Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Làm quen với thống kê số liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.14 KB, 18 trang )

-Kiểm đếm ,thu thập số liệu : (LỚP 2):
Cho HS nhìn vào thời khóa biểu và cho HS đếm xem có bao nhiêu tiết Tốn ,tiếng
việt trong một tuần :

-GV hướng dẫn :
+Đặt mơn Tốn là

, mơn Tiếng việt là

+Lưu ý cho HS : Môn Tiếng Việt gồm Tập đọc ,Chính tả, Tập Viết, TLV
,LT&C,BSTV
+Cho HS đếm lần lượt từng buổi ,từng thứ rồi gạch chân mơn đã đếm

Mơn Tốn
Thứ 2 :

Môn Tiềng Việt
Thứ 2 :


Thứ 3 :

Thứ 3 :

Thứ 4 :

Thứ 4:

Thứ 5:

Thứ 5:



Thứ 6 :

Thứ 6 :

Làm quen với thống kê số liệu (Lớp 3 )
HD1:Hình thành dãy số liệu
-GV treo hình ảnh lên bảng và cho HS quan sát

-HS quan sát

-Đặt câu hỏi :
+Hình ảnh có gì ?
+Chiều cao của các bạn Anh,Phong,Ngân ,Minh
lần lượt là bao nhiêu ?

-Trả lời :
+Hình ảnh có 4 bạn cùng
với chiều cao của mỗi bạn
+Chiều cao của các bạn lần
lượt là
122cm,130cm,127cm,118cm
-Lắng nghe

-Gv giới thiệu : Dãy số đo chiều cao của
Anh,Phong,Ngân,Minh:122cm,130cm,127cm,118c
m được gọi là dãy số liệu.
-Cho HS nhắc lại số liệu về chiều cao của 4 bạn
HD2: Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số
liệu

-Gv viết 4 số liệu đó lên bảng :

-quan sát


122cm;130cm,127cm,118cm
-Cho 2 bạn lên bảng chơi trò chơi “Đập bảng “
Luật chơi” GV sẽ đọc câu hỏi sau đó HS nhanh tay
đập lên đáp án đúng ở trên bảng ,ai nhanh hơn và
đúng thì người đó sẽ chiến thắng “
+Dãy số liệu có mấy số ?
+Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về
chiều cao của 4 bạn ?
+Số 130cm đứng thứ mấy trông dãy số liệu về
chiều cao của 4 bạn ?
+Số nào là số đứng thứ 3 trong dãy số liệu ?
+Số nào đứng thứ tư trong dãy số liệu ?
-GV nêu câu hỏi : “Bằng mắt thường , em nhìn xem
bạn nào có chiều cao cao nhất và bạn nào có chiều
cao thấp nhất ?
-Cho HS sắp xếp tên các bạn HS theo thứ tự chiều
cao từ cao đến thấp
-Gv nêu câu hỏi :
+Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ?
+Bạn nào cao hơn Anh?
+Ngân cao hơn bạn nào ?

-Lắng nghe và chơi :Hs đập
tay lên đáp án :
+4 số

+đứng thứ 1
+đứng thứ 2
+127cm
+118cm
-Trả lời : Bạn Minh thấp nhất
và bạn Phong cao nhất
-Trả lời :
118cm,122cm,127cm,130cm
-trả lời

Dãy số tự nhiên (Lớp 4)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD1 :Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
-Gv viết một dãy số lên bảng :
-quan sát
0,1,2,3,4,5,6,7,8,...,100,...
-Cho HS nhận xét
-nhận xét
+Các số trên có phải là số tự nhiên
+ là số tự nhiên
khơng?
+Số đứng sau có lớn hơn số đứng trước
+Số đứng sau đều lớn hơn số đứng
không ?
trước
+Các số trên được sắp xếp theo thứ tự
+từ nhỏ đến lớn
nào
-GV giới thiệu : Các số trên tạo thành dãy

-lắng nghe
số . Dãy số trên là dãy số tự nhiên được sắp
xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
HD2:Giới thiệu tia số biểu diễn số tự nhiên
-GV vẽ tia số lên bảng :
-quan sát

-GV giới thiệu :Có thể biểu diễn dãy số tự

-lắng nghe


nhiên trên tia số
-GV đặt câu hỏi :
-trả lời:
+Số 0 đứng ở đâu trên tia số ?
+đứng ở đầu tiên trên tia số
+Mỗi số tự nhiên có nằm cùng một điểm
+Mỗi số tự nhiên không nằm chung
với nhau không ?
một điểm
-GV kết luận : Số 0 ứng với điểm gốc của
-lắng nghe
tia số .Mỗi số tự nhiên ứng với 1 điểm trên
tia số
HD3:Làm quen một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
-Gv đưa ra một ví dụ :
-Lắng nghe và trả lời :
+Cho số 1000 thêm 1 ta được số liền sau
+1001

là bao nhiêu ?
+Ta lại lấy 1001 thêm 1 ta được số liền
+1002
sau là ?
-GV giới thiệu : khi ta thêm 1 vào bất cứ
-lắng nghe
số nào thì ta cũng được số tự nhiên liền sau

-Vậy thì trong dãy số tự nhiên , có số tự
-trả lời : Khơng có số tự nhiên lớn
nhiên nào lớn nhất khơng ?Tại sao ?
nhất.Vì ln mỗi số tự nhiên ln có số
liền sau nó
-Gv kết luận : Trong dãy số tự nhiên
-lắng nghe
,khơng có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự
nhiên có thể kéo dài mãi mãi
-Gv nêu : Vậy thì khi ta bớt 1 ở một số bất -lắng nghe
kì nào (khác 0 ) cũng được số tự nhiên liền
trước nó .
-Cho HS nêu ví dụ
-trả lời : số 1 ta bớt 1 thì được số liền
-GV kết luận : Khơng có số tự nhiên nào
trước nó là 0
liền trước số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé
-lắng nghe
nhất

Biểu đồ (Lớp 4)
Hoạt động của GV

HD1: Giới thiệu biểu đồ
-GV treo biểu đồ “Các con của 5 gia đình “ và
giới thiệu : “Đây là biểu đồ về “Các con của 5
gia đình “

Hoạt động của HS
-Quan sát

-Lắng nghe
-Làm nhóm:
Biểu đồ gồm mấy cột
Cột bên trái cho biết gì
Cột bên phải cho biết gì


Biểu đồ cho biết về các con những gia đìn
nào
Gia đình cơ Mai có mấy con (trai hay gái )
Gia đình cơ Lan có mấy con (trai hay gái
Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình
cơ Hồng
Các con của gia đình cơ Đào ,cơ Cúc
Gia đình nào có một con gái
Gia đình nào có một con trai

-Cho HS quan sát
-GV chia lớp thành 4 nhóm
-Phát phiếu học tập cho 4 nhóm :
Biểu đồ gồm mấy cột
Cột bên trái cho biết gì

Cột bên phải cho biết

Biểu đồ cho biết về
các con những gia đình
nào
Gia đình cơ Mai có
mấy con (trai hay gái )
Gia đình cơ Lan có
mấy con (trai hay gái )
Biểu đồ cho biết gì về
các con của gia đình
cơ Hồng
Các con của gia đình
cơ Đào ,cơ Cúc
Gia đình nào có một
con gái
Gia đình nào có một
con trai
-Gv cho đại diện các nhóm lên trình bày
-Cho 1 nhóm nhận xét nhóm khác
-GV nhận xét và sửa
-Gv kết luận : Biểu đồ trên là biểu đồ tranh
Hoạt động của GV

-Trình bày
-Nhận xét
-Lắng nghe

Biểu đồ (tiếp )
Hoạt động của HS



HD1: Giới thiệu biểu đồ hình cột
-GV treo biểu đồ “Số chuột của 4 thôn
đã diệt “ và giới thiệu : Đây là biểu đồ
hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn
đã diệt

-Quan sát

-Gv nêu câu hỏi :
+Biểu đồ có mấy cột?
+Dưới chân của các cột ghi gì?
+Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+Số được ghi trên đầu mỗi cột là
gì?
-Cho 1 hs lên bảng chỉ cột biểu diễn số
chuột đã diệt của từng thôn
-Gv chia lớp thành 4 nhóm
-Phát phiếu học tập cho các nhóm
Biểu đồ biểu diễn số chuột
đã diệt của các thôn nào
Thôn Đông diệt được bao
nhiêu con
Vì sao em biết thơn Đơng
diệt được bao nhiêu con
Nêu số chuột đã diệt được
của thơn Đồi
,Trung,Thượng
Cả 4 thơn diệt được bao

nhiêu con
Thơn Đồi diệt được nhiều
hơn thơn Đơng bao nhiêu
con
Thơn Trung diệt được ít hơn
thơn Thượng bao nhiêu
Có mấy thơn diệt được trên

-Trả lời :
+4 cột
+ghi tên 4 thôn
+ghi số con chuột đã diệt
+Số con chuột được biểu diễn ở cột đó
-Lên bảng chỉ
-Chia nhóm
-Làm nhóm
Biểu đồ
biểu diễn số
chuột đã
diệt của các
thơn nào
Thơn Đơng
diệt được
bao nhiêu
con
Vì sao em
biết thơn
Đơng diệt
được bao


4 thơn Đơng ,Đồi,Trung,Thượng

2000 con

Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đ
số 2000


2000 con ?

-Gv cho đại diện các nhóm lên trình
bày
-Cho 1 nhóm nhận xét nhóm khác
-GV nhận xét và sửa
-Gv kết luận : Biểu đồ trên là biểu đồ
cột

nhiêu con
Nêu số
chuột đã
diệt được
của thơn
Đồi
,Trung,Thư
ợng
Cả 4 thơn
diệt được
bao nhiêu
con
Thơn Đồi

diệt được
nhiều hơn
thơn Đơng
bao nhiêu
con
Thơn Trung
diệt được ít
hơn thơn
Thượng bao
nhiêu
Có mấy
thơn diệt
được trên
2000 con ?

Thơn Đồi diệt được 2200 con ,Thơ
diệt 1600 con,thơn Thượng diệt đượ

4 thơn diệt được :
2000+2200+1600+2750=8550
2200-2000=1152 con

2750-1600=1152

Có 2 thôn diệt được trên 2000 con


Tỉ số (Lớp 4)
Hoạt động của
Hoạt động của

GV
HS
HD1:Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7: 5
-Gv nêu ví dụ : Có -Lắng nghe
5 xe tải và 7 xe
-Quan sát
khách
-GV vẽ sơ đồ đoạn
thẳng minh họa

-Gv giới thiệu :
Mỗi đoạn nhỏ ứng
với 1 xe
-Cho HS vẽ sơ đồ
theo mẫu
-Đặt câu hỏi :
Nhìn vào sơ đồ ,số
xe tải có mấy phần
,số xe khách có
mấy phần ?
-Gv giới thiệu tỉ số
:
+Tỉ số của xe tải
và xe khách là 5: 7
hay 5/7
Đọc là “Năm chia
bày “ hay “năm
phần bảy”
Ta biết được tỉ số
này vì nhìn vào sơ

đồ ta thấy xe tải
có 5 phần , xe
khách có 7 phần
.Tỉ số này cho biết
số xe tải bằng 5/7
số xe khách
-GV nêu : Vậy thì
tỉ số của xe khách
và xe tải là bao
nhiêu ?

-Lắng nghe
-Vẽ sơ đồ
-Trả lời : Xe
tải có 5 phần
,số xe khách
có 7 phần
-Lắng nghe

-Hs lập tỉ
số :
+Tỉ số của
xe khách và
xe tải là 7:5
hay 7/5
+Đọc là
“bảy phần
năm “
+Tỉ số này
cho biết : Số

xe khách
bằng 7/5 số
xe tải


-GV nhận xét
HD2: Giới thiệu tỉ số a:b (b khác
0)
-GV chia lớp thành - Chia nhóm
4 nhóm
-Làm nhóm
-Phát phiếu học
tập cho 4 nhóm
Số thứ nhất
Số thứ
nhất

Số thứ
hai

5
3
6
a

7
6
7
b (b
khác 0)


5
3
6
a

-GV giới thiệu : Tỉ
số của a và b là a:b
hay a/b (b khác 0)
Tỉ lệ bản đồ (Lớp 4 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD1: Giới thiệu bản đồ
-GV đưa ra bản đồ VN,bản đồ thế giới
-Quan sát
và cho HS quan sát
-Gv giới thiệu : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ -Lắng nghe
một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất


theo một tỉ lệ nhất định.
-Cho HS đọc các tỉ lệ được ghi ở dưới
mỗi bản đồ

-Đọc tỉ lệ :
+Bản đồ Việt Nam : 1:10000000
+Bản đồ Châu Á : 1:20000000

Bản đồ Việt Nam


Bản đồ Châu Á
-Gv giới thiệu : Các tỉ lệ
1:20000000,1:10000000 được ghi trên
bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ
HD2: Làm quen tỉ lệ bản đồ
-Gv giới thiệu :
+Tỉ lệ bản đồ 1 : 10.000.000 cho biết
hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ
mười triệu lần, chẳng hạn độ dài 1 cm
trên bản đồ ứng với độ dài thật là
10.000.000cm hay 100km

-Lắng nghe

-Lắng nghe


+Tỉ lệ bản đồ 1 : 10.000.000 có thể viết
dưới dạng phân số, tử số cho biết độ dài
thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị độ dài
(cm, dm, m,…) và mẫu số cho biết độ dài
thật tương ứng là 10.000.000 đơn vị đo
độ dài đó
-Gv nêu: Vậy thì bản đồ Châu Á có tỉ lệ
-Tỉ lệ bản đồ 1:20000000 cho ta biết
1:20000000 cho ta biết gì ?
hình khu vực Châu Á được vẽ thu nhỏ hai
mươi triệu lần
So sánh các số trong phạm vi 100
Hoạt động dạy

A. Hoạt động khởi động
- Cho HS quan sát tranh khởi động, nhận biết
bối cảnh bức tranh.
- GV nhận xét .
- GV chiếu Bảng các số từ 1 đến 100 và giới
thiệu: Các em đã được học các số nào?. Bài
hôm nay các em sẽ biết so sánh các số trong
phạm vi 100.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. So sánh các số trong phạm vi 30
- GV hướng dẫn HS cắt hai băng giấy ở Bảng
các số từ 1 đến 100, ghép thành 1 băng giấy
đặt trước mặt.
- GV yêu cầu HS tô màu vào hai số trong
phạm vi 10.
- GV yêu cầu HS quan sát nhận xét so sánh
hai số 3 và số 8.

Hoạt động học
- HS quan sát chia sẻ theo cặp những thông tin
quan sát được.
- HS: Các số từ 0 đến 100
- HS lắng nghe.

- HS thực hiện cắt ghép băng giấy.

- HS tô chẳng hạn: tô màu số 3 và số 8.
- HS nhận xét: 3 đúng trước 8, 8 đứng sau 3.
+ Nói: 3 bé hơn 8, 8 lớn hơn 3.
+ Viết: 3 < 8, 8 > 3


- GV chốt lại: 3 bé hơn 3; 3 < 8
8 lớn hơn 3; 8 > 3
* GV hướng dẫn tương tự HS tô màu vào số - HS nhận xét:
14 và 17 và so sánh như trên.
14 đứng trước 17; 14 bé hơn 17;
14 < 17.
17 đứng sau 14; 17 lớn hơn 14;
17 > 14
- GV cho HS nhắc lại kết quả so sánh.
- HS nhắc lại.
* GV hướng dẫn HS cắt thêm băng giấy thứ 3,
rồi yêu cầu HS tô màu vào hai số 18 và 21 và - HS nhận xét:
so sánh tương tự như trên.
18 đứng trước 21; 18 bé hơn 21;
18 < 21.


21 đứng sau 18; 21 lớn hơn 18;
21 > 18
- GV cho HS nhắc lại kết quả so sánh.
2. So sánh các số trong phạm vi 60
- GV hướng dẫn HS cắt tiếp 3 băng giấy tiếp
theo ở Bảng các số từ 1 đến 100, rồi yêu cầu
HS tô màu vào hai số 36 và 42 và so sánh
tương tự như trên.
- GV nhận xét và yêu cầu HS nêu lại.
- Yêu cầu HS chọn 2 số khác nhau và thực
hiện như trên , viết kết quả vào phiếu học tập.
3. So sánh các số trong phạm vi 100

- GV gắn phần còn lại của Bảng các số từ 1
đến 100 lên bảng, rồi yêu cầu HS tô màu vào
hai số 62 và 67 và yêu cầu HS so sánh .

- GV nhận xét và yêu cầu HS nêu lại.
- Yêu cầu HS chọn 2 số khác nhau và thực
hiện như trên , viết kết quả vào phiếu học tập.
C. Hoạt động thực hành – luyện tập
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập theo các thao
tác sau: Điền số còn thiếu vào băng giấy ý a).
So sánh các số theo các bước và điền dấu ở ý
b).
- Cho HS nêu lại kết quả.
Bài 2: ( Làm tương tự bài 1)
- GV hướng dẫn HS làm bài tập theo các thao
tác sau: Điền số còn thiếu vào băng giấy ý a).
So sánh các số theo các bước và điền dấu ở ý
b).
- Cho HS nêu lại kết quả.
Bài 3: ( Làm tương tự bài 1)
- GV hướng dẫn HS làm bài tập theo các thao
tác sau: Điền số còn thiếu vào băng giấy ý a).
So sánh các số theo các bước và điền dấu ở ý
b).

- HS so sánh nhận xét:
36 đứng trước 42; 36 bé hơn 42;
36 < 42.
42 đứng sau 36; 42 lớn hơn 36;

42 > 36.
- HS thực hiện viết vào phiếu học tập.

- HS so sánh nhận xét:
62 đứng trước 67; 62 bé hơn 67;
62 < 67.
67 đứng sau 62; 67 lớn hơn 62;
67 > 62.
- HS thực hiện viết vào phiếu học tập.

- HS làm theo các thao tác. Chia sẻ với các
bạn cách làm và kết quả
Kết quả:
11 < 18; 15 > 13; 16 < 20; 11 > 9
- HS nêu lại đồng thanh.
- HS làm theo các thao tác. Chia sẻ với các
bạn cách làm và kết quả
Kết quả:
20 < 40; 30 < 70; 90 > 50; 60 = 60
- HS nêu lại đồng thanh.
- HS làm theo các thao tác. Chia sẻ với các
bạn cách làm và kết quả
Kết quả:
56 < 57; 66 > 60; 62 > 59; 63 = 63


- Cho HS nêu lại kết quả.
D. Hoạt động vận dụng
Bài 4: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, nhận biết

bối cảnh bức tranh, đếm số bông hoa mỗi bạn
đang cầm, thảo luận với bạn xem ai có nhiều
bơng hoa nhất, ai có ít bơng hoa nhất, giải
thích.
- GV có thể gợi ý để HS nêu tên các bạn có số
bơng hoa từ thứ tự ít nhất đến thứ tự nhiều
nhất.
- GV chữa bài, khuyến khích HS nêu tình
huống so sánh số lượng đồ vật trong cuộc
sống.
E. Củng cố - Dặn dò:
- Bài học hơm nay, em biết thêm được điều
gì?
- Liên hệ thực tế: Về nhà em hãy quan sát xem
trong cuộc sống việc so sánh các số trong
phạm vi 100 được sử dụng trong các tình
huống nào.
- Nhận xét giờ học.

- HS nêu lại đồng thanh.

- HS quan sát tranh và trả lời

- HS trả lời.
- HS lắng nghe.

Bài toán có lời văn(Lớp 1 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a)Tìm hiểu bài tốn :

-Quan sát
-GV gắn hình minh họa trên bảng cho HS quan sát
:

-GV nêu câu hỏi :
+Trên cành cây có mấy con chim đang đậu ?
+Có mấy con chim đang bay đến ?
-Gv nêu vấn đề : Vậy bài toán này đã được thêm
2 con chim hay đã được bớt đi 2 con chim ?
-Cho HS nêu lại đề bài theo hình minh họa
-GV nêu câu hỏi để tóm tắt:
+Bài tốn cho biết gì ?

-Trả lời :
+có 4 con
+có 2 con chim đang bay đến
-Bài tốn này đã có thêm 2 con
-Nêu đề bài
-Trả lời


+Bài tốn hỏi gì ?
-GV tóm tắt đề bài và giới thiệu tóm tắt nghĩa là
tóm lược lại
+Có 4 con chim đang đậu ,thêm 2 con chim bay
đến
+Có tất cả bao nhiêu con ?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu con chim ,ta phải
thực hiện phép tính 4+2
b)Trình bày bài giải :

-Gv nêu :
+Dòng đầu tiên ghi từ “Bài giải “
+Dịng thứ hai ta phải lập lời giải
VD: Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ?
Bắt đầu ta viết sau chữ “hỏi” viết đến chữ “bao
nhiêu “ biến thành chữ “là”
-Cho HS đọc lời giải
-Gọi 1 HS nêu lại phép tính
-Cho HS trình bày bài giải vào vở
-GV nhắc HS ghi đơn vị (con chim ) vào dấu
ngoặc đơn .Ta dựa vào từ ghi sau chữ “bao nhiêu “
để biết đơn vị là “ccon chim “
-Cho HS đọc kết quả

+Có 4 con chim đang đậu
,thêm 2 con chim bay đến
+Có tất cả bao nhiêu con ?
-Lắng nghe

-Lắng nghe

-Đọc lời giải : Có tất cả con
chim là
-Nêu : 4+2
-Làm bài

Bai toán về nhiều hơn (Lớp 2 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn

-Gv chuẩn bị cho mỗi HS các tấm bìa quả -Quan sát
cam
-Gv kẻ 2 đường trên bảng và yêu cầu HS -Kẻ theo yêu cầu
kẻ theo vào bảng( mỗi đường thẳng là
mỗi cành)
-GV cho HS dán 5 quả vào cành trên
-thực hành
-GV dán ở cành dưới 5 quả cam và nhiều -Thực hành
hơn2 quả cam nữa và cho HS làm theo
-GV cho HS nối mỗi quả cam ở cành trên -Nối và trả lời : Số cam ở cành dưới
với mỗi quả cam ở cành dưới và hỏi : “Sô nhiều hơn cành trên 2 quả
cam ở cành dưới nhiều hơn số cam ở cành
trên là bao nhiêu quả ?”
-Đặt đề tốn : Cành trên có 5 quả cam
-Lắng nghe
.Cành dưới có nhiều hơn cành trên 2
quả .Hỏi cành dưới có mấy quả cam ?


-Đặt câu hỏi :
+Để biết số cam ở cành dưới có bao
nhiêu ta làm như thế nào?
+Nêu phép tính

-trả lời :
+Lấy số trên cộng với 2 quả nhiều hơn
ở cành dưới
+5+2

HD2:Thực hành giải :

-Gv ghi lại đề bài lên bảng :
-Cho HS giải bài vào vở

-Gọi 1 HS lên bảng giải
-Cho HS nhận xét
-Gv nhận xét
Bài toán liên quan rú về đơn vị (Lớp 3 )
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV
HD1: Bài tốn đơn
-GV nêu đề tốn : Có 35l mật ong chia
-Lắng nghe
đều vào 7 can .Hỏi mỗi can có mấy l mật
?
-Đặt câu hỏi :
-Trả lời :
+Có bao nhiêu l mật ong ?
+Có 35l mật ong
+Chia đều vào mấy can ?
+Chia đều 7 can
+Bài tốn hỏi gì ?
+Bài tốn hỏi mỗi can có mấy l ?
-Cho HS tóm tắt bài tốn
-Tóm tắt :

-Nêu : Muốn biết mỗi can có mấy l mật
-trả lời :ta làm phép chia ,lấy 35 chia 7
thì ta làm phép tính gì và làm như thế nào
?

-Cho HS trình bày bài vào vở
-Làm bài:
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài
Một can có số lít mật ong là
-Gọi 1 HS nhận xét bài


35:7=5(l)
Đáp số : 5 l
-Làm bài
-Nhận xét

-GV kết luận : Bài tốn cho ta biết số lít
mật ong có trong bảy can , để tìm được
số mật ong có trong mỗi can chúng ta
thực hiện phép tính chia bước này gọi là
bước rút về đơn vị tức là tìm giá trị của
-Lắng nghe
một phần bằng nhau .
HD2: Bài toán hợp có 2 phép tính chia và nhân
-GV treo bảng phụ bài tốn : Có 35l mật -Quan sát
ong rót đều vào 7 can .Hỏi 2 can đựng
được trong mấy l mật ?
-GV chia lớp thành 4 nhóm
-Chia nhóm
-Phát cho 4 nhóm phiếu học tập
-Làm nhóm :
u cầu
Đáp án
u cầu

Bài tốn khác bài A. Ở bài 2 Biết số
Bài toán khác bài 1 ở chỗ nào ?
1 ở chỗ nào ?
l mật ong có trong
7 can và tìm số l
mật đựng được
trong 2can
B.Ở bài 1 ,tìm số l
mật có trong 1 can
Để giải bài toán trước tiên ta phải biết
C.Cả A và B đúng
điều gì ?
Để giải bài tốn
A.Biết được số lít
trước tiên ta phải
mật ong có trong 1
biết điều gì ?
can.
Làm thế nào để tính được số mật ong
trong 1 can?
B.Biết được số l
mật ong có trong 7
can
Số l mật ong trong 1 can bằng
Làm thế nào để
A.Lấy số mật ong
tính được số mật
có trong 7 can
ong trong 1 can?
nhân với 2

B.Lấy số mật ong
có trong 7 can chia -Nhận xét
cho 7
Số l mật ong trong A.35:7
-Lắng nghe
1 can bằng
B.35x2
-Cho đại diện 4 nhóm lên treo phiếu học
tập
-Gọi các nhóm nhận xét
-GV nhận xét
-Gv giới thiệu : Khi ta đã biết số l mật
ong có trong 1 can ,để tính số mật ong có
trong 2 can thì ta cần phải lấy số l trong 1
can nhân với 2

-Tóm tắt :
7 can : 35l mật
2 can: ? l mật
-Lên bảng giải bài
-Lắng nghe
-Trả lời : Bước tìm số l mật ong tỏng 1
can gọi là bước rút về đơn vị
-Lắng nghe


-GV cho HS tóm tắt lại đề bài
-Gv gọi HS lên bảng trình bày bài giải
-Gv nhận xét,chữa bài
-GV nêu : Ở bài tập này , Bước nào gọi là

bước rứt về đơn vị ?
-Gv kết luận bài toán liên quan đến rút
về đơn vị được giải bàng 2 bước:
+Bước 1 : Tìm giá trị của 1 trong các
phần bằng nhau (thực hiện phép chia)
+Bước 2 : Tìm gái trị của nhiều phần
bằng nhau

Tìm số trung bình cộng (Lớp 4)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD1: Làm quen với trung bình cộng –
Cách tìm số trung bình cộng của 2 số
Bài tốn 1: Rót vào can thứ nhất 6l dầu
,rót vào can thứ hai 4l dầu .Hỏi nếu số l
dầu đó được rót đều vào 2 can thì mỗi
can có bao nhiêu l dầu ?
-GV đọc đề toán
-Lắng nghe
-GV nêu câu hỏi :
-Trả lời :
+Bài tốn cho gì ?
+Can thứ 1 có 6l ,can thứ hai có 4l
+Bài tốn hỏi gì ?
+Hỏi mỗi can có bao nhiêu l khi được
+Cả hai can có tất cả bao nhiêu lít dầu? khi được rót đều nhau
+Rót đều vào 2 can nghĩa là như thế
+Cả 2 can có tất cả :6+4=10l
nào ?
+Can 1 và can 2 có số l dầu bằng nhau

+Nếu rót đều số l dầu vào 2 can thì
+Mỗi can có 10:2=5l
mỗi can có bao nhiêu l dầu ?
-Gv giới thiệu : Số dầu can 1 và can 2 ,số -Lắng nghe
l dầu rót đều vào mỗi can biểu thị trên sơ
đồ đoạn thẳng như sau:

-Cho HS quan sát sơ đồ đoạn thẳng và
cho HS tóm tắt
-Gv nêu câu hỏi :
+Can thứ 1 có 6l dầu ,can thứ 2 có 4l

-Tóm tắt
-Trả lời :


dầu thì trung bình mỗi can có mấy l dầu ?
+Số trung bình cộng của 6 và 4 là
mấy ?
+Để tìm được số dầu trung bình mỗi
can có chúng ta cần thực hiện qua mấy
bước? đó là những bước nào?

+Trung bình 5l
+Số trung bình cộng của 6 và 4 là 5
+Ta cần thực hiện theo hai bước:
+ Bước 1: Tính tổng số dầu cả hai can có.

+ Tổng của 6 và 4 có mấy số hạng?
-Cho HS lên bảng trình bày bài giải


+ Bước hai: thực hiện phép chia tổng số
dầu cho hai can.
+Của 2 số hạng
-Làm bài :
Tổng số lít dầu của cả hai can là:
6 + 4 = 10 (l)
Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 (l)
Đáp án : 5l

Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số



×