Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của đông trùng hạ thảo (cordyceps sp1) một loại thực phẩm chức năng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.24 KB, 44 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam nằm ở vùng trung tâm Đơng Nam Á hàng năm có lượng
mưa và nhiệt độ trung bình tương đối cao. Với khí hậu nhiệt đới gió mùa
nóng, ẩm đã cho rừng Việt Nam một hệ thực vật đa dạng và phong phú.
Nấm ký sinh cơn trùng khơng chỉ là một nhóm có tính đa dạng sinh
học cao mà cịn có vai trị quan trọng trong phòng trừ sinh học sâu hại cây
trồng và trong y - dược tạo các hợp chất có hoạt tính sinh học cao. Trên thế
giới có khoảng 1,5 triệu lồi nấm, trong đó có hơn 400 nghìn lồi nấm ký
sinh côn trùng đã được biết ở trên thế giới.
Nghệ An là tỉnh có Vườn Quốc gia Pù Mát, khu Bảo tồn thiên nhiên Pù
Huống và khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt. Đây là những vùng được đánh
giá là có tính đa dạng sinh học rất cao. Tại đây chứa đựng nguồn lợi rất lớn
về đa dạng sinh học, trong đó có nguồn lợi nấm ký sinh cơn trùng và có thể
sử dụng chúng làm nguyên liệu tốt cho công nghệ sinh học nấm - côn trùng
tạo chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu hại cây trồng và tạo sản phẩm có
hoạt tính sinh học cao trong y - dược.
Cho đến nay, nấm ký sinh côn trùng là nhóm duy nhất chưa nhận
được sự quan tâm đúng mức của các nhà khoa học công nghệ nghiên cứu về
nấm và côn trùng ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
Từ lâu, Đông trùng hạ thảo vẫn được xem là bài thuốc quý cho y học
phương Đông. Cho tới bây giờ, người Việt Nam và cả thế giới cũng cịn
chưa biết nhiều về lồi dược liệu này nhưng ở Trung Quốc, các danh y đã sử
dụng Đông trùng hạ thảo trong các bài thuốc của mình từ hơn 2.000 năm
trước.

1


Mặc dù Đơng trùng hạ thảo (Cordyceps sp1) có giá trị kinh tế cao
cũng như có các hoạt tính sinh học quý được sử dụng rộng rãi trong thực tế


song việc nghiên cứu về thành phần hố học của nó chưa được tiến hành
nhiều ở Việt Nam.
Chính vì vậy chúng tơi chọn đề tài: “Bước đầu nghiên cứu thành phần
hố học của Đông trùng hạ thảo(Cordyceps sp1) một loại thực phẩm chức
năng ở Việt Nam” từ đó góp phần xác định thành phần hố học của các
hợp chất và tìm ra hướng mới cho thực phẩm chức năng ở nước ta.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ:
- Chiết chọn lọc với các dung mơi thích hợp để thu được hỗn hợp các
hợp chất từ Đông trùng hạ thảo (Cordyceps sp1).
- Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất Đông trùng hạ
thảo(Cordyceps sp1).
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là dịch chiết Đông trùng hạ thảo(Cordyceps
sp1). ở Việt Nam.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Thực phẩm chức năng (Nutraceuticals hay Functional foods)[6]
1.1.1. Khái niệm thực phẩm chức năng.
Thực phẩm chức năng (Functional foods), có khi cịn được gọi là thực
phẩm bổ sung (Dietary supplement), thực ra không phải là một sản phẩm gì
mới. Nó đang được các chun gia đánh giá là một xu thế dinh dưỡng của
thế kỷ 21, đáp ứng một phần quan trọng về nhu cầu dinh dưỡng và sức khỏe
con người trong cuộc sống hiện đại.
Bên cạnh nhiệm vụ cung cấp các chất dinh dưỡng cơ bản cho cơ thể,
một số thực phẩm cịn có vai trị “chức năng”, nghĩa là chức năng phòng

chống bệnh tật và tăng cường sức khỏe chủ yếu nhờ vào những thành phần
có tác dụng chống oxy hóa (-caroten, lycopen, lutein, vitamin C, vitamin
E...), chất xơ và một số hoạt chất khác.
Thông tư số 08 (2004) của Bộ Y tế định nghĩa: “Thực phẩm chức
năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể
người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức
đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh”. Do đó, TPCN khác với thực phẩm
thơng thường ở chỗ được sản xuất, chế biến theo công thức: bổ sung một số
thành phần có lợi hoặc loại bỏ một số thành phần bất lợi của thực phẩm.
Việc bổ sung hay loại bớt phải được chứng minh và cân nhắc một cách khoa
học và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. Do đó, TPCN có
tác dụng với sức khỏe nhiều hơn các chất dinh dưỡng thông thường và liều
sử dụng thường nhỏ, thậm chí được tính bằng miligram hoặc gram.

3


Một hội nghị quốc tế về TPCN đã khuyến cáo không chấp nhận việc
công bố khả năng chữa trị bệnh của TPCN, trên nhãn sản phẩm TPCN
không được phép ghi chỉ định điều trị bất kỳ một bệnh cụ thể nào.
Trong bảng phân loại thực phẩm hiện nay của Mỹ, được kể đến đầu
tiên là những thực phẩm ở dạng tự nhiên đã có những hoạt chất có lợi với
lượng nhiều; tiếp đó là nhóm thực phẩm chỉ có những hoạt chất với lượng ít
và được bổ sung thêm, hoặc tinh chế cô đặc lại ở dạng dễ sử dụng, hoặc gây
biến đổi gen để tăng hàm lượng một số chất có lợi.
1.1.2 Cách nhận biết các thực phẩm chức năng
Có thể dễ dàng nhận biết những thực phẩm ở dạng tự nhiên sử dụng
hàng ngày. Nhưng với những thực phẩm có bổ sung và biến đổi, địi hỏi
chúng ta phải biết cách đọc nhãn bao bì thực phẩm, với điều kiện chúng phải
qua kiểm duyệt một cách nghiêm túc và được sản xuất bởi những cơng ty uy

tín.
Hiện nay, thực phẩm chức năng được quan tâm là loại đóng gói giống
như những thực phẩm thơng thường và trên bao bì cung cấp 2 loại thơng tin.
Thơng tin thứ nhất có nội dung là “xác nhận có lợi cho sức khỏe” (health
claims) và thứ hai là “xác nhận về cấu trúc/ chức năng” (structure/function
claims). Những thực phẩm được xác nhận có lợi cho sức khỏe phải được Cơ
quan Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) chứng nhận trước khi đưa ra thị
trường tiêu thụ. Cịn những thực phẩm có xác nhận về cấu trúc/ chức năng
dùng để chuyển tải những lợi ích tiềm tàng (chứ chưa chắc chắn) của loại
thực phẩm đó đối với sức khỏe con người. Ví dụ “có thể giúp hỗ trợ tiêu
hóa” là nội dung thuộc dạng thứ hai, khơng địi hỏi có xác nhận của FDA,
nhưng nhà sản xuất phải xuất trình đầy đủ tài liệu để chứng minh khi đăng
ký sản phẩm.

4


Hiện nay, các nước tiên tiến như Nhật, Anh và Mỹ vẫn đang nỗ lực để
ngày càng hoàn thiện hệ thống phân loại, quản lý và phân phối thực phẩm
chức năng đến người tiêu dùng. Tuy nhiên đến nay, thế giới vẫn chưa có một
định nghĩa chung về thực phẩm chức năng vì cịn một số thực phẩm muốn
dán nhãn với định danh này nhưng không trải qua một thử nghiệm hoặc tuân
theo tiêu chuẩn nào. Mặt khác, cũng có một số kiểu “luồn lách”, ví dụ như
các thực phẩm chức năng được gắn tên “thực phẩm chữa bệnh” (medical
foods) sẽ tránh được quy định của FDA, hoặc có trường hợp nhà sản xuất bổ
sung thêm một số chất có lợi cho sức khỏe vào các sản phẩm giàu chất béo,
cholesterol, đường... để bán ở dạng thực phẩm chức năng. Thực tế, mỗi năm
vẫn có hàng ngàn người tiêu dùng than phiền về chất lượng và tính an tồn
của chủng loại thực phẩm này. Do đó, điều quan trọng là chúng ta cần nhận
biết những thực phẩm chức năng có ích đã được khoa học chứng minh khá

đầy đủ với những loại thực phẩm chức năng cần phải nghiên cứu thêm, để
khơng vội vàng sử dụng khi mới chỉ có kết quả của một vài nghiên cứu ban
đầu.
1.1.3 Phân biệt thực phẩm chức năng với thực phẩm truyền thống
Có rất nhiều các định nghĩa về thực phẩm chức năng; song tất cả đều
thống nhất cho rằng: Thực phẩm chức năng là loại thực phẩm nằm giới hạn
giữa thực phẩm (truyền thống - Food) và thuốc (Drug). Thực phẩm chức
năng thuộc khoảng giao thoa (còn gọi là vùng xám) giữa thực phẩm và
thuốc. Vì thế người ta cịn gọi thực phẩm chức năng là thực phẩm - thuốc
(Food-Drug). Các nhà chuyên mơn đưa ra một số tiêu chí để phân biệt hai
loại thực phẩm này như sau:
Thực phẩm chức năng (Functional Food) khác với thực phẩm truyền
thống (Food) ở chỗ:

5


* Được sản xuất, chế biến theo công thức: bổ sung một số thành phần
có lợi hoặc loại bớt một số thành phần bất lợi (để kiêng). Việc bổ sung hay
loại bớt phải được chứng minh và cân nhắc một cách khoa học và được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cho phép (thường là phải theo tiêu chuẩn).
* Có tác dụng với sức khỏe nhiều hơn (tác dụng với một hay một số
chức năng sinh lý của cơ thể) hơn là các chất dinh dưỡng thông thường.
Nghĩa là, thực phẩm chức năng ít tạo ra năng lượng (calorie) cho cơ thể như
các loại thực phẩm truyền thống (cơ bản) như các loại thực phẩm gạo, thịt,
cá…
* Liều sử dụng thường nhỏ, thậm chí tính bằng miligram, gram như là
thuốc.
* Đối tượng sử dụng có chỉ định rõ rệt như người già, trẻ em, phụ nữ
tuổi mãn kinh, người có hội chứng thiếu vi chất, rối loạn chức năng sinh lý

nào đó…
Thực phẩm chức năng khác với thuốc ở chỗ:
* Nhà sản xuất công bố trên nhãn sản phẩm là thực phẩm, đảm bảo
chất lượng vệ sinh an toàn sức khỏe, phù hợp với các quy định về thực
phẩm. Đối với thuốc, nhà sản xuất công bố trên nhãn là sản phẩm thuốc, có
tác dụng chữa bệnh, phịng bệnh với công dụng, chỉ định, liều dùng, chống
chỉ định. Thuốc là những sản phẩm để điều trị và phòng bệnh, được chỉ định
để nhằm tái lập, điều chỉnh hoặc sửa đổi chức năng sinh lý của cơ thể.
Ví dụ: Trà bạc hà. Nếu ghi trên nhãn: Nước uống giải nhiệt, thì là
Thực phẩm. Nếu ghi trên nhãn: Chỉ định điều trị rối loạn dạ dày, thì là
Thuốc.
* Có thể sử dụng thường xuyên, lâu dài nhằm nuôi dưỡng (thức ăn
qua sonde), bổ dưỡng hoặc phòng ngừa các nguy cơ gây bệnh… mà vẫn an
tồn, khơng có độc hại, khơng có phản ứng phụ.
6


* Người tiêu dùng có thể tự sử dụng theo “hướng dẫn cách sử dụng”
của nhà sản xuất mà không cần khám bệnh, hoặc thầy thuốc phải kê đơn…
1.2. Chi Cordyceps
1.2.1. Phân loại
Đơng trùng hạ thảo cịn gọi là trùng thảo, hạ thảo đông trùng hay
đông trùng thảo là một giống nấm túi có tên khoa học là Cordyceps
sinensis thuộc nhóm Ascomycetes mọc ký sinh trên sâu non (ấu trùng) của
một loại sâu thuộc họ sâu Cánh bướm thuộc chi Hepialus. Thường gặp nhất
là sâu non của loài Hepialus armoricanus. Ngồi ra cịn 40 lồi khác thuộc
chi Hepialus cũng có thể bị Cordyceps sinensis ký sinh. Chi nấm
Cordyceps có tới 350 loài khác nhau, chỉ riêng ở Trung Quốc đã tìm thấy
60 lồi. Tuy nhiên cho đến nay người ta mới chỉ nghiên cứu nhiều nhất
được về 2 loài Cordyceps sinensis và Cordyceps militaris Link. Loài thứ

hai được gọi là Nhộng trùng thảo [5].

7


Hình 1: Ảnh của một số lồi nấm ký sinh Cordyceps
Nấm và sâu hợp sinh với nhau. Vào mùa đông, con sâu non nằm ở
dưới đất, nấm phát triển trên toàn thân con sâu để hút chất dinh dưỡng làm
cho con sâu chết. Đến mùa hạ, nấm sinh cơ chất (stroma) mọc chồi khỏi
mặt đất nhưng gốc vẫn dính liền vào đầu sâu. Người ta thường đào lấy tất
cả xác sâu và nấm mà dùng làm thuốc. Vì mùa đơng là con sâu, mùa hạ lại
thành cây cỏ nên vị thuốc này có tên là đơng trùng - hạ thảo. Chỉ phát hiện

8


được Đông trùng hạ thảovào mùa hè ở một số cao nguyên cao hơn mặt biển
từ 3500 đến 5000m.
Hàng nghìn năm nay, Đông trùng hạ thảođược coi là thần dược trong
y học cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc. Theo y học, Đơng trùng hạ thảo
có 2 lồi: Sacc Link (dài từ 4 đến 11 cm) và Cordiceps ophiglossoides HerFr (dài từ 2 đến 6cm).
Các nhà y học cổ truyền mơ tả sự hình thành của Đơng trùng hạ thảo
như sau: Bộ nấm nang Ascomyces sống ký sinh trên vật chủ là sâu non của
một loài bướm (Caterpillar) họ cánh vẩy, đặc biệt ở loài bướm đêm
Hepialus armoricanus. Ban đêm bướm đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng rồi
thành sâu non. Mùa đông sâu non chui xuống đất sinh sống.
Trong môi trường ẩm, bào tử nấm Ascomyces phát triển trên thân sâu
nở thành các sợi nấm, lan dần vào thịt sâu, phá hủy thân sâu non. Các sợi
nấm phát triển thành một khối dày, chắc, thân sâu chỉ còn là một cái vỏ bao
bọc các sợi nấm.

Sang mùa hạ, từ miệng sâu, cuống nấm mọc ra, đội đất nhô lên, giữa
cuống phình ra, trên bề mặt cuống có những mầm nhọn. Các mầm nhọn
này nẩy ra một số hạt tròn, trong chứa các bào tử nấm. Thân nấm cao gần
10cm. Khi đào nấm lên làm thuốc, người ta thấy gốc nấm cịn dính liền với
đầu của xác sâu.
Sau đây là vài chi tiết mô tả của sâu và cây nấm thực sự: Ấu trùng
của bướm dài khoảng từ 3-6 cm, dày độ 0,4 - 0,7, sắc nâu vàng, mình nhám
với nhiều vạch chạy ngang. Sâu có 8 cặp chân cụt ở khúc bụng và 4 cặp
chân hơi dài ở khúc trên. Cắt ngang mình sâu thì thịt sâu ở ruột màu trắng
hơi ngả vàng vàng, cịn chung quanh có màu vàng sẫm.
Cây nấm mọc từ đầu con sâu trông nhưng một cái cọng cắm vào, đầu
cọng phình ra như cái chùy rồi thuôn nhỏ lại. Cây mầu nâu hay sẫm đen lại,
9


dài 4 - 8 cm, kính đo 0.3 cm, chót đầu há ra cho thấy ruột trắng ở trong và
một hốc rỗng, đây là phần mang bào tử thường bị gẫy khi phơi khơ.
1.2.2. Thành phần hố học của chi Cordyceps
Về thành phần hóa học, đơng trùng hạ thảo chứa 25-32% protit (gần
đây có thơng báo cho rằng tỷ lệ này đạt tới 44,26%), khi thủy phân cho tới
14 - 19 axit amin khác nhau. Ngồi ra, cịn có chứa nhiều loại vitamin như
A, B1, B2, B12, C, E, K (trong 100g đơng trùng hạ thảo có 0,12 g vitamin
B12; 29,19 mg vitamin A; 116,03 mg vitamin C, ...) và các nguyên tố vi
lượng như Na, K, Ca, Mg, Al, Mn, Cu, Zn, Bo, Fe... trong đó cao nhất là
phosphor, một lượng đáng kể nước, chất béo, protein, chất sợi thơ,
carbohydrat tro khống chống oxy hóa, chống virus, chống ung bướu, axit
glutamic [5], [45].
Mười một bioxanthracen (1-11) và 2 đồng phân (12 và 13), được phân
lập từ nấm ký sinh trên côn trùng Cordyceps pseudomilitaris BCC1620 [25].


H3CO

H3CO

OH

OH
O

O
CH3

H 3CO
OH
OH

H 3CO

OAc
OH

CH3

CH3
O

H3CO
H3CO

OH


(1)

CH3

O

H3CO
OH

H3CO

(2)

10


H3CO

H3CO

OH

OH

O
H 3CO

OAc
OAc


O
CH3

CH3

H 3CO
OH
H

CH3
O

H3CO

CH3

OH

H3CO

O

H3CO
H3CO

(3)
H3CO

OH


(4)
H3CO

OH

OH

O
H CO
OAc
H

O
CH3

CH3

H 3CO
H
H

CH3

CH3

O

H CO


O

H3CO
OH

H3CO

H3CO

(5)
H3CO

OH

(6)
OH

H3CO

OH

O
H CO
OAc
H

O
CH3

CH3


H 3CO
H
H

CH3

CH3

O

H CO

O

H3CO
H3CO

OH

(7)

H3CO

OH

(8)
11



H 3CO

OH

CH3

H 3CO
OH

OH
CH3

OMe
O
OH

H3CO

(9)
OCH3 OH

OCH3 OH

O

O
H 3CO

H 3CO


CH3

CH3

OH
OH

OH
H 3CO

CH3

H 3CO

CH3
O

O
OCH3 OH

OCH3 OH

(10)

(11)

OCH3 OH

OCH3 OH


O

O
H3CO

CH3
OH

(12)

CH3

H3CO
H

(13)

12


O
HO
O

O

O O

O


O

(14) Cordyanhydride A

O
HO
O

O

O O

O

O O

O

O

(15) Cordyanhydride B
Kou Y.C và cộng sự [31] dã phân lập từ dịch chiết metanol của loài
Cordyceps cicadae là beauvericin (16), beauvericin A (17), beauvericin B
(18) bassiatin (19), bassiatin A (20).
CH2CH3

CH3
N

O

O
N

O
O

O
O

N

O
O

O

O
O

CH3
N

(16) Beauvericin

N

O
O

O

O

O

O
O

CH3
N

(17) Beauvericin A

13


CH2CH3
N

O
O
O

N

O

O
O

O


O
O

CH2CH3
N

(18) Beauvericin B

O

N
O

O

O

O

(19) Bassiatin

O

N

(20) Bassiatin A
CH2OH
NH2


HNCH2
N

N

N

N

N

N

N

N

HO

HO
O

O

OH OH

(21) Adenosine

(22) Cordycepin


14


CH2OH
NH2

HNCH2
N

N

N

N

N

N

N

N

HO

HO

O

O


OH OH

(23) Hydroethyladenosine

(24) Dideoxyadenosine

Các chất béo chủ yếu là axit béo chưa bão hịa như oleic, linoleic. Từ
lồi Cordiceps sinensis, các nhà nghiên cứu đã chiết xuất được uracil,
uridin, adenin và adenosin; từ loài Cordiceps ophioglossoides đã chiết xuất
được ophiocordin có tính kháng sinh [9], [28].
Jia J. M. và cộng sự [26] đã phân lập từ loài Cordyceps sinensis
cyclodipeptide mới có tên là cordycedipeptide A, hai hợp chất 3-isopropyl6-isobutyl-2,5-dioxopiperazine



3,6-di(4-hydroxy)

benzyl-2,5-

dioxopiperazine. Thử độc tính tế bào cho thấy cordycedipeptide A có khả
năng kháng các dòng tế bào L-929, A375 và Hela.

H

H
O
N
H


N
H

(25) Cordycedipeptide A

H
O
NH2

O

H
O
N
H

N
H
O

(26)3-isopropyl-6-isobutyl
2,5-dioxopiperazine

15


O

H
N


OH
O

N
H

HO

(27) 3,6-di(4-hydroxy) benzyl-2,5-dioxopiperazine

O

HO

HO

O

(28) Sitosterol

(29) 5a,8a-epidioxy-22E-ergosta-6,22-dien-3b -ol

O

HO
O

HO


O

(30)5a,8a-epidioxy-22E-

(31), 5a,6a-epoxy-5a-ergosta-

ergosta-6,9(11),22-trien-3 -ol

7,22-dien-3 -ol

Gần đây, Jia J. M. và cộng sự [27] đã phân lập từ loài Cordyceps
sinensis hai hợp chất mới cordyceamide

A, cordyceamide

B và

aurantiamide.

16


OH
O

O

HN

HO


O

N
H
O

O

N
H
O

HN

HO

(32) Cordyceamide A

O
O

(33) Cordyceamide B

O

HN

O


N
H
O

O

(34) Aurantiamide

HO
OH
HO

OH
O

H
N

O

O
OH
O

O
N
H

(35)


17


Quan trọng hơn là trong sinh khối Đông trùng hạ thảo có nhiều chất
hoạt động sinh học mà các nhà khoa học đang phát hiện dần dần ra nhờ các
tiến bộ của ngành hoá học các hợp chất tự nhiên. Nhiều hoạt chất này có
giá trị dược liệu thần kỳ như axit cordiceptic, cordycepin, adenosine,
hydroxyethyl - adenosine và đặc biệt là nhóm hoạt chất HEAA (Hydroxy Ethyl - Adenosine - Analogs) [17], [18].
Kredich

N.M.



cộng

sự

[30]

đã

phân

lập

hợp

chất


homocitrullylaminoadenosine từ Cordyceps militaris.
NH2
N

N

O

N

N

HO

OH
O

HN

O
NH2

N
H

H2N

(36) Homocitrullylaminoadenasine

OHC


OH
NH

HO

OH
HN

HO

CHO

(37) Cordyformamide
Bunyapaiboonsri T. và cộng sự [10] đã phân lập từ nấm ký sinh trên
côn trùng Cordyceps sp BBC 1861 các diphenyl ete.

18


HOH2C
OMe
HO
HO

OH

O

O


CH3

CH3

(38) Cordyol A
HOH2C
OMe
HO
HO

OH

O

O

CO2CH3
CH3

CH3

(39) Cordyol B
OH

(40) Cordyol C

(41) Diorcinol
OH


OH

CH3

CH3

(42) Violaceol – I

OH

OH
OH

O

HO

CH3

CH3

CH3

CH3

OH

O

HO


OH

O

HO

OH

O
H3C

OH
CH3

(43) Violaceol – II

19


Seephonkai P., và cộng sự [43] đã phân lập 1 propolone từ nấm ký
sinh trên công trùng Cordyceps sp. BBC 1681,
O
OH

HO
O

(44) Cordytropolone
1.2.3. Sử dụng và hoạt tính sinh học [1], [5],

Từ lâu, Đông trùng hạ thảo vẫn được xem là bài thuốc quý cho y học
phương Đông. Cho tới bây giờ, người Việt Nam và cả thế giới cũng còn
chưa biết nhiều về loài dược liệu này nhưng ở Trung Quốc, các danh y đã sử
dụng Đông trùng hạ thảo trong các bài thuốc của mình từ hơn 2.000 năm
trước.
Đơng trùng hạ thảo có nguồn gốc từ cao nguyên Thanh Tạng - Trung
Quốc. Trước thời Hán, dân tộc Tạng phát hiện ra một loại dược phẩm có tên
gọi địa phương là “Ya Zha Geng Bu” điều trị bệnh phổi, khi nhà vua
Songzain Gambo đến kinh thành Trường An thành hôn với công chúa Văn
Thành, Ya Zha Geng Bu đã đến Trung Nguyên, góp phần điều trị bệnh tật
cho các dân tộc, loại dược phẩm này đã được ghi vào sách “Nguyệt Vương
Dược Chẩn” vào thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên.
Do loại thực vật này sinh sống trên vùng đất giá rét cao ngun, có
hình dạng như con trùng nên dân tộc Hán cịn gọi nó là Trùng Tuyết. Trong
“Bản thảo cương mục” của nhà y dược học nổi tiếng đời Minh - ông Lý

20


Thời Trân ghi nhận: Trùng Tuyết “Cam hạn vô độc ”, có tác dụng điều trị
bệnh “giải nội nhiệt khát”. Đến đời Thanh, căn cứ vào đặc tính về hình dạng
“mùa đông là trùng, mùa hạ là thảo” của Trùng Tuyết người ta gọi nó là
“Đơng Trùng Hạ Thảo”. Danh y đời Thanh - ông Ngô Nghĩa Lạc trong sách
y học nổi tiếng “Bản thảo Trùng Tân” đã nêu rằng: Đơng trùng hạ thảo“Cam
bình, bổ phế ích thận, chỉ huyết hóa đờm, trị ho lao”. Trong sách y học nổi
tiếng “Dược tính khảo” ở đời Thanh cũng chứng minh rằng: “Đơng trùng hạ
thảobế tinh ích khí, chun bổ mệnh mơn”.
Lồi thuốc quý này chỉ mọc trên những đỉnh núi cao chót vót hơn
4000m của vùng Tứ Xuyên - Tây Tạng và việc tìm kiếm, thu hoạch là cả
một chặng đường cam go vất vả. Theo nhiều sách cổ ghi lại, khi các mục

đồng sống lang bạt trên dãy Hymalaya nhận ra một vài con trâu Yark (loài
trâu đặc biệt, chỉ có ở Tây Tạng) ăn một loại nấm lạ ln khỏe mạnh và có
khả năng tình dục cao hơn hẳn so với bầy đàn, họ đã quyết định hái loại nấm
lạ đó về dùng thử. Và kết quả vượt quá sự mong đợi.
Thời gian trôi qua, thứ nấm lạ này cũng theo chân các đoàn quân viễn
chinh, những người hành hương từ cao nguyên Tây Tạng về tới Trung Thổ
và các danh y ngay lập tức nhận ra những giá trị quý báu của nó. Lập tức,
thứ nấm lạ này được tiến cung và trở thành một trong những loại dược liệu
quý hiếm nhất, chỉ dùng cho Hoàng tộc và các đại thần. Ban đầu, người ta
dùng nước sôi đun nó lên, pha với trà hoặc ăn nguyên cả cây cả rễ. Sau đó,
nó được nhồi vào vịt để làm thức ăn bổ dưỡng, hỗ trợ khả năng tình dục cho
cả nam và nữ, nấu với gà để ăn vào đầu mùa đơng, đầu mùa xn, giúp cơ
thể nhanh chóng thích nghi với những sự thay đổi khí hậu. Rồi nó được bào
chế và dùng để trị các chứng bệnh như ho lao, thiếu máu, đau lưng, làm
chậm quá trình lão hóa, giúp tăng sức khỏe trong thời gian dưỡng bệnh…Và
người Trung Quốc cổ đại coi nó như là một loại nhân sâm mới. Sau này,
21


việc sử dụng loài “nấm” này trở nên rộng rãi, phổ biến hơn trong dân gian
nhờ một số người có sáng kiến ni trồng và phát triển nó trên nền gạo, sau
đó bào chế ra thành nhiều dạng sản phẩm như bột khô, thuốc nước, tuy
nhiên, tác dụng cũng đã bị giảm đi đáng kể so với hàng “chính phẩm”. Cái
tên Đông trùng hạ thảobắt đầu xuất hiện vào khoảng sau thế kỷ thứ 10, khi
những người Hán đầu tiên đặt chân lên cao nguyên Tây Tạng, tận mắt nhìn
thấy loài thuốc này sinh trưởng, tồn tại và phát triển trong thiên nhiên hoang
dã. Đông trùng hạ thảo(các tên khác là Trùng thảo, Đơng trùng thảo, mùa
Đơng có dạng con sâu, mùa hạ mọc thành cây cỏ) là một loài thực vật thuộc
họ nấm. Đông trùng hạ thảodo chất đệm nấm mọc dính liền vào đầu sâu non
mà thành. Đầu sâu non giống như con tằm, dài chừng 3-5cm, đường kính

khoảng 0.3-0.8cm. Bên ngồi có mầu vàng sẫm hoặc nâu vàng với khoảng
20-30 vằn khía, vằn khía ở phần đầu nhỏ hơn. Phần đầu có mầu nâu đỏ, đi
giống như đi con tằm, có tất cả 8 cặp chân. Chất đệm nấm hình que cong
mọc ra từ mình sâu non, dài hơn sâu non một chút. Sâu non dễ bẻ gãy, ruột
bên trong căng đầy, màu trắng hơi vàng; chất đệm nấm khá dai và bên trong
ruột hơi rỗng, có màu trắng ngà. Vào mùa đông, sâu nằm dưới đất, nấm phát
triển và hút chất bổ toàn thân làm sâu chết. Đến mùa hạ, nấm mọc chồi khỏi
mặt đất, hình dạng giống ngón tay, dài khoảng 4-11cm, nhưng gốc vẫn dính
liền vào đầu sâu. Khi thu hoạch Đơng trùng hạ thảo, người ta thường đào lấy
cả xác sâu lẫn nấm.
Theo Toan Ánh trong cuốn Phong tục Việt nam từ bản thân đến gia
đình, ngồi Bắc ta có ăn: “Đơng trùng hạ thảo ăn béo ngầy ngậy. Ta cho đây
là một món ăn bổ. Đơng trùng hạ thảocịn được dùng để ngâm rượu như
ngâm rượu thuốc”. Một số bác sĩ Việt Nam cho biết hiện nay cũng có vài
người bị ung thư dùng Đơng trùng hạ thảophụ trợ với hóa học và xạ tuyến trị
liệu hiện đại, tuy không chữa lành nhưng có thấy hiệu quả trong sự nâng đỡ
22


và bồi bổ thể trạng giúp cho bịnh nhân chịu đựng cầm cự với tử thần lâu dài
hơn.
Trong Đông y, Đông trùng hạ thảo được liệt vào danh sách những lồi
thuốc q hiếm nhất, khó tìm nhất. Theo Bản thảo cương mục viết năm 1575
của danh y Lý Thời Trân (nhà Minh), Đông trùng hạ thảo được xếp ngang
với nhân sâm về công năng chữa bênh - thuộc vào loại toàn diện nhất.
Giới khoa học phương Tây bắt đầu nghiên cứu Đông trùng hạ thảo
vào năm 1993, khi Trung Hoa lục địa tổ chức một Đại hội Thể thao với sự
tham dự của nhiều quốc gia. Một tốn chín nữ lực sĩ Trung Hoa đã tồn
thắng về mơn chạy đua. Thành tích của họ đã làm giới thể thao quốc tế kinh
ngạc vì cả thẩy chin nữ lực sĩ đã phá kỷ lục 42 giây trên kỷ lục quốc tế!

Người ta nghi có sự gian lận bằng cách “đốp ping” (doping) tức là chích
kích tố steroid để tăng cường một cách giả tạo nhất thời cho các lực sĩ hăng
sức trước khi thi đua, nên đã điều tra thử nghiệm kỹ. Kết quả chứng minh
rằng không phải gian lận! Tuy nhiên họ nhận thấy trong thực đơn ăn kiêng
của các vận động viên điền kinh Trung Quốc phá kỷ lục thế giới ở mơn chạy
có hai thành phần rất lạ. Thứ nhất là máu rùa, thứ hai chính là Đơng trùng hạ
Thảo. Khi hỏi nhóm dìu dắt, huấn luyện viên Trung hoa thì họ nói là nhờ
dùng Đơng trùng hạ thảo nên các lực sĩ mới thi thố tài năng tuyệt diệu như
vậy. Tháng 10 năm 2004, trong một phóng sự đường trường về dãy
Hymalaya do đài BBC (Anh Quốc) thực hiện, phóng viên Michael Palin đã
tuyên bố với cả thế giới rằng “Đơng trùng hạ thảo” có thể trị được tất cả các
bệnh”
1.3. Đông trùng hạ thảo(Cordyceps sp1)
1.3.1. Mô tả
Nấm: Fungi
Họ- Clavicipataceae
23


Chi- Cordyceps
Lồi- Cordyceps sp1
Đơng trùng hạ thảo (Cordyceps sp1) là một giống nấm mọc kí sinh
trên sâu non của một loài sâu thuộc họ sâu Cánh bướm. Nấm và sâu hợp sinh
với nhau. Vào mùa đông, con sâu non nằm dưới đất, nấm phát triển vào toàn
con sâu để hút chất trong con sâu làm cho con sâu chết. Đến mùa hạ, nấm
sinh cơ chất (stroma) mọc chồi khỏi mặt đất, nhưng gốc vẫn dính liền vào
đầu sâu, đào lấy tất cả xác sâu và nấm mà dùng.
Vị thuốc bao gồm cả nấm và sâu, hái vào tháng 6 – 7. Rửa sạch, phơi
khô, phun rượu vào rồi phơi khô hẳn. Bó thành từng bó 10 – 15 con một.
Ngang chỗ nấm, người ta buộc sợi chỉ đỏ trông rất đẹp [1], [5].


Hình 1.2: Ảnh của Đơng trùng hạ thảo (Cordyceps sp1)
Vị thuốc như vậy gồm có phần sâu non dài 2.5 – 3 cm, đường kính 3 –
5 mm, màu vàng nâu hay xám nâu. Từ đầu con sâu mọc ra một thân nấm
hình trụ đặc biệt có khi 2 hay 3 con sâu. Thân nấm thường dài 3 – 6 cm, đặc
biệt có thể dài 11cm. Phía dưới thân nấm có đường kính1.5 – 4mm, phía trên
24


to phình ra, cuối cùng lại thon nhọn, cả phần này dài 10 – 45mm, đường
kính 2.5 – 6mm. Nếu cịn non thì đặc, nếu già thì thân rỗng. Dùng kính hiển
vi, ta sẽ thấy phần phình to này có vỏ sần sùi, có những hạt nhỏ tức là tử
nang xác nổi lên. Phần đầu thon nhọn không mang tử nang xác và dài 0.5 –
3.5mm.
1.3.2. Thành phần hoá học của đông trùng hạ thảo (Cordyceps sp1)
Chưa được nghiên cứu.
1.2.3 Tác dụng dƣợc lí của đơng trùng hạ thảo [1], [5]
Đông trùng hạ thảo là một vị thuốc được ghi vào tài liệu thuốc đông y
vào giữa thế kỉ 18 trong bộ Bản thảo cương mục thập di (1765).
Trong sách cổ ghi chép, đông trùng hạ thảo là một vị thuốc bổ, chữa
thần kinh suy nhược, chữa ho, ho lao. Bổ tinh khí chữa đau lưng, bổ thận.
Liều dùng : Ngày uống 6 – 12g dùng với hình thức ngâm rượu uống.
Người ta cho rằng đông trùng hạ thảo ngâm rượu uống chữa chứng
đau lưng, mỏi gối, tác dụng ngang nhân sâm.
Theo tài liệu cổ, đơng trùng hạ thảo có vị ngọt, tính ơn, vào 2 kinh
phế và thận. Có tác dụng ích phế, thận, bổ tinh tủy, cầm máu, hóa đờm, dùng
chữa hư lao sinh ho, ho ra máu, liệt dương, lưng gối đau mỏi, di tinh.
Đông trùng hạ thảo Việt Nam mặc dù khác đông trùng hạ thảo nhập
khẩu từ Trung Quốc, nhưng nhân dân cũng dùng như đơng trùng hạ thảo
nhập. Ngồi ra, người ta cịn xào nấu với trứng mà ăn cho bổ, hoặc có người

mua đông trùng hạ thảo Việt Nam về để nuôi chim họa mi.

25


×