Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục trường thpt tống duy tân tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.16 KB, 42 trang )

1

Tr-ờng Đại Học Vinh
Khoa gdtc - gdqp
========

Luận văn tốt nghiệp
Tên đề tài:
"nghiên cứu hiệu quả việc sử dụng giáo cụ
trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy
bộ môn thể dục tr-ờng thpt tống duy tân
tỉnh Thanh Hoá"

Ng-ời h-ớng dẫn:
Th.S.
Lê Mạnh Hồng

Sinh viên thực hiện:
Phạm Văn Tiến

Lớp: 46A - GDQP

Vinh, 2009


2
I. Đặt vấn đề

Vấn đề phát triển giáo dục, nâng cao chất l-ợng đào tạo là một trong
những mục tiêu đặt lên hàng đầu của Đảng và Nhà n-ớc ta, trong đó mục
tiêu quan trọng và không thể thiếu đó là mục tiêu phát triển con ng-ời toàn


diện. Cùng với mặt khác GDTC có một vai trò quan trọng trong nỊn gi¸o
dơc XHCN. Nã gióp con ng-êi cã mét cc sống tinh thần thoải mái, vui
t-ơi lành mạnh đồng thời cũng tác động tới các mặt giáo dục nh-: đức, trí,
thể, mỹ.
Bác Hồ kính yêu đà từng nói: Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà
gây đời sống mới việc gì cũng có sức khỏe thì mới thành công và dân
c-ờng thì n-ớc mới thịnh, tập luyện TD bồi d-ỡng sức khỏe là bổn phận của
mỗi người dân yêu nước.
Hiện nay đất n-ớc ta đà b-ớc vào thời kỳ xây dựng, phát triển và hội
nhập kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển của đất n-ớc, nền TDTT cũng
đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc quan tâm nên đà có sự phát triển mạnh mẽ và rộng
khắp, nó xâm nhập vào mỗi tầng lớp nhân dân, mỗi tổ chức đặc biệt là trong
học đ-ờng. Tập luyện TDTT sẽ đem lại cho con ng-ời sức khỏe, sức mạnh,
sức mạnh, sức bền và sự khéo léo dẻo dai. Trong xu h-ớng phát triển chung
cđa x· héi, tr-êng THPT Tèng Duy T©n – TØnh Thanh Hóa cũng đà ra sức
đổi mới nội dung, ph-ơng pháp, ph-ơng tiện giảng dạy phù hợp với yêu cầu
của xà hội. Cùng với các môn khác trong nhà tr-ờng, bộ môn thể dục cũng
đang tìm ra những ph-ơng pháp, ph-ơng tiện dạy học mới để nâng cao chất
l-ợng giáo dục thể chất đáp ứng nhu cầu dạy học và häc cđa x· héi.
Qua thùc tÕ cho thÊy viƯc n©ng cao các tố chất thể lực cho cấp học phổ
thông còn đang lệch lạc và ch-a đồng đều. Vì vậy việc vận dụng giáo cụ
trực quan gián tiếp vào giảng dạy bộ môn TD đóng vai trò quan trọng giúp
cho häc sinh tiÕp thu nhanh kü thuËt hoµn thµnh tèt bài tập. Đây là một
ph-ơng tiện dạy học hết sức quan trọng trong giảng dạy bộ môn TD ở


3
tr-êng THPT Tèng Duy T©n – TØnh Thanh Hãa nãi riêng và ở các tr-ờng
THPT trên cả n-ớc nói chung. Nó đáp ứng đ-ợc nhu cầu thực tế của cấp
học phổ thông cả về nội dung kỹ thuật và điều kiện cơ sở vật chất.

Xuất phát từ lý do trên chúng tôi đi sâu: Nghiên cứu hiệu quả việc
sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá trình giảng dạy bộ môn
thể dục tr-ờng THPT Tống Duy Tân tỉnh Thanh Hóa.
II. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở tìm hiểu lý luận và thực trạng giảng dạy bộ môn TD ë
tr-êng THPT Tèng Duy t©n – tØnh Thanh Hãa chúng tôi nghiên cứu nhằm:
1. Đánh giá thực trạng việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong
giảng dạy bộ môn TD ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân Tỉnh Thanh Hóa.
2. Hiệu quả có đ-ợc khi áp dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá
trình giảng dạy bộ môn TD ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân tØnh Thanh
Hãa.


4

Ch-ơng 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
* Khái niệm vỊ gi¸o cơ trùc quan gi¸n tiÕp:
Gi¸o cơ trùc quan gián tiếp là những ph-ơng tiện mà trong quá trình
giảng dạy ng-ời giáo viên sử dụng để tác động trực tiếp đến cơ quan cảm
giác của học sinh nhằm đạt hiệu quả và chất l-ợng cao của giờ dạy.
1.1. Các quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về GDTC trong
tr-ờng học
Sức khoẻ là vốn quý của con ng-ời, quan tâm đến TDTT thực chất là
quan tâm tới con ng-ời. TDTT là biện pháp màu nhiệm để đem lại sức khoẻ
cho con ng-ời, bởi vậy trong những năm gần đây Đảng và Nhà n-ớc ta rất
coi trọng công tác GDTC trong các cấp nhà tr-ờng nhằm tạo điều kiện cho
con ng-ời phát triển toàn diện kế tiếp sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc.
Những quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về giáo dục đào tạo nói

chung và GDTC nói riêng đều xuất phát từ cơ sở lý luận của học thuyết
Mác - Lênin về phát triển con ng-ời toàn diện. Bên cạnh đó những nguyên
lý GDTC của Mácxít và t- t-ởng quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục
và đào tạo nói chung, GDTC cho thế hệ trẻ nói riêng Đảng cũng luôn quán
triệt trong đ-ờng lối lÃnh đạo. Điều đó đ-ợc cụ thể hoá trong các kỳ Đại hội
của Đảng, các Chỉ thị, Nghị quyết:
Chỉ thị 106 CTTW ngày 02/10/1985 của Ban Bí th- Trung -ơng Đảng
về công tác thể thao đà đề cập những vấn đề quan trọng về vai trò tác dụng
của công tác TDTT trong đời sống và quốc phòng: "Công tác TDTT là biện
pháp có hiệu quả để tăng c-ờng lực l-ợng lao động sản xuất và lực l-ợng
quốc phòng của cán bộ và nhân dân ta, tăng c-ờng sức đề kháng của công
dân chống bệnh tật. Hơn nữa vận động TDTT còn là ph-ơng pháp tốt để


5
giáo dục nhân dân tổ chức tính kỷ luật và đoàn kết quần chúng đông đảo
xung quanh Đảng và Chí phủ".
Chỉ thị 131/CT-TW Đảng ngày 13/01/1960 của Ban Bí th- Trung
-ơng Đảng về công tác TDTT và chỉ thị 108/CT-TW ngày 26/8/1970 của
Ban bí th- Trung -ơng đà nói "... Cần tăng c-ờng công tác TDTT trong
những năm tới".
Đảng và Nhà n-ớc ta đà xác định vị trí và tầm quan trọng của TDTT,
coi TDTT là một nhu cầu của quần chúng, là yếu tố quan trọng trong sự
nghiệp xây dựng CNXH và chủ tr-ơng đó đà đ-ợc phát triển rộng rÃi đến
các cấp, các tổ chức và trong học đ-ờng. Đại hội Đảng lao động Việt Nam
lần thứ III tháng 9/1960 đà xác định ph-ơng h-ớng và rèn luyện thể chất
đối với tuổi trẻ học đ-ờng. Đến Nghị quyết VIII Ban chấp hành Trung -ơng
Đảng (Khoá VII) đà khẳng định: "Cần đ-a việc dạy Thể dục và một số môn
thể thao vào một số ch-ơng trình học tập của tr-ờng Phổ thông, chuyên
nghiệp và Đại học". Đặc biệt Ch-ơng III, điều 35, 36,41 hiến pháp n-ớc

Cộng hoà XHCN Việt Nam đà ghi: "Việc học TDTT trong nhà tr-ờng là
bắt buộc".
Đảng cộng sản Việt Nam kiên định đ-ờng lối giáo dục toàn diện
trong văn kiện Đại hội VIII đà ghi rõ : "Giáo dục đào tạo cùng với khoa học
công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu... chuẩn bị tốt hành
trang cho thế hệ trẻ..." đồng thời khẳng định rõ: "Sự c-ờng tráng về thể chất
là nhu cầu của bản thân con ng-ời là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật
chất cho xà hội, chăm lo cho con ng-ời về thể chất là trách nhiệm của toàn
xà hội, của các cấp, các ngành, các đoàn thể".
Chỉ thị 112/CT ngày 9/5/1989 của Hội đồng Bộ tr-ởng về công tác
TDTT có ghi: "Đối với học sinh sinh viên tr-ớc hết là nhà tr-ờng phải thực

hiện nghiêm túc việc dạy và học môn TDTT. Ch-ơng trình quy định có


6
biện pháp h-ớng dẫn các hình thức tập luyện và hoạt động thể thao ngoài
giờ...".
Qua các văn kiện, Chỉ thị Nghị quyết của Đảng và Nhà n-ớc chúng ta
thấy các cấp lÃnh đạo rất quan tâm tới công tác GDTC. Nhờ sự quan tâm đó
mà phong trào thể thao trong các tr-ờng phổ thông ngày càng phát triển
mạnh mẽ và đạt đ-ợc nhiều thành tích cao. Công tác TDTT ngày càng tiến
bộ và từng b-ớc mở rộng theo nhiều hình thức, nhiều môn thể thao đ-ợc
khôi phục và phát triển ở tr-ờng học. Trong những năm qua hoạt động
TDTT đà đ-ợc tổ chức sôi động ở hầu hết các tr-ờng trong cả n-ớc, góp
phần tích cực vào việc giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện. Xây
dựng nếp sống vui t-ơi lành mạnh, cổ vũ và lôi cuốn đông đảo thanh thiếu
niên tham gia rèn luyện thân thể. Qua đó tạo ra những con ng-ời phát triển
mọi mặt về cả thể lẫn mỹ.
1.2. Đặc điểm giải phẩu sinh lý lứa tuổi THPT

* Hệ cơ
ở giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh để đi tới hoàn thiện
nh-ng chậm hơn so với hệ x-ơng, khối l-ợng cơ tăng rất nhanh, đàn tính cơ
tăng không đều, chủ yếu nhỏ và dài. Do vậy khi hoạt động cơ nhanh chóng
mệt mỏi vì vậy ch-a có sự phát triển về bề dày của cơ. Cho nên trong quá
trình tập luyện giáo viên cần phải chú ý để phát triển cân đối cơ bắp cho
học sinh.
* Hệ x-ơng
ở thời kỳ này x-ơng của các em phát triển mạnh về độ dày và chiều
dài, tính đàn hồi của x-ơng giảm. Độ giảm xuống do hàm l-ợng magic,
canxi, photpho trong x-ơng tăng xuất hiện sự cốt hoá ở một số bộ phận nhmặt, x-ơng cột sống, các tổ chức sụn đ-ợc thay thế bằng mô x-ơng nên
cùng với sự phát triển của chiều dài x-ơng cột sống thì khả năng biến ®æi


7
của cột sống, không giảm mà tăng lên. Nếu hoạt động không đúng t- thế
có thể cột sống bị cong vẹo.
* Hệ tuần hoàn
Tim mạch phát triển không đều, ở løa ti 16 -17 cã sù ph¸t triĨn
nhanh nhÊt. Tim lớn dần theo tuổi, cơ tim của các em phát triển mạnh cung
cấp đầy đủ các nhu cầu của cơ thể. Nh-ng ở lứa tuổi này thì sức chịu đựng
của tim kém, nó kém bền với những tác nhân có hại nh- hoạt động với
khối l-ợng vận động lớn kéo dài, các hệ thống mao mạch của học sinh
THPT lớn do nhu cầu năng l-ợng nhiều.
* Hệ hô hấp
ở lứa tuổi này phổi của các em phát triển mạnh nh-ng không đều,
khung ngực còn nhỏ hẹp nên còn thở nhanh và đông, không có sự ổn định
của dung tích sống, thông khí phổi tăng. Vì vậy đây chính là nguyên nhân
làm cho tần số hô hấp của các em tăng cao khi hoạt động và gây hiện
t-ợng thiếu oxy dẫn tới mệt mỏi.

* Hệ thần kinh
Giai đoạn này hệ thần kinh tiếp tục phát triển mạnh mẽ và đi tới hoàn
thiện, khả năng t- duy nhất là khả năng tổng hợp phân tích trừu t-ợng hoá
phát triển thuận lợi tạo điều kiện cho sự hoàn thành phản xạ có điều kiện.
Ngoài ra do sự hoạt động mạnh mẽ của tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến
yên làm cho h-ng phấn của hệ thần kinh chiếm -u thế. Vì vậy sự ức chế
không cân bằng ảnh h-ởng lớn đến TDTT.
1.3. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT
ở lứa tuổi THPT thì các cơ quan hệ thống trong cơ thể cũng nh- các
chức năng tâm lý của các em vẫn còn tiếp tục phát triển, nó biểu hiện ở các
mặt nh-: Các em th-ờng tỏ ra mình đà trở thành ng-ời lớn, có hiểu biết
rộng và thích hoạt động, có nhiều -ớc mơ và hoài báo trong cuộc sống. ở


8
giai đoạn này do quá trình h-ng phấn chiếm -u thế nên các em tiếp thu
những cái mới rất nhanh nh-ng cũng có sự biểu hiện chóng nhàm chán,
nhanh quên, dễ bị môi tr-ờng bên ngoài tác động vào và tạo nên sự đánh
giá cao về mặt bản thân. Khi thành công th-ờng tỏ ra vui vẻ, thậm chí tự
kiêu, tù m·n, nh-ng khi thÊt b¹i l¹i tá ra hơt hẫng và thất vọng.
Nh- vậy sự phát triển tâm lý là một quá trình chuyển từ cấp độ này
sang cấp độ khác, ứng với mỗi cấp độ là ứng với từng giai đoạn lứa tuổi
nhất định. Bởi vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên nên đ-a ra những
định h-ớng đúng đắn, uốn nắn, nhắc nhở động viên để các em hoàn thành
nhiệm vụ. Đồng thời phải có sự biểu d-ơng khuyến khích cũng nh- phê
bình nhắc nhở kịp thời.


9


Ch-ơng 2
đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu là học sinh khối 11 của tr-ờng THPT Tống Duy
Tấn - tỉnh Thanh Hoá.
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Ph-ơng pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu
Để tìm hiểu cơ sở lý luận về các ph-ơng pháp tổ chức học tập bộ môn
TD ở tr-ờng phổ thông. Qua ph-ơng pháp này chúng tôi nghiên cứu các chỉ
thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà n-ớc, các tài liệu liên quan đến đặc điểm
tâm lý học sinh về các vấn đề liên quan đến cơ sở vật chất giảng dạy bộ
môn TD ở tr-ờng THPT. Từ đó xây dựng cơ sở lý luận, thực tiễn cho việc
lựa chọn cũng nh- tiến hành nghiên cứu đề tài.
2.2.2. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm
Ph-ơng pháp quan sát s- phạm là ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học
mà ng-ời nghiên cøu tiÕp cËn trùc tiÕp víi thùc tÕ kh¸ch quan (Đối t-ợng
thực nghiệm, đối t-ợng nghiên cứu) để thu thập đ-ợc các số liệu giúp cho
việc đánh giá kết quả nghiên cứu. Với ph-ơng pháp quan sát s- phạm trong
nghiên cứu đề tài khoa học chúng tôi chia làm hai nhóm:
- Quan sát s- phạm trực tiếp: Ng-ời nghiên cứu tiếp cận bằng giác
quan của mình
- Quan sát s- phạm gián tiếp: Nghiên cứu tiếp cận đối t-ợng thông
qua các ph-ơng tiện, các hệ thống đánh giá thống kê (quay phim, chụp ảnh,
hệ thống bảng điểm).
2.2.3. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài chúng tôi thực hiện theo ph-ơng
pháp so sánh song song. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà phân


10

thành hai nhóm, mỗi nhóm có 25 ng-ời cùng lứa tuổi, địa bàn, t-ơng đ-ơng
nhau về sức khỏe, buổi tập. Nhóm đối chiếu thực hiện các bài tập theo giáo
án bình th-ờng, nhóm thực nghiệm tập theo giáo án riêng của chúng tôi.
Thời gian tập là mỗi tuần 2 giáo án, mỗi giáo án dùng từ 10 15 phút của
phần phát triển thể lực chung và tiến hành trong 8 tuần với tổng cộng 18
giáo án.
2.2.4. Ph-ơng pháp phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia
Để có những cơ sở thực tiễn, ph-ơng pháp này sử dụng nhằm tìm hiểu
về thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy tại
tr-ờng THPT Tống Duy Tân tỉnh Thanh Hóa mà đối t-ợng phỏng vấn là
các giáo viên và học sinh của tr-ờng.
2.2.5. Ph-ơng pháp toán học thống kê
n

- Công thức tính trung bình: X

Xi
i 1

n

- Công thức tính độ lệch chuẩn: x 2
- Công tính ph-ơng sai:

2

Xi X 


- C«ng tÝnh hƯ sè biÕn sai: Cv 


2

n 1

(n 30)

x
.100%
X

- Công thức so sánh hai số trung bình: T

X1 X 2
12 22

n1 n 2

2.3. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đ-ợc tiến hành tại: Đại học Vinh và tr-ờng THPT Tống Duy
Tân tỉnh Thanh Hoá
2.4. Thiết kế nghiên cứu
Với 50 học sinh tr-ờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá chia
thành 2 nhóm:


11
Nhóm thực nghiệm (11B4), nhóm đối chứng (11B7)
Sau 2 tháng tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm, thì ở tuần thứ nhất
chúng tôi tiến hành tham khảo tài liệu, quan sát phỏng vấn để lựa chọn các

giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy và học tập môn thể dục
cho các em học sinh tr-ờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá.
Cả 2 nhóm đ-ợc tiến hành tập luyện từ tuần thứ nhất đến tuần thứ 8.
Nh-ng đối với nhóm thực nghiệm (11B4) chúng tôi áp dụng giáo cụ trực
quan gián tiếp vào trong quá trình giảng dạy và học tập của học sinh. Sau 8
tuần chúng tôi tiến hành kiểm tra, lấy số liệu và xử lý bằng ph-ơng pháp
toán học thống kê đ-ợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Học sinh khối 11 Tr-ờng THPT
Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá

Kiểm tra ban đầu
trình độ, thể lực
và thành tích môn
nhảy xa -ỡn thân

NTN
n=25

NĐC
n=25

Mục tiêu nghiên cứu

Các hình thức tổ chức
tập luyện ph-ơng pháp
tập luyện, kết quả
nghiên cứu



12

Ch-ơng 3
kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Đánh giá thực trạng việc sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp
vào quá trình giảng dạy bộ môn TD- Tr-ờng THPT Tống Duy Tân tỉnh Thanh Hoá
3.1.1. Công tác GDTC ở tỉnh Thanh Hoá
Thanh Hoá là tỉnh có diện tích rộng và dân số đông. Phía Đông giáp
biển Đông, phía Nam giáp Nghệ An, phía Tây giáp Lào và Sơn La, phía Bắc
giáp Ninh Bình. Mặt khác đời sống nhân dân khá đồng đều, lại có một
truyền thống lịch sử anh hùng đó là những tiềm năng thuận lợi để thực hiện
các mục tiêu chiến l-ợc của ngành TDTT để tìm kiếm các tài năng thể thao
đặc biệt là trong lứa tuổi học đ-ờng. Thanh Hoá là tỉnh có phong trào TDTT
trong học đ-ờng phát triển mạnh mẽ và cũng thông qua hoạt động TDTT
trong học đ-ờng mà nhiều vận động viên xuất thân từ phong trào TDTT học
sinh đà trở thành những VĐV xuất sắc của Quốc gia nh-: Nguyễn Thu
Trang (Cầu lông), Hoàng Đình Quân (Điền kinh), Mai Thị Hoa (Karatedo)...
Theo sè liƯu cđa Së Gi¸o dơc Thanh Ho¸ cung cấp toàn tỉnh đến nay có tới
93 tr-ờng THPT. Các tr-ờng đà có nhiều đóng góp cho phong trào TDTT
cũng nh- các thành tích đỉnh cao của tỉnh; điều đó đ-ợc thể hiện rõ ở số
VĐV trong đội tuyển của tỉnh chủ yếu là các em đang học ở các tr-ờng phổ
thông. Riêng đối với môn cờ vua, cầu mây có tới 70% số VĐV phổ thông
góp phần tích cực trong các Đại hội TDTT toàn quốc. Nh- vậy có thể nói
các tr-ờng THPT chính là cái nôi nuôi d-ỡng và phát triển các nhân tài Thể
thao cho tỉnh nói riêng và toàn quốc nói chung.
Đó là những mặt làm đ-ợc của các tr-ờng THPT về GDTC ở tỉnh
Thanh Hoá nh-ng bên cạnh đó còn có không ít những khó khăn tồn tại.


13

Nh- hiện nay, nhiều tr-ờng phổ thông vẫn còn ch-a đủ giáo viên giảng dạy
chuyên trách về TDTT, đặc biệt là các huyện vùng cao, vùng sâu, vùng xa.
Số giáo viên cũ do những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, nhiều năm không
đ-ợc đào tạo, bồi d-ỡng thêm nên nhiều ng-ời trong số họ năng lực chuyên
môn không đáp ứng đ-ợc nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới
giáo dục.
Qua tìm hiểu sự phân bố đội ngũ giáo viên TDTT ở các vùng miền của
tỉnh Thanh Hoá chúng tôi thu đ-ợc kết quả tỷ lệ giáo viên/học sinh theo
bảng sau:
Bảng 3.1. Phân bố giáo viên TDTT/ học sinh theo khu vực
Khu vực

Nội dung

Tỷ lệ

Tỷ

lệ

1

giáo

TP.Thị xÃ

Thị trấn

1/424


1/407

viên

TDTT/số học sinh

Nông thôn
đồng bằng

1/596

Miền núi

1/759

Qua bảng 3.1 ta thấy sự phân bố lực l-ợng giáo viên TDTT cho các
tr-ờng THPT là không đồng đều giữa các khu vực thành phố, thị xÃ, thị trấn
nông thôn và miền núi còn đang chênh lệch khá cao.
Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên TDTT ở tỉnh Thanh Hoá còn đang thiếu
hụt rất nhiều so với chỉ tiêu của Bộ GD&ĐT đề ra đến năm 2020 là 1 giáo
viên TDTT/ 350-400 học sinh.
Bảng 3.2 Trình độ giáo viên TDTT ở tỉnh Thanh Hoá
Tổng số

2186

Đại học

Cao đẳng


Trung cÊp

Sè l-ỵng

Tû lƯ %

Sè l-ỵng

Tû lƯ %

Sè l-ỵng

Tû lƯ %

1622

74,22

502

22,98

62

2,80

Tû lệ giáo viên theo trình độ ta có thể biểu diƠn qua biĨu ®å sau:


14

Trình độ Đại học

Tỷ lệ %
80

Trình độ Cao đẳng

74.22

Trình độ Trung cấp

70
60
50
40
30

22.98

20
10

2.8
Trình độ

0

Biểu đồ 1: Thực trạng trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên
TDTT ở Tr-ờng THPT tỉnh Thanh Hoá
Qua biểu đồ trên, ta thấy số giáo viên TDTT các tr-ờng phổ thông ở

tỉnh Thanh Hoá có trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ 22,98%. Đây là lớp giáo
viên lâu năm và đang từng b-ớc phải chuẩn hoá đại học. Số giáo viên có
trình độ đại học chiếm 74,22% hầu hết là những giáo viên trẻ ch-a có bề
dày kinh nghiệm giảng dạy, số giáo viên trình độ trung cấp vẫn còn chiếm
tỷ lệ (2,80%), do đặc điểm tuổi đời đà cao nên không có khả năng nâng cao
trình độ.
Nh- vậy giáo viên TDTT trong tr-ờng phổ thông ở tỉnh Thanh Hoá
ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao về công tác GDTC giai
đoạn hiện nay.
* Cơ sở vật chất của tỉnh Thanh Hoá phục vụ hoạt động GDTC nói
chung và giảng dạy các môn thể dục nói riêng ở các tr-ờng THPT còn thiếu


15
thốn, sân bÃi thiếu hoặc ch-a đủ, dụng cụ tập luyện còn quá ít ỏi, kinh phí
đầu t- cho giảng dạy môn thể dục và hoạt động thể thao ở các tr-ờng còn
thấp. Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động GDTC ch-a đạt kết quả nhmong muốn, giờ học thể dục theo kế hoạch là 3-4 tiết trong 1 tuần không
đủ cho thực hiện một l-ợng vận động có tác dụng tăng c-ờng thể lực cho
thế hệ trẻ. Hơn nữa, đội ngũ giáo viên còn thiếu, trang thiết bị phục vụ cho
học tập và tập luyện không đáp ứng đ-ợc nhu cầu. Vì thế, đôi khi ch-a dạy
đ-ợc nội dung tự chọn có hiệu quả theo ch-ơng trình của Bộ GD&ĐT.
3.1.2. Thực trạng công tác GDTC ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân tỉnh Thanh Hoá
Tr-ờng THPT Tống Duy Tân- tỉnh Thanh Hoá là một ngôi tr-ờng nằm
trên địa bàn của huyện Vĩnh Lộc. Trong những năm qua cùng với sự phát
triển chung của đất n-ớc thì kinh tế, văn hoá ở nơi đây cũng có sự phát triển
mạnh mẽ. Điều đó đà kéo theo sự phát triển về giáo dục ở tr-ờng THPT
Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá. Và TDTT là một trong những nội dung
phát triển chung của giáo dục nhà tr-ờng.
Vì vậy mà các hoạt động TDTT trở thành ph-ơng tiện chính để tăng
c-ờng sức khoẻ, thúc đẩy các mặt đức - trí - thể - mỹ ở học sinh giúp các

em hoàn thành tốt các mục tiêu đào tạo đ-a nhà tr-ờng trở thành tr-ờng tiên
tiến toàn diện cấp tỉnh. Và tiếp tục h-ớng tới xây dựng tr-ờng thành tr-ờng
chuẩn quốc gia. Bên cạnh đó trong những năm qua đội ngũ giáo viên TDTT
cũng đà đ-ợc bổ sung nhiều về số l-ợng và chất l-ợng. Tr-ờng THPT Tống
Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá có 5 giáo viên giảng dạy thể dục. So với tỷ lệ
trung bình của tỉnh thì tr-ờng THPT Tống Duy Tân cũng có số l-ợng giáo
viên TDTT t-ơng đối cao và đ-ợc thĨ hiƯn qua b¶ng sau:


16
Bảng 3.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên của tr-ờng THPT Tống
Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá so với các tr-ờng THPT khác của tỉnh

Tên tr-ờng
Tỉnh
Tr-ờng THPT Tống Duy Tân

Số l-ợng giáo

Tỷ lệ giáo

viên

viên/học sinh

4,5

1/457

5


1/407

Thông qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng số l-ợng giáo viên dạy thể
dục của tr-ờng THPT Tống Duy Tân có 5 giáo viên. Trong khi đó trung
bình mỗi tr-ờng của tỉnh cùng xấp xỉ 5 giáo viên chuyên trách thể dục.
Điều này chứng tỏ nhà tr-ờng cũng có sự quan tâm đến công tác GDTC cho
học sinh. Cứ mỗi giáo viên của tỉnh thì thì có 547 học sinh, trong khi đó
tr-ờng THPT Tống Duy Tân chỉ có 407 học sinh đà có 1 giáo viên dạy thể
dục. Tuy số l-ợng giáo viên còn thiếu so với chỉ tiêu của Bộ GD&ĐT đề ra
từ nay đến 2020 là 350 - 400 học sinh/giáo viên TDTT nh-ng số l-ợng này
còn nhiều hơn so với nhiều tr-ờng khác trong tỉnh.
Qua phỏng vấn trực tiếp chúng tôi thu đ-ợc số liệu về tuổi đời và giới
tính của giáo viên tại tr-ờng THPT Tống Duy Tân:
- Độ tuổi d-ới 30: Có 1 giáo viên (1 giáo viên nam), chiÕm tû lƯ 20%
- §é ti d-íi 30 - 40: Có 3 giáo viên (3 giáo viên nam), chiếm tỷ lệ 60%
- Độ tuổi trên 40: Có 1 giáo viên (1 giáo viên nữ), chiếm tỷ lệ 20%
Qua đây cho thấy độ tuổi giáo viên trẻ chiếm tỷ lệ cao và có trình độ
nh-ng lại thiếu kinh nghiệm giảng dạy. Chính vì vậy các giờ học còn có
những hạn chế về ph-ơng pháp truyền thụ. Xét về trình độ giáo viên GDTC
trong tr-ờng qua phiếu điều tra và thông qua phỏng vấn đối với Ban giám
hiệu và giáo viên chuyên trách giảng dạy bộ môn thể dục thì thu đ-ợc kết
quả nh- sau:
- Năm học 2006-2007 tổng số là 5: Đại học 3, Cao đẳng 2, Trung học 0


17
- Năm học 2007-2008 tổng số là 5: Đại học 4, Cao đẳng 1, Trung học 0
- Năm học 2008-2009 tổng số là 5: Đại học 5, Cao đẳng 0, Trung học 0
Từ đó ta thấy rằng, Sở GD&ĐT cùng với Ban lÃnh đạo Nhà tr-ờng đÃ

rất quan tâm đến công tác GDTC. Đội ngũ giáo viên nhà tr-ờng đà từng
b-ớc đ-ợc bổ sung và chuẩn hoá về trình độ chuyên môn, số giáo viên đại
học tăng từ 3 - 5 giáo viên. Số giáo viên cao đẳng cũng giảm dần và giáo
viên trình độ trung cấp đà không còn. Tuy nhiên, so với nhiều tổ bộ môn (tổ
toán, tổ hoá...) thì vẫn ch-a có giáo viên có trình độ Thạc sĩ.
* Về cơ sở vật chất tuy đà đ-ợc đầu t- nh-ng vẫn còn thiếu thốn nhiều
về các trang thiết bị giảng dạy, sân bÃi và nó đ-ợc thể hiện nh- sau:
Bảng 3.4. Thực trạng sân bÃi phục vụ cho giảng dạy và học tập
môn Thể dục ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân
Sân bÃi

Số l-ợng

Sân cầu lông

2

Bóng chuyền

1

Bóng đá

1

Đ-ờng chạy ngắn

1

Hố nhảy xa


1

Hố nhảy cao

1

Sân đẩy tạ

1

Bóng bàn

1

Qua bảng trên cho ta thấy điều kiện về sân bÃi còn nhiều hạn chế và
ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu tập luyện và học tập của học sinh. Thực tế qua
tìm hiểu tại tr-ờng THPT Tống Duy Tân có 30 lớp học. Quá trình học tập
vào giờ thể dục do điều kiện sân bÃi còn thiếu nên nhiều nội dung ch-ơng
trình giảng dạy của Bộ GD&ĐT biên soạn cũng phải sửa ®ỉi cho phï hỵp
víi tr-êng.


18
Bảng 3.5. Thực trạng dụng cụ giảng dạy và học tập môn Thể dục
ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân
Dụng cụ

Số l-ợng


Kho dụng cụ

1

Bộ cột nhảy cao

2 bộ



2 cái

Bóng chuyền

5 quả

Bóng đá

3 quả

Tạ

10 quả

Tranh ảnh

7 bộ

Qua bảng số liệu này ta thấy dụng cụ phục vụ cho giảng dạy bộ môn
thể dục còn nhiều hạn chế và không đáp ứng đủ nhu cầu tập luyện cho học

sinh. Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi thấy rằng: Mặc dù hàng năm nhà
tr-ờng đà có ngân sách mua sắm các loại dụng cụ mới nhằm bổ sung cho
các dụng cụ đà cũ và h- hỏng nh-ng do nhu cầu về đào tạo ngày càng lớn
nên ít nhiều ch-a đáp ứng kịp thời.
Với yêu cầu ngày càng cao về công tác GDTC ở tr-ờng THPT, tại
tr-ờng THPT Tống Duy Tân đà có nhiều cố gắng để đáp ứng nhu cầu do Bộ
GD&ĐT đà đề ra sao cho phù hợp với đặc điểm riêng của tr-ờng. Bên cạnh
đó điều đặc biệt là tr-ờng đà áp dụng ph-ơng tiện trực quan gián tiếp vào
giảng dạy nhằm đ-a hiệu quả giờ dạy ngày càng cao.
3.1.3. Thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá
trình giảng dạy bộ môn thể dục - tr-ờng THPT Tống Duy Tân
Giáo cụ trực quan gián tiếp là những vật dụng sử dụng trong quá trình
giảng dạy và học tập, nó thể hiện kỹ thuật động tác mà con ng-ời đà làm
nên. Giáo cụ trực quan gián tiếp có thể là tranh ảnh, phim t- liệu hoặc là
các mô hình trực quan. Mục đích của việc sử dụng giáo cụ trùc quan gi¸n


19
tiếp nhằm nâng cao khả năng giảng dạy các kỹ thuật động tác từ việc hình
thành biểu t-ợng động tác đến hoàn thiện từng chi tiết kỹ thuật động tác đó.
Để đánh giá thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp tại tr-ờng
THPT Tống Duy Tân tr-ớc tiên ta đi tìm hiểu về số l-ợng giáo cụ trực quan
gi¸n tiÕp hiƯn cã cđa tr-êng.
* Gi¸o cơ trùc quan gián tiếp phục vụ giảng dạy bộ môn thể dục của
tr-ờng THPT Tống Duy Tân
Trên thực tế thông qua tìm hiểu thì chúng tôi đ-ợc biết: Đồ dùng trực
quan gián tiếp phục vụ giảng dạy và học tập rất ít chủ yếu là một vài bức
tranh mô phỏng kỹ thuật động tác và nó đ-ợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.6. Thực trạng giáo cụ trực quan gián tiếp hiện có tại
tr-ờng THPT Tống Duy Tân

Tên giáo cụ

Số l-ợng

Tranh ảnh

7bộ

Phim t- liệu

0

Mô hình trực quan

0

Qua bảng số liệu và qua tìm hiểu, có thể khẳng định giáo cụ trực quan
gián tiếp phục vụ giảng dạy và học tập tại tr-ờng THPT Tống Duy Tân là
rất ít và ch-a đáp ứng đ-ợc đầy đủ. Tranh ảnh mô phỏng kỹ thuật động tác
có 7 bức chủ yếu là để phục vụ cho giảng dạy và học tập của môn nhảy xa,
nhảy cao, đẩy tạ.
Còn các môn khác nh- chạy, các môn bóng và tranh ảnh đồ hoạ của
các môn thể dục cơ bản ... là không có. Bên cạnh đó về các mô hình trực
quan cũng nh- các phim t- liệu cũng ch-a đ-ợc trang bị.
Nh- vậy, giáo cụ trực quan gián tiếp hiện có tại tr-ờng là rất ít không
đủ cung cấp cho nhu cầu giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh ở
tr-ờng THPT Tống Duy Tân. Với thực trạng trên, để đánh giá thiết thực hơn


20

thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy bộ
môn thể dục ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân ta đi tìm hiểu thực trạng sử

dụng giáo cụ trực quan gián tiếp và quá trình giảng dạy, học tập nh- thế
nào ?
* Thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá trình
giảng dạy, học tập tại tr-ờng THPT Tống Duy Tân
Qua thực tế tìm hiểu và trao đổi với giáo viên qủan lý th- viện, giáo
viên chuyên trách tôi đ-ợc biết:
+ Đối với giáo viên quản lý th- viện thông qua sổ ký m-ợn tôi thấy
rằng tình trạng trả m-ợn về các loại tranh ảnh phục vụ giảng dạy là rất ít,
chỉ có 7 l-ợt m-ợn trên 1 học kỳ phục vụ cho cả 3 khối.
+ Đối với giáo viên chuyên trách giảng dạy bộ môn thể dục: Để thu
đ-ợc số liệu chính xác với độ tin cậy cao tôi đà dùng phiếu điều tra và gửi
đi các tr-ờng thuộc huyện Vĩnh Lộc để thu thập số liệu với tổng số giáo
viên là 18 giáo viên của 4 tr-ờng: Tr-ờng THPT Tống Duy Tân 5 giáo viên;
tr-ờng THPT Vĩnh Lộc 5 giáo viên; tr-ờng THPT Bán công Trần Khát
Chân 5 giáo viên và tr-ờng bổ túc găn hoá 3 giáo viên thu đ-ợc kết quả nhsau:
Bảng 3.7. Thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá
trình giảng dạy bộ môn thể dục của các giáo viên chuyên trách (n=18)
Thành phần tỷ lệ

Số l-ợng

Tỷ lệ %

Th-ờng xuyên sử dụng

3


16,67%

Không th-ờng xuyên sử dụng

14

77,78%

Không sử dụng

1

5,55%

Nội dung


21
Qua bảng số liệu, ta thấy mức độ sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp
còn nhiều hạn chế. Số l-ợng giáo viên sử dụng th-ờng xuyên giáo cụ trực
quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy còn thấp chiếm 16,67%. Trong khi
đó số l-ợng giáo viên sử dụng nh-ng không th-ờng xuyên chiếm 77,78%
và số giáo viên không sử dụng chiếm 5,55%.
Để tìm hiểu chính xác hơn thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián
tiếp vào quá trình giảng dạy tại tr-ờng THPT Tống Duy Tân chúng tôi ®·
tiÕn hµnh pháng vÊn trùc tiÕp häc sinh vỊ vÊn đề là có đ-ợc sử dụng giáo
cụ trực quan gián tiếp khi học hay không? Để thu đ-ợc số liệu điều tra
chúng tôi đà phỏng vấn cả 3 khối, mỗi khối 1 lớp và đạt đ-ợc kết quả qua
bảng sau:
Bảng 3.8. Thực trạng sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong

quá trình giảng dạy, học tập cho học sinh tr-ờng THPT Tống Duy Tân
- tỉnh Thanh Hoá
L-u ý: Khối 10 (n=49), khối 11 (n=46), khối 12 (n=43)
Khối học
Nội dung
Đ-ợc sử dụng
th-ờng xuyên

Khối 10

Khối 11

Khối 12

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

3

6,12


6

13,04

8

18,60

36

73,46

32

69,56

30

69,76

10

20,42

8

17,40

5


11,64

Có sử dụng nh-ng
không th-ờng
xuyên
Không ®-ỵc sư

dơng


22
Qua bảng số liệu trên ta có thể rút ra nhận xét: Mức độ sử dụng giáo
cụ trực quan gián tiếp một cách th-ờng xuyên còn có nhiều hạn chế, ®iỊu
®ã thĨ hiƯn ë khèi 10 chiÕm 6,12%, khèi 11 chiÕm 13,04%, khèi 12 chiÕm
18,60% . Ta thÊy møc ®é sử dụng th-ờng xuyên này tăng lên từ khối 10
đến khèi 12, trong khi ®ã møc ®é cã sư dơng nh-ng không th-ờng xuyên
lại chiếm tỷ lệ lớn, cụ thể lµ ë khèi 10 chiÕm 73,46%; khèi 11 chiÕm
69,56%; khèi 12 chiếm 69,76%.
Nh- thế công tác giáo dục thể chất tại tr-ờng THPT Tống Duy Tân đÃ
đ-ợc quan tâm nh-ng ch-a đầy đủ về mọi ph-ơng diện từ cơ sở vật chất, đồ
dùng dạy học phục vụ giảng dạy học tập của học sinh. Nếu đ-ợc quan tâm
đầu t- đúng møc vỊ sư dơng gi¸o cơ trùc quan gi¸n tiÕp thì sẽ mang lại
hiệu quả cao trong giảng dạy cũng nh- học tập các kỹ thuật động tác. Để
hiểu rõ vị trí vai trò và ý nghĩa của giáo cụ trực quan gián tiếp trong công
tác giảng dạy, ta đi vào giải quyết nhiệm vụ 2 của đề tài:
"Hiệu quả có đ-ợc khi sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp trong quá
trình giảng dạy bộ môn thể dục ở tr-ờng THPT Tống Duy Tân- tỉnh Thanh
Hoá ".
3.2. Hiệu quả có đ-ợc khi sử dụng giáo cụ trực quan gián tiếp
trong quá trình giảng dạy bộ môn thể dục ở tr-ờng THPT Tống Duy

Tân- tỉnh Thanh Hoá
Để giải quyết nhiệm vụ này, tr-ớc tiên chúng tôi sử dụng phiếu điều
tra lÊy ý kiÕn cđa häc sinh vỊ hiƯu qu¶ tiÕp thu kỹ thuật học đ-ợc trong quá
trình học môn thể dục có sử dụng th-ờng xuyên giáo cụ trực quan gián
tiếp. Ph-ơng pháp phỏng vấn chúng tôi sử dụng là chọn bất kỳ 3 khối học
(khối 10,11,12), mỗi khối 1lớp và dùng phiếu phỏng vấn lấy số liệu. Kết
quả phỏng vấn đ-ợc trình bày ở bảng sau:


23
Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn học sinh trong quá trình học bộ môn
TD sau khi sử dụng th-ờng xuyên gi¸o cơ trùc quan gi¸n tiÕp

Khèi häc

Néi dung

Khèi 10

Khèi 11

Khèi 12

(n=49)

(n=46)

(n=43)

SL


TL%

SL

TL%

SL

TL%

35

71,42

34

73,91

37

86,05

8

16,32

7

15,21


3

6,97

6

12,26

5

10,88

3

6,97

Giúp tiếp thu nhanh và
chính xác kỹ thuật đ-ợc
học
Có ảnh h-ởng nh-ng
không đáng kể đến việc
tiếp thu kỹ thuật đ-ợc
học
Không có ảnh h-ởng gì
đến quá trình tiếp thu kỹ
thuật đ-ợc học
Qua bảng số liệu trên, chúng tôi nhận thấy rằng trong quá trình giảng
dạy kỹ thuật động tác của bộ môn thể dục nếu đ-ợc áp dụng một cách
th-ờng xuyên và tích cực thì có thể giúp học sinh nhanh chóng tiếp thu

đ-ợc kỹ thuật động tác một cách chính xác. Cụ thể là ở khối 10 có 71,42%
số học sinh đ-ợc phỏng vấn đồng ý với ý kiến nên sử dụng giáo cụ trực
quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy và tỷ lệ này tăng dần, khối 11 chiếm
73,91%, khối 12 chiếm tới 86,05% số học sinh đ-ợc phỏng vấn.
Nh- vậy qua phân tích bảng số liệu ta thấy nếu đ-ợc sử dụng th-ờng
xuyên giáo cụ trực quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy thì hiệu quả giê
d¹y cịng nh- viƯc häc tËp tiÕp thu kü tht động tác của giờ học sẽ có hiệu
quả rất cao.


24
* Để tìm hiểu rõ hơn về hiệu quả có đ-ợc khi sử dụng giáo cụ trực
quan gián tiếp vào quá trình giảng dạy bộ môn thể dục tại tr-ờng THPT
Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá, chúng tôi đà tiến hành ph-ơng pháp thực
nghiệm s- phạm để tìm số nghiệm chứng.
- Quá trình thực nghiệm: Tổng quan tình hình giảng dạy và học tập bộ
môn thể dục tại tr-ờng THPT Tống Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá:
Với đội ngũ giáo viên gồm 5 ng-ời trên tổng số 30 lớp học của cả 3
khối. Trung bình mỗi giáo viên phải dạy 6 lớp mỗi tuần t-ơng đ-ơng với 18
tiết mỗi tuần. Ngoài ra cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà tr-ờng còn
thiếu nên số tiết học trên 1 buổi là rất nhiều. Thông th-ờng mỗi giáo viên
phải dạy 3-4 tiết trong một buổi học, điều này đà dẫn đến hiệu quả của giờ
học ch-a có chất l-ợng. Thêm vào đó, do những hạn chế về cơ sở vật chất,
điều kiện sân bÃi cũng ảnh h-ởng đến ch-ơng trình học. Để đáp ứng đúng
và đủ nội dung ch-ơng trình giảng dạy mà Bộ GD&ĐT quy định, nhà
tr-ờng đà điều chỉnh lại phân phối ch-ơng trình giảng dạy để phù hợp với
những yêu cầu của điều kiện thực tiễn. Để tiến hành thực nghiệm chúng tôi
đà phỏng vấn trực tiếp lấy ý kiến của các thầy giáo chuyên trách và đ-ợc
các thầy tạo điều kiện giúp đỡ thực nghiệm s- phạm tại 2 lớp của khối 11
đó là lớp 11B4 và 11B7. Đây là 2 lớp có sĩ số t-ơng đ-ơng nhau, với mỗi lớp

chúng tôi chọn 25 em học sinh để thực hiện. ở lớp 11B4 chúng tôi chọn 25
em làm nhóm thực nghiệm, lớp 11B7 chúng tôi chọn 25 em học sinh làm
nhóm đối chứng.
3.2.1. Kết quả kiểm tra trình độ thể lực, thành tích, kỹ thuật của 2
nhóm 11B4 và 11B7
3.2.1.1. Kết quả kiểm tra trình độ thể lực
Thông qua trao đổi lấy ý kiến của các thầy giáo chuyên trách chúng
tôi đà lựa chọn đ-ợc 3 test thử để đánh giá tình trạng đồng đều về chØ tiªu
thĨ lùc cđa häc sinh.


25
Test 1: Chạy xuất phát cao 30m
Test 2: Bật xa tại chỗ (tính bằng cm)
Test 3: Bật cao tại chỗ (tính bằng cm)
Sau khi tiến hành kiểm tra sự đồng đều về tình trạng thể lực của 2
nhóm đà thu đ-ợc kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.10. Kết quả kiểm tra thể lực của các nhóm học sinh (n=25)
KÕt qu¶ kiĨm tra

Néi dung
Test 1
Nhãm
Nhãm 1
(líp 11B4)
Nhãm 2
(líp 11B7)

X ( s)


x

Test 2
Cv

Test 3

X (cm)

x

Cv

X (cm)

x

Cv

4''23

0,12 2,8%

235

86

3,7%

48


3,67

7,7%

4''21

0,17 4,1%

230

9,7

4,2%

47

3,9

8,2%

Kết quả nghiên cứu đ-ợc trình bày ở bảng 3.10, phân tích kết quả thu
đ-ợc ta thâý rằng cả 3 test kiểm tra ở cả 2 nhóm đều thu đ-ợc số biến sai có
giá trị <10% (Cv<10%) điều này chứng tỏ một điều trình độ thể lực ở cả hai
nhóm t-ơng đối đồng đều không có sự khác biệt đáng kể.
Từ kết quả tìm đ-ợc thông qua các test thẻ ở trên chúng tôi tiến hành
thực nghiệm để kiểm chứng hiệu quả của việc sử dụng giáo cụ trực quan
gián tiếp vào quá trình giảng dạy bộ môn thể dục tại tr-ờng THPT Tống
Duy Tân - tỉnh Thanh Hoá. Đ-ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của ban giám
hiệu nhà tr-ờng, tổ chuyên môn, tôi đ-ợc thực tập dạy tại 2 lớp 11B4 và

11B7 và giảng dạy môn nhảy xa kiểu -ỡn thân. Thời gian kể từ ngày
9/2/2009 đến ngày 3/4/2009. Thông qua kết quả kiểm tra sức khoẻ ở bảng
10 chúng tôi ®· lùa chän ®-ỵc 25 häc sinh ë líp 11B4 lµm nhãm thùc
nghiƯm vµ 25 häc sinh ë líp 11B7 làm nhóm đối chứng. 2 nhóm đ-ợc tiến


×