Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng mcq (mutiple choice question) kiến thức phần chuyển hoá vật và chất năng lượng sinh học 11 thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.91 KB, 59 trang )

CáC CHữ VIếT TắT

KTĐG

:

Kiểm tra đánh giá

TNKQ

:

Trắc nghiệm khách quan

THPT

:

Trung học phổ thông

HS

:

Học sinh

MCQ

:

Mutiple-Choice-Question



GV

:

Giáo viên

GD

:

Giáo dục


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

LờI CảM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn ph-ơng
pháp giảng dạy đặc biêt là sự tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Đình Nhâm
đà giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin đ-ợc gửi lời cảm ơn đến ban chủ nhiệm khoa sinh học các
thầy cô giáo đà tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ cho em hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp của mình.
Ngoài ra em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ng-ời thân, bạn bè đà quan
tâm động viên góp ý để em hoàn thành luận văn này.
Sinh viên

Lê Trọng Khánh.


SVTH: Lê Trọng Khánh

1

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

Phần I: Mở đầu

I. Lý do chọn đề tài

1. Xuất phát từ chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc
Đất n-ớc ta đang trên đà công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc
tế nên cần phải đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc trong nhiều lĩnh vực.
Đặc biệt là trong giáo dục và đào tạo cần phải đổi mới căn bản và mạnh mẽ.
Đổi mới phải đ-ợc tiến hành trong nhiều khâu, trong đó đổi mới trong kiểm
tra đánh giá có vai trò quan trọng.
2. Xuất phát từ việc thực hiện mục tiêu giáo dục.
Để đào tạo ra những con ng-ời chủ động, sáng tạo sớm thích ứng đ-ợc
sự phát triển của kinh tế xà hội trong giai đoạn hiện nay. Cùng với việc phát
triển các ph-ơng pháp dạy học tích cực thì công tác KTĐG không dừng lại ở
nhu cầu tái hiện lại kiến thức mà phải vận dụng kiến thức vào giải quyết các
vấn đề thực tiễn. Muốn vậy phải có ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp.
3. Xuất phát từ thực trạng dạy học ở tr-ờng THPT.
Trong những năm gần đây Bộ giáo dục và Đào tạo đà tiến hành thi tốt

nghiệp THPT, tuyển sinh Đại học bằng hình thức trắc nghiệm khách quan với
nhiều môn học, trong đó có môn Sinh học.
Trong hoạt động dạy và học ở tr-ờng THPT, giáo viên đà quen với
ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá tự luận. Do đó chất l-ợng đánh giá còn mang
tính chủ quan. Bởi vậy, việc đẩy mạnh nghiên cứu về xây dựng và sử dụng câu
hỏi trắc nghiệm khách quan TNKQ dùng cho việc KTĐG kết quả học tập môn
sinh học ở tr-ờng THPT mang tính thiết thực cao. Tuy nhiên, để KTĐG bằng
TNKQ có hiệu quả cao phải xây dựng đ-ợc một ngân hàng câu hỏi đủ tiêu
chuẩn, các câu hỏi phải đảm bảo về mặt định tính và định l-ợng.

SVTH: Lê Trọng Khánh

2

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

4. Xuất phát từ đặc thù môn Sinh học 11 THPT
Môn Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, môn học có nhiều lý
thuyết, thực hành và nhiều kiến thức liên hệ với đời sống thực tiễn. Nội dung
kiến thức Sinh học 11 đề cập đến sinh học cơ thể thực vật và động vật. Đây là
phần kiến thức t-ơng đối khó và mới mẻ so với ch-ơng trình THPT tr-ớc đây.
Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện hơn ngân hàng câu
hỏi trắc nghiệm khách quan dùng cho kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn
Sinh học ở tr-ờng THPT, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ
thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần kiến thức Chuyển

hoá vật chất năng lượng Sinh học 11 THPT.
II. Mục đích nghiên cứu

Dựa trên cấu trúc ch-ơng trình, nội dung ch-ơng trình, mục tiêu giảng
dạy, kế hoạch giảng dạy phần Chuyển hoá vật chất và năng lượng Sinh học
11 THPT. Chúng tôi xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ
đủ tiêu chuẩn để kiểm tra đánh giá.
III. nhiệm vụ nghiên cứu

1. Nghiên cứu tài liệu về khoa học trắc nghiệm nhằm xác định cơ sở lý
luận cho việc xây dựng các tiêu chuẩn, các b-ớc và quy tắc soạn câu hỏi trắc
nghiệm khách quan dùng cho kiểm tra đánh giá.
2. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung kế hoạch giảng dạy của ch-ơng trình
Sinh học 11 THPT cụ thể là phần : Chuyển hoá vật chất và năng lượng.
3. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ về nội
dung, kiến thức phần Chuyển hoá vật chất và năng lượng Sinh học lớp 11
THPT.
4. Thực nghiệm để xác định giá trị thực của các câu hỏi đà soạn.

SVTH: Lê Trọng Khánh

3

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh


Phần II: Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu
I. Đối t-ợng nghiên cứu

1. Giáo trình, kế hoạch giảng dạy môn Sinh học THPT cụ thể là phần
Chuyển hoá vật chất và năng lượng.
2. Các tài liệu trắc nghiệm khách quan đánh giá kết quả học tập.
3. Mức độ nhận thức của học sinh lớp 11 THPT kiến thức phần Chuyển
hoá vật chất và năng lượng.
II. Ph-ơng pháp nghiên cứu

1. Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài xây dựng bộ câu hỏi trắc
nghiệm khách quan dạng MCQ dùng cho kiểm tra đánh giá.
- Phân tích kế hoạch giảng dạy phần Chuyển hoá vật chất và năng
lượng Sinh học 11 THPT.
2. Quan sát s- phạm
- Tìm hiểu về công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sinh học ở
tr-ờng THPT bằng phiếu điều tra đánh sẵn.
- Thu thập thông tin về công tác kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm
khách quan dạng MCQ ở tr-ờng THPT.
3. Thực nghiệm s- phạm
3.1. Các ph-ơng pháp thực nghiệm.
3.1.1 Thực nghiệm thăm dò.
Việc thực nghiệm thăm dò nhằm làm quen với ph-ơng pháp, đồng thời
phát hiện những thiếu sót của câu hỏi, kịp thời chỉnh lý bổ sung để nâng cao
chất l-ợng câu hỏi.
3.1.2 Thực nghiệm chính thức.
Việc cho điểm đ-ợc thực hiện theo ph-ơng pháp cho điểm đồng nhất trong
cách trả lời của học sinh. Nghĩa là mỗi câu trả lời đúng đ-ợc một số điểm nhất
định, sai không đ-ợc điểm nào.

3.2. Ph-ơng pháp bố trí thực nghiệm.

SVTH: Lê Trọng Khánh

4

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

- Thực hiện cách lấy mẫu theo ph-ơng pháp ma trận. Theo ph-ơng pháp này
chúng tôi chia các câu hỏi trắc nghiệm thành các đề trắc nghiệm nhỏ, rồi phân
phối các đề này cho các nhóm HS ngẫu nhiên trong lớp.
- Để đảm bảo có hiệu quả mỗi đề khoảng 50 câu (k=50) mỗi nhóm có
khoảng 50 HS (n=50).
3.3. Ph-ơng pháp chấm bài cho điểm.
Có nhiều cách chấm điểm nh-ng chúng tôi lựa chọn bằng ph-ơng pháp
chấm bài bằng đáp án đục lỗ.
3.4. Ph-ơng pháp tập hợp và sắp xếp số liệu.
- Chúng tôi tiến hành tập hợp số liệu theo từng nhóm HS t-ơng ứng với số
đề trắc nghiệm. Số liệu của mỗi bài trắc nghiệm gồm điểm số của từng HS,
điểm theo nhóm HS t-ơng ứng với các đề trắc nghiệm khác nhau.
- Có nhiều cách chia, chúng tôi lựa chọn cách chia theo 3 nhóm: (27%)
nhóm giỏi; (27%) trung bình; (27%) nhóm yếu.
4. Ph-ơng pháp lấy ý kiến chuyên gia.
Thu thập các thông tin khoa học, nhận định đánh giá các công trình khoa
học. ý kiến góp ý của các chuyên gia am hiểu sâu sắc về xây dựng hệ thống

câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ.
5. Ph-ơng pháp thống kê toán học.
5.1. Xác định độ khó của mỗi câu hỏi (Fv).
Tỷ lệ câu trả lời ®óng cho ta mét sè ®o vỊ ®é khã cđa câu hỏi(Fv). Câu hỏi
càng dể HS trả lời càng đ-ợc nhiều và ng-ợc lại. (Fv) đ-ợc tính theo công thức
sau.
F
v

Số học sinh trả lời đúng
=
Số học sinh dự thi

x 100%

5.2. Xác định độ phân biệt của mỗi câu hỏi (DI)
Độ phân biệt của câu hỏi (DI) là chỉ số đo khả năng phân biệt rõ kết quả
làm bài của các nhóm HS có năng lực khác nhau, tức là phân biệt đ-ợc HS
giỏi và kém. Một câu hỏi có độ phân biệt tốt nghĩa là: Các HS điểm cao có xu

SVTH: Lê Trọng Khánh

5

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh


h-ớng làm tốt các câu hỏi trắc nghiệm hơn các HS có điểm thấp (DI) đ-ợc
tính theo công thức sau.
DI

=

Điểm nhãm giái (27%) - §iĨm nhãm kÐm (27%)
27% tỉng sè học sinh

x 100%

5.3. Xác định hệ số t-ơng quan giữa điểm trắc nghiệm và kết quả học tập
của học sinh (r)
- Để khẳng định thêm về tính chuẩn của bộ trắc nghiệm, chúng tôi lập mối
t-ơng quan giữa kết quả học tập của HS ở kỳ I và kết quả làm bài trắc nghiệm.
- Nếu t-ơng quan d-ơng có nghĩa các HS giỏi hơn trong lớp sẽ làm bài tốt
bài trắc nghiệm hơn các HS kém.(r) tính theo công thức sau.
r

Trong ®ã:

 XY 

 X  Y


( X)
 X 2  


N


N
2


( Y )2
  Y 2  

N







X lµ điểm trắc nghiệm.
Y là điểm môn sinh học kỳ I.
N là tổng số học sinh thực nghiệm.

* Lập ph-ơng trình hồi quy tuyến tính thực nghiệm bằng ph-ơng trình:

Y Y r
Trong đó:

Sx
(X X )
Sy


X là điểm trung bình của nhóm học sinh X
Y là điểm trung bình của nhóm học sinh Y

r là hệ số t-ơng quan
Sx là ®é lƯch chn cđa nhãm häc sinh X
Sy lµ ®é lệch chuẩn của nhóm học sinh Y
5.4. Xác định độ tin cËy.
R

K  c (K  c 
1
K  1
K 2

Trong đó: K là số câu hỏi bài trắc nghiệm.
c là điểm trung bình của bài trắc nghiệm.
2 là ph-ơng sai của bài trắc nghiệm.

SVTH: Lê Trọng Khánh

6

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh


Phần III: kết quả nghiên cứu
Ch-ơng 1:
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1. L-ợc sử về lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Vào thế kỷ XVII-XVIII khoa học trắc nghiệm lần đầu tiên ở Châu âu.
Khoa học vật lý - tâm lý là những khoa học áp dụng đầu tiên. Tiếp đó là ngành
động vật, tuy nhiên mÃi tới năm 1879 Wichelm Weent mới thiết lập một phòng
thí nghiệm tâm lý tại Leipzig (Đức). Từ đó khoa học trắc nghiệm đ-ợc chú ý
và phát triển mạnh hơn.
Cùng thêi ®ã, Francis Galton – ng-êi Anh ®· triĨn khai các trắc nghiệm để
chọn lọc những ng-ời sẽ làm cha, mẹ tốt nhất. Các bài trắc nghiệm này đ-ợc
ứng dụng rộng rÃi.
James Mckeen Cattell Nhà tâm lý học ng-ời Mỹ, do học ở Châu Âu và
chịu ảnh h-ởng của ý t-ởng Galton. Cả Galton và Cattell đều tin rằng: Chức
năng trí tuệ có thể đo đ-ợc tốt nhất thông qua các bài trắc nghiệm về trí thông
minh dựa trên cơ sở khảo sát những trẻ em bị mắc bệnh tâm thần không có
khả năng tiếp thu tri thức bằng cách dạy bình th-ờng. Với cách tiếp cận rất
trực tiếp, trắc nghiệm của Binet đ-ợc Lenis Terman - Đại học Stanford sửa
chữa, đính chính với nhóm mẫu ở Mỹ, sau đó trắc nghiệm của Binet còn đ-ợc
bổ sung sửa đổi vào các năm 1937 và 1960.
Mặc dù trắc nghiệm đ-ợc phát triển đ-ợc phát triển và ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực nh-ng vào nh-ng năm 20 của thế kỷ XX trắc nghiệm trong
tr-ờng học mới đ-ợc chú ý. Đi đầu trong lÜnh vùc nµy lµ ë Mü, kÐo theo lµ sự
phát triển của nhà xuất bản trắc nghiệm.
Vào những năm 30 của thế kỷ XX ở các n-ớc Ph-ơng Tây đà áp dụng trắc
nghiệm một cách không phê phán. Tuy nhiên do quá tin vào gia trị của bài
trắc nghiệm mà không thấy hết nh-ợc điểm của công việc áp dụng máy móc,

SVTH: Lê Trọng Khánh


7

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

nên họ đà thu đ-ợc kết quả ngoài ý muốn. Từ đó một số ng-ời nghi ngờ, thậm
chí phản đối. Ngày 4-9-1936, ban chấp hành trung -ơng Đảng Cộng Sản Liên
Xô đà chính thức phê phán việc dùng trắc nghiệm. MÃi đến năm 1963, mới
cho phép phục hồi việc dùng trắc nghiệm vào tr-ờng Đại Học.
Mới đầu chuyên gia chỉ biên soạn các trắc nghiệm chuẩn có nội dung và
cấu trúc đơn giản nhằm kiểm tra tốc độ và khả năng nhớ lại các thông tin, sự
kiện. Mức độ đo l-ờng này tỏ ra kém thuyết phục. Bởi vậy dần dần các chuyên
gia đà đ-a vào các trắc nghiệm chuẩn, một số câu hỏi yêu cầu đ-a vào các
thông tin và lập luận về thông tin và sự kiện. Trên cơ sở đó trắc nghiệm trong
tuyển sinh đà ra đời.
Vào những năm 60 của thế kỷ XX, khoa học trắc nghiệm đ-ợc phát triển
theo nhiều h-ớng. Một trong những h-ớng nghiên cứu đ-ợc nhiều ng-ời quan
tâm là: việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để xác định các chỉ số liên quan
nhằm tạo cơ sở cho việc dự đoán thành quả học tập.
Năm 1960, Temporo. H.E đà sử dụng bài trắc nghiệm để xác định t-ơng
quan giữa điểm học tập vật lý với điểm ngôn từ và lý luận định l-ợng.
Năm 1960, Richard I.M dùng trắc nghiệm BIB (Biogrofocat Infirmation
Blank) để nghiên cứu sự t-ơng quan giữa điểm học và ®iĨm thi tun sinh.
Cïng thêi gian ®ã, Babllcaux dïng tr¾c nghiệm KPR (Kuder Preference
Record) để tìm hiểu mối t-ơng quan giữa tính thích học khoa học với kết quả

học tập khoa häc víi häc sinh cã chØ sè IQ nhÊt định.
Năm 1965, Michell B.C đà dùng trắc nghiệm HCUFT ( Holzinger Croqder
Uni Fartor - Tests) để đánh giá t-ơng quan giữa ngôn ngữ từ lý luận không
gian và lý luận số học.
Tóm lại, trải qua hàng loạt các thử nghiệm trong nhiều lĩnh vực, trên nhiều
đối t-ợng. Còn nhiều ý kiÕn ch-a thèng nhÊt vỊ vai trß cđa TNKQ, song phần
lớn việc tiến hành thi cử, tuyển sinh đang dùng ph-ơng pháp này. Do đó
ph-ơng pháp TNKQ trở thành công cụ hữu ích trong KTĐG kết qua học tập.
1.1.2. ở Việt Nam

SVTH: Lê Trọng Khánh

8

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

Từ năm 1950, khoa học trắc nghiệm đ-ợc sử dụng vào các tr-ờng học, ở
Miền Nam Việt Nam. Học sinh tiếp xúc với trắc nghiệm qua các cuộc khảo
sát do quốc tế tài trợ. Vào nh-ng năm 60, của thế kỷ XX, TNKQ đ-ợc sử dụng
khá phổ biến trong kiểm tra, thi cư cđa bËc trung häc c¬ së ë Sài Gòn.
Năm 1963, tác giả Lê Quang Nghĩa đà xuất bản Trắc nghiệm vạn vật lớp
12. Năm 1964, Phương pháp học và thi vạn vật lớp 12 của Phùng Văn
H-ớng đ-ợc xuất bản. Năm 1969, D-ơng Thiệu Tống tham gia giảng dạy
Trắc nghiệm thành quả học tập cho các lớp cao học và tiến sĩ giáo dục tại
ĐHSP Sài Gòn. Điều đó đà chứng minh rằng khoa học trắc nghiệm đà chính

thức đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình đào tạo GV. Trong giai đoạn này các nghiên
cứu về TNKQ và việc sử dụng TNKQ phát triển khá mạnh mẽ. Nhà khảo thí
(trực thuộc Bộ giáo dục chế độ cũ) là nơi chuyên phát hành các đề thi TNKQ
trong các kỳ thi cho các tr-ờng trung học.
ở miền Bắc, năm 1971, khoa học trắc nghiệm mới thực sự ứng dụng. Giáo
s- Trần Bá Hoành là ng-ời đầu tiên ứng dụng khoa học trắc nghiệm vào để
kiển tra kiến thức của học sinh THPT. Từ đó, trắc nghiệm đà đ-ợc biết đến
trên phạm vi toàn quốc.
Năm 1974, kỳ thi tú tài của toàn miền Bắc đ-ợc thi bằng TNKQ. Sau đó,
năm 1975, trắc nghiệm đ-ợc triển khai rộng khắp. Vào năm 1986 khoa sinh
học trường Đại Học sư phạm Hà Nội I tổ chức hội thảo Phương pháp xây
dựng câu hỏi đa phương án do J.P.Herath trình bày trong chương trình tài trợ
của UNDP.
Vào năm 1990, bộ y tế mở lớp tập huấn về Kỷ thuật xây dựng câu hỏi
TNKQ cho toàn bộ giảng viên các trường y tế
Từ những năm 1992-1995, ở tr-ờng đại học khoa học Huế, hầu hết các môn
đều đồng loạt soạn thảo hệ thống câu hỏi test chuyên nghành. Cùng với việc
thử nghiệm và định chuẩn bằng các ph-ơng pháp hiện đại đà thu đ-ợc nhiều
kết quả khả quan.

SVTH: Lê Trọng Khánh

9

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh


Vào năm 1994-1995, với sự tài tài trợ của Liên hợp quốc, Đại học tổng hợp
Hà Nội đà mở lớp bồi d-ỡng dài hạn về ph-ơng pháp xây dựng câu hỏi test và
việc sử dụng nó vào dạy học.
Từ năm 1995 đến nay, một số nhóm nhà khoa học thuộc trung tâm đảm bảo
chất l-ợng và nghiên cứu phát triển giáo dục, đứng đầu là Giáo S-, Tiến Sĩ
Đặng ứng Vận đà xây d-ng hệ thống câu hỏi MCQ dùng cho kiểm tra đánh
giá. Theo D-ơng Thiệu Tống (năm 1994), hoàn cảnh n-ớc ta đà đổi mới, nền
GD đà có những biến chuyển nhanh chóng, vấn đề đánh giá GD nói chung và
trắc nghiệm thành quả học tập nói chung đ-ợc sự quan tâm đặc biệt của Bộ
GD. Trong năm đó Bộ giáo dục - Đào tạo đà phối hợp với Viện Công nghệ
Hoàng Gia Melbourne của Australia tổ chức các cuộc hội thảo với chủ đề Kỹ
thuật xây dựng câu hỏi TNKQ tại các thành phố lớn: Tp. HCM, Huế, Hà Nội.
Hội thảo trang bị cho giảng viên các tr-ờng đại học và cao đẳng cơ sở lý luận
về TNKQ. Năm 1995, với sự tài trợ của UNESCO, tr-ờng Đại học Tổng hợp
Hà Nội, nay là ĐHQG Hà Nội cũng đà mở những lớp tập huấn về ph-ơng
pháp xây dựng TNKQ cho nhiều giảng viên. Cũng trong thời điểm này nhiều
tài liệu về xây dựng và sử dụng TNKQ trong việc KTĐG và tự KTĐG kết quả
học tập của các tác giả đ-ợc xuất bản: Trần Bá Hoành, Lê Đình Trung, Lê
Đức Ngọc, Nguyễn Ph-ơng Nga, Phạm Gia Ngân, Nguyễn Trọng Phúc,
Nguyễn Viết Nhân, Lê Văn Trực,.... Một số tác giả đà mạnh dạn đề nghị sử
dụng TNKQ trong kỳ thi tuyển sinh vào đại học để đạt đ-ợc độ giá trị và độ
tin cậy của kỳ thi.
Lê Đình Trung (1998): Nghiên cứu quy trình và những kết quả bước đầu
xây dựng câu hỏi dạng MCQ về một số nội dung kiến thức sinh học ở
trường ĐHSP; Lê Đình Trung và Nguyễn Thị Kim Giang (1998) Xây
dựng câu hỏi dạng MCQ về nội dung vật chất di truyền và biến đổi vật chất
di truyền trong chương trình Di truyền học ở trường ĐHSP; Đỗ Thị Lý
(1998); Phạm Gia Ngân (1999),...
Trong những năm 1997 2000, nhiều luận văn tiến sĩ và thạc sĩ đ-ợc tiến

hành nghiên cứu theo h-ớng xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ trong việc

SVTH: Lê Trọng Khánh

10

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

KTĐG và tự KTĐG kết quả học tập của HS và sinh viên d-ới sự h-ớng dẫn
của T.S Lê Đình Trung nh-: Nguyễn Thị Kim Giang (1997), Đỗ Thị Lý
(1998), Nguyễn Kỳ Loan (2000),... Cũng trong thời gian này nghiên cứu đ-ợc
nhiều ng-ời chú ý nhất vẫn là luận án tiến sĩ của Trần Thị Tuyết Oanh với nội
dung: Xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ và câu tự luận ngắn trong KTĐG
kết quả học tập môn Giáo dục học. Trong luận án, tác giả đà đề xuất quy
trình xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ trong KTĐG kết quả học tập môn
Giáo dục học, đây đ-ợc xem là quy trình cơ bản trong việc xây dựng câu hái
TNKQ. Trong lÜnh vùc Sinh häc THPT, cã mét sè nhóm nghiên cứu và d-ới
sự h-ớng dẫn của TS. Nguyễn Đức Thành và TS. Lê Nguyên Ngật thì tác giả
Trần Sỹ Luận đà hoàn thành đề tài: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để dạy
học Sinh thái học THPT.
Tại Tr-ờng ĐH Vinh, Năm 2000 tác giả Nguyễn Thanh Mỹ cũng đà bảo vệ
thành công đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi dạng MCQ về phần Sinh học
10 THPT. Năm 2002, Hoàng Vĩnh Phú đà bảo vệ đề tài luận văn thạc sĩ
Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ về phần di truyền học, sinh học
11 THPT. Cũng trong thời gian này một số luận văn tốt nghiệp Đại học cũng

đ-ợc tiến hành nghiên cứu theo h-ớng này d-ới sự h-ớng dẫn của TS. Nguyễn
Đình Nhâm. Nh- vậy, đến năm 2004, các nghiên cứu cũng mới chỉ ®Ị cËp ®Õn
viƯc sư dơng TNKQ trong KT§G, tù KT§G, ôn tập... đây là xu h-ớng chủ yếu
đ-ợc nhiều tác giả nghiên cứu.
Năm 2005, đ-ợc xem là năm có b-ớc tiến mới về nghiên cứu và sử dụng
TNKQ dạng MCQ trong dạy học, d-ới sự h-ớng dẫn của GS. Đinh Quang Báo
và PGS. Lê Đình Trung, nghiên cứu sinh Vũ Đình Luận đà bảo vệ thành công
luận án tiến sĩ với đề tài: Xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để
nâng cao chất l-ợng dạy học môn di truyền ở tr-ờng CĐSP. Trong luận án tác
giả đà đề xuất quy trình sử dụng MCQ trong dạy học bài mới cho môn Di
truyền học dành cho các tr-ờng CĐSP và đà xây dựng đ-ợc bộ câu hỏi TNKQ
dạng MCQ với 882 câu, phủ toàn bộ kiến thức di truyền học trong tr-ờng Cao
đẳng s- phạm với nhiều cấp độ nhận thức khác nhau, đủ tiêu chuẩn cho KTĐG
và tự KTĐG. Điểm mới ở đây đó là tác giả đà sử dụng MCQ trong việc hình

SVTH: Lê Trọng Khánh

11

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

thành kiến thức mới, đây chính là h-ớng có nhiều triển vọng trong hoạt động
dạy và học hiện nay. Mặc dù việc nghiên cứu và thực nghiệm sử dụng MCQ
trong dạy bài mới chỉ dừng lại ở phần kiến thức di trun häc, nh-ng tin r»ng
víi h-íng nµy chóng ta có thể mở rộng trên nhiều lĩnh vực khác và sẽ mang lại

hiệu quả cao.
Kế thừa những thành quả đó, vào tháng 01 năm 2006, tại tr-ờng Đại học
Vinh, d-ới sự h-ớng dẫn của PGS. Lê Đình Trung, tác giả Hoàng Thị Ph-ơng
đà bảo vệ thành công đề tài: Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy
học bài mới ch-ơng "Biến dị" trong ch-ơng trình Di truyền học Cao đẳng sphạm. Đề tài đà một lần nữa cho chúng ta biết hiệu quả của việc sử dụng
TNKQ trong hoạt động dạy học đặc biệt trong mục tiêu hình thành kiến thức
mới. Tuy nhiên, cho đến nay (2007) vẫn ch-a có nghiên cứu nào đề cập đến
việc Sử dụng TNKQ dạng MCQ để dạy học bài mới trong cho ch-ơng trình
sinh học THPT
Từ năm 2005, đến nay bộ giáo dục và đào tạo đà tiến hành thi tốt nghiệp
THPT và tuyển sinh Đại học bằng TNKQ đối với nhiều môn học trong đó có
môn Sinh Học.
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1. Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ
* Số câu trả lời
Mỗi câu hỏi có 4 ph-ơng án để lựa chọn
* Hình thức trình bày
- Câu hỏi trình bày thống nhất.
- Nên quy định dùng số thứ tự câu hỏi cùng loại và thứ tự câu trả lời cùng
loại.
* Ngôn ngữ.
- Câu hỏi phải rỏ ràng, cô đọng trong một dạng hoàn chỉnh.
- Tránh dùng từ phức tạp làm câu hỏi trở nên khó khăn.
- Tránh dùng hai thể phủ định liên tiếp trong một câu hỏi.
- Phải chắc chắn 1 câu trả lời đúng.

SVTH: Lê Trọng Khánh

12


Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

* Câu dẫn.
- Phải diển đạt rỏ ràng vấn đề. Phải ngắn gọn, dể hiểu, tránh sử dụng câu hỏi
đúng sai.
* Câu trả lời.
- Chỉ một ph-ơng án duy nhất đúng.
- Độ dài câu trả lời trong một câu hỏi phải bằng nhau.
- Các câu trả lời càng thuần nhất càng tốt.
* Tính độc lập của mỗi câu hỏi trắc nghiệm
Mỗi câu hỏi trắc nghiệm phải độc lập với tất cả các câu hỏi trong bài kiểm
tra.
* Gợi ý dùng từ
Cẩn thận khi dùng từ tất cả đều đúng , tất cả đếu sai.
1.2.2. Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm khách quan dạng MCQ
* Tiêu chuẩn định l-ợng
- Bài trắc nghiệm phải có độ tin cậy(R) từ 0.6 trở lên.
- Nội dung câu hỏi bao phủ 100% các mục tiêu nội dung cần đánh giá.
- Tất cả các câu hỏi có độ khó (Fv) từ 20-80% độ phân biệt (DI) từ 0.2 trở
lên.
* Tiêu chuẩn định tính
+ Tiêu chuẩn về nội dung khoa học.
- Tính giá trị: Đánh giá đúng điều cần đáng giá.
- Tính tin cậy: Kết quả lặp lại trong cùng điều kiện.
- Tính khả thi: Thực thi trong điều kiện đà cho.

- Tính định l-ợng: Kết quả phải biểu hiện bằng các số đo.
- Tính lý giải: Kết quả phải giải thích đ-ợc.
- Tính công bằng: Tất cả các học sinh có cơ hội nh- nhau để tiếp cận kiến
thức đ-ợc trắc nghiệm.
- Tính đơn giản: Dể hiểu đảm bảo ngôn từ rỏ ràng.
- TÝnh hƯ thèng, logic: Néi dung c©u hái n»m trong hệ thống kiến thức nhất
định.

SVTH: Lê Trọng Khánh

13

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

+ Tiêu chuẩn về măt s- phạm :
- Tính giáo dơc : Ph¶i båi d-ìng trÝ dơc cho häc sinh, tạo sự hào hứng,
động viên, khích lệ v-ơn lên trong học tập, tu d-ỡng.
- Tính phù hợp : Phải có sự phù hợp trình độ lứa tuổi, đặc điểm tâm lý của
đối t-ợng kiểm tra.
1.2.3. Các b-ớc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm
* Xác định mục tiêu giảng dạy
- Đầu tiên bắt tay vào xây dựng là cần xác định xem các câu hỏi xây dựng
ra dùng để làm gì, đo đạc cái gì, đánh giá ch-ơng nào, phần nào của môn học,
từng phần hay toàn bộ môn học. Nh- vậy, muốn có bộ trắc nghiệm tốt cần xác
định rõ mục tiêu bài dạy và mục tiêu cả phần đang xây dựng.

* Xây dựng kế hoạch nội dung cần trắc nghiệm cụ thể
- Lập kế hoạch định h-ớng nhiều chiều đảm bảo đúng mức độ nhận thức
khác nhau cho từng mục tiêu cụ thể.
* Soạn thảo câu hỏi
- Phải luôn tự hỏi: Soạn câu hỏi đó làm gì? đánh giá đ-ợc cái gì, đánh giá
ở mức độ nào? và hoàn cảnh để thực hiện đánh giá.
- Thiết kế câu hỏi sát kế hoạch đề ra đồng thời tuân thủ các quy tắc soạn
thảo câu hỏi trắc nghiệm.
- Viết các câu hỏi d-ới dạng thô.
- Th-ờng xuyên soát lại các câu hỏi đà soạn thảo.
* Thực nghiệm kiểm chứng câu hỏi
- Khi đà có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm rồi thì sắp xếp chúng thành các
đề kiểm tra.
- Xác định thời gian của bài kiểm tra để có số câu hỏi hợp lý, phải căn cứ
vào mức độ khó, dể để định ra số thời gian làm cho từng câu hỏi.
- Trong một bài kiểm tra cần sắp xếp đầy đủ các dạng câu hỏi trắc nghiệm.
- Cần -ớc tính thời gian làm bài sát với thời gian kiểm tra để tránh trao
đổi, bàn tán khi làm bài. Học sinh chỉ có thể tự thao tác và suy nghĩ mới đủ
thời gian làm bài.

SVTH: Lê Trọng Khánh

14

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh


- Cần tránh sắp xếp các câu hỏi theo đúng một quy luật ở tất cả các câu trả
lời.
- Đáp án và biểu điểm của mỗi câu trả lời cũng cần đ-ợc chuẩn bị khi ra đề.
- In và sao đề.
- Tiến hành kiểm tra.
- Chấm bài kiểm tra trắc nghiệm, các số liệu thu đ-ợc, đ-ợc sắp xếp và xử
lý bằng công thức toán học thống kê. Câu trả lời về những gì ta làm đ-ợc và
những gì ta phải làm tiếp theo để hoàn thiện câu hỏi để sử dụng nó.
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.3.1. Thực trạng của việc dạy, học kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm
khách quan ở tr-ờng THPT hiện nay.
Qua điều tra về thực trạng kiểm tra đánh giá ở tr-ờng THPT chúng tôi đà thu
đ-ợc bảng số liệu sau.
Bảng 1.1: Thực trạng KTĐG ở tr-ờng THPT
Môn học

Hình thức KTĐG

Toán

Tự Luận



TNKQ

Hoá

TNKQ


Sinh

TNKQ

Tin

Thực hành + Trắc nghiệm

Văn

Tự Luận

Sử

Tự Luận + Trắc nghiệm

Địa

Tự Luận + Trắc nghiệm

Anh

TNKQ

* Kết luân: Qua điều tra thực trạng của việc KTĐG ở tr-ờng THPT Nông
Cống I chúng tôi thấy hầu hết các môn học đều đ-ợc KTĐG bằng hình thức
TNKQ
1.3.2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh khi kiểm tra đánh giá bằng trắc
nghiệm khách quan.


SVTH: Lê Träng Kh¸nh

15

Líp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

Qua điều tra về tâm sinh lý của học sinh lớp 11A3 và lớp 11A4 khi KTĐG
bằng TNKQ chúng tôi đà thu đ-ợc bảng số liệu sau.
Bảng 1.2: Tâm lý cđa HS khi KT§G b»ng TNKQ
Líp

11A3

11A4

HS thÝch KT§G b»ng TNKQ

40

45

80

90


TØ lệ %

* Kết luân: Qua điều tra tâm sinh lý HS chúng tôi thấy hầu hết các HS của
2 lớp 11A3, 11A4 mà chúng tôi sẽ tiến hành thực nghiệm đều thích KTĐG
bằng TNKQ.

SVTH: Lê Trọng Khánh

16

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh
Ch-ơng 2:

Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan
dạng MCQ phần kiến thức Chuyển hoá vật chất
và năng lượng Sinh học 11 THPT
2.1. Xác định mục đích sử dụng của bộ trắc nghiệm
Chúng tôi xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ về phần
Chuyển hoá vật chất và năng lượng để sử dụng trong việc kiểm tra đánh giá
kết quả học tập môn sinh học của học sinh lớp 11 THPT.
2.2. Nghiên cứu nội dung cần trắc nghiệm
Ch-ơng này đề cập đến trao đổi vật chất và năng l-ọng trong cơ thể thực vật
và động vật, gồm 2 phần:
Phần A- Chuyển hoá vật chất năng l-ợng ở thực vật.

- Đề cập đến cơ chế sự hấp thụ n-ớc và muối khoáng ở rễ. Các con đ-ờng
và cơ chế vận chuyển các chất trong cây. Nêu lên 2 con đ-ờng hấp thụ n-ớc và
nguyên tố khoáng, sự hấp thụ n-ớc và nguyên tố khoáng phụ thuộc vào hệ rễ
và điều kiện môi tr-ờng.
- Nêu lên vai trò của n-ớc đối với đời sống thực vật, cơ chế trao đổi n-ớc ở
thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp: Hấp thụ n-ớc, vận chuyển n-ớc và thoát hơi
n-ớc.
- Nêu lên vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật. Phân biệt
đ-ợc nguyên tố đa l-ợng, vi l-ợng.
- Trình bày vai trò của nitơ đối với thực vật. Sự đồng hoá nitơ khoáng và
nitơ trong khí quyển.
- Giải thích sự bón phân hợp lý tạo năng suất cây trồng.
- Nêu lên vai trò của quá trình quang hợp. Khái niệm về quang hợp. Các
yếu tố tham gia vào quá trình quang hợp. Trình bày quá trình quang hợp ở các
nhóm thực vật C3, C4 và thực vật CAM. Các yếu tố ngoại cảnh ảnh đến quá
trình quang hợp. Giải thích quang hợp quyết định năng suất cây trồng.

SVTH: Lê Trọng Khánh

17

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

- Nêu lên ý nghĩa của quá trình hô hấp. Trình bày hô hấp hiếu khí và sự
lên men. Qúa trình hô hấp chịu sự ảnh h-ởng của các nhân tố ngoại cảnh. Nêu

lên mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
Phần B- Chuyển hoá vật chất và năng l-ợng ở động vật.
- Phân biệt đ-ợc trao đổi vật chất năng l-ợng giữa cơ thể và môi tr-ờng và
chuyển hoá vật chất năng l-ợng trong tế bào.
- Nêu những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ
quan tiêu hoá và hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện
khác nhau.
- Trình bày cấu tạo, chức năng, những đặc điểm thích nghi của hệ tuần
hoàn ở các nhóm động vật khác nhau.
- Nêu ý nghĩa của cân bằng nội môi đối với cơ thể ( Cân bằng áp suất thẩm
thấu, cân bằng PH).
- Trình bày vai trò của cơ quan bài tiết ở các nhóm động vật khác nhau
đối với cân bằng nội môi và cơ chế đảm bảo cân bằng thông qua mối liên hệ
ng-ợc.
2.3. Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm
2.3.1. Bảng tổng số chung cho nội dung trắc nghiệm
Bảng 2.1: Bảng tổng số chung cho nội dung trắc nghiệm
Nội dung

Số tiết

Số câu
dự kiến

Phần A: Chuyển hoá vật chất năng lựơng ở thực vật

14

64


Phần B: Chuyển hoá vật chất năng l-ợng ở động vật

7

36

SVTH: Lê Trọng Khánh

18

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

2.3.2. Bảng kế hoạch chi tiết cho từng nội dung trắc nghiệm.
Bảng 2.2: Bảng kế hoạch chi tiết cho từng nội dung trắc nghiệm
Số
Nội dung (1)

A - Chuyển hoá vật chất và năng
l-ợng ở thực vật
Bài 1. Sự hấp thụ n-ớc và muối
khoáng ở rễ
Bài 2. Vận chuyển các chất trong
cây
Bài 3. Thoát hơi n-ớc
Bài 4. Vai trò của nguyên tố

khoáng
Bài 5. Dinh d-ỡng nitơ ở thực vật
Bài 6. Dinh d-ỡng nitơ ở thực vật
(Tiếp theo)

Dự kiến mức độ nhận thức
Nâng Tổng

tiết

Nhớ

Hiểu/Vận

(2)

(3)

dụng (4)

1

2

2

1

5


1

2

2

1

5

1

3

2

1

6

1

3

2

1

6


1

3

2

1

6

1

3

2

1

6

1

0

1

0

1


1

3

2

1

6

1

3

2

1

6

1

2

2

1

5


1

2

2

1

5

1

2

2

1

5

cao

(6)

(5)

14

Bài 7. Thực hành : Thí nghiệm
thoát hơi n-ớc và thí nghiệm vai

trò của phân bón
Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Bài 9. Quang hợp ở các nhóm
thực vật C3, C4 và CAM
Bài 10. ảnh h-ởng của các nhân
tố ngoại cảnh đến quang hợp
Bài 11. Quang hợp và năng suất
cây trồng
Bài 12. Hô hấp ở thực vật

SVTH: Lê Träng Kh¸nh

19

Líp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh
Số

Nội dung (1)

Dự kiến mức độ nhận thức
Nâng Tổng

tiết

Nhớ


Hiểu/Vận

(2)

(3)

dụng (4)

1

0

1

0

1

1

0

1

0

1

1


3

2

1

6

1

3

2

1

6

Bài 17. Hô hấp ở động vật

1

3

2

1

6


Bài 18. Tuần hoàn máu

1

3

2

1

6

1

3

2

1

6

1

2

2

1


5

1

0

1

0

1

Bài 13. Thực hành : Phát hiện
diệp lục và carotenoit
Bài 14. Thực hành : Phát hiện hô
hấp ở thực vật
B - Chuyển hoá vật chất và năng
l-ợng ở động vật
Bài 15. Tiêu hoá ở động vật
Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (Tiếp
theo)

Bài 19. Tuần hoàn máu (Tiếp
theo)
Bài 20. Cân bằng nội môi
Bài 21. Đo một số chỉ tiêu sinh lý
ng-ời

cao


(6)

(5)

7

100

SVTH: Lê Trọng Khánh

20

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

2.4. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm theo kế hoạch.
CHUYểN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Câu 1: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
a/ Tế bào lông hút

b/ Tế bào nội bì

c/ Tế bào biểu bì

d/ Tế bào vỏ.


Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:
a/ Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
b/ Thành tế bào dày, khơng thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
c/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm
nhỏ.
d/ Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, chỉ có một khơng bào trung tâm lớn.
Câu 3: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như
thế nào?
a/ Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn.
b/ Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.
c/ Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.
d/ Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.
Câu 4: Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trọng nhất?
a/ Miền lông hút hút nước và muối kháng cho cây.
b/ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
c/ Chóp rễ che chở cho rễ.
d/ Miền bần che chở cho các phần bên trong của rễ.
Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở
rễ?
a/ Các ion khống hồ tan trong nước và vào rễ theo dịng nước.
b/ Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi
với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
c/ Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
d/ Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng t cao n thp.

SVTH: Lê Trọng Khánh

21


Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

Câu 6: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
a/ Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây.
c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ.
d/ Qua mạch gỗ.
Câu 7: Động lực đầu trên trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
a/ Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước).
b/ Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
c/ Lực liên kết giữa các phân tử nước.
d/ Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
Câu 8: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do?
a/ Tham gia vào quá trình trao đổi chất.
b/ Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.
c/ Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể.
d/ Làm dung mơi, làm giảm nhiệt độ khi thốt hơi nước.
Câu 9: Nước liên kết có vai trị:
a/ Làm tăng q trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
b/ Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước.
c/ Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh.
d/ Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào.
Câu 10: Nhiệt độ có ảnh hưởng:
a/ Chỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.
b/ Chỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rể.

c/ Chỉ đến quá trình thốt hơi nước ở lá.
d/ Đến cả hai q trình hấp thụ nước ở rể và thốt hơi nước ở lá.
Câu 11: Khi tế bào khí khổng trương nước thì:
a/ Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
b/ Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căng theo nên khi khổng mở ra.
c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.

SVTH: Lª Träng Kh¸nh

22

Líp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.
Câu 12: Khi tế bào khí khổng mất nước thì:
a/ Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng
đóng lại.
b/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.
c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
Câu 13: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho q trình đóng
mở?
a/ Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngồi mỏng.
b/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày.
c/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng.

d/ Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngồi dày.
Câu 14: Con đường thốt hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
a/ Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
b/ Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
c/ Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.
d/ Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 15: Con đường thốt hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
a/ Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
b/ Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
c/ Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
d/ Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.
Câu 16: Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là:
a/ Các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu.
b/ Do tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu.
c/ Thành mỏng của tế bào tăng ra làm thành dày căng theo.
d/ Thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng .
Câu 17: Cỏc nguyờn t i lng (a) gm:

SVTH: Lê Trọng Khánh

23

Lớp: 46A - Sinh


Khoá luận tốt nghiệp

Khoa Sinh học - Tr-ờng Đại học Vinh

a/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe. b/ C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.

c/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn. d/ C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 18: Vai trị của phơtpho đối với thực vật là:
a/ Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim.
b/ Thành phần của prơtêin, a xít nuclêic.
c/ Chủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào, hoạt hố enzim, mở khí
khổng.
d/ Thành phần của axit nuclêơtic, ATP, phôtpholipit, cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ,lá.
Câu 19: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu Kali của cây là:
a/ Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị
tiêu giảm.
b/ Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
c/ Sinh trưởng bị cịi cọc, lá có màu vàng.
d/ Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 20: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu đồng của cây là:
a/ Lá non có màu lục đậm khơng bình thường.
b/ Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
c/ Lá nhỏ có màu vàng.
d/ Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
Câu 21: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu clo của cây là:
a/ Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
b/ Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
c/ Lá nhỏ có màu vàng.
d/ Lá non có màu lục đậm khơng bình thường.
Câu 22: Sự biểu hiện của triệu chứng thiếu lưu huỳnh của cây là:
a/ Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị
tiêu giảm.
b/ Lá mới có màu vàng, sinh trưởng r b tiờu gim.

SVTH: Lê Trọng Khánh


24

Lớp: 46A - Sinh


×