câu 53. Một gen có 150 vịng xoắn, nhân
đơi 3 lần, tổng số liên kết hidro trong các
gen con bằng 32400. Tỉ lệ % mỗi loại nu
của gen là:
A. A=T=20%, G=X=30%
A=T=30%; G=X=20%

C.

B. A=T=15%, G=X=35%
A=T=35%, G=X=15%

D.

Câu 54. Một gen nhân đôi 3 lần, trong số
các phân tử ADN con có ngun liệu hồn
tồn mới có tổng số nu loại A là 2100, tổng
số nu loại G là 3300. Số liên kết hidro của
gen ban đầu là:
A. 2350
2700 D. 2150

1. Số phân tử ADN con có chứa 15N là:
A. 1
B. 2

C. 14
D. 16
2. Tổng số mạch đơn trong các phân tử
ADN con chỉ chứa 14N là: A. 2
B. 4
C. 28
D. 30
Câu 52: Một gen có A/G=2/3. Gen tự sao
4 lần môi trường nội bào cung cấp 36000
nu. Số nu từng loại của gen là:
A. A=T=480, G=X=720
A=T=450; G=X=750

C.

B. A=T=720, G=X=480
A=T=400, G=X=800

D.

C.

Câu 55. 8 phân tử ADN nhân đôi mội số l
lần tạo ra 112 mạch ADN hồn tồn mới.
Số lần nhân đơi của mỗi phân tử ADN trên
là:
A. 2

Câu 51. Một phân tử ADN chỉ chứa 15N,
chuyển phân tử này sang môi trường chỉ

chứa 14N và cho phân tử này nhân đôi 4
lần.

B. 2530

B. 3
D. 5

C. 4

Câu 56. Mạch 1 của một gen có A=20%,
G=15%. Mạch 2 của gen có A=40%,
G=25%. Biết gen có chiều dài 2040A0.
1. Tỉ lệ % từng loại nu của gen là:
A. A=T=20%, G=X=30%
A=T=30%; G=X=20%

C.

B. A=T=15%, G=X=35%
A=T=60%, G=X=40%

D.

2. Số lượng nu từng loại của gen là:
A. A=T=480, G=X=240
A=T=240; G=X=360

C.


B. A=T=360, G=X=240
A=T=240, G=X=480

D.

3. Gen nhân đơi 2 lần, số liên kết hidro
được hình thành là:


A. 3120

B. 1560
D. 1440

C.

2880

Câu 57. Mạch 1 của gen có A=200,
G=300. Mạch 2 của gen có T=200, X=300.
Kết luận nào sau đây chính xác:
A. Gen có A=T=400, G=X=600
C. Số nu
từng loại trên mỗi mạch đơn bằng
nhau
B. Không thể xác định được số nu
từng loại của gen
D. Tổng số
nu của gen là 1000.
Câu 58. Người ta sử dụng một chuỗi

pơlinuclêơtit có
làm khn
để tổng hợp nhân tạo một chuỗi
pơlinuclêơtit bổ sung có chiều dài bằng
chiều dài của chuỗi khn đó. Tính theo lí
thuyết, tỉ lệ các loại nuclêơtit tự do cần
cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A + G = 30%; T + X = 20%.
5 A + G = 40%; T + X = 60%.
C. A + G = 20%; T + X = 30%.
D. A + G = 60%; T + X = 40%.
Câu 59. Một gen dài 150 vịng xoắn và có
3900 lk hiđrơ, nhân đơi liên tiếp 3 lần. Số
nulêôtit tự do mỗi loại cần môi trường
cung cấp là :
A. A = T = 4200, G = X = 6300
B. A = T = 5600, G = X = 1600
C. A = T = 2100, G = X = 600
D. A = T = 4200, G = X = 1200
Câu 60. Khi gen thực hiện 5 lần nhân đơi,
số gen con được cấu tạo hồn tồn từ
ngun liệu do mơi trường nội bào cung
cấp là: A. 30
B. 32
C. 16
D. 31
Câu 61. Gen có chiều dài là 5100Å và có
tỉ lệ A = 20%. Khi gen nhân đôi hai lần,

môi trường nội bào đã cung cấp số lượng

từng loại nucleotít là:
A. A = T= 600, G = X = 900.
= T= 1200, G = X = 1800.

B. A

C. A = T= 1800, G = X = 2700.
= T= 2400, G = X = 3600.

D. A

Câu 62. Một phân tử ADN nhân đôi x lần
số mạch đơn mới trong tất cả các phân tử
ADN con là:
A. 2x
2.2x

B. 2x – 1
D. 2.2x - 2

C.

Câu 63. Gen 1 và gen 2 nhân đôi số lần
bằng nhau đã lấy của môi trường 29400
nuclêôtit. gen 1 dài 0,408 Micrômet . Gen
2 có 90 vịng xoắn . Số lần nhân đơi của
mỗi gen là :
A. 3 lần.
C. 2 lần.


B. 5 lần.
D. 4 lần.

Câu 65. Khi gen thực hiện 4 lần nhân đôi,
số gen con được cấu tạo hoàn toàn từ
nguyên liệu do môi trường nội bào cung
cấp là : A. 16
B. 15
C. 14
D. 8
Câu 66: Một cặp alen đều dài 3060 A 0.
Alen A có số nuclêơtit loại X chiếm 35%
tổng số nuclêơtit của alen, alen a có hiệu
số giữa nuclêơtit loại A với một loại
nuclêôtit khác là 10%. Số nuclêôtit từng
loại của kiểu gen AAa là.
A. A = T = 1080; G = X = 1620
B. A = T = 1620 ; G = X = 1080
C. A = T = 1350; G = X = 1390
D. A = T = 1390; G = X = 1350
Câu 67. Có 10 phân tử ADN nhân đôi một
số lần bằng nhau đã tổng hợp được 140
mạch pơlinuclêotit mới lấy ngun liệu
hồn tồn từ môi trường nội bào. Số lần tự
nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là :


A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 69. Số mạch đơn ban đầu của một
phân tử ADN chiếm 6,25% số mạch đơn
có trong tổng số các phân tử ADN con
được tái bản từ ADN ban đầu. Trong q
trình tái bản mơi trường đã cung cấp
nguyên liệu tương đương với 104160
nuclêôtit. Phân tử ADN này có chiều dài là
:
A. 5712A0
11804,8A0
25296A0

B.
C. 11067A0

D.

Câu 70. Phân tử ADN của một vi khuẩn
chỉ chứa N15 nếu chuyển nó sang mơi
trường chỉ có N14 thì sau 10 lần phân đơi
liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con
có chứa N14?
A. 1023
C. 1024

B. 2046

D. 1022

Câu 71. Một gen có chiều dài 0,51 μm. T
chiếm 20%. Gen nhân đơi 2 lần liên tiếp,
số nucleotit loại A môi trường cung cấp là:
A. 1440
B. 1800
C.
1920 D. 960
Câu 72. Phân tử ADN ở vi khuẩn E. coli
chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển E. coli
này sang mơi trường chỉ có N14 thì sau 4
lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN
khơng cịn chứa N15?
A. 14

B. 2
C. 8

A. A = T = 600; G = X = 900B. A = T =
900; G = X =600.
C. A = T = 450; G = X = 1050
= T = 1050; G = X = 450.

D. A

Câu 76. Một phân tử ADN tiến hành nhân
đơi một số lần liên tiếp. Sau q trình nhân
đơi rạo ra một số phân tử ADN mới gồm
có 6 mạch được cấu tạo từ nguyên liệu

hoàn toàn mới và 2 mạch được cấu tạo cũ.
Số lần nhân đôi của phân tử ADN trên là.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 78. Một phân tử ADN có chiều dài
510 nm, khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường
nội bào cần cung cấp
A. 3000 nu. B. 15000 nu. C. 2000 nu.
D. 2500 nut.
Câu 79. Có một phân tử ADN có khối
lượng bằng 75.107 đơn vị cacbon và tỉ lệ
A/G = 3/2 tự nhân đôi 3 lần. Số lượng từng
loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho q
trình nhân đơi nói trên là:
A. G = X = 3,5.106, A = T = 5,25.106.
B. G = X = 3,25.106, A = T
6
= 5,5.10 .

D. 16

Câu 74. Giả sử thí nghiệm MeselsonStahl (dùng N15 đánh dấu phóng xạ để
chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc
bán bảo tồn) tiếp tục đến thế hệ thứ 4 thì
tỷ lệ các phân tử ADN có chứa N15 là:
A. 1/8.
C. 1/16.


Câu 75. Một gen ở sinh vật nhân sơ có
tích số phần trăm giữa A và G bằng 6%.
Biết số nucleotit loại A lớn hơn loại G,
Gen này nhân đôi 3 lần đã địi hỏi mơi
trường cung cấp tổng số nu là 21000 nu,
Số nu mỗi loại của gen trên là:

B. 1/32
D. 1/4.

C. G = X = 3,25.106, A = T = 5,5.105.
D. G = X = 3,5.105, A = T =
5
5,25.10 .
Câu 80. Trên một mạch của phân tử ADN
có số nuclêơtit các loại: A=60; G=120;
X=80; T=30. Phân tử ADN nhân đơi 2 lần
địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp từng
loại nuclêơtit cho q trình nhân đơi là là:


A. A = T = 90; G = X = 200.
= G = 180; T = X = 110.

B. A

C. A = T = 180; G = X = 110.
= T = 270; G = X = 600

D. A


Câu 81. Một gen dài 0,306 µm, có 2160
liên kết hiđrơ. Khi gen này nhân đôi 2 lần
liên tiếp tạo nên các gen con. Số lượng
nuclêotit từng loại mà môi trường nội bào
đã cung cấp để tạo nên các gen con đó là
A. A = T = 1260; G = X= 1320.
= T = 2160; G = X= 1440.

B. A

C. A = T = 1620; G = X= 1080.
= T = 1080; G = X= 720.

D. A

Câu 82. Một gen có tổng số nuclêôtit nằm
trong đoạn [2100 - 2400] tiến hành nhân
đôi một số lần liên tiếp đã được môi
trường nội bào cung cấp 15120 nuclêơtit tự
do trong đó có 2268 xitơzin. Số nuclêôtit
mỗi loại của gen là:
A. A = T = 648; G = X = 432.
= T = 756; G = X = 324.

B. A

C. A = T = 324; G = X = 756.
= T = 432; G = X = 648.


D. A

Câu 83. Một phân tử ADN ở vùng nhân
của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ.
Nếu chuyển những vi khuẩn E.coli này
sang môi trường chỉ chứa N14 thì mỗi tế
bào vi khuẩn E.coli này sau 7 lần nhân đôi
sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng
nhân hoàn toàn chứa N14?
A. 125.
C. 128.

B. 126.
D. 132.

Câu 84. Xét một gen khi nhân đôi hai lần
đã sử dụng 1140 nucleotit loại guanin của
môi trường. Số nucleotit loại X của gen
nói trên bằng: A. 1140.
B. 380.
C. 579.
D. 1900.

Câu 85. Phân tử ADN có 3000 nuclêơtit
có G = 600. Khi gen nhân đôi liên tiếp 2
lần, cần môi trường nội bào cung cấp số
lượng nuclêôtit thuộc mỗi loại là
A. T = A = 2700; G = X = 1800.
B. A = T = 1800; G = X =
2700.

C. A = T = 1200; G = X = 1800.
D. A = T = 1200; G = X =
1800.
Câu 86. Nếu ni cấy một tế bào E. coli
có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa
N15 phóng xạ chưa nhân đơi trong mơi
trường chỉ có N14, q trình phân chia của
vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử
ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa
N15 phóng xạ được tạo ra trong q trình
trên là
A. 2

B. 3
D. 4

C. 1

Câu 87. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi
khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu
chuyển những vi khuẩn E. coli này sang
mơi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi
khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo
ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân
hoàn toàn chứa N14?
A. 30.

B. 8.
D. 32.


C. 16.

Câu 88. Nếu ni cấy một tế bào E. coli
có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa
N15 , Đưa tế bào này vào mơi trường chỉ có
N14, qua quá trình phân bào đã tạo ra 16 tế
bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của
các E. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo
ra trong q trình trên là
A. 2.
C. 1.

B. 3.
D. 4.

Câu 89: Gen có chiều dài 2193AO, quá
trình tái bản đã tạo ra các gen con với
tổng số 64 mạch đơn và chứa 8256


nuclêôtit loại timin. Tỉ lệ % và số lượng
từng loại nuclêôtit trong gen ban đầu là:
A. A = T = 20% = 258; G = X = 30%
= 387.
B. A = T = 10% = 129; G =
X = 40% = 516.
C. A = T = 40% = 516; G = X = 10%
= 129.
D. A = T = 30% = 387; G =
X = 20% = 258

Câu 90: Một phân tử ADN chứa tồn N 15
có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần
trong môi trường chứa N14. Số phân tử
ADN còn chứa N15 chiếm tỉ lệ A. 25%.
B. 6,25%.
C. 50%.
D.
12,5%.

b. Số mạch pôlinuclêôtit chỉ chứa N15
sau khi kết thúc quá trình trên là bao
nhiêu?
Câu 93: Các phân tử ADN vùng nhân
của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 sau khi
nhân đơi 1 lần tại mơi trường cũ (có N15)
người ta chuyển sang mơi trường chỉ có
N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện
nhân đơi 2 lần liên tiếp tạo được 24 phân
tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14. Sau đó
chuyển các vi khuẩn này về mơi trường
chỉ chứa N15 và cho chúng nhân đôi
thêm một lần nữa. Tính số phân tử ADN
có chứa N14 và N15 sau khi kết thúc quá
trình trên
ARN – PHIÊN MÃ

Câu 91: Người ta nuôi ba tế bào vi khuẩn
E.coli trong môi trường chứa N14 (lần
thứ 1). Sau một thế hệ người ta chuyển
sang mơi trường ni cấy có chứa N15

(lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đơi 2
lần. Sau đó lại chuyển các tế bào đã được
tạo ra sang nuôi cấy trong mơi trường có
N14 (lần thứ 3) để chúng nhân đơi 1 lần
nữa.
a. Hãy tính số phân tử ADN chỉ chứa
N14; chỉ chứa N15 và chứa cả N14 và
N15 ở lần thứ 3.
b. Thí nghiệm này chứng minh điều gì?
Câu 92: Người ta chuyển một số vi
khuẩn E. coli mang các phân tử ADN
vùng nhân chỉ chứa N15 sang mơi trường
chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều
thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được
480 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa
N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này về
môi trường chỉ chứa N15 và cho chúng
nhân đôi tiếp 2 lần nữa. Hãy cho biết:
a. Số phân tử ADN chứa cả hai loại N14
và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là
bao nhiêu?

Câu 1: Gen có 350A và 400G. Phân tử
ARN được phiên mã từ gen đó có 10%A,
30%X. Số lượng nu từng loại của phân tử
ARN trên là:
A. A=150; U=200; G=100; X=300
C. A=200; U=150;
G=300; X=100
B. A=75; U=275; G=175; X=225

D. A=275; U=75;
G=225; X=175
Câu 2. Một gen có 450A, 1050G. Mạch
gốc của gen có 300T, 600X. Phân tử
mARN được tổng hợp từ gen trên có số
lượng nu từng loại là:
A. A=150; U=300; G=450; X=600
C. A=200; U=250;
G=500; X=550
B. A=300; U=150; G=600; X=450
D. A=250; U=200;
G=550; X=500
Câu 3. Một gen dài 2040A0. Khi gen phiên
mã một lần, môi trường cung cấp 200G và
150X. Số lượng nu từng loại của gen nói
trên là:


A. A=T=G=X=300
C. A=T=G=X=600
B. A=T=250; G=X= 350
D. A=T=250; G=X=
350
Câu 4. Một gen nhân đôi hai lần, mỗi gen
con phiên mã 3 lần. Tổng số phân tử
mARN được tổng hợp là:
A. 12

B. 6
D. 8


C. 16

Câu 5. Gen phiên mã 4 lần, các ARN tạo
ra có tổng 6144 nu. Chiều dài của gen nói
trên là:
A. 2611,2A
m

0

B. 2611,2
C. 5222,4A0
D. 5222,4 m

Câu 6. Mạch bổ sung của gen có T=120,
A=20%, G=30%, X=40%. Số lượng nu
từng loại môi trường cung cấp khi gen trên
phiên mã 5 lần là:
A. A=1200; U=600; G=2400; X=1800
C.
A=7400;
U=3720; G=14880; X=11160
B. A=600; U=1200; G=1800; X=2400
D.
A=3720;
U=7400; G=11160; X=14880
Câu 7. Trên mạch gốc của gen chỉ chứa
hai loại nu là A và G. Bộ ba nào sau đây
khơng có trên phân tử mARN do gen đó

tổng hợp?
A. XXX
B. UXU
AXX D. XUX

C.

Câu 8. Trên mạch gốc của gen cấu trúc có
332 bộ 3. Phân tử mARN được tổng hợp
từ gen đó có tỉ lệ A:U:G:X bằng nhau. Kết
quả nào sau đây đúng về số nu từng loại
trên mARN:

A. A=U=G=X=249
A=U=G=X=300
A=U=G=X=302
A=U=G=X=332

C.
B.
D.

Câu 9. Một gen có chiều dài là 4080Ǻ có
nuclêơtit A là 560.Trên một mạch có
nuclêơtit A=260;G=380, gen trên thực hiện
sao mã đã cần môi trường nôi bào cung
cấp số ribonuclêôtit U là 600. Số lượng
các loại nuclêôtit trên mạch gốc của gen
là:
A. A=300;T=260;G=260;X=380.

B.
A=T=560;G=X=640.
C. A=260;T=300;G=380;X=260.
D.
A=380;T=180;G=260;X=380.
Câu 10: Một đoạn ARN có trình tự:
3’UAX GAX UAG 5’. Đoạn ARN đó
được tổng hợp từ đoạn ADN nào sau đây?
A. 3’ XTA GTX GTA 5’
3’ATG XTG ATX 5’

B.

5’ GAT XAG XAT 3’
5’TAX GAX TAG 3’
C. 5’ XTA GTX GTA 3’
ATG XTG ATX 3’
3’ GAT XAG XAT 5’
TAX GAX TAG 5’

D. 5’
3’

Câu 11: Một phân tử mARN dài 2040Å
được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các
loại nuclêơtit A, G, U và X lần lượt là
20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng
phân tử mARN này làm khuôn để tổng
hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài
bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo

lí thuyết, số lượng nuclêơtit mỗi loại cần
phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một
đoạn ADN trên là:
A. G = X = 360, A = T = 240.
= X = 240, A = T = 360.

B. G


C. G = X = 280, A = T = 320.
= X = 320, A = T = 280.

D. G

Câu 12. Phân tích thành phần hóa học của
một axit nucleic thấy có tỉ lệ nu các loại
như sau: A=20%, G=35%, T=20%. Axit
nucleic này là:
A. ADN mạch đơn
B.
ADN
mạch kép
C.
ARN
mạch đơn
D. ARN mạch kép
Câu 13. Người ta sử dụng một chuỗi
polinucleotit có
=1/3 làm khn để
tổng hợp nhâu tạo chuỗi polinucleotit bổ

sung có chiều dài bằng chiều dài chuỗi
khn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ
nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình
tổng hợp trên là:
A. A+G=25%, T+X=75%
C. A+G=80%, T+X=20%

Câu 16. Một gen có chiều dài 2040A0.
Phân tử mARN được tổng hợp từ gen nói
trên có tỉ lệ A:U:G:X lần lượt là 1:2:3:4, số
lượng ribônu trên phân tử mARN này là
bao nhiêu?
A. 180G; 240X; 120U; 60A.
B. 40A; 80U; 120G; 260X.
C. 60A; 180U; 120G; 260X.
D. 240A; 180U; 120G; 60X.
Câu 17. Một gen dài 0,306 µm, có 2160
liên kết hiđrơ. Khi gen này nhân đôi 2 lần
liên tiếp tạo nên các gen con. Số lượng
nuclêotit từng loại mà môi trường nội bào
đã cung cấp để tạo nên các gen con đó là
A. A = T = 1260; G = X= 1320.
B. A = T = 2160; G = X= 1440.
C. A = T = 1620; G = X= 1080.
D. A = T = 1080; G = X= 720.

B. A+G=75%, T+X=25%
D. A+G=20%, T+X=80%

Câu 18. Chọn trình tự thích hợp các

nuclêơtít trên ARN được tổng hợp từ một
gen có đoạn mạch bổ sung với mạch gốc
là: AGXTTAGXA.

Câu 14. Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau
quá trình phiên mã có 15%A, 20%G,
30%U, 35%X. Hãy cho biết phân tử AND
sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành
phần như thế nào?

A. AGXUUAGXAB. TXGAATXGT
C. UXGAAUXGU D.
AGXTTAGXA

A. A=T=22,5%, G=X=27,5%
C.
A=T=32,5%,
G=X=17,5%
B. 15%T, 20%X, 30%A, 35%G.
D. 15%A, 20%G, 30%U,
35%X.
Câu 15. Một gen của vi khuẩn tiến hành
phiên mã đã cần môi trường cung cấp
900U, 1200G, 1500 A, 900X. Biết phân tử
mARN này có tổng số 1500 đơn phân. Số
phân tử mARN được tạo ra:
A. 3

B. 2
D. 5


C. 1

Câu 19. Một gen dài 5100A0 và có 3900
liên kết hidro nhân đơi 3 lần liên tiếp. số
nucleotit tự do môi trường nội bào cung
cấp là:
A. A=T= 5600;G=X= 1600.
B. A=T= 4200;G=X= 6300
C. A=T= 2100;G=X= 600.
D. A=T= 4200;G=X= 1200
Câu 20. Giả sử một phân tử mARN gồm 2
loại nucleotit A và U thì số loại cơđon
trong mARN tối đa có thể là: A. 6 loại.
B.4 loại.
C. 8 loại.
D. 3
loại.


Câu 21: Một gen có 2806 liên kết hiđrơ.
Hiệu số % giữa Ađênin và 1 loại nuclêôtit
kác bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen.
Gen này nhân đôi một số đã lấy của môi
trường nội bào 5490 Guanin tự do.
1. Số lần nhân đôi của gen : A.3 lần
B.4 lần
C.5 lần
D.6 lần
2. Trên mạch 1của gen có A 1 = 428

nuclêơtit. Khi gen sao mã đã lấy 1712U
của môi trường nội bào. Tìm số lần phiên
mã của gen.
A. 3 lần
B. 4 lần
C. 6 lần
D. 5 lần
Câu 22: Một gen có chiều dài 4080A0, có
tỉ lệ A/G=2/3. Trên một mạch của gen có
A=X=300. Gen tiến hành phiên mã mơi
trường nội bào cung cấp 900 nu loại U và
1500 nu loại X.
1. Số lần phiên mã của gen trên là: A. 3
lần
B. 4 lần
C. 5
lần
D. 6 lần
2. Số nu từng loại trên phần tử mARN do
gen đó phiên mã là:
A. A=180; U=300; G=420; X=300
C. A=300; U=180;
G=420; X=300
B. A=180; U=300; G=300; X=420
D. A=300; U=180;
G=300; X=420
Câu 24. Trong một phân tử mARN của E.
coli có tỉ lệ % các loại nucleotit là U =
20%, X = 30%, G = 10%. tỉ lệ từng loại
nucleotit trong vùng mã hoá của gen đã

tổng hợp nên phân tử mARN đó là:

C. G = X = 25%, A = T = 25%
D. G = X = 10%, A = T =
40%
Câu 25 Một gen có 150 chu kỳ xoắn, có
số Nu loại G bằng 2/3 số Nu loại A. Trên
một mạch của gen có số Nu loại T chiếm
tỷ lệ 20% so với số Nu của mạch. Gen
phiên mã 3 lần môi trường nội bào cung
cấp 1800Nu loại A. Tỷ lệ phần trăm số Nu
loại A ở mạch mã gốc của gen trên là:
A. 20%
40%

B. 30%

Câu 26. Một gen có tỉ lệ A/G=2/3. Gen
phiên mã 2 lần đã lấy của môi trường
450U và 750A. Số liên kết hidro của gen
trên là: A. 4050
B.
5265
C. 12285
D. 8755
Câu 27. Một gen có chiều dài 5100A0, tỉ
lệ A/G=3/2. Gen phiên mã một số lần đã
phá vỡ 10800 liên kết hidro. Số lần phiên
mã của gen trên là: A. 2 lần
B. 3

lần
C. 4 lần
D. 5 lần
Câu 28: Một phân tử mARN có tỷ lệ các
loại nuclêôtit A: U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4.
Tỷ lệ phần trăm từng loại nuclêơtit trong
gen đã tổng hợp phân tử ARN nói trên là:
A. A = T = 15% và G = X = 35%.
A = T = 35% và G = X = 15%.
C. A = T = 30% và G = X = 20%.
A = T = 20% và G = X = 30%

B.
D.

Câu 29: Gen có 2.700 liên kết hyđrơ tổng
hợp phân tử mARN có tỷ lệ các loại
nuclêơtit A: U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Chiều
dài của gen tổng hợp mARN nói trên là:
A. 1700 Å.

A. G = X = 20%, A = T = 30%
B. G = X = 30%, A = T =
20%

C.

D. 15%

C. 3400 Å.


B. 6800 Å.
D.

5100 Å.
Câu 30: Một gen thực hiện hai lần phiên
mã đòi hỏi môi trường cung cấp các loại
nucleotit với số lượng như sau 360A,


460U, 520G, 480X. Số lượng từng loại
nucleotit của gen là

2. Số lượng các loại ribonucleotit A,U, G,
X trên mARN lần lượt là :

A. A= 820, G= 1000
B. A= 410,
G= 500
C. A= 480, G= 540
D. A= 460; G= 520

A. 216, 288, 36, 180
B. 180, 36,
288, 216
C. 216, 36, 288, 180
D. 180, 288, 36 và 216

Câu 31: Một gen ở vi khuẩn E.coli có
chiều dài 4080 A0 và có tổng hai loại nu

bằng 40% số nu của gen. Khi gen phiên
mã tạo ra 1 phân tử mARN cần môi trường
nội bào cung cấp 540 G và 120A. Số
lượng 2 loại nu còn lại của mARN là:

Câu 36: Một gen có 20% ađênin và trên
mạch gốc có 35% xitơzin. Gen tiến hành
phiên mã 4 lần và đã sử dụng mội trường
tổng số 4800 nuclêơtit tự do. Mỗi phân tử
mARN được tạo ra có chứa 320 uraxin. Số
lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung
cấp cho phiên mã là:

A. 240X và 300U
B. 360U và
180 X
C. 360X và 180 U
D. 300X và 240G
Câu 32: Trên mạch gốc của một gen có
400 adenin , 300 timin, 300 guanin , 200
xitozin . gen phiên mã một số lần cần môi
trường cung cấp 900 adenin . Số lần phiên
mã của gen là
A. 3 lần
C. 4 lần

B. 2 lần
D. 1 lần

A. A = 640, U = 1280, G = 1680, X =

1200.
B. A = 480, U = 960, G =
1260, X = 900.
C. A = 480, U = 1260, G = 960, X =
900.
D. A = 640, U =
1680, G = 1280, X = 1200.
Câu 37. Một phân tử mARN có chiều dài
4080 Å, trên mARN có tỉ lệ các loại
nucleotit: A = 2U = 3G = 4X. Số nucleotit
từng loại của mARN trên là:

Câu 33: Tỷ lệ cac loại nucleotit trên mạch
gốc của gen là A:T:G:X = 3:2:2:5 . Gen
phiên mã hai lần đã cần môi trường cung
cấp 300 A . số nucleotit loại G của mARN


A. A = 576; U = 288; G = 192; X =
144.
B. A = 144; U = 192; G =
288; X = 576.

A. 750

C. A = 480; U = 360; G = 240; X =
120.
D. A = 120; U = 240; G =
360; X = 480.


B. 375
D. 225

C. 525

Câu 34: Một gen dài 2448 Ao có A= 15%
tổng số nucleotit, phân tử mARN do gen
trên tổng hợp có U= 36 ribonucliotit và X
= 30 % số nucleotit của mạch.

Câu 38. Một phân tử mARN có chiều dài
4080 Å, trên mARN có tỉ lệ các loại
nucleotit: G : X : U : A = 3 : 4 : 2 : 3. Số
nucleotit từng loại của mARN trên là:

1. Tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit A, T,
G, X trong mạch khuôn của gen lân lượt là
:

A. A = 300; U = 400; G = 200; X = 300.
B. A = 600; U = 400; G =
600; X = 800.

A. 25 %, 5%, 30%, 40%
B. 5%, 25
%, 30%, 40%
C. 5%, 25%, 40%, 30%
D. 25%, 5%, 40%, 30%

C. A = 150; U = 100; G = 150; X = 200.

D. A = 300; U = 200; G =
300; X = 400.


Câu 39: Một phân tử mARN gồm hai loại
nuclêôtit A và U thì số loại bộ ba phiên
mã trong mARN có thể là: A. 8 loại.
B. 6 loại.
C. 4
loại.
D. 2 loại
Câu 40: Một gen có 20% ađênin và trên
mạch gốc có 35% xitơzin. Gen tiến hành
phiên mã 4 lần và đã sử dụng mội trường
tổng số 4800 ribônuclêôtit tự do. Mỗi phân
tử mARN được tạo ra có chứa 320 uraxin.
Số lượng từng loại ribônuclêôtit môi
trường cung cấp cho phiên mã là:
A. A = 640, U = 1280, G = 1680, X =
1200.
B. A = 480, U = 960, G =
1260, X = 900.
C. A = 480, U = 1260, G = 960, X = 900.
D. A = 640, U = 1680, G =
1280, X = 1200.
Câu 41: Một phân tử mARN có hiệu số
giữa G với A bằng 5% và giữa X và U
bằng 15% số ribonucleit của mạch. Tỷ lệ
% nuleotit của gen tổng hợp mARN trên :
A. A=T= 35%, G=X= 15%

A=T= 15%, G= X = 35%

B.

C. A = T= 30%, G= X= 15%
A= T = 20%, G= X = 30%

D.

Câu 42: Phân tử mARN có A = 480 và GX = U. Gen tổng hợp mARN có A=3/2 G.
Mạch đơn của gen có G= 30% nuleotit của
mạch. Số lượng mỗi loại ribonucleotit A,
U, G, X của mARN lần lượt là:
A. 480, 360, 240, 120
B. 480, 120,
240, 360
C. 480, 120, 360, 240
D. 480, 240, 360, 120
Câu 43. Chiều dài của một gen là
0,51micrơmet. Mạch 1 của nó có 400A,
500T, 400G. Phân tử mARN có chiều dài
tương ứng vừa được tổng hợp trên mạch 2
của gen có số nu từng loại là:
A. U= 200; G= 400 ; X =200 ; A =
700.
B. U= 400; G= 400 ; X =2

DỊCH MÃ
Câu 1. Một gen đã mã hố cho một phân
tử prơtêin hồn chỉnh có 198 aa. Phân tử

mARN được tổng hợp từ gen nói trên có tỉ
lệ A:U:G:X lần lượt là 1:2:3:4, số lượng
ribônu trên phân tử mARN này là bao
nhiêu?
A. 240A; 180U; 120G; 60X
40A; 80U; 120G; 260X

B.

C. 60A; 180U; 120G; 260X
180G; 60A; 240X; 120U

D.

Câu 2: Ở sinh vật nhân sơ, một gen có
2100 liên kêt hiđrơ và có hiệu số giữa
nuclêotit loại G với một loại nuclêotit khác
bằng 30%. Trên phân tử mARN do gen đó
tổng hợp có 2 ribơxơm trượt qua không lặp
lại tổng hợp được các chuỗi pôlipeptit.
Tổng số liên kết peptit được hình thành
giữa các axit amin là
A. 494.
998. D. 496.

B. 996.

C.

Câu 3: Có 3 gen tham gia tự nhân đôi liên

tiếp 3 lần, mỗi gen con được hình thành lại
phiên mã 3 lần tổng hợp mARN, các phân
tử mARN tham gia vào quá trình tổng hợp
protein. Trên mỗi mARN có 6 riboxom
cùng trượt 1 lần khơng lặp lại. Hãy cho
biết số chuỗi polipeptit được sinh ra trong
q trình nói trên?
A. 432
864

B. 144

C.

D. 342

Câu 4: Một gen có chiều dài là 0,51
micromet. Gen này nhân đơi 2 lần liên
tiếp, mỗi gen con được hình thành lại
phiên mã 4 lần tổng hợp mARN, các phân
tử mARN tham gia vào q trình tổng hợp
protein. Trên mỗi mARN có 5 riboxom
cùng trượt 1 lần không lặp lại. Hãy cho
biết:
1. Số chuỗi polipeptit được tạo thành?


A. 28

B. 80


C. 32

D. 24

A. 2250A0
B. 5100A0
2550A0
D. 10200A0

C.

2. Số axit amin mơi trường cung cấp cho
q trình tổng hợp đó?

2. Số lượng từng loại nucleotit trên phân tử
mARN do gen đó sinh ra là:

A. 39920
13440 D. 17846

A. A=334, U=499, G=334, X=333
A=499, U=334, G=333, X=334

B.

3. Số axit amin trong các phân tử protein
được tạo thành đó?

C. A=333, U=498, G=333, X=333

A=498, U=333, G=333, X=333

D.

A. 14970
39840

Câu 7: Một gen có 150 chu kì xoắn, tỉ lệ
giữa A và một loại nu khác là 1,5. Trên
mạch bổ sung của gen có 300A, 150X.
Gen tự nhân đôi 3 lần, các gen con sinh
ra đều phiên mã 2 lần, các mARN sinh ra
đều có 5 riboxom trượn qua không trở lại
để tổng hợp protein.

B.15200

B.15200
D. 17846

C.

C.

Câu 5. Chiều dài của một gen là 5100A 0.
Mạch đơn thứ nhất của gen có G = 750,
mạch đơn thứ 2 có T = 150. Khi gen phiên
mã để tổng hợp một phân tử mARN, môi
trường nội bào cung cấp 200 A. Quá trình
giải mã dựa trên bản sao của gen đó địi

hỏi mơi trường nội bào cung cấp 2495 axit
amin.
1. Số nu mỗi loại trên mạch gốc của gen
là:

1. Số nu từng loại trên 1 phân tử mARN do
gen đó tổng hợp là:
A. A=300, U=600, G=450, X=150
A=600, U=300, G=150, X=450

B.
D.

A. A=200,T=150,G=400,X=750
A=150,T=200,G=750,X=400

B.

C. A=300, U=600, G=150, X=450
A=600, U=300, G=450, X=150

C. A=150,T=200,G=400,X=750
A=200,T=150,G=750,X=400

D.

2. Số lượng nu từng loại cung cấp cho quá
trình tự nhân đôi của gen là:

2. Giả thiết rằng mỗi nu chỉ trượt 1 lần

trên mARN. Số riboxom trượt trên phân
tử mARN trong quá trình dịch mã là:
A. 4

B. 5

A. A=T=900, G=X=600
A=T=2700, G=X=1800

B.

C. A=T=6300, G=X=4200
A=T=7200, G=X=4800

D.

C. 3

D. 6
Câu 6: Một chuỗi polipeptit được tổng
hợp đã phải sử dụng 499 lượt phân tử
tARN. Các bộ ba đối mã trong các lượt
phân tử tARN có 498U, ba loại nucleotit
cịn lại có số lượng bằng nhau. Mã kết
thúc trên mARN là UAG.
1. Chiều dài của gen đã điều kiển tổng hợp
nên chuỗi polipeptit trên là:

3. Tổng số nu môi trường cung cấp chi
các gen trên trong quá trình phiên mã

trên là:
A. 3000
C. 24000

B. 8000
D. 48000

4. Một phân tử protein hoàn chỉnh được tổng
hợp từ gưn trên có số a.a là
A. 498
C. 500

B. 499
D. 248


5. Tổng số phân tử H2O được giải
phóng trong tồn bộ quá trình dich mã
trên là:
A. 39840
C. 40000

B. 39920
D. 14940

4. Nếu có 2 phân tử mARN tham gia vào
q trình dịch mã trên thì số riboxxom
trượt trên mỗi phân tử mARN là:
A. 4


B. 2

C. 8

D. 6

6. Số nucleotit trong các phân tử tARN
tham gia tổn hợp một chuỗi polipeptit
là: (biết bộ 3 kết thúc trên mARN là
UAA)

Câu 10. Phân tử mARN tiến hành tổng
hợp một chuỗi polipeptit đã sử dụng của
môi trường 249 axit amin. Chiều dài của
phân tử mARN là:

A. A=298, U=599, G=450, X=150 B.
A=599, U=298, G=150, X=450

A. 2539,8A0
B. 2543,4A0
0
2546,6A
D. 2550A0

C. A=598, U=299, G=150, X=450 D.
A=299, U=598, G=150, X=450

Câu 11. Một chuỗi polipeptit được tổng
hợp đã giải phóng ra môi trường 298 phân

tử H2O. Chiều dài của phân tử mARN tiến
hành dịch mã là:

Câu 8. Phân tử mARN tiến hành tổng hợp
hai chuỗi polipeptit và đã có 858 lượt tARN
và khớp mã. Số nu trên phân tử mARN trên
là:
A. 1287
2580 D. 1290

B. 2574

C.

Câu 9. Một gen điều kiển tổng hợp 8 phân
tử protein và q trình đó đã giải phóng ra
1984 phân tử H2O. Biết gen có 1900 liên kết
hidro.
1. Chiều dài của phân tử mARN tham gia
thực hiện dịch mã là:
A. 5100A0
B. 2040A0
0
4080A
D. 2550A0

C.

A. 2958A0
B. 3060A0

3009A0
D. 3111A0

A. A=T=350; G=X=400
A=T=250; G=X=500

B.

C. A=T=400; G=X=350
A=T=150; G=X=600

D.

C.

Câu 12. Một gen có khối lượng 513000
đ.vC. Gen này điều kiển tổng hợp 8 phân
tử protein thì tổng số liên kết peptit có
trong các phân tử protein trên là:
A. 2280
2272 D. 2256

B. 2264

C.

Câu 13. Một phân tử mARN có 6 riboxom
trượt qua 1 lần đã sử dụng của môi trường
1794 axit amin. Chiều dài của phân tử
mARN trên là:

A. 2040A0
B. 3060A0
0
1530A
D. 2550A0

2. Số lượng nu từng loại của gen là:

C.

C.

Câu 14. Một gen có 4050 liên kết hidro,
có A=15%. Gen đó tiến hành phiên mã hai
lần, các mARN tạo ra có 1 riboxom trượt
qua khơng lặp lại. Số axit amin cung cấp
cho quá trình dịch mã nói trên là:

3. Số axit amin mơi trường cung cấp cho
q trình tổng hợp Pr nói trên là:

A. 998
498

A. 1984
2000 D. 2008

Câu 15. Một gen có khối lượng
900000đ.vC. Mạch 1 của gen có A=600,


B. 1992

C.

B. 996

C.

D. 499


G=450, mạch 2 của gen có A=10%. Gen
trên tiến hành phiên mã hai lần đã sử dụng
của môi trường nội bào 300X.

2. Số lượng nu mỗi loại của gen cấu trúc tạo
nên phân tử mARN nói trên là:

1. Số nu từng loại trên phân tử mARN do
gen trên tổng hợp là:
A. A=300, U=600, G=450, X=150
A=600, U=300, G=150, X=450

B.

C. A=300, U=600, G=150, X=450
A=600, U=300, G=450, X=150

D.


2. Mỗi mARN con được sinh ra đều có 2
riboxom trượt qua khơng lặp lại, thì tổng
số phân tử H2O được giải phóng trong q
trình dịch mã trên là:
A. 1992
1996

B. 996

A. A=T=600; G=X=1650
A=T=450; G=X=1050

B.

C. A=T=1650; G=X=600
A=T=900; G=X=1350

D.

3. Gen cấu trúc nói trên phiên mã 5 lần
tạo, mỗi phân tử mARN cho 5 riboxom
trượt qua 1 lần thì nhu cầu về số lượng
axit amin cần có là:
A. 18750 B. 18725
18700 D. 9350

C.

Câu 18. Một đoạn mạch kép phân tử ADN
của sinh vật trước nhân bị đột biến đứt ra

một đoạn, đoạn đứt ra thành gen B, đoạn
còn lại thành gen A. Gen A nhiều hơn gen
B là 300 Ađenin và 600 Guanin. Số lượng
mỗi loại nu của gen B bằng nhau. Tổng số
axit amin trong 2 phân tử hoàn chỉnh tạo ra
từ 2 gen bằng 696 axit amin.

C.

D. 998

Câu 16. Một phân tử mARN có chiều dài
2040A0, phân tử mARN trên tiến hành
dịch mã, trong quá trình đó đã giải phóng
ra 1584 phân tử H2O. Số riboxom đã trượt
qua phân tử mARN trên là:

1. Số nu từng loại trên gen A là:
A. 4

B. 6
D. 16

C. 8

Câu 17. Khi tổng hợp 1 phân tử mARN từ
1 gen cấu trúc của sinh vật nhân chuẩn cần
môi trường cung cấp 2250 ribonu. ở
mARN chưa thành thục này tỉ lệ số lượng
ribonu của các đoạn intron với các đoạn

exon bằng 1/2. Trong các đoạn intron tỉ lệ
các loại ribonu A:U:G:X bằng 1: 2: 3: 4.
Trong các đoạn exon tỉ lệ các loại ribonu
A:U:G:X bằng 1:2:5:7.

C. A=225, U=450, G=675, X=900
A=50, U=100, G=250, X=350

B.

C. A=T=450; G=X=1050
A=T=500; G=X=800

D.

2. Gen A phiên mã 3 lần, mỗi bản phiên
mã cho 5 ribôxom trượt qua 1 lần, gen B
phiên mã 4 lần, mỗi bản phiên mã cho 4
ribôxom trượt qua một lần. Số lượng axit
amin môi trường cần cung cấp cho q
trình tổng hợp protêin trên khn mẫu cả
2 gen là:

1. Số lượng ribonu mỗi loại trong phân tử
mARN thành thục là:
A. A=300, U=150, G=450, X=600
A=150, U=300, G=450, X=600

A. A=T=600; G=X=900
A=T=900; G=X=600


B.
D.

A. 10670
C. 10669

B. 10668
D. 10771

Câu 19: Một cặp alen đều dài 3060 A 0.
Alen A có số nuclêôtit loại X chiếm 35%
tổng số nuclêôtit của alen, alen a có hiệu
số giữa nuclêơtit loại A với một loại


nuclêôtit khác là 10%. Số nuclêôtit từng
loại của kiểu gen AAa là.

Câu 21: Cho 2 phân tử mARN có tỉ lệ
nuclêôtit như sau:

A. A = T = 1080 nuclêôtit; G = X =
1620 nuclêơtit.

mARN1 có: %Am + %Um = 36%; %Gm
+ %Xm = 64%.

B. A = T = 1620 nuclêôtit; G = X =
1080 nuclêơtit.


mARN2 có: %Am + %Um = 64%; %Gm
+ %Xm = 36%.

C. A = T = 1350 nuclêôtit; G = X =
1390 nuclêôtit.

Biết 2 gen qui định 2 phân tử mARN trên
có chiều dài như nhau. Cho các nhận xét
sau:

D. A = T = 1390 nuclêôtit; G = X =
1350 nuclêơtit.
Câu 20: Gen có chiều dài 2193A0, quá
trình tái bản đã tạo ra các gen con với
tổng số 64 mạch đơn và chứa 8256
nuclêôtit loại timin. Tỉ lệ % và số lượng
từng loại nuclêôtit trong gen ban đầu là:

A. A = T = 20% = 258; G = X = 30%
= 387.

B. A = T = 10% = 129; G = X = 40% =
516.

C. A = T = 40% = 516; G = X = 10%
= 129.

D. A = T = 30% = 387; G = X = 20%
= 258.


1.

Ở gen 1, tỉ lệ %A là 18%.

2. Ở gen 2, tỉ lệ % G là 18%.

3. Gen 1 có khối lượng lớn hơn gen 2.

4. G
en
1

kh


ng
bề
n
nh
iệt


tố
t

n
ge
n
2.


3’ … XGT GAA TTT XGA … 5’

5’ … GXA XTT AAA GXT … 3’

Số
nhận
xét

nội
dung
đúng
là:

A. 1.

Trình tự các axit amin trong chuỗi
pôlipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên
là:

A. Xixtêin - Phêninalanin - Lizin Xêrin.
C. XêrinPhêninalanin- Lizin – Xixtêin
B. 2. C. 3.

B. Phêninalanin - Xêrin – Lizin Xixtêin .
D. Lizin –
Phêninalanin – Xêrin - Xixtêin.

D. 4.


Câu 22 : Một phân tử mARN chỉ chứa 3
loại ribônuclêôtit là ađênin, uraxin và
guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đây có
thể có trên mạch bổ sung của gen đã
phiên mã ra phân tử mARN nói trên?

A. TAG, GAA, ATA, ATG.
AAG, GTT, TXX, XAA.

Câu 24: Một phân tử ADN mạch kép nhân
đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 30
mạch pôlinuclêôtit mới. Xét các kết luận
sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng.

B.
1.

C. ATX, TAG, GXA, GAA.
AAA, XXA, TAA, TXX.

D.

Câu 23: Biết một số bộ ba mã hoá axit
amin như sau: UGX → Xixtêin, GXA →
Alanin, XUU →

Lơxin UUU → Phêninalanin, AGX →
Xêrin, AAG → Lizin. Một đoạn gen có
trình tự các nu như sau:


Nếu diễn ra theo nguyên tắc bổ
sung thì tất cả các ADN con đều có
cấu trúc giống nhau.

2. Trong các phân tử ADN con được
tạo ra , có 15 phân tử cấu tạo hoàn
toàn từ nguyên liệu của mơi
trường nội bào.

3. Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi
4 lần liên tiếp.


Cho các phát biểu sau:

4. Trong các phân tử ADN con
được tạo ra, có 14 phân tử cấu
tạo hồn tồn từ nguyên liệu của
môi trường nội bào.

A. 2 B. 1

C. 3

1.

Chiều dài vùng mã hóa của gen là
5100 Å

D. 4


Câu 25: Một gen dài 0,306 µm, có 2160
liên kết hidro. Khi gen này nhân đôi 3 lần
liên tiếp tạo nên

các gen con. Số lượng nuclêôtit từng loại
mà môi trường nội bào đã cung cấp để
tạo nên các gen con đó là:

A. A = T
= 3780; G
=X=
2250.

B. A =
T=
3780;
G=X
= 2520.

C. A = T
=
2520;
G=X
= 3780.

D. A =
T=
2250;
G=X

= 3870.

Câu 26: Tế bào vi khuẩn mang gen B có
khối lượng phân tử là 720000 đvC (chỉ
tính vùng mã hóa, vì vậy từ đây trở đi nói
gen B là chỉ nói vùng mã hóa), trong đó
có hiệu của A với loại nucleotit khác là
30% số nucleotit của gen. Mạch 1 của
vùng mã hóa của gen có 360A và 140G.
Khi gen B phiên mã đã lấy của mơi
trường nội bào 1200U.

2. Q trình tự sao của gen B đã diễn
ra liên tiếp 3 đợt thì số nucleotit
loại T môi trường cung cấp là 6720
nucleotit.

3. Môi trường đã cung cấp số
nucleotit loại A cho quá trình phiên
mã của gen B là: 720 nucleotit.

4. Môi trường đã cung cấp số
nucleotit loại G cho quá trình phiên
mã của gen B là: 280 nucleotit.

Số phát biểu sai là:A. 1.
D. 4.

B. 2.


C. 3.

Câu 27: Một gen có từ 1500 – 2000
Nucleotit, khi nhân đôi 1 số lần đã được
môi trường nội bào cung cấp 27000
nucleotit tự do trong đó có 9450
nucleotit tự do loại X.

Trong các phát biểu sau:


I. Chiều dài của gen là 3060 Å.
A.
2.
II. Số nucleotit loại G của gen ban đầu
là 270 nucleotit.

III. Số nucleotit loại A mơi trường cần
cung cấp cho q trình nhân đôi là
4050 Nu.

IV. Tổng số nucleotit của gen là 1500
nucleotit.
Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2.
D. 4.

C. 3.

Câu 28: Trong các bộ ba nuclêôtit được
liệt kê dưới đây, hãy cho biết những bộ ba

nuclêôtit chắc chắn không phải là bộ ba
đối mã (anticôdon) trên các phân tử
tARN.

(1)
5’AU
U3’.

(2)
5’
UU
A3
’.

(3)
5’
A
U
X3
’.

(4)
5’
U
A
A3
’.

(6)
5’UA

G3’.

(7)
5’
UX
A3
’.

(8)
5’
X
U
A3
’.

(9)
5’
U
G
A3
’.

Số
đáp
án
đúng
là:

(5)
5’

A
X
U3
’.

B.
3.

C.
5.

D.
6.

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT
CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP
PHÂN TỬ
Câu 1. Trong quá trình phiên mã enzim
ARN polimeaza trược dọc theo chiều
nào của mạch khuôn:
A. 3'=>5' của mạch gốc
B. 3'=>5' của mạch bổ sung
C. 5'=>3' của mạch bổ sung
D. 5'=>3' của mạch gốc
Câu 2. Q trình phiên mã của tế bào
nhân thực có đặc điểm
A . mARN được tạo thành cắt bỏ các
intron nối các êxôn tạo thành mARN
trưởng thành
B. mARN được tạo thành cắt bỏ các

intron tạo mARN trưởng thành
C. mARN được tạo thành trực tiếp được
sử dụng làm khuôn tổng hợp prôtêin
D. mARN được tạo thành cắt bỏ các
êxôn nối các intron tạo thành mARN
trưởng thành
Câu 3. Mạch mới ADN tổng hợp liên tục
có chiều
A. 5'=>3', cùng chiều mạch khn
B.
5'=>3', ngược chiều mạch khuôn
C. 3'=>5' cùng chiều mạch khuôn
D.
3 =>5' ngược chiều mạch khuôn
Câu 4. Điều nào đúng về đặc điểm của
vùng mã hoá trên gen cấu trúc:
A. Nằm ở đầu 3' của mạch gốc, ở sinh
vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục
B. Nằm ở đoạn giữa của gen chứa trình
tự nu đặc biệt giúp ARN polimeaza nhận
biết liên kết để khởi động phiên mã
C. Nằm ở đầu 5' của mạch gốc, ở sinh
vật nhân thực vùng này mã hố khơng liên
tục
D. Phần lớn gen cấu trúc ở sinh vật nhân
thực có vùng mã hố khơng liên tục
Câu 5. Điều hồ hoạt động của opêron
Lac khi mơi trường khơng có Lactozơ
xảy ra như thế nào?
A. Prơtêin ức chế gắn vào vùng vận

hành làm ức chế phiên mã của các gen
cấu trúc


B. Prôtêin ức chế bị bất hoạt không gắn
vào vùng vận hành làm ức chế phiên mã
của các gen cấu trúc
C. Prôtêin ức chế hoạt động không gắn
vào vùng vận hành làm ức chế phiên mã
của các gen cấu trúc
D. Prôtêin ức chế bất hoạt gắn được vào
vùng vận hành => các gen cấu trúc phiên
mã dịch mã tổng hợp enzim
Câu 6: quá trình tổng hợp chuỗi
polipeptit được thực hiện ở
A. nhân tế bào
B. tế bào chất
C. ti thể
D. Lạp thể
Câu 7: Quá trình giải mã sẽ kết thúc khi
riboxom tiếp xúc với bộ ba :
A. AUG, UAG, UGA
B.
UAG, UGA, UAA
C. UAA, AUG, UGA
D.
UGA, UGG, UAG
Câu 8 .nguyên nhân chính dẫn đến sự
xuất hiện đoạn okazaki là:
A. nguyên tắc bán bảo tồn chi phối

ADN tự sao
B. nguyên tắc bổ sung chi phối sự lắp
ráp các nucleotit
C. ADN polimereza chỉ có thể bổ sung
nu theo chiều 5’ - 3’
D. ARN- polimeraza chỉ trượt theo
chiều 5’-3’
Câu 9 Phiên mã giống tự sao ở điểm:
A. đếu cần ADN- polimeraza
B. đều thực hiện trên 1 đoạn ADN
C. đơn phân đều được lắp theo nguyên
tắc bổ sung
D. đều thực hiện 1 lần trong mỗi chu kì
tế bào
Câu 10: Loại ARN chứa bộ ba đối mã
(anticodon) có chức năng vận chuyển
axit amin tới riboxom thực hiện quá
trình giải mã là
A. mARN B. tARN
C.
rARN
D. Cả 3 loại trên
Câu 11. Gen khơng phân mảnh có:
A. vùng mã hố liên tục.
B. đoạn intrơn.
C. vùng khơng mã hố liên tục
D. cả exôn và intrôn.
Câu 12. Thành phần cấu tạo nên của
Opêrôn Lac bao gồm:


A. Một vùng vận hành(O) và một nhóm
gen cấu trúc.
B. Một vùng khởi động (P)một vùng vận
hành(O), một nhóm gen cấu trúc và gen
điều hồ(R)
C. Một vùng khởi động( P), một vùng vận
hành (O), và một nhóm gen cấu trúc.
D. Một vùng khởi động (P) và một nhóm
gen cấu trúc.
Câu 13. Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ
sung được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.
B. tổng hợp ADN, ARN.
C. tổng hợp ADN, dịch mã.
D.
tự sao, tổng hợp ARN.
Câu 14.Quá trình tự nhân đơi của ADN
chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục,
mạch cịn lại tổng hợp gián đoạn vì:
A. enzim xúc tác q trình tự nhân đơi
của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của ADN mẹ
và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo
dài theo chiều 5’ - 3’
B. enzim xúc tác q trình tự nhân đơi
của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của ADN mẹ
và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo
dài theo chiều 3,’ – 5’
C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đơi
của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của ADN mẹ
và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo

dài theo chiều 5’ - 3’ .
D. hai mạch của phân tử ADN ngược
chiều nhau và có khả năng tự nhân đơi
theo nguyên tắc bổ xung.
Câu 15. Ở sinh vật nhân sơ, sự điều hoà
hoạt động của gen chủ yếu chỉ diễn ra ở
giai đoạn
A. Trước phiên mã.
B. Phiên mã
C. Dịch mã.
D. tái bản ADN.
Câu 16. Trong cơ chế điều hoà hoạt
động của operon Lac ở E. coli, protêin
ức chế do gen điều hồ tổng hợp có chức
năng
A. Gắn vào vùng vận hành khởi động quá
trình phiên mã của các gen cấu trúc.
B. Gắn vào vùng vận hành để ức chế quá
trình phiên mã của các gen cấu trúc.
C. Gắn vào vùng khởi động để ức chế quá
trình phiên mã của các gen cấu trúc.
D. Gắn vào vùng khởi động để khởi động
quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.


Câu 17. Tính thối hố của mã di truyền
được hiểu là :
A. Một loại bộ ba có thể mã hố cho
nhiều loai aa.
B. Nhiều loại bộ ba không tham gia mã

hoá aa.
C. Nhiều bộ ba cùng mã hoá cho một
loại aa.
D. Một loại bộ ba chỉ mã hoá cho một
loại aa.
Câu 18. Theo F.Jacơp và J. Mơnơ, trong
mơ hình cấu trúc của Opêron Lac, vùng
vận hành (operator) là
A. trình tự nucleotit đặc biệt , tai đó
protein ức chế có thể liên kết làm
ngăn cản sự phiên mã.
B. Nơi mà ARN polimeraza bám vào và
khởi đầu phiên mã tổng hợp nên mARN.
C. vùng mang thơng tin mã hố cấu trúc
protein ức chế, protein này có khả
năng ức chế qua trình phiên mã.
D. Vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên
protein, protein này tham gia vào
quá trình trao đổi chất của tế bào
hình thành nên tính trạng.
Câu 19: Điều khơng đúng khi nói về q
trình nhân đơi ADN ?
A. Hai mạch của phân tử ADN mẹ đều
được sử dụng để tổng hợp ra ADN
con
B. Được thực hiện theo nguyên tắc bổ
sung, bán bảo tồn và nửa gián đoạn
C. Các nucleotit của môi trường nội
bào liên kết với các nucleotit của
mạch mã gốc theo nguyên tắc bổ

sung: A-U, G-X.
D. Một mạch được tổng hợp liên tục,
một mạch được tổng hợp ngắt
quãng theo từng đoạn okazaki.
Câu 20. Trong q trình dịch mã thành
phần khơng tham gia trực tiếp là
A. ribôxôm.
B. tARN.
C.
ADN. D. mARN.
Câu 21 : vùng điều hịa của đầu gen có
nhiệm vụ :
A .kiểm sốt q trình phiên mã
B. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt
q trình phiên mã
D. Mang thơng tin mã hóa các axit amin

Câu 22. gen của sinh vật nhân thực ,
exon là đoạn
A . khơng mã hóa cho các axit amin
B. mã hóa cho các axit amin
C. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt
q trình phiên mã
D. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
Câu 23 . mã di truyền trên mARN được
đọc theo chiều
A . hai chiều tùy theo vị trí xúc tác của
enzim
B. một chiều từ 3’ → 5‘

C . chiều ứng với vị trí tiếp xúc của
riboxom với m ARN
D.một chiều từ 5‘ → 3’
Câu 24: Điều không đúng khi nói về q
trình tổng hợp ARN từ ADN?
A. Một mạch mã gốc 3’-5’ trên ADN
được sử dụng để tổng hợp ARN
B. Hai mạch của phân tử ADN được
sử dụng làm khuôn để tổng hợp
ARN theo nguyên tắc bổ sung
C. Enzim ARN polimeraza trược dọc
theo chiều 3’-5’ trên mạch gốc của
ADN
D. Phân tử ARN được tổng hợp theo
chiều 5’-3’
Câu 25: Nội dung nào sau đây là không
đúng khi đề cập đến phiên mã ở sinh vật
nhân chuẩn?
A. Phiên mã sẽ tạo ngay ra mARN
trưởng thành tham gia dịch mã.
B. Phiên mã kết thúc sau trình tự mã
hố.
C. ARN pơlimêraza bắt đầu tổng hợp
mARN tại trình tự nhận biết trên
mạch gốc mà enzim này bám vào.
D. Phiên mã bắt đầu xảy ra trước trình
tự mã hố trên mạch gốc của gen
Câu 26 : Trong các bộ ba sau đây, bộ ba
nào là bộ ba kết thúc ?
A. 3'AGU 5' B. 3' UAG 5'

C.
3' UGA 5'
D. 5' AUG 3'
Câu 27: Đặc điểm nào sau đây không
phải là đặc điểm của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến, tức
là tất cả các lồi có chung một bộ
mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ


×