Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng giáo cụ trực quan sinh động trong giảng dạy Mỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.38 KB, 9 trang )

a.phần thứ nhất.
I. lý do chọn đề tài:
Trong nhà trờng nói chung và tiểu học nói riêng, bao gồm có rất nhiều
môn học, đặc trng của các môn học có khác nhau, nếu nh việc dạy toán, văn ở
trờng không nhằm đào tạo học sinh thành những nhà chuyên môn, thì việc dạy
mĩ thuật cũng không nhằm mục đích đào tạo học sinh thành những nhà nghệ sĩ.
Cùng với các môn học khác, môn mĩ thuật cung cấp cho học sinh những
kiến thức giáo dục về thẩm mĩ, tập cho các em biết nhìn ra cái đẹp, tiếp đó là bồi
dỡng cảm xúc thẩm mỹ ( rung động trớc cái đẹp) góp phần tạo nên sự hình
thành nhân cách toàn diện cho các em.
Theo qui luật phát triển của tự nhiên thì một khi đời sống vật chất của xã
hội đợc nâng cao thì nhu cầu về mặt thẩm mỹ càng phát triển, chính vì thế trong
chơng trình giáo dục mới thì mục tiêu giáo dục đặt ra đó là phải làm sao để học
sinh biết cảm nhận, biết tạo ra cái đẹp đã đợc đa lên ngang hàng với các mục
tiêu khác.
Đối với các em học sinh học vẽ là một trò chơi có sức hấp dẫn kỳ lạ, hầu
nh mọi học sinh đều thích vẽ. Những bức tranh đầy sáng tạo của các em làm
chúng ta từ ngạc nhiên đến cảm động, từ vui mừng đến hy vọng. Không hẳn em
nào cũng biết vẽ đẹp mà cha cảm nhận hết cách thể hiện và sự tinh tế còn hạn
chế, tính liệt kê các hình ảnh cha cao. Tuy nhiên không hẳn em nào cũng thích
vẽ và biết vẽ đẹp ngay mà nó cần đợc thầy cô phải có sự nhạy bén, những phơng
pháp phù hợp giúp cho các em học và nắm đợc kiến thức một cách có hiệu quả
nhất.
II. Mục đích nghiện cứu:
1
- Để góp phần nâng cao chất lợng dạy và học của bộ môn Mĩ Thuật. Bộ
môn của các em rất thích song các em có rất ít điều kiện để tìm hiểu tiếp xúc,
chơng trình tiểu học không nhằm đào tạo các em trở thành nghệ sĩ, và những
nhà chuyên môn giỏi, mà học để nâng cao khả năng nhận thức thẩm mĩ của
mình.
- Để học có hiệu quả hơn, hiểu về cái đẹp, để sống và hoạt động theo quy


luật của cái đẹp.
- Góp phần thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục đặt ra cho mỗi ngành
học, môn học.
III. Đối t ợng điều tra:
Học sinh tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 của trờng tiểu học Thạch Quảng.
Năm học 2006 2007.
Năm học 2007-2008.
Những khó khăn và thuận lợi chung nh đã đợc nêu trên.
IV. Cơ sở lý luận:
Môn Mĩ thuật là dạy cho học sinh tập tạo ra cái đẹp và biết thởng thức cái
đẹp, không có 1 qui tắc cụ thể nào để định nghĩa đợc cái đẹp do vậy mà dạy Mĩ
thuật để hớng các em đến cái đẹp nhng phải làm sao để cho mỗi bài học của học
sinh phải có vẻ đẹp khác nhau về bố cục (hình thể) màu sắc, đờng nét...
Xét theo các mục tiêu đã đặt ra, nên tìm ra phơng pháp giảng dạy phù hợp
với từng lứa tuổi, từng đối tợng học sinh.
Dạy môn Nghệ thuật đòi hỏi sự sáng tạo của giáo viên trong quá trình lên
lớp.
Khi lên lớp tạo ra bầu không khí cởi mở thoải mái, say mê, quá trình
thực nghiệm cho thấy giáo viên cởi mở thì học sinh học tập phấn khởi hào hứng,
đặc biệt là phân môn vẽ tranh đề tài này. Năng khiếu của học sinh đợc bộc lộ
nhiều và rõ nhất là thể hiện ở bài vẽ theo đề tài, thông qua bài vẽ của học sinh
thì giáo viên có thể nhận thấy khả năng Mĩ thuật của học sinh thông qua hình
vẽ, màu sắc và cách xây dựng bố cục. Vì vậy phong cách dạy vẽ theo đề tài thì
cũng 1 đề tài nhng gợi ý cho học sinh bằng nhiều cách thể hiện khác nhau, có
2
nghĩa là các em mỗi em có cách thể hiện đề tài bằng nhiều hình tợng khác nhau
trong 1 đề tài. Cách vẽ tranh khuyến khích sự sáng tạo của các em, miễn sao cho
đúng đợc yêu cầu của thể loại và mỗi bài vẽ mà cách thể hiện nhẹ nhàng hơn.
V. Cơ sở thực tiễn:
Trong quá trình dạy học (2003-2004) tôi nhận thấy các em rất say mê làm

bài đầy hứng khởi, đó là một điều đáng mừng, song bên cạnh đó có một vấn đề
nổi cộm lên. Đó là các em còn thiếu sách Mĩ thuật và màu tô cùng đồ dùng trực
quan. Các em chỉ chú trọng vào những môn nh toán, tiếng việt, tất cả điều đó
dẫn đến chất lợng của sự tiếp thu bài. Vả lại lâu nay các em cha đợc học bộ môn
này cặn kẽ còn xem nhẹ qua loa, đại khái...
Chính những khó khăn này lại càng yêu cầu ngời giáo viên cần phải có
phơng pháp phù hợp để nâng cao chất lợng của tranh vẽ học sinh trong điều kiện
khó khăn chung.
- Trong những năm qua, các hoạt động thi vẽ tranh từ quốc tế, quốc gia,
thi tỉnh và trong huyện các em đã gặp hái đợc những thành tích đáng kể.
Nhng bên cạnh đó những ai quan tâm đến việc học và lĩnh hội tốt các
kiến thức để vẽ tranh đề tài của các em luôn ra câu hỏi: Nên có những phơng
pháp gì đơn giản, dễ hiểu để giúp em tiếp thu và làm tốt bài vẽ tranh đề tài hơn.
Từ những đặc trng của trẻ đề ra một tiến trình phơng pháp giảng dạy cho
các em về vẽ tranh đề tài thích hợp. Với các em trong từng lứa tuổi, cuối cùng
cung cấp cho bố mẹ các em qua việc sáng tạo hình tợng trong tranh vẽ của các
em. Là một giáo viên chuyên trách của bộ môn Mĩ thuật này tôi nhận thức rõ về
điều này.
B. Phần thứ II:
Các biện pháp thực hiện:
Xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đã nêu trên. Tôi đã mạnh dạn
đa những biện pháp thực nghiệm vào chơng trình giảng dạy cho các em.
1. Biện pháp thứ nhất:
3
Để cho các em nhanh chóng nắm bắt đợc bài và dễ hiểu hơn, giáo viên
cần cố gắng su tầm nhiều tranh (ảnh) minh hoạ đẹp ( phong phú về thể loại) để
nhằm làm rõ lý luận về bố cục.
2. Biện pháp thứ hai:
Giới thiệu về các màu là cách sử dụng màu sắc khi giới thiệu đa các tranh
phù hợp, đẹp có chất liệu tơng tự để làm rõ nội dung. Giáo viên nên cần chú ý

tới đặc điểm này vì học sinh ở địa bàn ta hầu nh ít đợc tiếp xúc với tranh, không
có điều kiện đợc xem các tác phẩm Mĩ thuật cha khắc sâu cách khai thác đề tài,
cách tìm hình tợng tiêu biểu, khai thác về sự diễn biến của màu sắc và hình thể.
VD: Vẽ tranh thiếu nhi vui chơi
Chuẩn bị một số tranh làm trực quan, tranh có nhiều nội dung ( hình
dạng) về trò chơi khác nhau, khi hớng dẫn cho học sinh dùng phơng pháp gợi
mở, giúp mỗi em tự tìm cho mình giải pháp riêng theo cách nghĩ, với mỗi bài
của từng em giáo viên cần phân tích so sánh kỹ, tập cho từng em cách làm quen
dần với cách độc lập trong t duy.
3. Biện pháp thứ ba:
Các nội dung đề tài thay đổi liên tục sau mỗi buổi học giáo viên nhận xét
bài trực tiếp cùng với sự tìm tòi của học sinh cái đợc , cái cha đợc của bài sẽ
giúp các em khắc phục nhợc điểm. Nhằm nâng cao chất lợng cách vẽ và nhìn
nhận sự vật cùng với sự diễn biến của nó trong cuộc sống.
Trong năm 2006-2007 học này học sinh đã đợc làm quen về các thể loại
bài, trong khi giảng giáo viên đã đa ra nhiều tranh mẫu với hệ thống câu hỏi có
hệ thống tuồn tự, dẫn giắt học sinh đi từ cái cha định hình đến cái cụ thể, để học
sinh quan sát và trả lời tự rút ra khái niệm, đề so sánh, phân tích thấy đợc cái
chính và cái phụ (cái làm rõ nội dung và cái tôn nội dung lên tầm cao hơn đẹp
hơn).
Thí dụ: Khi vẽ tranh đề tài nhà trờng thì giáo viên gợi ý cho các em có thể
vẽ về phong cảnh sân trờng, giờ ra chơi, giờ học tập, học ở nhà, chân dung thầy
cô giáo, lễ kỷ niệm ngày 20/11... nh vậy bằng nhiều sự gợi ý khác nhau để các
4
em lựa chọn, mỗi em có độ cảm nhận và ghi nhớ hình ảnh khác nhau, vẽ sẽ khác
nhau về bố cục lẫn màu sắc... tạo nên cái đẹp riêng cho mỗi bài.
4. Biện pháp thứ t :
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài và khai thác đề tài bằng sự gợi mở sinh
động, lôi cuốn các em nhập cuộc hoà mình để đợc sống thực trong trí nhớ trí t-
ởng tợng, ớc mơ của mình. Ví dụ khi vẽ tranh về đề tài con vật ( con chim) trong

hội hoạ học sinh cha có khái niệm gì về không gian, sau đó tuỳ theo tuổi tác của
từng lứa tuổi mà ý thức về không gian mới từ từ hình thành. Bây giờ giáo viên để
học sinh vẽ một đàn chim bay qua bay lại trên cây, hót líu lo...
Trớc tiên cho học sinh vẽ một con chim đang bay lợn trên lng mấy cái
chấm nhỏ, sau đó cho vẽ cây cối, lúc vẽ các nhánh cây chạm tới con chim phải
dừng lại không nên vẽ đè chận nét lên con chim, sau đó vẽ tiếp các con khác. Cứ
n thế các em làm bài, mới chỉ là tạo nét nhng biết cách sử dụng vẽ gì trớc vẽ gì
sau các em đã biết tạo đợc không gian cho tranh vẽ của mình...
Khi vẽ tranh, học sinh có nhiều biểu hiện khác nhau, có em vẽ tốt có em
vẽ cha tốt vì thế giáo viên không chung chung khi hớng dẫn mà phải hớng dẫn
cụ thể cho từng loại học sinh.
5. Biện pháp thứ năm:
Vạch kế hoạch thăm quan su tầm t liệu (t liệu viết, tranh, ảnh) đọc nhiều
để có thể hớng dẫn học sinh ngay từng bớc trong những bài vẽ cụ thể. Hớng dẫn
cho các em cách vẽ và chỉ ra ở những tranh minh hoạ về: cách vẽ khác nhau ở
cùng một đề tài, cách sắp xếp ở mảng chính, mảng phụ dựa vào tranh giáo viên
vẽ phác lên bảng để học sinh nhận ra các mảng chính, mảng phụ, theo từng bớc
một thật tỉ mỉ cho đến lúc hoàn thành. Để học sinh lam bài, giáo viên làm việc
với các em giúp các em tìm ra cách thể hiện, bố cục giữa các mảng, tìm hình vẽ
và tìm vẽ màu, dùng phơng pháp gợi mở nhiều cộng với sử dụng đồ dùng trực
quan nhận thấy các em làm bài đạt kết quả cao hơn, các câu hỏi của giáo viên
5

×