Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh hoá của các giống bưởi trồng tại nghệ an hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.11 KB, 37 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
khoa sinh học

----- -----

Đào Thị Minh Hiền

Bớc đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái
và sinh hoá của các giống bởi trồng tại Nghệ
An - Hà Tĩnh

Khoá luận tốt nghiệp
Ngành cử nhân khoa học sinh học

Vinh, tháng 05/2006

Mục lục
mở đầu
Đặt vấn đề
Chơng1. Tổng quan tài liệu
1.1-Đại cơng về họ Rutaceae
1.1.1. Đặc điểm thực vật
1.1.2. Đặc điểm thực vật của bởi
1.2-Hệ thống phân loại
1


Trang
1
1
3
3
3
3
4


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

1.3-Giá trị của bởi
1.4-Tình hình nghiên cứu bởi
1.4.1. Tình hình nghiên cứu bởi trên thế giới
1.4.2. Tinh hình nghiên cứu bởi trong nớc
Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1-Đối tợng nghiên cứu
2.2-Nội dung nghiên cứu
2.3-Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp thu mẫu
2.3.2. Xác định chỉ tiêu hình thái
2.3.3.Xác định chỉ tiêu hoá sinh
Chơng 3. Kết quả và thảo luận
3.1-Đặc điểm hình thái của các giống bởi
3.1.1. Thân cây và hình dạng tán
3.1.2. Lá cây
3.1.3. Quả

3.1.4. Hạt
3.2-Kết quả phân tích các chỉ tiêu sinh hoá của quả bởi
3.2.1. Bằng cảm quan
3.2.2. Phân tích hàm lợng một số chất dinh dỡng
3.2.2.1. Hàm lợng đờng trong quả
3.2.2.2. Hàm lợng axit trong quả
3.2.2.3. Hàm lợng VitaminC trong quả
3.2.2.4. Hàm lợng Pectin trong quả
kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

2

4
5
5
7
10
10
10
10
10
10
10
14
14
14
15
16

19
20
20
21
21
22
25
26
29
30


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này, với lòng biết ơn sâu sắc,
tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo khoa sinh,
phòng thí nghiệm sinh lý - Sinh hoá bộ môn thực vật đà tạo
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành.
Đặc biệt là Th.S Phan Xuân Thiệu đà tận tình hớng dẫn,
chỉ bảo.
Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị
là học viên cao học, các bạn trong nhóm đề tài và tất cả các
bạn đà động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn tất cả!


Vinh, ngày...tháng.. năm 2006
Tác giả
Đào Thị Minh Hiền

Mở đầu
1. Đặt vấn đề

3


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

Bởi (Citrus maxima(J.Burmal) Merrill) là loại cây có giá trị kinh tế cao đợc
trồng phổ biến từ lâu trên vùng cao địa lý khác nhau cđa nãc ta. HiƯn nay ë níc ta cã mét sè gièng bëi ngon nỉi tiÕng nh: Bëi Phóc Trạch (Hà Tĩnh), bởi
Đờng (Hơng Sơn-Hà Tĩnh), bởi Đoan Hùng (Vĩnh Phú), bởi Biên Hoà (Đồng
Nai). Bởi là một đặc sản quý có giá trị dinh dỡng cao, ngoài chất đờng (8%10%), bởi đặc biệt rất giàu Vitamin C (90-100 mg), axit hữu cơ (0,2-1%)...Có
tác dụng tốt đối với sức khoẻ. Ngoài dùng làm thức ăn tơi, bởi còn đợc chế
biến thành nhiều mặt hàng có giá trị nh: Nớc bởi, mứt bởi... Không những có
giá trị dinh dỡng cao bởi còn có phần nâng cao giá trị kinh tế trong sản xuất
nông nghiệp.
Vỏ quả, hoa đợc sử dụng để lấy tinh dầu trong công nghiệp bánh kẹo, là
chất thơm trong công nghiệp thực phẩm, nớc uống, công nghiệp dợc phẩm.
Tinh dầu bởi còn đợc dùng để diệt bọ gậy, còn vỏ dùng để chế biến Pentin,
có tác dụng cầm máu, chống nhiễm xạ...Vì vậy bởi là một thứ dợc liệu quan
trọng đối với sức khoẻ con ngời.
Ngoài những ý nghĩa trên bởi là cây trồng có phổ thích nghi rÊt réng víi
®iỊu kiƯn khÝ hËu ®Êt ®ai, cã thĨ trồng đợc trên đất đồi nghèo dinh dỡng vẫn
cho thu hoạch ổn định, có thể trồng đợc trên đất ủng mà loài cam quýt khác

không thể trồng đợc. Bởi cũng sẽ là một loại cây có khả năng chống chịu sâu
bệnh rất tốt, dễ trồng, dễ chăm sóc mà có giá trị thu nhập cao, nhất là các
giống bởi ngon đặc sản.
Cây bởi nói riêng và các loại quả trong Citrus nói chung đà đợc các nhà
khoa học quan tâm nghiên cứu trên nhiều phơng diện nh đánh giá, phân loại,
kỹ thuật, canh tác, chọn tạo giống cây trồng cho năng suất cao cũng nh một
số thành phần sinh hoá và các sản phẩm chiết xuất từ bởi nh: Phan Thị Chữ
(1996),Võ Hồng Nhân và Kiều Thị Xuân Hạnh (1993), Phan Thị Phơng Thảo
(1999)...đà nghiên cứu trên các đối tợng đợc xem là những giống đặc sản ở
các vùng địa phơng. (Bởi Phúc Trạch, bởi Năm Roi, bởi Hơng Trà, bởi Đờng
Núm ...Trên thực tế, hàng ngày chúng ta ít đợc thởng thức các giống đặc sản
mà chủ yếu là các giống bởi địa phơng, đợc bán rộng rÃi trên thị trờng, vẫn đợc xem là ngon. Chúng dễ trồng, dễ chăm sóc, sinh trởng khoẻ, ít sâu bệnh
và phân bố rộng. Nhng về mặt phân loại, đánh giá chất lợng, bảo tồn nguồn
gen quý cha đợc quan tâm nhiều.
Vì vậy trong phạm vi một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi đà tiến hành đề
tài Bớc đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái và sinh hoá của các
giống bởi trồng tại Nghệ An - Hà Tĩnh.
2. Mục tiêu của đề tài
Thông qua việc khảo sát một số chỉ tiêu hình thái, sinh hoá nhằm đánh
giá chất lợng của các giống bởi đợc trồng phổ biến ở Nghệ An vµ Hµ TÜnh,
4


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

từ đó cung cấp thêm các dẫn liệu làm cơ sở cho việc bảo tồn, phục tráng và
phát triển các giống bởi.


Chơng 1. Tổng quan về đề tàI
1.1. Đại cơng về họ cam quýt (Rutaceae)
1.1.1. Đặc điểm thực vật
Thực vật trong họ Rutaceae là dạng cây thảo, cây nhỏ hay cây to, cành có
gai hoặc không gai, vỏ chứa túi tiết, lá có tuyến trong mỡ hay không, trông rõ
hay không, lá mọc cánh hay mọc đối, đơn hay kép, lá chét đối hay mọc cánh,
có cuống hay không có cuống, đều hay không đều, có lá kèm hoặc không có
lá kèm. Cụm hoa ë kÏ hay ë ngän, hoa lìng tÝnh hay t¹p tính khác gốc, có 38 lá đài hay liền 0-3-5. Cánh hoa rời hay liền ở gốc. Ba hoặc nhiều nhị dính ở
ngoài đài hay tụ thành bó hoặc liền thành ống, dính hoặc không dính với các
cánh hoa, còn bao phấn hớng vào trong, hai ô nứt dọc. Bầu có nhiều lá noÃn,
ít nhiều rời nhau, đầu nhuỵ rời hoặc liền, giá noÃn trung tâm, nhiều noÃn hay
một noÃn trong mỗi ô. Quả khô tự mở hay quả mọng. Hạch cứng nh xơng hay
không cứng, cơm quả nhầy hay cấu tạo bởi những lông mọng nớc. Hạt có nội nhũ
hay không có nội nhũ, cây mầm thẳng hay cong, mầm có đôi khi có nhiều trong
một hạt, phẳng hay xếp nếp, có thể thẳng hoặc cong [30].
1.1.2. Đặc điểm thực vật của bởi
Là loài cây lớn nhất trong chi Citrus sinh trởng khoẻ cây có thể cao từ
5-10m, cành có gai nhỏ mọc đứng ở kẽ lá, sự phân cành nhiều hay ít tuỳ vào
giống , vỏ cây đôi khi tiết ra một chất gôm, có kích thớc tơng đối, hình trái
5


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

xoan, tù hai đầu, thờng có 8 đôi gân bên, gân nhỏ chỉ rõ và lồi ra ở mặt dới,
cuống lá có cánh dài .
Hoa bởi mọc thành từng chùm, màu trắng, kích thớc to hơn hoa cam rất
nhiều, hoa có đến 4-5 cánh chỉ nhuỵ dính với nhau từ 2-4 cái. Đài tròn, có

lông. Đĩa dày bầu hình cầu, có lông, vòi nhuỵ dài. Đầu nhuỵ hình cầu, to.
Quả đa số là hình cầu, to bằng đầu ngời, cùi quả dày, màu sắc thay đổi tuỳ theo
từng loại bởi, thông thờng có khoảng 12-15 múi. Cơm quả phần lớn có màu trắng
đến màu vàng nhạt hoặc đỏ hồng nhạt, chua hay ngọt là tuỳ từng loại bởi. Bởi ra
hoa từ tháng 1 đến tháng 2, tạo quả từ tháng 7 đến tháng 12 .
1.2. Hệ thống phân loại
Họ cam (Rutaceae) gồm có: cam, quýt, chanh, bởi. Thuộc họ
aurantiodeae, gồm khoảng 250 loài (Varonxopstriman, 1992). Hệ thống phân
loại đầu tiên cuả Lineaus (1953) đến nay đà đợc nhiều tác giả bổ sung điều
chỉnh trên cơ sở gắn với sự thống nhất hệ thông phân loại của Swignle .
Họ Aurantiodae đợc chia làm 2 tộc chính: Clauseneae và Citreae. Tộc
Citreae đợc chia làm 3 tộc phụ trong đó có 2 tộc Clauseneae và Citrae bao
gồm các loài -Giống cam quýt, bởi nhà trồng hiện nay. Citrae đợc chia làm 3
nhóm A, B, C. Nhóm C đợc chia làm 6 chi phụ là Portulle, Eemocitrus,
Poncirtrus, Clymenia, Microcitrus và Citrus.
Chi Citrus chia làm hai phân chi, trong đó Papeda có 6 loài và Eucitrus
gồm các loài quan trọng và phổ biến nh cam, chanh, quýt, bởi [18].
Vị trí phân loại của bởi nh sau:
Bởi thuộc họ: Rutaceae
Họ phụ: Aurantioideae
Chi: Citrus
Chi phụ: Eucitrus
Loài: Citrus maxima
1.3. Giá trị của bởi
Từ xa trong cuốn Nam dợc thần hiệu Tuệ Tĩnh đà viết về bởi, vỏ quả bởi gọi là cam phao, vị đắng cay, tính không độc, thông lợi, trừ đờm ráo thấp,
hoà huyết, giảm đau, trị tràng phong, tiêu phù thũng. Bỏ cùi trắng, lấy vỏ
vàng sao dùng [4].
Ngày nay ngời ta đà viết về bởi là một cây đặc sản có giá trị dinh dỡng cao,
đặc biệt rất giàu vitaminC (90-100mg), đờng 8-10%), axit hữu cơ (0,2-1%),
dinh dỡng khoáng (0,5-0,6%)... Có tác dụng tốt đối với sức khoẻ [28].


6


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

Ngoài sử dụng tơi, bởi còn là nguyên liệu chế biến thành mặt hàng có
giá trị dinh dỡng cao nh mứt bởi chè bởi, nớc bởi, nem bởi ... Là những thực
phẩm đợc a chuộng và phổ biến.
Bên cạnh đó, bởi còn có ứng dơng rÊt lín trong ®êi sèng x· héi. Ngêi
ta sư dụng vỏ, hoa và hạt để lấy tinh dầu sử dụng trong công nghiệp thực
phẩm, công nghiệp bánh kẹo, chế biến các loại nớc hoa, dầu gội và các loại
mỹ phẩm .
Ngời ta xem bởi là một thứ dợc liệu trong đời sống con ngời vì Pectin
trong vỏ bởi có tác dụng cầm máu, chống kim loại nặng, chống nhiễm xạ.
Hạt bởi dùng để sản xuất tinh dầu, mùi thơm kích thích tiêu hoá, nhuận
tràng, phòng ngừa bệnh dịch hạch, trị phổi và bệnh chảy máu dới da, hạ nhiệt
độ, chữa bệnh đờng ruột, ... [26].
Ngoài những công dụng trên, bởi là cây trồng thích nghi rất rộng với
điều kiện khí hậu đất đai, có thể trồng đợc trên đất đồi nghèo dinh dỡng hay
có thể trồng đợc trên các loại đất ủng mà các loài cam quýt khác không thể
trồng đợc đều không ảnh hởng đến năng suất và thời gian thu hoạch.[17]
Bởi còn là một loại cây có khả năng chống chịu sâu bệnh rất tốt, dễ
chăm sóc, mà cho giá trị thu nhập đặc biệt là những giống bởi ngon đặc sản.
Với giá trị nhiều mặt nêu trên việc sản xuất bởi ở nớc ta mang ý nghĩa thực
tiễn cấp thiết .
1.4. Tình hình nghiên cứu bởi
1.4.1. Tình hình nghiên cứu bởi trên thế giới

Cam quýt, bởi và các cây thuộc giống Citrus nói chung là những cây ăn
quả có giá trị dinh dỡng và có giá trị sử dụng cao cho nên đợc con ngời quan
tâm từ lâu.
Đặc điểm sinh hoá, thành phần dinh dỡng đợc quan tâm nhất trong các
loại quả là đờng vì nó giữ vai trò quan trọng trong cơ thể nh cung cấp năng lợng, kiến tạo xây dựng tế bào tham gia chuyển hoá các chất. Kết quả nghiên
cứu của Kato.T vµ Kubota.S (1978) cịng nh cđa Daito.H vµ Sato.Y(1985).
VỊ sù tích luỹ hàm lợng đờng khử và sự biến động của chúng trong quá
trình chín của quả đà cho thấy hàm lợng đờng khử tăng dần nhng không bằng
lợng đờng không khử, song chúng tạo ra vị ngọt mát dễ chịu. Đờng khử
trong quả chủ yếu là glucoza và fructoza. Năm 1940 Hilgeman và Smith đÃ
nghiên cứu hàm lợng đờng khử và đờng không khử trong bởi và cho rằng
chỉ tiêu này là một chỉ tiêu đánh giá độ chín của qủa .[32]
Còn Soesiladi widodo và cộng sự năm 1995 đà nghiên cứu sự khác nhau
của quá trình tích luỹ đờng trong quả bởi qua các giai đoạn sinh trởng, ph¸t
7


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

triển và đà kết luận sự tích luỹ đờng không những phụ thuộc vào thời kì chín
quả mà còn phụ thuộc vào mùa vụ, độ tơi của quả sau khi thu hái từ đó ảnh hởng đến chất lợng nớc qủa .[37]
Ngày nay đúng trớc sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, việc nghiên
cứu, khai thác các sản phẩm, hợp chất quan träng tõ bëi phơc vơ c«ng nghiƯp
thùc phÈm, mü phÈm, y dợc học ngày càng có nhiều sự chú ý của các tác giả
trên thế giới .
Các hợp chất flavonoit trong cam, bởi là hợp chất đợc nhiều tác giả
nghiên cứu. Năm 1977 PierreP, Mouly. EmilM.Gaydon đà sử dụng kĩ thuật
sắc ký xác định đợc phenyl propanoit glycozit, cinnamoylp glucopyranozit,

falavanon glycozit narinitin, hesperilin và didinuin, các dẫn xuất của axit
cinanic và axit transcinamic.[44]
Tinh dầu là một hợp chất, trong thiên nhiên ở trạng thái tiềm tàng hay tự
do, nó có vai trò quan trọng trong đời sống. Vì thế từ lâu đà đợc sản xuất và
tiêu dùng trên thế giới, trong những năm gần đây ở các nớc có ngành công
nghiệp phát triển nh: Anh, Pháp, Mỹ thì sản xuất tinh dầu đà trở thành một
ngành công nghiệp có lợi nhuận cao. Ngoài ra nghiên cứu hàm lợng và các
giống loài. Bằng phơng pháp sắc kí khí và phổ hồng ngoại. Năm 1979 D.J
Wang cho biết trong tinh dầu hoa bởi Đài Loan có 4 chất chiếm tỷ lệ cao là
limonen, linalool, nerol và meti metilanthranilat. Trong tinh dầu vỏ bởi, hàm
lợng chất bay hơi cao hơn trong tinh dầu vỏ cam, quýt. Tinh dầu vỏ bởi có
khoảng 1,37% chất tơng tự nh Coumarin. Có khoảng 22 chất trong đó có 12
andehyt, 9 este và 1 xeton .
Theo hớng nghiên cứu về sản xuất cải tiến giống, hàng năm bởi đợc sản
xuất 4-5 triệu tấn (kể cả bởi thờng và bởi chùm ) chiếm 5,5 - 7,8% sản lợng
cây có múi, trong đó có bởi chùm chiếm 70% và bởi thờng chiếm 30% vùng
tròng bởi là phía nam Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Philipin,
Trung Quốc, trong đó Nhật Bản là nớc có rất nhiều công trình nghiên cứu tạo
giống mới, bằng cách lai tạo và tạo các giống bëi nh May pummelo, Yellow
pummelo (Horie,1985), gièng benimadoka. (Yamada vµ cộng sự, 1993),
giống Hayasaky (Kazaki, 1987). Tại Philipin cũng đà chọn đợc 4 giống bởi
có năng suất cao và phẩm chÊt tèt nh: Delacruzpink, Magallares,
Amoymanto vµ Siamese. (Eslellena, 1992) [3].
1..4.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nớc
Việt Nam đợc xem là quê hơng của các giống cam quýt. Trong tài liệu
Cây cỏ Việt nam của Phạm Hoàng Hộ đà cho thÊy, hä cam quýt gåm 150

8



Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

chi và gần 2000 loài, phân bố chủ yếu ở vùng cận và nhiệt đới. ở nớc ta có
khoảng 20 chi và 60 loài [10].
Nguyễn Tiến Bân trong cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật
hạt kín ở Việt Nam đà thống kê cho thấy cam quýt có 150 chi và hơn 1600
loài, đặc biệt là các công trình của các tác giả Võ Văn Chi, Lê Khả Kế, Đỗ
Tất Lợi đà mô tả các đặc điểm để phân loại công dụng của các loài thuộc chi
Citrus.[4,30,24]
Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Quang Hạnh cùng công sự (1994-1995) đÃ
phân loại các loài trong chi Citrus, thông qua đó đánh giá tính đa dạng của
chi này. Theo kết quả nghiên cứu điều tra quỹ gen của Lê Quang Hạnh
(1994), ở vùng khu 4 cũ đà cho thấy đây là vùng có nhiều tập đoàn cây ăn
quả có giá trị và là nguồn gen quý cần phải đợc bảo tồn và phát triển` nh cam
Bù, bởi Phúc Trạch, cam XÃ Đoài, bởi Đờng Hơng Sơn, chanh Tứ Thời...[8]
Việc tập trung hay rải rác của các giống bởi trong nớc ở một vùng nào đó
là tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, tập quán canh tác hay thị
trờng tiêu thụ. Theo viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1995) ở Việt
Nam bởi đợc trồng, ở Miền Bắc, vùng sinh thái trồng bởi nổi tiếng nh bởi
Đoan Hùng (Vĩnh Phú), bởi Sơn (Từ Liêm), bởi Diễn và bởi Thanh Trì, bởi
Đỏ Mê Linh (Hµ Néi).[18]
Vïng Khu Bèn cã bëi Chua Dïng (Thanh Chơng), bởi Phúc Trạch (Hà
Tĩnh), bởi Đờng Hơng Sơn (Hà Tĩnh), trong đó tập trung là ở trạm cây ăn quả
nhiệt đới Phủ Quỳ Nghệ An. ĐÃ đợc Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự nghiên
cứu. Riêng bởi Phúc Trạch, năm 1996, Phan Thị Chữ đà điều tra tuyển chọn
giống bới có năng suất cao, phẩm chất tốt và phổ biến rộng rÃi, phục vụ sản
xuất và nội tiêu.[3,16]
ở Miền Trung ta cã bëi Thanh Trµ lµ mét gièng ngon, quý hiếm và đợc

mệnh danh là đặc sản của Thừa Thiên Huế. Việc nghiên cứu và bảo tồn giống
bởi này đợc Võ Hùng tiến hành trong năm 2000, trên cơ sở khảo sát về khí
hậu, đất trồng, đặc tính sinh học, kinh tế và phẩm chất, phân bố. Kết quả cho
thấy bởi Thanh Trà phù hợp với khí hậu đất đai ở Thừa Thiên Huế và nhất là
trên vùng phù sa bờ Sông Hơng và các nhánh Sông Hơng.[11]
Cực Nam của tổ quốc, nhất là vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửu
Long là một trong những vùng có giống bởi ngon phù hợp với điều kiện sinh thái
khác nh: Bởi Đờng Núm (Đờng Da Láng) đợc trồng tại xà Tân Bình Vĩnh Long Đồng Nai, bởi Năm Roi (Bình Minh-Vĩnh Long), Bởi Đờng Lá Cam (Vĩnh CửuĐồng Nai) và Tân Uyên -Bình Dơng, bởi Xanh Bến Tre. Vào năm 1998 viện
nghiên cứu cây ăn quả miền nam đà công bố kết quả sau năm 5 khảo sát, thu thập
9


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

và bảo tồn giống cây ăn quả trong đó có bởi (C.maxima (Burn) Merr) víi tỉng sè
gièng lµ 62. Sè gièng nhËp néi lµ 8 có nguồn gốc từ Pháp, Mỹ, Thái Lan. Còn bëi
chïm (C.paradise.Macf) cã 19 gièng nhËp néi tõ Ph¸p, Mü, úc và ấn Độ [2].
Theo hớng nghiên cứu sinh hoá.Tinh dầu là một đối tợng của nhiều
công trình nghiên cứu, sản lợng tinh dầu cam, bởi ớc tính đạt 1 tấn /năm.
Phùng Thị Bạch Yến và Nguyễn Xuân Sâm đà có nhiều công trình nghiên cứu
khảo sát phân tích tinh dầu của các loài cam, chanh, bởi ở phần vỏ và hoa với
mục đích nhằm tìm nguồn nguyên liệu cho ngành công nghệ thực phẩm và hơng liệu. Thành phần cơ bản của tinh dầu hoa bởi Việt Nam có Limonen,
Linalool, Nerolidol, Credrol và Farnerol [29]. Với hợp chất Plavonoid đà đợc
Bế Thị Thuấn tiến hành nghiên cứu chiết xuất và dạng bào chứa từ vỏ quả
Citrus.[20]
Bên cạnh đó pectin trong vỏ bởi đà đợc các tác giả Nguyễn Văn Đậu
(1996), Võ Hồng Nhân, Kiều Thị Xuân Hạnh (1993) và Nguyễn Đăng Điệp
(1998), tiến hành nghiên cứu bằng phơng pháp enzym và vi sinh vật cũng nh

khả năng chuyển hoá limonen và cis beta limonen. Kết quả cho thấy vỏ bởi
có chứa khoảng 22% Pectin xenlulose là 20,2% thành phần glucoze chiÕm rÊt
Ýt chØ 2,4% ). Tõ ®ã më ra hớng khai thác cho các sản phẩm phụ từ công nghệ
này. [6,7,27]
Trên phơng diện trồng trọt thì diện tích trồng bởi của cả nớc khoảng
4000 ha và sản lợng khoảng 25000-35000 tấn, chiếm 6-7% sản lợng cây ăn
quả có múi, diện tích trồng bởi nhiều nhất là bởi Năm Roi và bởi Phúc Trạch,
đó là những giống bởi đờng đợc u chuộng, còn bởi Chua tuy không đợc a
chuộng nhng mà lại có bộ rễ khoẻ ăn sâu, thời gian sống 20-30 năm vẫn cho
nhiều quả. Nhằm kết hợp đặc điểm tốt của cam, quýt, bởi, Trịnh Duy Tiến và
Trịnh Thị Nga đà ứng dụng kỉ thuật nhân giống bằng phơng pháp nhân giống
bằng phơng pháp ghép mắt cam, quýt lên gốc bởi Chua .[19]
Rõ ràng các tác giả trên đà cung cấp cho chúng ta có đợc cơ sở để tiếp tục
tìm kiếm, mở rộng nghiên cứu, đề xuất những hớng phát triển của cây bởi
trong tơng lai .

Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
10


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các giống bởi (Citrus maxima
Merrill), bao gồm: Bởi Đờng, bởi Phúc Trạch (thu tại Hơng Sơn, Hơng Khê,
Hà Tĩnh ); bởi Chua, bởi Đỏ, bởi Sơn, bởi Trắng, bởi Chộng, bởi Oi (thu tại
Thanh Chơng, Nghệ An ).
2.2. Nội dung nghiên cứu

ã Phân tích một số đặc điểm hình thái thực vật (cây, lá, hoa, quả)
ã Phân tích đánh giá một số chỉ tiêu sinh hoá (Đờng, VitaminC, Axít hữu
cơ , Pectin) trong quả của các giống .
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
Mẫu đợc thu hái vào các ngày nắng ráo, tại một số gia đình có vờn cây phát
triển tốt, sau khi thu về tiến hành phân tích ngay nếu phải để qua ngày thì
phải đợc bảo quản bằng cách bọc ni lông và để vào tủ lạnh .
Thời gian thu mẫu bắt đầu vào tháng 8-9 năm 2005, chia làm nhiều đợt, mỗi
đợt cách nhau 10 ngày.
2.3.2. Xác định chỉ tiêu hình thái
Khảo sát các chỉ tiêu hình thái dựa vào tài liệu phơng pháp nghiên cứu
thực vật của Klein.[29]
2.3.3. Xác định bằng cảm quan
2.3.4. Xác định các chỉ tiêu hoá sinh
2.3.4.1. Phơng pháp xác định hàm lợng axít hữu cơ tổng số theo Potrinop
Axit hữu cơ trong quả ở dạng tự do hay dạng kết hợp ( muối axit ) đợc
chiết ra bằng axit nitric (HNO3) trong cồn 70 độ sâu đó trung hào bằng
NaOH. Axit hữu cơ chiết ra đợc kết tủa bằng chì axetat trong cồn 70 độ và
axit hoá bằng axit actic.
Pb(CH3COO)2 +HA PbA +2CH3COOH.
Kết tủa đợc tách ra bằng phơng pháp li tâm, rồi xử lí bằng dung dịch
Na2CO3, lúc này các axit hữu cơ và chất màu hào tan dới dạng muối natri
còn PbCO3 lắng xuống .
PbCO3+2HCl PbCl2 +H2O+CO2
Lúc này trong dung dịch, lợng ion Pb2+ tơng ứng với lợng axít hữu cơ xác
định đợc lợng ion Pb2+ ngời ta dùng phơng pháp Complexon với chỉ thị là
Cromodenđen.

Hàm lợng axit hữu cơ đợc tính theo c«ng thøc :


11


Khoá luận tốt nghiệp

X=

Đào Thị Minh Hiền

6 .4 * ( a b ) * k
p

Trong đó:
X: Hàm lợng % axit tỉng sè tÝnh theo axit citric.
a: ThĨ tÝch cđa MgSO4 tiêu thụ ở mẫu trắng .
b: Thể tích của MgSO4 trên mẫu nghiên cứu (dung dich chuẩn độ )
k: Nồng độ của MgSO4 dùng để chuẩn độ.
p: Trọng lợng của mẫu nghiên cứu.
6,4:Là chuẩn độ của axit citric.
2.3.4.2. Xác định hàm lọng axít tự do theo phơng pháp đo Iốt
Lợng axít tự do trong quả đợc xác định bằng phơng pháp đo Iốt. Theo phơng pháp này ngời ta cho vào dung dịch chiết chứa axít tự do một lợng d dung
dịch KIO3/KI khi đó xảy ra phản ứng sau:
KIO3+6HA+5KI 3I2+6KA+H2O (1)
Lợng Iốt tự do tách ra đợc ®Þng b»ng dung dÞch Na2S2O3 víi chØ thÞ hå tinh
bét:
2Na2S2O3+I2 Na4S4O6+NaI (2)
Muốn phản ứng (1) diễn ra nhanh và triệt đẻ ngời ta cho vào một lợng BaCl2
hoặc CaCl2. Hàm lợng a xít tự do đợc xác định theo công thức:
X=


6.40 * 50 * k * a
.
p *b

Trong đó:
X: Hàm lợng % a xít tự do tính theo axít Citric.
50: Thể tích dung dịch nghiên cứu (ml).
b: Thể tích dung dịch lấy chuẩn độ (ml).
a: Thể tích Na2S2O3 tiêu thụ (ml)
k: Nồng độ dung dịch chuẩn độ (Na2S2O3).
6.40: Độ chuẩn của axít Citric (đà nhân với 100).
2.3.4.3.Xác định lợng pectin [25]
Pectin là một hợp chất hữu cơ phức tạp đợc cấu tạo từ các phân tử axit
galăcturolic. Trong quả, pectin tồn tại dới 2 dạng đó là pectin hoà tan và
pectin không hoà tan (prôtopectin): pectin hoà tan đợc chiết bằng dung dịch
Na2CO3 nóng.
Pectin hoà tan khi chiết đợc xà phòng hoá bằng dung dịch NaOH, khi đó xẩy
ra sự phân huỷ nhóm metoxy tạo ra CH3OH và pectat-natri.
C26H40O22(COOCH3)3COOH+4NaOH C26H40O22(COONa)4 +CH3OH + H2O.

12


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

Đối với Protopectin trong dung dịch Na 2CO3 nóng thì nhóm Mêtaxy bị phân
huỷ thµnh axit pectinic tù do.

C26H40O22(COOCH3)2Ca(COO)2 +Na2CO3+2NaOH C26H40O22(COONa)4 + CH3OH + H2O.

Từ dung dịch thu đợc ở trên ngời ta tiến hành kết quả axit pectinic bằng dung
dịch CaCl2 tạo ra dạng muối không tan. Phơng trình phản ứng nh sau:
C26H40O22(COONa)4+ CaCl2 C26H40O22(COO)4Ca2 + NaCl.
Kết tủa đợc tách bằng cách li tâm, rửa bằng axit axêtic sau đó tiến hành phân
huỷ bằng Na2CO3 trong điều kiện đun nóng.
C26H40O22(COO)4Ca2+ Na2CO3 C26H40O22(COONa)4 + CaCO3.
Lúc này axit pectinic chuyển vào dung dịch dới dạng hoà
tan(pretatnatri) còn Canxi kết tủa dới dạng CaCO3 và dợc tách ra sau đó hoà
tan trong dung dịch HCl hc CH3COOH.
CaCO3 + HCl  CaCl2 + H2O + CO2
CaCO3 +2 CH3COOH  Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2
Lỵng ion Ca2+ trong dung dịch tơng ứng với lợng pectin, và đợc xá định bằng
phơng pháp Complexon.
Hàm lợng Pectin và Proto pectin tÝnh theo c«ng thøc sau:
X=

22,1 * ( a  b) * k
p

Trong đó:

X: Hàm lợng % của axit pectinic.
a : Thể tích dung dịch dùng chuẩn độ tiêu thụ trên mẫu trắng .
b: Thể tích dung dịch dùng chuẩn ®é tiªu thơ trªn mÉu nghiªn cøu.
k: Nång ®é MgSO4 dùng chuẩn độ.
p: Trọng lợng mẫu nghiên cứu
22,1: Là độ chuẩn của axit Pectinic (đà nhân với 100).
2.3.4.4. Xác định hàm lợng đờng theo phơng pháp Bertrand [21]

2.3.4.5. Xác định hàm lợng VitaminC theo tài liệu [25]

13


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

CHƯƠNG 3. kết quả và thảo luận
3.1. Đặc điểm hình thái của các giống bởi
3.1.1. Thân cây và hình dạng tán
Cây bởi sinh trởng khoẻ, thích nghi với nhiều loại đất trồng khác nhau và
thích nghi nhất trong Citrus. Cây sinh trởng bằng hạt cao 8-13 m. Cây đợc
nhân giống bằng cách chiết hoặc ghép cũng có thể cao đến 5-8 m.
Kết quả nghiên cứa đặc điểm thân cây (10 cây) và hình dạng tán của các
giống bởi đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1: Một số chỉ tiêu hình thái của cây
Cây
Giống
Cây cao (m)
Đờng kính tán (m)
Hình dạng tán
Bởi Phúc Trạch
8,0
4,5
Hình bán nguyệt
Bởi Đờng
7,0
6,0

Hình tháp
Bởi Đào
10,0
4,0
Hình chổi xể
Bởi Chua
9,0
3,0
Hình tháp
Bởi Trắng
9,0
3,0
Hình trụ
Bởi Oi
5,0
5,5
Hình dù
Bởi Chộng
3,0
3,0
Hình quạt
Bởi Sơn
8,0
3,0
Hình tháp
Kết quả thu đợc ở bảng trên cho thấy :
+ Về chiều cao cây thì bởi Phúc Trạch, bởi Sơn có chiều cao trung bình
bằng nhau 8.0m, còn đờng kính tán thì khác nhau, sự phân tán của bởi Phúc
Trạch lớn hơn, cành lá sum suê cho đờng kính tán trung bình 4,5m. Bởi Đờng
và bởi Trắng có chiều cao bằng nhau nhng sự phân cành, đờng kính tán là lớn

nhất (6,0 m). Bởi Chua, bởi Đào đợc trồng bằng hạt cách đây 15-20 năm của
một số gia đình đạt chiều cao trung bình 9,0-10,0m, bởi Oi đạt chiều cao trung
bình 5,0m, đờng kính tán lớn hơn chiều cao cây. Đặc biệt bởi Chộng là giống
đợc nhân giống bằng cách chiết ghép, cho chiều cao thấp nhất trong 8 giống,
đờng kính tán đạt kích thớc bằng chiều cao cây trung bình 3,0m.
+ Về hình dạng tán: do giữa các giống khác nhau thì có sự phân cành
khác nhau rộng hay hẹp nhiều hay ít...vì vậy chúng tạo nên các tán cây cũng
không giống nhau: hình bán nguyệt của bởi Phúc Trạch, hình tháp quả bởi Đ14


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

ờng, bởi Chua, bởi Sơn, hình trụ của bởi Trắng hay tạo hình quạt của bởi
Chộng,hình chổi xể của bởi Đào, còn hình dù của bởi Oi, với hình dạng tán có
t thế trải rộng ra để đón nhận ánh sáng,cây trồng bằng hạt thờng phân cành
cao hơn, (bởi Đào, bởi Chua, bởi Đờng ...) so với những cây trồng theo lối
chiết ghép (bởi Chộng, bởi Oi).
3.1.2. Lá cây
Về đặc điểm hình thái lá (40 lá) thì cả 8 giống đều có những đặc điểm sai
khác nhất định.
Bảng 2: Bảng giá trị trung bình chỉ tiêuhình thái lá

Giống
Kích thớc
Màu sắc
Rộng (cm)
Dài (cm)
Bởi Phúc Trạch

Xanh đậm
6,5
10,5
Bởi Đờng
Xanh Lục
5,6
12,7
Bởi Đào
Xanh đậm
10,5
26,0
Bởi Chua
Xanh đậm
9,0
21,5
Bởi Trắng
Xanh nhạt
6,5
11,5
Bởi Oi
Xanh sáng
6,5
11,5
Bởi Chộng
Xanh nhạt
7,0
16,5
Bởi Sơn
Xanh nhạt
8,0

13,5
Lá có màu xanh đậm của bởi Phúc Trạch, bởi Chua, bởi Đào còn kích thớc, hình dạng lá thì bởi Phúc Trạch có hình bầu dục, lá thẳng răng chỉ hơi gợn,
mép lá không quăn, đầu lá tròn, cánh lá lớn có hình trái tim ngợc và lá có
chứa túi tinh dầu to, mùi thơm đặc trng. Bởi Chua có những đặc điểm tơng tự
giống bởi Phúc Trạch chỉ khác là lá hình tròn đôi khi hình trứng phiến lá dày
thô. Bởi Đào đạt kích lớn nhất trong 8 giống(10.5-26 cm), lá dài, đầu lá nhọn,
mép lá có nhiều răng ca ăn sâu rõ rệt, không những thế mà cánh lá, eo lá cũng
lớn và có nhiều túi tinh dầu to, nổi rõ rệt lên mặt lá, đây là đặc điểm quan
trọng để nhận dạng loài bởi này trong các giống .
Bởi Trắng và bởi Oi có kích thớc trung bình đạt 6,5-11,5cm nhng lá của bởi
Oi có màu xanh sáng còn bởi Trắng có màu xanh nhạt, màu sắc này cũng
giống bởi Sơn và bởi Chộng nhng kích thớc lá của bởi Sơn đạt 8 -13,5cm còn
bỏi Chộng đạt 7,5 -16,5cm, đặc biệt lá của bởi Chộng không có cánh lá, đây
cũng là đặc ®iĨm sai kh¸c nhÊt trong c¸c gièng cã thĨ dïng để nhận dạng
giống bởi này.
Bởi Đờng lá có màu xanh lục, hình bầu dục, mép lá xẻ thuỳ tha, nông đầu
mũi lá chắn xẻ thuỳ hai cạnh tròn đều. Phiến lá dày, cứng và lá càng dài thì
mũi lá càng tù, càng tiến gần đến dạng hình trứng.
3.1.3. Quả
15


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

Quả bởi khi còn nhỏ vỏ quả màu xanh và phủ một lớp lông mịn. Sau khi
lớn dần lên lông rụng đi và vỏ quả quả chuyển dần sang màu vàng xám, vàng
rơm, màu vàng, màu vàng cam, màu đỏ cam ... là tuỳ vào từng giống. Bề mặt
quả có chứa nhiều túi tinh dầu nổi rõ lên, phía trong vỏ quả là cùi bëi hay cßn

gäi tít, dÝnh trùc tiÕp víi mói, chóng có màu sắc, kích thớc không giống nhau,
bên cạnh đó chúng còn khác nhau về trọng lợng, kích thớc ... tạo nên những
đặc điểm hình thái khác nhau của quả bởi, là chỉ tiêu quan trọng để phân loại
các loài Citrus cũng nh phân loại các giống bởi. Qua quan sát và nghiên cứu,
kết quả chúng tôi thu đợc ở b¶ng sau:
Qua b¶ng 3, chóng ta nhËn thÊy:
Thêi gian chÝn cho quả thu hoạch giữa các giống sớm muộn trong năm
khác nhau: Với thời gian tháng 7-tháng 8 của bởi Phúc Trạch, tiếp theo tháng
8-tháng 9, đây là thời gian thu hái quả của nhiều giống bởi: bởi Đờng, bởi
Chua, bởi Đào, bởi Trắng, muộn hơn là bởi Oi và muộn nhất là bởi Sơn và bởi
Chộng cho thu hoạch vào tháng 11, tháng 12 âm lịch. Đây là thời gian sát tết
nên nhân dân thờng mua về trang trí trên bàn thờ đạt giá trị kinh tế cao có khi
hơn cả bởi Tàu .
Bảng 3: Bảng giá trị trung bình về chỉ tiêu hình thái quả.
(Cỡ mẫu: 10 quả)

B. Phúc Trạch

12,5

11,9

Quả
Trọng
lợng
quả
(g)
920

B. Đờng


13,5

12,2

700

18,5

14,0

T8-T9

Vàng xanh

Trắng

Vàng nhạt

B. Đào

13,7

12,8

870

21,0

15,5


T 8-T9

Vàng xám

Hồng

Hồng nhạt

B. Chua

11,6

11,8

615

16,0

13,5

T8-T9

Vàng xám

Trắng đục

Nâu Trắng

B. Trắng


10,9

9,7

660

20,3

13,5

T8-T9

Vàng rơm

Trắng

Trắng đục

B. Oi

14,5

12,3

975

18,6

14,5


T9-T10

Vàng rơm

Trắng

Trắng trong

B. Chộng

29,5

15,9

4000

28,5

14,0

T11-T12

Vàng

Trắng

Trắng đục

B. Sơn


8,6

10,6

580

11,3

13,0

T11-T12

Đỏ cam

Hồng cam

Hồng đậm

Giống

Kích thớc quả
(cm)
Cao
Rộng

Độ
dày vỏ
quả
(mm)

18,0

Số
múi/quả

Thời gian
chín

13,0

T7-T8

Màu sắc vỏ
quả khi chín

Màu sắc
cùi khi chín

Màu sắc
của tép

Vàng rơm

Trắng hồng

Trắng hồng

Quả bởi Phúc Trạch có dạng quả hình cầu cân ®èi, lâm cng kÝch thíc
11,9 x2,5 (cm ), träng lỵng quả trung bình 920g, vỏ quả hơi nhẵn, khi chín có
màu vàng rơm, vỏ dày 18mm, cùi bởi màu trắng/hồng và tép màu trắng /hồng,

mọng nớc thờng đạt trung bình 13múi /1quả . Quả bởi Đờng có dạng hình quả
lê có núm to, trọng lợng quả bé hơn bởi Phúc Trạch, trung bình đạt 700g, vỏ
quả dày hơn và số múi nhiều hơn so với bởi Phúc Trạch còn khi chín vỏ quả
có màu vàng xanh, cùi bởi có màu trắng tép màu vàng nhạt và cứng chứ không
16


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

mền nh bởi Phúc Trạch. Nhợc điểm của bởi Đờng là sinh trởng yếu cho năng
suất thấp 40-50 quả /1 cây và thờng bị sâu đục thân phá hoại.
Quả bởi Chua có hình dạng không cân đối. Đầu cuống nhô ra và to dần
xuống cuối quả. Quả không có hình dạng đặc trng, nhiều khi trong một quả
còn xuất hiện các phần lồi lõm khác nhau, vỏ quả màu xanh hoặc màu xanh
xám, có lúc ngả sang màu xám hẳn, trên bề mặt quả nổi rõ các túi tinh dầu bé,
xếp sít nhau, cùi bởi màu trắng đục, chắc, dày trung bình 16,0mm.
Ruột quả đạt trung bình 13,5 múi/1quả dính sát nhau, tép màu trắng thâm, vừa
khô lại cứng, phía trong mọng nớc. Tuy bởi Chua cho trọng lợng kích thớc quả
nhỏ nhng nó có u điểm là sinh trởng khoẻ, ít bị sâu đục thân phá hoại.
Quả bởi Oi có hình thon dài, rồi nhọn ra từ đầu quả cho đến phần cuống,
nhân dân địa phơng đặt tên là bởi Oi (nó giống với cái oi bắt cua, cá) chiều
cao quả và chiều rộng quả đạt giá trị trung bình tơng đối lớn : cao14,50 cm rộng 12,40cm, vỏ dày trung bình 18,6mm. Khi chín vỏ quả màu vàng rơm, tớt
màu trắng nhng hơi cứng, múi tơng đối nhiều 14,5 múi /1qủa. Tép có màu
trắng trong, dài, mềm, trong chứa nhiều nớc . Ưu thế của bởi Oi là cho năng
suất cao, có thể đạt 60-75quả/cây.
Quả bởi Đào có hình dạng cân đối phần gần cuống của quả thì bé và càng
dần to về phía đầu quả thì cuống lõm. Khi còn nhỏ quả có màu xanh và thờng
dữ màu xanh ấy cho đến khi quả chín sinh lí số ít có màu vàng xám, bề mặt

vỏ có nhiều túi tinh dầu, các túi này lớn và nằm tha nhau kích thớc quả đạt
trung bình 13,7x12,8 (cm) , trọng lợng 870g. Tớt quả 24mm, màu từ hồng
nhạt đến hồng đậm, đậm nhất là phần gần ruột quả. Số múi trong một quả tơng đối lớn, lớn nhất trong 8 giống. Trung bình đạt 15,5 múi /1 quả, các múi
dính với nhau và dễ tách, vỏ bọc múi có màu hồng giống màu của tÐp. TÐp
mỊm, rêi, vá tÐp lu«n ít, trong mäng níc. Ưu thế của bởi Đào là màu sắc đẹp
dễ gây sức hấp dẫn cho ngời tiêu dùng.
Quả bởi Trắng có hình cầu hơi dẹt, kích thớc trung bình 10,9- 9,7cm, vỏ dày
20,3 mm. Lúc chín vỏ quả màu vàng sáng, vỏ không nhẵn lắm, túi tinh dầu nhiều
nhng nhỏ, nằm chìm vào trong, tớt màu trắng sáng, mềm còn số múi trong quả
trung bình đạt đợc 13,5 múi /1quả, chiều dài múi ngắn, các múi dính liền nhau khó
tách vỏ bọc múi mỏng, tép màu trắng đục mềm nhũn và rất mọng nớc vì vậy mà tuy
kích thớc tơng đối nhỏ nhng trọng lợng trung bình đạt 660g.
Quả bởi Sơn có dạng giống hình cầu, kích thớc 8,6-10,6cm, vỏ mỏng 11,3mm.
Nét hấp dẫn ở đây là quả có màu sắc rất đẹp - màu đỏ cam, đây là đặc điểm dễ nhận
biết nhất trong các giống, bởi thế nhân địa phơng gọi đó là bởi Sơn.

17


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

Tơng tự nh bởi Sơn, quả bởi Chộng cũng có những nét đặc trng đó là quả có
hình bầu dục thon dài về hai phía (gần gần giống hình thoi), kích thớc quả lớn
nhất trong 8 giống 29,5 - 15,9 cm, đặc biệt khối lợng quả rất lớn trung bình
4000g, có những quả có thể đạt 6000 -7000g, vỏ quả dày 28,5 mm, mềm màu
trắng sáng, kích thớc múi dài, lớp vỏ bọc múi dày, tép cũng dài có màu trắng
đục. Khi chín vỏ quả chuyển sang màu vàng sáng.
3.1.4. Hạt

Ngoài chỉ tiêu về thân cây, lá, hoa, quả... thì chỉ tiêu về hạt cũng là một
trong những điểm đợc quan tâm. Đặc điểm chung nhất của hạt bởi thờng có
dạng to bè hình nêm, có hai màng vỏ rõ ràng, màng ngoài cứng vì lignin hoá,
màng này thờng có gân nổi rõ hoặc không, màng trong bao giờ cũng mỏng
hơn và dính chặt với tử diệp. Nhng giữa các giống bởi khác nhau sẽ có hình
dạng, kích thớc, màu sắc và trọng lợng cũng nh số lợng sai khác nhau nhất
định.
Bảng 4: Bảng giá trị trung bình về chỉ tiêu hình thái hạt.
Hạt
Dài Rộng Dày Số lợng
Hạt
Giống
KLhạt/qủa(g)
(mm) (mm) (mm) hạt/quả
chắc/lép
Bởi Phúc Trạch
20,3 13,5
5,7
117,1
39,0/78,0
21,50
Bởi Đờng
16,2
6,2
3,2
120,0
108,5/11,5
25,30
Bởi Đào
17,5

7,9
3,4
108,7
79,7/29,0
41,32
Bởi Chua
22,6
6,1
3,6
148,5
141,7/6,7
48,34
Bởi Trắng
17,0
8,7
4,1
94,5
81,0/13,5
35,59
Bởi Oi
18,2
5,4
2,4
166,7
145,0/21,7
40,50
Bởi Chộng
23,5
8,5
4,0

98,5
25,0/73,5
20,50
Bởi Sơn
13,0
5,5
3,6
97,5
91,5/6,5
18,62
Qua quan sát và kết quả bảng 4, ta thấy rằng:
Bởi Phúc Trạch có kích thớc hạt khá lớn, 20,3 x 13,5 x 5,7mm. Hạt có
hình nêm to bè hai bên, màng bao bọc hạt có màu nâu trắng, nhiều gân nổi rõ.
Số lợng hạt trong quả là tơng đối lớn, đạt trung bình 117,1 hạt/quả nhng hạt
lép lại nhiều, đạt trung bình 78,0 hạt/quả, vì vậy khối lợng hạt/quả không lớn
21,50 g, đây đợc xem là một đặc tính quý đối với cây ăn quả.
Hạt của bởi Đờng, bởi Đào, bởi Trắng kích thớc, hình dạng hạt không
khác nhau nhiều nhng số lợng hạt thì bởi Đờng nhiều hơn bởi Đào, bởi Đào
nhiều hơn bởi Trắng, trung bình 94,5 hạt/1quả, ít nhất trong các giống, hạt lép
cũng ít, đạt 13,5 hạt/1quả, khối lợng hạt đạt 35,59g.
Bởi Oi có kích thớc hạt hơi dài và mỏng. Màng bao bọc hạt màu trắng
đục, nổi gân ít hầu nh trơn bóng, màng mỏng bám chặt lấy tử diệp. Số lợng hạt
166,7 hạt /quả, nhiều nhất trong c¸c gièng.
18


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền


Bởi Chua hạt cũng có hình nêm, hơi thon, dài nhọn về một phía, số lợng hạt
148,5 hạt/quả, nhng hạt lép lại rất ít đạt trung bình 6,7hạt/quả, làm tăng khối lợng
hạt, 48,34g /quả. Mặt khác hạt của bởi Chua có đặc điểm dễ nhận biết là màng bao
bọc tử diệp dày, màu thâm nâu, nhăn nheo, nổi rất nhiều gờ.
Hạt dài nhất trong các giống là bởi Chộng dài 23,5mm - rộng 8,5mm dày 4,0mm, đặc điểm đó đợc xem là dễ nhận biết. Điều đáng chú ý nhất ở đây
là lợng hạt trong quả rất ít, 98,5 hạt/quả và hạt lép tơng đối nhiều 93,0hạt
/quả, đây là đặc điểm tốt mà ta cần quan tâm.
3.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu sinh hoá của quả bởi
3.2.1 . Bằng cảm quan
Thông qua đánh giá bằng cảm quan, chúng tôi nhận thấy các giống bởi có
vị khác nhau khá rõ.
Bảng 5 : Kết quả đánh giá bằng cảm quan
Giống
Vị
Ngọt Chua
The
Đắng
Bởi Phúc Trạch
+++
Bởi Đờng
++
Bởi Đào
+
+
+
+
Bởi Chua
+
+++
+

Bởi Trắng
++
+
+
Bởi Oi
++
+
Bởi Chộng
++
+
Bởi Sơn
+
++
+
Qua bảng 5 cho thấy: Bởi Chua có vị chua thanh, không the nhng để lại vị
đắng sau khi ăn. Bởi Đờng, bởi Đào có vị ngọt tơng đối giống nhau nhng khác
nhau là bởi Đờng không có vị chua, khi ăn cảm giác không the, không đắng,
với bởi Đào có cả vị chua, the và đắng.
Bởi Sơn có vị gần giống bởi Chua, chỉ khác nó không có vị the còn lại bởi Trắng,
bởi Oi, bởi Chộng có vị ngọt nhạt, có lúc chua vừa, không the và ít đắng.
Trong 8 giống bởi nói trên, chỉ có bởi Phúc Trạch có vị ngọt đậm không
để lại vị the đắng trong khi ăn, đây là đặc điểm quan trọng góp phần nâng cao
giá trị của giống bởi này trong tập đoàn các giống bởi hiện có.
3.2.2.Kết quả đánh giá hàm lợng một số chất dinh dỡng
3.2.2.1 Hàm lợng đờng trong quả
Hầu hết các giống cây ăn quả khi chín đều tăng hàm lợng đờng. Sự tăng
lên về trọng lợng và độ ngọt của quả có liên quan đến gia tăng hàm lợng đờng
trong quả. Đờng giữ vai trò quan trọng trong cơ thể nh tham gia quá trình trao
đổi chất và năng lợng, kiến tạo xây dựng tế bào ngoài ra đờng kết hợp với axit


19


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Minh Hiền

tạo ra vị đặc trng cho quả. Vì vậy hàm lợng đờng trong quả là chỉ tiêu quan
trọng nhằm đánh giá chất lợng bởi.
Sự có mặt của các loại đờng khử chủ yếu là glucoza, fuctoza và đờng không
khử thờng sacaroza đà hình thành nên đờng tổng số trong quá trình quả bởi. Kết
quả phân tích chỉ tiêu này đợc trình bày qua bảng 6.
Bảng 6: Hàm lợng đờng trong quả
Stt

Giống

Hàm lợng đờng khử

Hàm lợng đờng

(%)

tổng số (%)

1

Bởi Phúc Trạch

3,82


9,20

2

Bởi Đờng

1,28

5,60

3

Bởi Đào

2,00

6,60

4

Bởi Chua

2,30

7,70

5

Bởi Trắng


2,10

7,60

6

Bởi Oi

2,60

7,60

7

Bởi Chộng

2,41

6,70

Bởi Sơn

2,14

5,90

8

%


10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

D.tongso
D.khu

1

2

3

4

5

6

7


8

Giống

Biểu đồ 1: Hàm lợng đờng khử và ®êng tỉng sè
Qua b¶ng 6, biĨu ®å 1 ta nhËn thấy: Hàm lợng đờng khử dao động từ
1,28%-3,82%, còn đờng tổng số từ 5,60%-9,20%. Các giống có hàm lợng đờng khử thấp: Bởi Đờng, bởi Đào, bởi Chua, bởi Trắng, bởi Sơn. Hàm lợng đờng tổng số của các giống nh: bởi Phúc Trạch, bởi Chua, bởi Trắng, bởi Oi đat
giá trị cao hơn nhóm bởi Đờng, bởi Đào, bởi Chộng, bởi Sơn. Bởi Phúc Trạch
là giống có hai chỉ tiêu đờng khử và đờng tổng số cao nhất trong c¸c
20



×