Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Một số chỉ tiêu hình thái, thể lực của học sinh từ 12 15 tuổi tại các trường thcs đại sơn đô lương và thcs bến thuỷ thành phố vinh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.17 KB, 46 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Ph-ơng Thảo
Mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
Con ng-ời là trung tâm của vũ trụ, là một chủ thể đ-ợc phát triển toàn
diện về hình thái cơ thể cũng nh- về mặt nhân cách. Con ng-ời từ khi sinh ra
cho đến khi già chết trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau: bào thai, sơ
sinh, bú sữa, nhà trẻ, mẫu giáo, niên thiếu, dậy thì, tr-ởng thành, lÃo hoá và
chết. Trong các giai đoạn phát triển của đời ng-ời, tuổi dậy thì t-ơng đ-ơng
với giai đoạn đang ngồi trên ghế tr-ờng trung học cơ sở. Đây là một trong
những giai đoạn có những biến đổi quan trọng cả về chất và l-ợng.
Tranopxcaia đà nhận định: Trong các giai đoạn phát triển ở trẻ em nói
riêng và con ng-ời nói chung thì sự phát triển ở tuổi dậy thì là cái mốc vô
cùng lớn, chuyển từ l-ợng thành chất, đ-a đứa trẻ thành ng-ời lớn thực sự cả
về thể lực, tâm hồn và trí tuệ [13]. ở tuổi dậy thì do sự phát triển của hệ thần
kinh và nội tiết, hoạt động của các hoocmon nam và nữ đà làm cho con ng-ời
có sự phát triển có tính chất nhảy vọt về thể lực, hình thái cơ thể cũng nh- trí
tuệ, tình cảm và các đặc điểm tâm lí và các mối quan hệ xà hội. Tuy nhiên các
mốc đó xảy ra sớm hay muộn, xảy ra ở đâu và sự phát triển hình thái ®ã ®· ®¹t
®Õn cùc ®iĨm cđa sù cho phÐp ch-a, điều đó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
của môi tr-ờng tự nhiên và xà hội. Tr-ớc hết nó phụ thuộc vào tố chất di
truyền, sau đó là các yếu tố môi tr-ờng, xà hội nh-: điều kiện khí hậu, chế độ
dinh d-ỡng, điều kiện lao động, tác động của phim ảnh Những yếu tố trên
đà làm nên những nét khác biệt về mặt hình thái của các độ tuổi ở những vùng
miền khác nhau.
B-ớc vào những năm đầu của thÕ kû XXI, nỊn kinh tÕ - x· héi ViƯt
Nam đà có nhiều b-ớc tiến v-ợt bậc, điều này đà có tác động tích cực đến sự
phát triển các chỉ tiêu hình thái thể lực ở lứa tuổi đang lớn. Đề tài đ-ợc thực
hiện nhằm tìm hiểu các chỉ tiêu hình thái, thể lực và các tố chất vận động lứa


tuổi từ 12-15. Kết quả nghiên cứu sẽ bổ sung các số liệu, là cơ sở để các nhà
chuyên môn xây dựng kế hoạch bảo vệ sức khoẻ, nâng cao tầm vóc thể lực của
trẻ em nói riêng và ng-ời Việt Nam nói chung.

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lí

1


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
Từ lý do trên, chúng tôi chọn đề tài : Một số chỉ tiêu hình thái, thể
lực của học sinh từ 12-15 tuổi tại các tr-ờng THCS Đại Sơn - Đô L-ơng
và THCS BÕn Thủ – TP Vinh- NghƯ An”.
2. Mơc tiªu cđa đề tài
- B-ớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học: ph-ơng pháp
thu số liệu, xử lý số liệu, cách viết một công trình nghiên cứu khoa học.
- Điều tra một số chỉ tiêu hình thái, thể lực của học sinh từ 12-15 tuổi
thời điểm 2008.
- Khảo sát các tố chất vận động ở các nhóm đối t-ợng nghiên cứu.
- Tìm hiểu thời điểm dậy thì ở học sinh từ 12-15 tuổi.
3. nội dung nghiên cứu
3.1. Khảo sát các chỉ tiêu hình thái
- Cân nặng
- Chiều cao đứng
- Vòng ngực
3.2. Khảo sát các tố chất vận động
- Tố chất nhanh
- Tố chất mạnh
- Tố chất dẻo

3.3. Đánh giá thể lực bằng ph-ơng pháp chỉ số
- Quetelet
- Pignet
3.4. Khảo sát thời điểm xuất hiện dấu hiệu dậy thì ở nữ sinh
4. ý nghĩa của đề tài
Trong chương trình KX 07 nghiªn cøu “ Con ng­êi ViƯt Nam – mơc
tiªu và động lực của sự phát triển kinh tế xà hội do nhà nước đặt ra đà thể
hiện rõ chiến l-ợc vì con ng-ời.Việc nghiên cứu đặc điểm sinh thể, tình trạng
dinh d-ỡng, yếu tố tác động của môi tr-ờng và những biện pháp nâng cao chất
l-ợng sức khoẻ đang thu hút nhiều ngành khoa học khắp các địa ph-ơng trong
cả n-ớc. Qua nghiên cứu chúng ta sẽ tìm và phát hiện các quy luật phát triển
Chuyên ngành giải phÉu - sinh lÝ

2


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
thể lực, thể chất, trÝ t, sù tiÕn ho¸ thÝch nghi cđa con ng-êi Việt Nam nói
chung, các dân tộc ng-ời Việt Nam sống ở những nơi có môi tr-ờng tự nhiên
và xà hội khác nhau nói riêng, nhằm đóng góp vào việc điều tra cơ bản con
ng-ời Việt Nam, một vấn đề đang đ-ợc quan tâm rộng rÃi của nhiều ngành
khoa học.
Về mặt thực tiễn thì qua nghiên cứu hình thái của học sinh THCS sẽ
giúp chúng ta xác định các chỉ số sinh học, đánh giá sự phát triển thể lực, thể
chất ở các độ tuổi khác nhau trong giai đoạn dậy thì, qua đó xác định ranh
giới giữa sự phát triển bình th-ờng và không bình th-ờng ở nam và nữ ở các
vùng địa ph-ơng khác nhau, từ đó đề ra các chế độ giáo dục, lao động, tập
luyện sinh hoạt phù hợp với từng loại đối t-ợng và điều kiện, môi tr-ờng sống
cụ thể. Vì thế việc nghiên cứu con ng-ời Việt Nam ở các lứa tuổi khác nhau,

tr-ớc đây cũng nh- hiện nay có ý nghĩa chiến l-ợc lâu dài và thiết thực.

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lí

3


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Ph-ơng Thảo

Ch-ơng 1.
tổng quan các vấn đề nghiên cứu

1.1. l-ợc sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu thế giới
ở mức độ tiến hoá sinh vËt, con ng-êi ®Ịu cã ngn gèc tõ ng-êi hiện
đại nên có cấu tạo hình thái, cấu tạo cơ bản giống nhau nh-ng do khác nhau
về tính di truyền và biến dị nên các cá thể trong cùng một loài không hoàn
toàn giống nhau về mặt hình thái. Pirher một trong những ng-ời sáng lập ra bộ
môn di truyền học quần thể khi xây dựng môn thống kê toán học ứng dụng
trong di truyền học, nhân trắc học mới đầy đủ ý nghĩa và tính chính xác của
nó. Ng-ời đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại là nhà nhân trắc học ng-ời
Đức Rudol F. Mactin tác giả của hai cuốn sách nổi tiếng Giáo trình về nhân
học (1919) và Chỉ nam đo đạc và xử lí thống kê(1924). Từ đó đến nay
nhân trắc học đà tiến những b-ớc dài có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề
này. Các công trình nghiên cứu dựa trên ph-ơng pháp của Marctin có bổ sung
và hoàn thiện về mặt lí luận dựa trên thực tiễn của mỗi n-ớc
Năm 1937, Gaspar nghiên cứu về sự phát triển thể lực của học sinh
thành phố Stugate (Đức), trong 10 năm (1923-1934), kết quả là chỉ số phát

triển thể lực của học sinh bị ¶nh h-ëng râ rƯt qua ®êi sèng x· héi, chiÕn tranh,
làm cho chiều cao cân nặng đều giảm từ 4-6 cm và 1-1,5 kg.
Khu vực Đông D-ơng, 1942, Đỗ Xuân Hợp cộng tác với P.Hward đÃ
nghiên cứu và đưa ra cuốn sách Những đặc điểm nhân chủng và sinh học của
người lao động.
Năm 1948, tổ chức y tế thế giới vì sức khoẻ cộng đồng ra đời và tổ chức
này đà có công lớn trong chăm sóc đánh giá sự phát triển sức khoẻ trẻ em
thông qua hai chỉ số chiều cao, cân nặng.
Vào những năm 1960, người ta phát hiện ra hiện tượng gia tốc phát
triển của của cơ thể trẻ em ở lứa tuổi học đ-ờng và đà nhận thấy các chỉ số
Chuyên ngành giải phẫu - sinh lÝ

4


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
chiều cao, cân nặng của trẻ em lớn hơn so với trẻ lứa tuổi ở các thập kỉ tr-ớc
đó.
Tiếp đó là một loạt các nghiên cứu của nhiều tác giả và đà đ-a ra đ-ợc
các giả thuyết để giải thích như thuyết Phát quang cđa Kock, thut “Chän
läc” cđa Bennhold Thomson, thut “Dinh d­ìng” của Len, thuyết về Thành
thị hoá của Ruddeer đà nghiên cứu sâu về sự chênh lệch chiều cao và cân
nặng giữa trẻ em thành thị và nông thôn [17].
Năm 1962, cuốn Học thuyết và sự phát triển của cơ thể người của
P.N.Baskirop đà đ-a ra quy luật phát triển cơ thể ng-ời d-ới ảnh h-ởng của
điều kiện sống.
Năm 1964, cuốn Nhân trắc học của F.VanderVacl đà đ-a ra nhận xét
toàn diƯn vỊ c¸c quy lt ph¸t triĨn thĨ lùc theo giới tính, lứa tuổi và nghề
nghiệp. Từ đây ông đà xây dựng thang phân loại thể lực dựa vào trung bình

cộng và độ lệch chuẩn.
B-ớc sang thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của các ngành khoa học thì
nhân trắc học cũng phát triển mạnh mẽ. Việc nghiên cứu thể lực trẻ em lứa
tuổi đến tr-ờng đà đ-ợc đẩy mạnh khắp nơi trên thế giới và một số n-ớc đÃ
thu đ-ợc những thành quả đáng kể. Năm 1971, I. P Lêônốp nghiên cứu những
hiểu biết tâm lí trẻ em ở tr-ớc và sau tuổi dậy thì.
Năm 1972, tại Đức các nhà khoa học đà đ-a ra bảng tiêu chuẩn đánh
giá thể lực của học sinh. Cũng trong năm này, A.N Kabanôp cho rằng, sự phát
triển thể lực và thể lực và thể chất ở trẻ em ngoài sự quyết định bởi yếu tố di
truyền thì nó còn liên quan chặt chẽ đến chế độ dinh d-ỡng, sự luyện tập và
chế độ chăm sóc của gia đình và xà hội [2].
Năm 1979, tổ chức y tế thế giới đà yêu cầu sử dụng hai chỉ số cân nặng
và chiều cao để theo dõi sự phát triển cơ thể và tình trạng dinh d-ỡng cơ thể
trẻ em tất cả các lứa tuổi [13].
Năm 1992, Singapore đà hoàn thành 6 nội dung điều tra thể chất học
sinh [9].
Năm 1993, Nhật Bản đà hoµn chØnh “Test kiĨm tra thĨ chÊt cho mäi
ng­êi” víi 5 nội dung áp dụng cho học sinh và sinh viên.
Chuyên ngành giải phẫu - sinh lí

5


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
Tại Liên Xô, hội nghị lần thứ VII về các vấn đề sinh thái, sinh lí và hình
thái lứa tuổi đà thông qua sơ đồ phát triển cơ thể sau khi sinh của con ng-ời.
Gần đây các nhà nghiên cứu ng-ời Pháp M.Sempé, Gpédrôn và M.P.Rogemot
đà công bố tác phẩm Tăng trưởng phương pháp và sự nối tiếp. Các tác giả đÃ
đề cập đến các ph-ơng pháp nghiên cứu thể lực và sự phát triển cơ thể trẻ em.

Theo Xukholomxky, nhà s- phạm nổi tiếng của Nga thì khả năng vận
động, kĩ năng, kĩ xảo của con ng-ời nói chung và học sinh nói riêng đ-ợc hình
thành trong đời sống cá thể phải trải qua quá trình luyện tập. Quá trình vận
động nói chung và luyện tập thể dục thể thao nói riêng có vai trò quyết định
đối với sự phát triển toàn diện của con ng-ời. Đặc biệt ở lứa tuổi thanh niên,
chỉ có một cơ thể khoẻ mạnh, một thân hình c-ờng tráng phát triển cân đối, thì
hệ thần kinh mới nhạy bén, phản xạ mới linh hoạt.
B.Bedisơ và D.Hun nghiên cứu thĨ lùc cđa häc sinh (cïng thêi gian
nghiªn cøu, cïng løa ti) cho thÊy häc sinh n«ng th«n cã chØ số phát triển thể
lực thấp hơn học sinh thành phố. Song song với việc nghiên cứu về sự phát
triển thể lực của học sinh và mối liên quan giữa lứa tuổi với các yếu tố ảnh
h-ởng, các nhà y học cũng đà tiến hành nghiên cứu y học đ-ờng.
Đây là một trong những h-ớng nghiên cứu mang tính chất thời sự nhất trong
thời gian này.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam [15,9,6]
Xuất phát từ nhu cầu thực tế và lợi ích của con ng-ời, việc nghiên cứu
các chỉ tiêu hình thái, sinh lí của con ng-ời nói chung, và trẻ em nói riêng đÃ
đ-ợc tiến hành từ rất lâu trên thế giới và Việt Nam cũng đà đ-ợc thực hiện vào
những năm đầu thế kỉ XX.
ở Việt Nam, nghiên cứu hình thái thể lực đà đ-ợc tiến hành từ những
năm 30 của thế kỉ XX, tại ban nghiên cứu nhân trắc học thuộc viện Viễn Đông
Bắc Cổ.
Những kết quả nghiên cứu b-ớc đầu về nhân trắc học trên ng-ời Việt
Nam thời kì này đựợc công bố trong 9 tập tạp chí Các công trình nghiên cứu
của giải phẫu học tr-ờng Đại học y khoa Đông Dương (1936-1944) và trong

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lí

6



Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
cuốn Những đặc điểm nhân chủng và sinh học của người Đông Dương của
P.H.Ward, Đỗ Xuân Hợp.
Năm 1945-1960 bộ môn nhân trắc học bắt đầu đ-ợc thành lập ở các
viện nghiên cứu và tr-ờng đại học để phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu.
Thời kì này việc nghiên cứu nhân trắc học của ng-ời Việt Nam ch-a phát
triển. Từ năm 1955 trở đi, việc nghiên cứu hình thái sinh lý ng-ời Việt Nam
đều đ-ợc các nhà khoa học quan tâm. Từ 1955-1957, Chu Văn T-ờng nghiên
cứu hằng số sinh lý của trẻ em Việt nam; Trịnh Bỉnh Dy (1963-1964) khảo sát
và công bố “H»ng sè sinh lÝ häc cđa ng-êi ViƯt Nam”.
Tõ 1961-1966, Bùi Thu nghiên cứu sự biến đổi của các hằng sè sinh vËt
häc cđa ng-êi ViƯt Nam trong mét sè lao động chuyên biệt.
Vũ Triệu Ân (1964-1966) đề cập đến nh÷ng sè hut häc cđa ng-êi
ViƯt Nam.
Ngun Quang Qun víi các công trình nghiên cứu đo đạc thống kê
hình thái nhân học ở mọi lứa tuổi (1960), nghiên cứu các chỉ số đánh giá thể
lực học sinh Hà Nội (2/1971), một số đặc điểm ng-ời Việt Nam hiện tại và
vấn đề thích nghi của cơ thể (2/1974).
Năm 1963, Nguyễn Quang Quyền và Đỗ Xuân Hợp (1963) nghiên cứu
về sức lớn của học sinh Hà Nội.
Chu Văn T-ờng và Nguyễn Công Khang (1972) với các công trình
Một số hằng số của trẻ em Việt Nam và Hằng số sinh học ng-ời Việt
Nam đà tổng kết các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về chỉ số hình
thái và thể lực. Cho đến nay cuốn sách này luôn đ-ợc làm tài liệu cho việc
giảng dạy và nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học ng-ời Việt Nam.
Sau khi giải phóng miền nam và thống nhất đất n-ớc, các công trình
nghiên cứu khoa học ở mọi lĩnh vực đà đ-ợc đẩy mạnh và đạt đ-ợc nhiều
thành tựu to lớn. Nằm trong xu thế thuận lợi, nhiều công trình nghiên cứu về

hình thái và sinh lí của Việt Nam thuộc nhiều dân tộc khác nhau, ở nhiều địa
ph-ơng khác nhau và ở các lứa tuổi đà đ-ợc công bố.
Đoàn Yên và cộng sự (1980, 1982, 1987) đà nghiên cứu một số chỉ tiêu
sinh học ng-ời Việt Nam từ 3-110 tuổi, đặc biệt là chiều cao và cân nặng.
Chuyên ngành giải phẫu - sinh lÝ

7


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
Năm 1980-1985, Nghiêm Xuân Thăng, Nguyễn Ngọc Hợi, Ngô Thị Bê và
Hoàng ái Khuê đà nghiên cứu các chỉ số hình thái, sự phát triển thể chất của
trẻ em và học sinh miền đồng bằng, TP Vinh và miền núi Nghệ An. Đào Duy
Khuê (1989) nghiên cứu hình thái, thể lực trên 1478 học sinh tõ 6-17 ti
thc hai tr-êng THCS vµ hai tr-êng THPT thị xà Hà Đông. Trần Văn Dần và
cộng sự (1990-1995) đà khảo sát thực trạng cong vẹo cột sống trên 13.747 học
sinh từ 8-14 tuổi ở các địa ph-ơng Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Bình. Năm 1994,
Nguyễn Ngọc Hợi. §iỊu tra sù ph¸t triĨn thĨ chÊt cđa häc sinh [10].Trần Đình
Long (1994) đà nghiên cứu tình trạng phát triển thĨ lùc cđa häc sinh ti tõ 615 thc qn Hoàn Kiếm- Hà Nội, sau đó tác giả lại tiếp tục nghiên cứu về
lứa tuổi 6-16 tại thị xà Thái Bình vào năm 1995 [19]. Đặc biệt từ 1994-1996
ông và cộng sự đà nghiên cứu tầm vóc và thể lực 22.596 học sinh (trong đó có
11.031 trai và 11.565 gái) lứa tuổi 6-18 đang học tại các tr-ờng PTTH Quận
Hoàn Kiếm, Ba Đình và Đống Đa, Hai Bà Tr-ng, Từ Liêm của Hà Nội. Đây là
công trình đ-ợc đánh giá tốt nhất. Đinh Văn Thức, Nguyễn Duy Khiêm,
Nguyễn Hữu Chỉnh (1996) đà nghiên cứu một số chỉ tiêu nhân trắc của học
sinh từ 6-15 tuổi An D-ơng- Hải An-Hải Phòng. Nguyễn Quang Mai và
Nguyễn Thị Lan (1998) nghiên cứu hình thái trên học sinh từ 12-18 tuổi của
dân tộc ít ng-ời tỉnh Vĩnh Phúc và Phúc Thọ.
Năm 2001, nghiên cứu của Vũ Đức Thu, Lê Kim Dung, Đào Ngọc

Phong và cộng sự về bệnh học đ-ờng tại Hà Nội có nhËn xÐt r»ng mét sè u
tè vỊ m«i tr-êng, líp học, các ph-ơng tiện phục vụ học tập ở các tr-ờng đ-ợc
nghiên cứu đều ch-a đảm bảo đ-ợc yêu cầu vệ sinh quy định.
Năm 2001, Đinh Thị Thu H-ơng và Nguyễn Thị Thanh Hà nghiên cứu
sự biến đổi một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý của học sinh ở lứa tuổi từ 12-15
tuổi.[6,15] Cũng năm 2001, Ngô Thị Bê và cộng sự đà nghiên cứu mối quan
hệ giữa chỉ tiêu hình thái của học sinh với thực trạng bàn ghế trong nhà tr-ờng
[13]. Năm 2004-2005, Ngô Thị Bê và Đinh Thị Nga đánh giá thể lực và dị tật
cong vĐo cét sèng cđa häc sinh ë mét sè tr-êng tiĨu häc vµ THCS thc hai
tØnh NghƯ An-Hµ tÜnh[14 ]. Ngô Thị Bê và cộng sự (2007), đà khảo sát các

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lí

8


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
bệnh học đ-ờng và ảnh h-ởng của chúng lên các chỉ tiêu hình thái, sinh lÝ ë
häc sinh thuéc tØnh NghÖ An [ 12].
1.2. cơ sở khoa học của đề tài
1.2.1. Hình thái
Sinh tr-ởng và phát triển là một trong những đặc tr-ng cơ bản nhất của
sự sống trong đó có con ng-ời, nó có vai trò quan trọng đối với đời sống của
một cá thể cũng nh- cả quần thể. Đối với cơ thể trẻ em luôn xảy ra các quá
trình sinh lí đặc tr-ng nh- sự tăng tr-ởng, phát triển và hoàn thiện các cơ quan
trong cơ thể.
Phát triển là sự biến đổi về chất bên trong và đựơc biểu hiện ra bên
ngoài bằng thuộc tính dấu hiệu bản chất của từng giai đoạn sinh vật. Khái niện
phát triển chỉ sự biến đổi chất l-ợng, sự hoàn thiện về chức năng sinh lí của

các cơ quan cũng nh- toàn cơ thể, sự biến đổi từ cơ thể thai nhi thành cơ thể
tr-ởng thành.
Khái niệm về sinh tr-ởng chỉ sự biến đổi về số l-ợng, sự tăng tr-ởng về
kích th-ớc, khối l-ợng chính là sự biến đổi về những đặc điểm cấu tạo giải
phẫu của các cơ quan trong cơ thể.
Sự sinh tr-ởng và phát triển có liên quan chặt chẽ, phụ thuộc vào nhau.
Đó là sự vận động đi lên theo chiều h-ớng hoàn thiện cả về cấu tạo và chức
năng.
Sinh tr-ởng là điều kiện của phát triển và phát triển lại làm thay đổi sự
sinh tr-ởng của từng giai đoạn. ở giai đoạn phát dục cơ thể sinh vật th-ờng
nhanh biến đổi về hình thái và sinh lí, đến giai đoạn tr-ởng thành thì dừng lại
hoặc giảm sinh tr-ởng và dừng lại sinh tr-ởng thì cơ thể bắt đầu suy thoái.
Tốc độ sinh tr-ởng của cơ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có thể là ảnh h-ởng
của các yếu tố ngoại cảnh trong đó bao gồm cả yếu tố hoàn cảnh sinh hoạt,
tinh thần, vật chất, ảnh h-ởng của khí hậu, ánh sáng thích nghi của môi
tr-ờng. Đây là những yếu tố tác động nhanh và tức thời ngay ở thế hệ con
cháu. Dựa vào sự ảnh h-ởng của các nhóm nhân tố mà ng-ời ta đà chia chúng
thành hai nhóm chính là:

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lí

9


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
- Các nhân tố bên trong gồm: tính di truyền, giới tính, các hoocmon
sinh trưởng và phát triển,
- Các nhân tố bên ngoài gồm: ảnh h-ởng của môi tr-ờng sống, điều
kiện dinh dưỡng, chế độ tập luyện,

Nghiên cứu sự phát triển của cơ thể cũng nh- nghiên cứu sự biến đổi về
các đặc điểm sự lớn lên về thể chất nh- tầm vóc, hình dáng tốc độ phát triển
của cơ thể. Sự phát triển của cơ thể do tăng số l-ợng và kích th-ớc của các tế
bào, các mô, các cơ quan. Những chỉ số đặc biệt quan trọng giúp cho việc theo
dõi đánh giá sự lớn lên là cân nặng, chiều cao, vòng ngực, các chỉ số này đánh
giá đầy đủ khách quan các yếu tố bên ngoài nh- yếu tố dinh d-ỡng, giáo dục
về thể chất và tinh thần, bệnh tật, tình trạng vệ sinh, khí hậu môi tr-ờng ảnh
h-ởng đến sự phát triển của cơ thể, đặc biệt là cơ thể đang phát triển.
Trong các thông số về hình thái, chiều cao là dấu hiệu đ-ợc quan tâm
sớm nhất. Chỉ số chiều cao khẳng định sự phát triển của bộ x-ơng. Chỉ số cân
là bằng chứng về quá trình tích luỹ của cơ thể, về độ béo gầy và sự phát triển
của hệ cơ. chiều cao là một trong những chỉ số đ-ợc sử dụng trong hầu hết các
lĩnh vực của nhân trắc học. Chiều cao phản ánh quá trình biến thái của các
x-ơng (đầu, cổ, x-ơng và các chi ), nó nói lên tầm vóc của một ng-ời. Tỷ lệ
các phần kích th-ớc theo lứa tuổi đ-ợc thay đổi rất khác nhau. Chiều dài đầu
của trẻ sơ sinh bằng khoảng 1/4 chiều dài cơ thể, ở tuổi dậy thì và tuổi tr-ởng
thành chiều dài chỉ còn bằng 1/8-1/7 chiều dài cơ thể. Ng-ợc lại chi d-ới của
trẻ sơ sinh rất ngắn chỉ bằng 1/3 chiều dài cơ thể, sau tuổi dậy thì và ng-ời
tr-ởng thành thì chi d-ới bằng 1/2 chiều dài cơ thể. Tỉ lệ khác nhau của các
phần, các bộ phận của cơ thể chứng tỏ chúng sinh tr-ởng và phát triển không
đều. Chiều cao mang đặc tính chủng tộc, giới tính và nó chịu ảnh h-ởng nhất
định của môi tr-ờng sống. Sau chiều cao là trọng l-ợng cơ thể. Trọng l-ợng cơ
thể gồm hai phần: thứ nhất là phần cố định chiếm tổng 1/3 tổng khối l-ợng
(gồm x-ơng, da, các tạng và thần kinh), thứ hai là phần thay đổi chiếm 2/3
tổng số khối l-ợng, trong đó 3/4 là trọng l-ợng cơ, 1/3 là mỡ và n-ớc. ở nữ
giới tỉ lệ mỡ lớn hơn so với nam giới. Khi cơ thể tăng tr-ởng, trọng l-ợng tăng

Chuyên ngành gi¶i phÉu - sinh lÝ

10



Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
chủ yếu là cơ thay đổi. Qua nghiên cứu, trọng l-ợng cơ thể là đặc điểm tổng
hợp biểu thị mức độ và tỉ lệ giữa sự hấp thu và tiêu hao năng l-ợng. Trọng
l-ợng cơ thể cũng thay đổi tuỳ theo từng giai đoạn phát triển: trọng l-ợng cơ
thể tr-ởng thành gấp 20 lần so với trọng l-ợng cơ thể của trẻ sơ sinh, trọng
l-ợng nội quan của các cơ thể tuổi dậy thì và tr-ởng thành tăng lên khoảng
14-15 lần so với lúc mới sinh. Một số cơ quan khác lại phát triển mạnh trong
giai đoạn phôi: nÃo bộ của trẻ sơ sinh đà nặng khoảng 390g so với ng-ời
tr-ởng thành nặng khoảng 1300g, nh- vậy chỉ tăng 3 - 4 lần, sau 10 tuổi trọng
l-ợng nÃo tăng lên không đáng kể. So với chiều cao trọng l-ợng ít phụ thuộc
hơn vào các yếu tố di truyền. Tuy trọng l-ợng cơ thể không nói lên tầm vóc,
nh-ng sự phát triển của nó liên quan đến nhiều kích th-ớc khác cho nên
th-ờng đ-ợc dùng để đánh giá thể lực. Cùng với chiều cao thì vòng ngực cũng
đ-ợc coi là chỉ tiêu hình thái dùng để đánh giá thể lực. Một ng-ời có vòng
ngực rộng thì thể lực tốt. Sự phát triển của vòng ngực xảy ra song song với sự
phát triển của trọng l-ợng. Hệ số t-ơng quan giữa vòng ngực và khối l-ợng rất
cao, có sự liên quan đến các bệnh hô hấp. Chỉ số vòng ngực cho phép phán
đoán về sự phát triển bộ máy hô hấp của trẻ em.
1.2.2. Thể lực
Thể lực là khái niệm phản ánh cấu trúc tổng hợp của cơ thể, có thể liên
quan chặt chẽ với sức lao động và thẩm mĩ của con ng-ời.
Thể lực là năng lực vận động của con ng-ời. Nó phản ánh mức độ phát
triển tổng hợp của các hệ thống cơ quan trong một cơ thể hoàn chỉnh thống
nhất. Bất kì một ng-ời bình th-ờng nào cũng có mức độ phát triển thể lực nhất
định. Sự phát triển thể lực là quá trình thay đổi hình dáng, chức năng của con
ng-ời trong đời sống cá thể. Các đặc điểm về hình thái giải phẫu mang tính
đặc thù về chủng tộc, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp.Trong mối quan hệ giữa

môi tr-ờng và sức khoẻ, các thông số hình thái và thể lực đ-ợc coi là th-ớc đo
sức khoẻ và khả năng lao động của con ng-ời. Nh- vậy, thể lực là một trong
những thông số tổng hợp cơ bản phản ánh sự phát triển sinh học của cơ thể.
Để đánh giá thể lực ngoài việc lựa chọn các chỉ tiêu hình thái nh-:
Chiều cao, cân nặng, vòng ngực thì ch-a đủ mà phải đánh giá thể lực dựa trên
Chuyên ngành giải phÉu - sinh lÝ

11


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
mối t-ơng quan giữa các chỉ tiêu hình thái, giải phẫu sinh lí khác nhau. Đó là
những ph-ơng pháp đánh giá thể lực bằng các chỉ số. Chỉ số thể lực là công
thức toán học liên kết các chỉ tiêu với nhau. Loại chỉ số đơn giản nhất gồm hai
chỉ tiêu (chiều cao, khối lượng) như chỉ số Broca, BMI,loại phức tạp hơn
dựa vào nhiều chỉ tiêu hơn (chiều cao, khối l-ợng, vòng ngực) nh- chỉ số
Pignet, Vervack,. Chỉ tiêu càng có nhiều kích th-ớc đ-ợc lựa chọn thì mức
độ đánh giá càng chính xác. Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích đánh giá thể lực mà
mỗi tác giả có thể sử dụng các chỉ số cho phù hợp.
Để đánh giá đ-ợc sự phát triển cơ thể của từng cá nhân, phải đối chiếu
với bảng tiêu chuẩn phát triển cơ thể. Những tr-ờng hợp bình th-ờng thì nằm
trong số trung bình của bảng tiêu chuẩn về chiều cao, cân nặng của từng lứa
tuổi, bảng tiêu chuẩn này cứ 10 năm đ-ợc xây dựng lại một lần.
1.2.3. Những biểu hiện hoạt động sinh lý đặc tr-ng của tuổi dậy thì [8]
Tuổi dậy thì là thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn trẻ thơ sang giai đoạn
tr-ởng thành Đây là thời kỳ mà bất cứ một thiếu niên nào cũng phải trải qua
những biến đổi quan trọng về cơ thể cũng nh- về tâm lý .
ở giai đoạn dậy thì, cơ thể phát triển nhanh về thể lực và có sự thay đổi
của hệ thần kinh - nội tiết, nổi bật là sự hoạt động của các tuyến sinh dục tăng

lên, gây ra những biến đổi về hình thái và sự tăng tr-ởng của cơ thể.Do vậy,
việc nuôi d-ỡng cần đ-ợc đặc biệt quan tâm để giúp các em có một thân hình
đẹp và sức khỏe dẻo dai.
Trong đời ng-ời có ba giai đoạn quyết định đối với việc tăng tr-ởng
chiều cao. Giai đoạn bào thai, nếu trẻ bị suy dinh d-ỡng bào thai, sinh ra nhẹ
ký - là đà mất đi một cơ hội. Giai đoạn thứ hai là 3 năm đầu đời - nếu trẻ suy
dinh d-ỡng kéo dài thì lại mất thêm một cơ hội. Giai đoạn thứ ba là ở tuổi dậy
thì, nếu dinh d-ỡng không tốt thì cơ thể sẽ bị hạn chÕ vỊ chiỊu cao.
Theo nhiỊu nghiªn cøu cho thÊy, ë trẻ gái khi đến tuổi dậy thì sẽ xuất
hiện các đặc tính giới thứ phát theo thứ tự: từ 9-13 tuổi, bắt đầu phát triển
tuyến vú, tốc độ và mức độ to lên khác nhau tuỳ thuộc vào sinh lý của từng cơ
thể, tiếp theo là lông mu mọc và mọc lông nách, cơ thể nở nang, sau đó mới là

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lí

12


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
sự ra kinh lần đầu, buồng trứng bài tiết hooc môn Estrogen, progesteron. Bên
cạnh sự biến đổi về mặt hình thái, sinh lý, ở các em có sự biến đổi về tâm lý,
thay đổi giọng nói....
Về mặt cơ chế điều khiển,Tdậy thì là thời kỳ hệ thống vùng d-ới
đồi, tuyến yên và buồng trứng bắt đầu hoạt động phối hợp, theo cơ chế
Hypothalamus đến tuyến yên, sau đó đến cơ quan đích, đó là buồng trứng và
tử cung. Sự khởi đầu cho việc tiết ra chất nội tiết này là dấu hiệu dậy thì đ-ợc
bắt đầu. Kinh nguyệt có thể không xuất hiện ngay sau khi hệ thống nói trên
bắt đầu hoạt động. Lúc đầu chỉ xuất hiện một số ảnh h-ởng do hormon, tạo
nên một sự biến đổi sinh lý đầu tiên trên cơ thể trẻ gái. Sự tăng FSH dẫn đến

việc buồng trứng tiết ra các hormone estrogen, tạo nên những thay đổi hình
dạng âm đạo, âm hộ, cổ tử cung và vú, tóm lại các em bắt đầu có dáng vẻ của
ng-ời lớn.
Đồng thời, cũng sự điều khiển của tuyến yên, tuyến th-ợng thận bắt đầu
tiết những hormon sinh dục nam (mà bất kỳ ng-ời phụ nữ nào cũng có một
khối l-ợng nhỏ). Những hormone nam kích thích mọc lông ở nách và mu ở nữ
giới, đồng thời nên một số thay đổi hình dạng và thân thể phụ nữ. Hai năm
sau khi hormone này xuất hiện, kinh nguyệt mới bắt đầu. Lúc đầu là kinh
nguyệt không có sự rụng trứng. Trong vài tháng đầu, thậm chí vài năm, kinh
nguyệt vẫn ch-a đều, có khi rất thất th-ờng. Những chu kỳ kinh đầu th-ờng
không đều, dao động từ 21 đến 45 ngµy, hµnh kinh kÐo dµi tõ 3 - 8 ngµy và
l-ợng máu ra là 30 -120ml. Trong năm đầu có 45% chu kú cã rơng trøng, v×
thÕ vÉn cã nguy cơ có thai ngay lần đầu giao hợp. 20% tr-ờng hợp thai nghén
ở tuổi vị thành niên đà xảy ra trong tháng đầu khi có quan hệ tình dục và 50%
đà xảy ra trong 6 tháng đầu. Kinh nguyệt những lần đầu không đau đớn gì vì
ch-a rụng trứng, những kinh nguyệt có kèm rụng trứng thì khá đau, nếu đau
lắm thì thành chứng kinh nguyệt đau. Nguyên nhân th-ờng do hình dạng của
cơ quan sinh dục không bình th-ờng (tử cung còn nhỏ, cổ tử cung co bóp quá
chặt) nh-ng cũng có khi nguyên nhân do tâm lý.
Ngày nay, tuổi dậy thì của các em gái có vẻ đến sớm hơn (tuổi bắt đầu
có kinh tr-ớc đây là 13-15 tuổi) do đời sống vật chất và văn hoá của xà hội đÃ
Chuyên ngành giải phẫu - sinh lí

13


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
cao hơn tr-ớc dậy. Các yếu tố di truyền, sức khoẻ, khối l-ợng và tỷ lệ mỡ của
cơ thể có ảnh h-ởng đến thời gian xuất hiện kỳ kinh đầu.

1.3. Điều kiện tự nhiên vµ x· héi [7,8]
NghƯ An lµ tØnh cã diƯn tÝch lín nhÊt ViƯt Nam thc vïng b¾c trung
bé. PhÝa b¾c giáp tỉnh Thanh Hóa, phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía tây giáp
Lào, phía đông giáp biển Đông. Diện tích 16.487 km2 gồm 1 thành phố, 2 thị
xà và 17 huyện, với dân số (2005) là 3.030.946 ng-ời, mật độ trung bình là
184 ng-ời/ km2.
Khí hậu: Nghệ An nằm trong vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, cã 4 mïa
râ rệt: xuân, hạ, thu, đông. Từ tháng 4 đến tháng 8 d-ơng lịch hàng năm, tỉnh
chịu ảnh h-ởng của gió ph-ơn tây nam khô và nóng. Vào mùa đông chịu ảnh
h-ởng của gió mùa đông bắc lạnh và ẩm -ớt.
L-ợng m-a trung bình hàng năm: 1.670 mm
Nhiệt độ trung bình: 25,20c.
Số giờ nắng trong năm: 1.420 giờ.
Độ ẩm t-ơng đối trung bình 86-87%.
Vĩ độ:

18033 đến 19025 vĩ bắc.

Kinh độ: 102053 đến 105046 kinh đông.
Địa hình: Tỉnh Nghệ An nằm ở Đông Bắc dÃy Tr-ờng Sơn, địa hình đa
dạng, phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối h-ớng
nghiêng từ tây - bắc xuống đông nam. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pulaileng
(2.711 m) ở huyện Kỳ Sơn, thấp nhất là vùng đồng bằng huyện Quỳnh L-u,
Diễn Châu, Yên Thành có nơi chỉ cao đến 0,2 m so với mặt n-ớc biển (đó là
xà Quỳnh Thanh hun Qnh L-u). §åi nói chiÕm 83% diƯn tÝch đất tự
nhiên của toàn tỉnh.
Sông ngòi: Tổng chiều dài sông suối trên địa bàn toàn tỉnh là 9828 km,
mật độ trung bình là 0,7 km/km2. Sông lớn nhất là sông Cả (sông Lam) bắt
nguồn từ huyện M-ờng Pẹc tỉnh Xieng Khoảng (Lào), có chiều dài là 532 km
(riêng trên đất Nghệ An có chiều dài là 361 km). Tổng l-ợng n-ớc hàng năm

khoảng 28109 m3 trong đó 144109 là n-ớc mặn. Nhìn chung nguồn n-ớc khá
Chuyên ngành giải phẫu - sinh lÝ

14


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
dồi dào, đủ đáp ứng cho sản xuất và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của nhân
dân.
Biển, bờ biển: Hải vận rộng 4230 hải lí vuông, từ độ sâu 40 m trở vào
nói chung đáy biển t-ơng đối bằng phẳng, từ độ sâu 40 m trở ra có nhiều đá
ngầm, cồn cát. Vùng biển Nghệ An là nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá
trị kinh tế cao. BÃi biển Cửa Lò là một trong những bÃi tắm đẹp và hấp dẫn, đó
là lợi thế cho việc phát triển ngành du lịch.
* Thµnh phè Vinh thc tØnh NghƯ An:
DiƯn tÝch 105 km2 dân số 283.000 ng-ời, với mật độ là: 2.695
ng-ời/km2; gồm 16 ph-ờng, 9 xÃ.
Thành phố Vinh có tọa độ địa lý 180 3850 đến 180 4338 vĩ độ bắc, từ
10505630 đến 10504950 kinh độ đông. Vinh là thành phố nằm bên bờ sông
Lam, phía bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía nam và đông nam giáp huyện Nghi
Xuân, phía tây và tây nam giáp huyện H-ng Nguyên.
Vinh nằm trong vùng khí hËu nhiƯt ®íi giã mïa, cã 2 mïa râ rƯt và có
sự biến động lớn từ mùa này sang mùa khác.
Nhiệt độ trung bình: 240C, độ ẩm trung bình 85 - 90%, l-ợng m-a trung
bình 2.000 mm.
Về kinh tế: Ngành dịch vụ chiếm khoảng 55% lao động toàn thành phố,
tiếp đó là xây dựng công nghiệp chiếm 40% và nông nghiệp chiếm phần còn
lại (5%).
Thành phố Vinh là tỉnh lị của tỉnh Nghệ An và là trung tâm kinh tế-văn

hóa của vùng bắc trung bộ Việt Nam, đây là một trong bốn đô thị loại 1 của
Việt Nam (2008); nằm cách thủ đô Hà Nội 291km về phía nam.
* Đô L-ơng:
Là một huyện nằm ở trung tâm tỉnh Nghệ An, miỊn trung ViƯt Nam.
Víi diƯn tÝch 35.433 ha, d©n số là 193.890 ng-ời (2008). Đô L-ơng có quốc
lộ 7A, 15A đi qua, và đ-ợc chia thành một thị trấn Đô L-ơng và 32 xÃ.

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lÝ

15


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Ph-ơng Thảo

Ch-ơng 2.
Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu

2.1. đối t-ợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Nghiên cứu đ-ợc tiến hành trên 1189 học sinh từ 12 đến 15 tuổi, phát triển
bình th-ờng, không có dị tật bẩm sinh, bao gồm:
Độ tuổi 12: 275 học sinh (139 nữ, 136 nam)
Độ tuổi 13: 323 học sinh (162 nữ, 161 nam)
Độ tuổi 14: 262 học sinh (129 nữ, 122 nam)
Độ tuổi 15: 329 học sinh trong đó 162 nữ, 167 nam.
2.1.2.Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đ-ợc tiến hành ở hai tr-ờng THCS : THCS Bến Thủy (thuộc thành
phố Vinh), THCS Đại Sơn (thuộc huyện Đại Sơn - Đô L-ơng)

2.1.3. Thời gian nghiên cứu
Đề tài đ-ợc tiến hành từ tháng 9/2008- 4/2009.
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Ph-ơng pháp chọn mẫu
Đối t-ợng nghiên cứu đ-ợc chọn lọc định h-ớng theo tuổi, theo giới
tính và theo khu vực.
2.2.2. Ph-ơng pháp đo các chỉ số hình thái
Đo các chỉ số hình thái theo nhân trắc học, các chỉ số hình thái theo
Nguyễn Quang Quyền (1974) [18].
Cân nặng (P): Tính bằng g, xác định cân nặng bằng cân bàn. Học sinh
cởi bỏ giày dép, mặc quần áo mỏng, lên xuống cân nhẹ nhàng. Khi kim không
chuyển động nữa thì đọc kết quả chính xác tới g.
Chiều cao đứng (H): Tính bằng cm. Đo chiều cao đứng của học sinh
bằng th-ớc dây nhựa mền tính đến mm, cố định trên một mặt phẳng đứng.
Chuyên ngành giải phẫu - sinh lÝ

16


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
Học sinh cởi bỏ giày dép, đứng ở t- thế nghiêm, hai tay duỗi thẳng, mắt nhìn
thẳng, hai gót chân chụm, 4 điểm chạm th-ớc: gót chân, l-ng, mông, chẩm.
Đo khoảng cách từ gót chân đến đỉnh đầu của học sinh đọc chính xác tới mm.
Vòng ngực trung bình: Tính bằng cm. Vòng ngực đ-ợc đo bằng th-ớc
dây mềm, độ chính xác tới mm. Đối với học sinh nam đo đỉnh d-ới của 2
x-ơng: bả vai ở phía sau và mỏn ức ở phía tr-ớc. Đối với học sinh nữ đo qua 2
đỉnh d-ới x-ơng bả vai ở phía sau và d-ới bờ vú ở phía tr-ớc.
2.2.3. Ph-ơng pháp đánh giá sự phát triển thể lực (Theo Sermeep, 1986)
Tính các chỉ số theo công thức:

Chỉ số Quetelet
Cân nặng (g)
Q=
Chiều cao đứng (cm)
Thang phân loại

Nếu Q < 200 gÇy.
NÕu Q > 400 bÐo.
NÕu 200  Q  400 võa.

ChØ sè Pignet
I = T – ( P+Pt)
Trong đó: I= Chỉ số Pignet.
T= Chiều cao đứng(cm).
P= Cân nặng (kg).
Pt= Vòng ngực trung bình(cm).
Thang phân loại

I< 10 thể lùc tèt
10  I  20 kh¸
20  I  25 trung b×nh
25  I  36 yÕu
I  36 kém

2.2.4. Ph-ơng pháp đo các tố chất vận động (Theo Sermeep, 1986)
Tố chất dẻo: đ-ợc đánh giá qua độ dẻo cột sống tính bằng cm. Cho học
sinh đứng trên ghế theo t- thế nghiêng, mũi ngón chân chạm mép ghế, hai đầu gối

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lí


17


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
thẳng, ng-ời cúi về phía tr-ớc. Nếu ngón tay giữa chạm th-ớc ở mặt d-ới ghế đ-ợc
kết quả âm (+), trên mặt ghế đ-ợc kết quả âm (-).
Tố chất mạnh: đ-ợc đo bằng sức bật tại chỗ không vung tay. Yêu cầu
học sinh đứng thẳng, đ-a tay lên cao, mũi chân cách t-ờng 20cm, đánh dấu
điểm chạm th-ớc cuối cùng của ngón tay giữa. Sau đó yêu cầu bật cao tại chỗ
không vung tay với khả năng tối đa, đánh dấu điểm chạm cao nhất của ngón
tay giữa. Hiệu số độ cao giữa hai lần đánh dấu là sức mạnh qua khả năng bật
cao của đối t-ợng.
Tố chất nhanh: (theo Covalep,1975) đánh giá theo tần số vận động ngón
tay ( tính bằng số lần trên 5s). Phương pháp này gọi là Tepping Test được
thực hiện bằng cách yêu cầu học sinh với khả năng nhanh nhất của mình dùng
bút chấm lên giấy trong khoảng thời gian 5s.
2.2.5. Ph-ơng pháp xác định thời điểm dậy thì
Xác định thời điểm dậy thì bằng phiếu trắc nghiệm in sẵn.
2.2.6. Ph-ơng pháp xử lí số liệu
Số liệu đ-ợc xử lí dựa trên ph-ơng pháp thống kê Y sinh học, bao
gồm trung bình mẫu, độ lệch tiêu chuẩn, so sánh sự sai khác giữa các nhóm
đối t-ợng với sự trợ giúp của phần mềm Excel 2003, Epitable [5].

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lí

18


Khoá luận tốt nghiệp


Võ Thị Ph-ơng Thảo
Ch-ơng 3.

kết quả nghiên cứu và bàn luận

3.1. Các chỉ tiêu hình thái
3.1.1. Cân nặng
Cân nặng là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự phát triển thể lực và
tình trạng sức khoẻ của con ng-ời. Nó là chỉ số khách quan về thể lực của
mỗi ng-ời, phản ánh nhiều quá trình xảy ra trong cơ thể, đặc biệt là quá trình
trao đổi chất và sự t-ơng quan giữa đồng hoá và dị hoá.
Kết quả khảo sát chỉ tiêu cân nặng trên 1189 học sinh tại hai khu vực
đ-ợc thể hiện qua bảng 3.1.
Bảng 3.1. Cân nặng của HS theo các nhóm đối t-ợng
(Đơn vị : kg)
THCS Bến Thuỷ
Tuổi

12

13

14

15

G.Tính
N


n
72

Xi1 SD
32,02 4,68

Nam

78

Chung

THCS Đại Sơn

C.
lệch

P

5,97

< 0,01

26,05 4,15

5,94

< 0,01

125


26,05 4,13

5,89

< 0,01

5,03

73

29,90 4,39

3,85

7,15

< 0,01

2,47

78

29,96 ± 4,34

3,91

4,50

< 0,01


151

29,90 ± 4,36

5,63

< 0,01

4,89

53

33,52 ± 4,50

3,62

< 0,01

10,0
9.00

53

33,56 ± 4,45

3,60

8,42
10,9

9
8,34

< 0,01

5,75

< 0,01

9,08

< 0,01

7,44

< 0,01

G.T

n
67

Xi2 ± SD
26,05 ± 4,13

31,99 ± 4,63

58

150


31,94 ± 4,66

Nữ

89

37,05 ± 5,89

Nam

83

34,46 ± 4,92

Chung

172

35,53 ± 5,41

Nữ

83

41,94 ±7,91

Nam

73


44,55 ± 7,71

G.T

Chung

156

41,80 ± 7,72

106

33,46 ± 7,87

Nữ

72

44,53 ± 4,46

2,59

90

38,78 ± 5,87

5,26

Nam


86

47,76 ± 1,37

3,21

81

38,68 ± 5,83

5,12

Chung

158

46,14 ± 2,92

171

38,7 ± 7,74

Chuyªn ngành giải phẫu - sinh lí

19

< 0,01



Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Ph-ơng Thảo

Kg
60
50
40
THCS Bến Thuỷ

30

THCS i Sn

20
10
Tuổi

12

13

14

Chung

Nam

N


Chung

Nam

N

Chung

Nam

N

Chung

Nam

N

0

15

Biểu đồ 3.1: Cân nặng của HS theo các nhóm đối t-ợng

Nhận xét: Từ bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy,
Từ 12-15 tuổi, cân nặng trung bình tăng dần theo độ tuổi. Giai đoạn 1213 tuổi, nữ có cân nặng lớn hơn nam, 14-15 tuổi cân nặng của nam lớn hơn
nữ, sự sai khác này phù hợp với quy luật sinh học và có ý nghĩa thống kê với
p < 0,01. Theo chúng tôi, tuổi dậy thì là yếu tố tác động trực tiếp đến sự gia
tăng cân nặng. ở nữ dậy thì th-ờng sớm hơn nam 1-2 năm nên độ tuổi 12-13
cân nặng của nữ lớn hơn nam.

So sánh tốc độ gia tăng cân nặng cơ thể nam và nữ cho thấy, nam luôn
có tốc độ gia tăng lớn hơn nữ. Sự chênh lệch cân nặng lớn nhất ở độ tuổi 14
(0,02 5,2 kg).
Khi so sánh giữa hai khu vực chúng tôi thấy rằng, mức chênh lệch cao
nhất ở tuổi 14 (8,34kg) tiếp đến là tuổi 15 (7,44 kg) thấp nhất ở tuổi 13 (5,63
kg).
Sự tăng tr-ởng về cân nặng ngoài phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhcơ chất, di truyền, điều kiện khí hậu, chế ®é lao ®éng, t¸c ®éng cđa hoocmon
néi tiÕt. So víi những năm tr-ớc đây nền kinh tế của n-ớc ta ngày càng phát
triển, với khoa học kĩ thuật tiến bộ, mức thu nhập của ng-ời dân đà tăng lên,
Chuyên ngành gi¶i phÉu - sinh lÝ

20


Khoá luận tốt nghiệp
Võ Thị Ph-ơng Thảo
do đó chế độ dinh d-ỡng cho cơ thể ngày càng đ-ợc cải tiến. Sự chênh lệch
cân nặng ở hai khu vực ở các độ tuổi đ-ợc lí giải là học sinh THCS Bến Thuỷ
dậy thì sớm hơn so với học sinh THCS Đại Sơn. Thể trạng tuy không nói lên
tầm vóc nh-ng nói lên tốc độ và tỉ lệ giữa hấp thụ và tiêu hao. Nghĩa là một
ng-ời đ-ợc dinh d-ỡng tốt, có c-ờng độ lao động bình th-ờng thì thể trọng sẽ
cao hơn một ng-ời có dinh d-ỡng kém c-ờng độ lao động nặng nhọc. Bên
cạnh đó hầu hết các em sống ở vùng Bến Thuỷ sống trong những gia đình có
mức thu nhập cao nên nhu cầu dinh d-ỡng đ-ợc đáp ứng đầy đủ, đồ dùng sinh
hoạt tiện nghi hơn và không phải lao động quá sức. Nhờ chế độ dinh d-ỡng,
lao động sinh hoạt hàng ngày tốt hơn nên các em ở Bến Thuỷ có giá trị cân
nặng cao hơn. Tại ở Đô L-ơng có mức thu nhập về kinh tế thấp hơn nên chế
độ dinh d-ỡng còn hạn chế, bên cạnh đó các em phải lao động nặng hơn do
sinh ra trong những gia đình thuần nông. Đây cũng là một trong những
nguyên nhân quan trọng làm hạn chế sự phát triển của các em.

Để thấy rõ mức độ sai khác giữa các thời điểm, chúng tôi so sánh kết
quả của đề tài với nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà
(2001);Trần Đình long (1994-1996 ), đ-ợc thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. So sánh kết quả cân nặng của đề tài với các đề tài khác.

Giới
tính

Thời ®iĨm
Ti

Nam

12
13
14
15

29,02 ± 4,39 26,92 ± 1,62
32,01 ± 4,63 28,59 ± 1,02
39,01 ± 6,08 32,55 ± 0,97
43,22 ± 3,6
35,97 1,39

12
13
14
15

29,04 ± 4,41

33,48 ± 5,14
37,73 ± 6,21
41,66 ± 5,16

2008

2001

TB


27,31 ± 1,05
28,74 ± 1,25
35,04 1,37
38,10 1,06

TB

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lÝ

21

c.lÖch

1994-1996

c.lÖch

2,10
3,42

6,46
7,25
4,81
1,73
4,74
2,69
3,56
3,18

33,23 ± 6,49
37,01 ± 6,57
40,63 ± 7,33
46,81 ± 7,38

-4,21
-5,00
-1,62
-3,59
-3,61
-4,99
-3,70
-3,23
-1,92
-3,46

34,03 ± 5,59
37,18 ± 5,59
40,96 ± 6,94
43,58 ± 4,88



Khoá luận tốt nghiệp
Nhận xét.

Võ Thị Ph-ơng Thảo

* So sánh kết quả cân nặng của đề tài (2008) với kết nghiên cứu của
Nguyễn Thị Thanh Hà trên đối t-ợng HS Nghi Xuân- Hà Tĩnh (2001) cho
thấy: Đối với nam, độ tuổi 15 cân nặng chênh lệch cao nhất (7,25 kg) tiếp đến
là độ tuổi 14 (6,46 kg) và mức chênh lệch thấp nhất ở tuổi 12 (2,1 kg). Độ
chênh lệch cân nặng trung bình ở các độ tuổi là 4,81kg; đối với nữ, độ tuổi 13
cân nặng chênh lệch cao nhất (4,74 kg); tiếp đến là độ tuổi 15 (3,56 kg) và
mức chênh lệch thấp nhất (1,73 kg) ở độ tuổi 12. Độ chênh lệch cân nặng
trung bình ở các độ tuổi là 3,18 kg.
Nh- vậy, tại thời điểm 2008, cân nặng của học sinh cao hơn năm 2001.
*So sánh kết quả của đề tài (2008) với kết quả nghiên cứu ở học sinh TP
Hà Nội (1994-1996), ở cả hai giới cho thấy giá trị cân nặng của đề tài thấp
hơn. Cụ thể, trung bình nam thấp hơn -3,61 kg; nữ thấp hơn -3,46 kg.
Điều này cho thấy có sự sai khác rõ rệt cân nặng giữa hai nhóm đối t-ợng ở
học sinh TP lớn với các vùng đ-ợc chúng tôi nghiên cứu. Theo chúng tôi, sự
sai khác này có thể liên quan đến mức sống tại hai khu vực có điều kiện dinh
d-ỡng, chăm sóc và rèn luyện thể lực khác nhau.
3.1.2. Chiều cao đứng
Chiều cao đứng là một trong những kích th-ớc hay đ-ợc đo đạc trong
hầu hết công tác điều tra cơ bản để đánh giá hình thái, thể lực, dinh d-ỡng, sự
sinh tr-ởng và phát triển của cơ thể. Chỉ tiêu chiều cao đứng đánh giá sự tăng
tr-ởng của toàn cơ thể, đặc biệt là sự lớn lên của cột sống và chi d-ới.
Kết quả khảo sát chiều cao đứng ở HS đ-ợc thể hiện qua bảng 3.3 và
biểu đồ 3.2.


Chuyên ngành giải phẫu - sinh lÝ

22


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Ph-ơng Thảo

Bng 3.3. Chiều cao đứng của HS theo các nhóm đối t-ợng
(Đơn vị: cm)

Tui

12

13

14

15

G.tính
Nữ
Nam
Chung
Nữ
Nam
Chung


THCS Bến Thuỷ
n
Xi1 ± SD
72
142 ± 3,66
78
139 ± 4,43
150
140,14 ± 4
89
148 ± 3,84
83
144 ± 4,30
172 144,32 ± 3,93

G.T

6,00
5,00

THCS Đại Sơn
n
Xi2 ± SD
67
135,30 ± 5,22
58
135,13 ± 6,96
125
135,30 ± 6,52
73

141,02 ± 4,79
78
141,14 ± 4,76
151
141,07 ± 4,74

G.T

5,72
6,01

C.lƯch
6,70
3,87
4,84
6,98
2,86
3,25

P
< 0,01
< 0,01
< 0,01
< 0,01
< 0,01
< 0,01



83


157 ± 4,45

9,00

48

143,49 ± 4,78

2,47

13,51

< 0,01

Nam

73

153 ± 5,71

9,00

58

143,51 ± 3,62

2,37

9,49


< 0,01

Chung

156

153,11 ± 5,30

106

143,51 ± 3,85

9,60

< 0,01



72

157 ± 4,46

0,00

89

149,51 ± 6,66

6,02


7,49

< 0,01

Nam

86

153 ± 6,91

0,00

81

149,52 ± 6,60

6,01

3,48

< 0,01

Chung

158

156,69 ± 5,72

170


149,56 ± 6,58

7,13

< 0,01

NhËn xÐt:
Tõ 12-15 tuổi, chiều cao đứng của học sinh tăng dần theo độ tuổi, tuy
nhiên mức độ tăng của nam và nữ theo độ tuổi không giống nhau, điều này có
thể giải thích rằng, đây là giai đoạn dậy thì, ở độ tuổi 12-15, nữ dậy thì sớm
hơn nam.
So sánh chiều cao đứng giữa hai khu vực kết quả cho thấy, khu vực Bến
Thuỷ luôn có giá trị cao hơn khu vực Đại Sơn. Độ tuổi 14 có mức chênh lệch
trung b×nh lín nhÊt (9,6 cm), thÊp nhÊt ë ti 13 (3,25 cm). Tất cả sự sai khác
giữa hai khu vực ®Ịu cã ý nghÜa thèng kª P<0,01. Sù chªnh lƯch chiều cao
đứng giữa hai khu vực Bến Thuỷ, Đại Sơn là do ảnh h-ởng của điều kiện môi
trường sống, chế độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lÝ

23


Khoá luận tốt nghiệp

Võ Thị Ph-ơng Thảo

cm
160

155
150
145
THCS Bến Thuỷ

140

THCS i Sn

135
130
125
Tuổi

Chung

Nam

Nữ

Chung

Nam

Nữ

Chung

Nam


Nữ

Chung

Nam

Nữ

120

12
13
14
15
Biểu đồ 3.2: Chiều cao của HS theo các nhóm đối t-ợng

Bảng 3.4. So sánh kết quả chiều cao đứng của đề tài với các đề tài khác.

Giới
tính

Nam

Thời
điểm
Tuổi
12
13
14
15


Đề tài
(2008)

HS NT B¾c
Ninh (2001)

139 ± 4,43
144 ± 4,30
153 ± 5,71
157 ± 4.45

135,83± 6,07
142,19 ± 7,65
149,31 ± 7,46
156,71 ± 6,18

12
13
14
15

142 ± 3,66
148 ± 3,84
157 ± 4,45
157 ± 4,46

136,68 ± 6.64
142,20 ± 6,36
147,96 ± 6,00

151,50 4,59

TB
Nữ
TB

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lí

24

C.lệnh
3,17
1,81
3,69
0,29
2,24
5,32
5,80
9,04
5,50
6,42

HS SHVN
(1975)

C.
lệch

130,92 ± 7,52
133,95 ± 8,00

137,51 ± 8,05
146,2 ± 7,92

8,08
10,05
15,49
10,08
11,11
11,41
12,98
18,05
13,60
14,01

130,59 ± 6,32
135,02 ± 6,10
138,95 ± 7,36
143,4 ± 5,97


Khoá luận tốt nghiệp
Nhận xét.

Võ Thị Ph-ơng Thảo

Qua bảng 3.4. cho thấy, kết quả chiều cao đứng của đề tài cao hơn so
với các đề tài năm tr-ớc. Cụ thể:
*So với năm 2001, nam chênh lệch cao nhất ở độ tuổi 14 (3,69 cm) tiếp
đến là tuổi 12 (3,17 cm); nữ chênh lệch cao nhất ở tuổi 14 (9,04 cm) tiếp
đến là tuổi 13 (5,80 cm).

* So với năm 1975, nam chªnh lƯch cao nhÊt ë ti 14 (15,49 cm) tiếp đến
là tuổi 15 (10,08); thấp nhất ở tuổi 12; nữ chênh lệch cao nhất ở tuổi 14 (18,05
cm) tiếp đến là tuổi 15 (13,6 cm).

3.1.3 Vòng ngực
Lồng ngực là nơi chứa hai cơ quan quan trọng là tim và phổi. Sự phát
triển của lồng ngực phản ánh gián tiếp sự phát triển chức năng tuần hoàn và hô
hấp, là hai chức năng quan trọng hàng đầu của hoạt động sống. Kết quả khảo
sát kích th-ớc vòng ngực của học sinh từ 12- 15 tuổi đ-ợc trình bày ở bảng
3.5.
Bảng 3.5. Vòng ngực của HS theo các nhóm đối t-ợng
(Đơn vÞ: cm)
THCS BÕn Thủ
Tuổi G. tÝnh n
Xi1 ± SD
61,68 ± 4,08

72
62,75 ± 4,93
Nam
78
12
Chung 150 62,67 ± 4,72
64,45 ± 5,35

89
65,76 ± 4,92
Nam
83
13

Chung 172 65,58 4,95

14

15

THCS Đại Sơn
G.T

2,77
3,01

n
67
58
125
73
78
151

Xi2 SD
59,99 3,48
60,05 ± 3,51
59,99 ± 3.48
62,54 ± 3,64
62,6 ± 3,63
62,56 ± 9.43

G.T


2,55
2,55

C.lƯch
1,69
2,7
2,68
1,91
3,16
3

P
< 0,01
< 0,01
< 0,01
< 0,01
< 0,01
< 0,01



83

65,91 ± 5,33

1,46

48

62,54 ± 3,65


0

3,37

< 0,01

Nam

73

65,85 ± 6,29

0,09

58

62,51 ± 3.61

-0,09

3,34

< 0,01

Chung

156

65,85 ± 5,31


106

62,52 ± 3,62

3,33

< 0,01



72

68,66 ± 6,29

2,75

89

65.60 ± 3,96

3,06

3,06

< 0,01

Nam

86


68,78 ± 6.31

2,93

81

65,62 ± 3,95

3,11

3,16

< 0,01

Chung

158

68,66 6,26

170

65,64 3,93

3,02

< 0,01

Chuyên ngành giải phẫu - sinh lÝ


25


×