Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đặc điểm lời thoại nhân vật trong tập truyện cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.57 KB, 85 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn

=== ===

đoàn thị thúy

đ ặc đ i ểm l ời th o ại n h © n v Ët tro n g tËp
tru y ệ n c á n h đ ồn g bất tËn ” c đ a
n g u y Ơn n gọ c t-

khóa luận tốt nghiệp đại học
cử nhân khoa học ngữ văn

Vinh, 2009
= =


Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn

=== ===

đoàn thị thúy

đ ặc đ i ểm l ời th o ại n h © n v Ët tro n g tËp
tru y ệ n c á n h đ ồn g bất tËn ” c đ a
n g u y Ơn n gọ c t-

khóa luận tốt nghiệp đại học
cử nhân khoa học ngữ văn



chuyên ngành: ngôn ngữ

Ng-ời h-ớng dẫn khóa luận:
TS. trÞnh thÞ mai

Vinh, 2009
=  =


Mục lục
Trang
Mở đầu ..............................................................................................................1
I.

Lý do chọn đề tài .......................................................................................1

II.

Đối t-ợng và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................2

III. Lịch sử vấn đề............................................................................................3
IV. Ph-ơng pháp nghiên cứu ...........................................................................6
V.

Cái mới của đề tài ......................................................................................6

VI. Cấu trúc của khóa luận ..............................................................................6
Ch-ơng 1. Những vấn đề chung liên quan đến đề tài .................................8
1.1. Nguyễn Ngọc T- và tác phẩm Cánh đồng bất tận ....................................8

1.1.1. Về tác giả Nguyễn Ngọc T- ..........................................................8
1.1.2. Về tác phẩm của Nguyễn Ngọc T- và Cánh đồng bất tận..........10
1.2. Hội thoại và hội thoại trong tác phẩm Cánh đồng bất tận .......................10
1.2.1. hội thoại .......................................................................................10
1.2.1.1. Khái niệm hội thoại ........................................................10
1.2.1.2. Các hình thức hội thoại và vấn đề lời thoại nhân vật .....11
1.2.1.3. Vận động của hội thoại ..................................................12
1.2.1.4. Cấu trúc hội thoại ...........................................................14
1.2.1.5. Hành động ngôn ngữ ......................................................16
1.2.2. Hội thoại trong tác phẩm Cánh đồng bất tận .............................18
1.2.2.1. Các hình thức hội thoại trong Cánh đồng bất tận ..........18
1.2.2.2. Nhân vật hội thoại trong Cánh đồng bất tận ..................21
Ch-ơng 2. Đặc điểm hình thức lời thoại nhân vật trong Cánh đồng
bất tận .........................................................................................23
2.1. Đặc điểm về cách sử dụng từ ngữ trong lời thoại nhân vật ......................23
2.1.1. Dẫn nhập .....................................................................................23
2.1.2. Cách sử dụng từ ngữ trong lời thoại nhân vật ..............................24


2.1.2.1. Lời thoại dùng nhiều từ ngữ quen thuộc trong sinh hoạt
hàng ngày........................................................................24
2.1.2.2. Lời thoại dùng nhiều từ địa ph-ơng .................................25
2.1.2.3. Lời thoại dùng nhiều tình thái từ ...................................30
2.2. Đặc điểm cấu trúc của lời thoại ................................................................35
2.2.1. Đặc điểm về độ dài của lời thoại .................................................35
2.2.2. Đặc điểm về cấu trúc cú pháp của lời thoại ................................38
2.2.2.1. Lời thoại có cấu trúc là một câu đơn đặc biệt ................38
2.2.2.2. Lời thoại có cấu trúc là một câu đơn bình th-ờng .........40
2.2.2.3. Lời thoại có cấu trúc cú pháp phức ................................42
2.2.2.4. Lời thoại có cấu trúc chêm xen ......................................43

Ch-ơng 3. Đặc điểm nội dung lời thoại nhân vật trong Cánh đồng
bất tận .........................................................................................48
3.1. Lời thoại phản ánh đời sống tâm lý, tính cách nhân vật...........................48
3.2. Lời thoại phản ánh triết lý nhân sinh ........................................................57
3.2.1. Triết lý về đời sống tâm hồn........................................................57
3.2.2. Triết lý về tình yêu ......................................................................61
3.2.3. Triết lý về thái ®é sèng, lÏ sèng ..................................................63
3.2.4. TriÕt lý vỊ b¶n tÝnh con ng-ời .....................................................65
3.2.5. Triết lý về cuộc đời......................................................................67
3.3. Lời thoại phản ánh nhu cầu đ-ợc giải bày nhằm tạo lập quan hệ giữa
các nhân vật giao tiếp ...............................................................................70
3.3.1. Thể hiện thái độ quan tâm, định h-ớng những cảm xúc, tình
cảm của những ng-ời đối diện ....................................................70
3.3.2. Giải bày những mong muốn, nỗi niềm ........................................74
KếT LUậN ......................................................................................................77
tài liệu tham khảo ..........................................................................................79


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1. Hội thoại là vấn đề trung tâm của ngữ dụng học. Trong những năm
gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngữ dụng học thì hội thoại cũng
thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Hội thoại không chỉ đ-ợc
nghiên cứu trong giao tiếp th-ờng ngày mà còn đ-ợc vận dụng để nghiên cứu
tác phẩm văn học. Vận dụng lý thuyết hội thoại để nghiên cứu đặc điểm lời
thoại nhân vật trong một tác phẩm văn học là một h-ớng nghiên cứu mới, hấp

dẫn nh-ng không kém phần khó khăn. Trên thực tế đà có nhiều công trình với
quy mô lớn nhỏ khác nhau đi theo h-ớng này và đà gặt hái đ-ợc những kết
quả khá thú vị. Trên ý nghĩa đó, tìm hiểu tập truyện Cánh đồng bất tận của
Nguyễn Ngọc T- d-ới ánh sáng của dụng học là một việc làm cần thiết.
2. Trong bối cảnh văn học Việt Nam thời ®ỉi míi, Ngun Ngäc T- tuy
chØ míi xt hiƯn trong những năm đầu thế kỷ XXI nh-ng đà gây đ-ợc sự chú
ý đối với độc giả. Bên cạnh một số cây bút nữ nh-: Nguyễn Thị Thu Huệ,
Ngân Hoa, Phan Thị Vàng Anh... Nguyễn Ngọc T- đà góp một tiếng nói riêng
của mình vào nền văn xuôi n-ớc nhà. Tác phẩm của Nguyễn Ngọc T- ra mắt
đều đặn, chứng tỏ chị là một cây bút giàu nội lực. Trong các sáng tác của
Nguyễn Ngọc T-, tập truyện Cánh đồng bất tận đ-ợc đánh giá cao. Truyện
Cánh đồng bất tận (nằm trong tập truyện Cánh đồng bất tận) đ-ợc đ-ợc trao
giải nhất về văn xuôi của Hội nhà văn Việt Nam và gần đây là giải th-ởng văn
học của ASEAN. Tìm hiĨu vỊ t¸c phÈm cđa Ngun Ngäc T- dï ë ph-ơng
diện nào cũng là việc làm cần thiết, nó không chỉ giúp chúng ta hiểu thêm về
một tác giả, mà còn giúp chúng ta có thể hình dung đ-ợc phần nào diện mạo
của văn xuôi Việt Nam đ-ơng đại.
3. Khi nghiªn cøu vỊ Ngun Ngäc T-, ng-êi ta chó ý nhiều đến thế
giới nghệ thuật, đến thân phận con ng-ời bé nhỏ, đến chất thơ trong truyện
ngắn của chị nh-ng d-ới góc độ ngôn ngữ học thì nó ch-a đ-ợc mấy quan
SV: Đoàn Thị Thúy

1

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh


tâm. Đây là một vấn đề đòi hỏi cần có sự quan tâm nhiều hơn nữa của các nhà
khoa học đối với một tác giả đ-ợc coi là có nhiều đổi mới về nội dung và hình
thức văn học sau năm 1975.
Thực tiễn đó đà giúp chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu Đặc điểm lời thoại
nhân vật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư. Đề tài
này góp phần khẳng định tài năng nghệ thụât và phong cách ngôn ngữ nhà văn
Nguyễn Ngọc T- nói chung và phong cách truyện ngắn của chị nói riêng, bổ
sung thêm t- liệu về sự đổi mới văn học sau 1975. Đó chính là những lý do
lựa chọn đề tài của chúng tôi.
II. Đối t-ợng và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của khóa luận là lời thoại nhân vật trong tập
truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T-. Lời thoại đó đ-ợc tìm hiểu ở
cả hai mặt: nội dung và hình thức.
Tập truyện Cánh đồng bất tận gồm 14 truyện ngắn t-ơng ứng với các
tên truyện, chúng tôi xÕp theo thø tù sè La M· tõ nhá ®Õn lớn nh- sau: Cải ơi
(I), Th-ơng quá rau răm (II), Hiu hiu gió bấc (III), Huệ lấy chồng (IV), Cái
nhìn khắc khoải (V), Nhà cổ (VI), Mối tình năm cũ (VII), Cuối mùa nhan sắc
(VIII), Biển ng-ời mênh mông (IX), Nhớ sông (X), Dòng nhớ (XI), Duyên
phận so le (XII), Một trái tim khô... (XIII), Cánh đồng bất tận (VIX).
2. Nhiệm vụ của đề tài
- Thống kê phân loại lời thoại nhân vật trong Cánh đồng bất tận.
- Phân tích các đặc điểm hình thức ( gồm đặc điểm cách sử dụng từ ngữ,
đặc điểm cấu trúc lời thoại) và các đặc điểm về nội dung của lời thoại trong
Cánh đồng bất tận.
- Trên cơ sở phân tích đặc điểm ®Ĩ rót ra mét sè nhËn xÐt chung vỊ
phong c¸ch ngôn ngữ của Nguyễn Ngọc T- trong Cánh đồng bất tận và có
sự so sánh với một số tác giả khác cùng thế hệ.
SV: Đoàn Thị Thúy


2

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

III. Lịch sử vấn đề
Xuất hiện trong một bầu không khí hết sức nhạy cảm, các tác phẩm của
Nguyễn Ngọc T- nói chung và Cánh đồng bất tận nói riêng đà gây đ-ợc một
cuộc tranh luận sôi nổi ch-a từng thấy trên diễn đàn văn học n-ớc ta thời kỳ
đổi mới. ĐÃ có nhiều công trình, từ những công trình nghiên cứu công phu
đến các bài báo, bài phê bình của các nhà nghiên cứu, các nhà văn, nhà báo...
tìm hiểu về tác phẩm cđa Ngun Ngäc T-. Thèng kª trong thêi gian tõ 2003
đến 2006 có khoảng trên trăm bài viết về sáng tác của Nguyễn Ngọc T-, trong
đó có sự đối lập giữa các ý kiến phải nói là gay gắt, cực đoan vào loại nhất nhì so
với tất cả các cuộc tranh luận trong văn nghệ từ 1975 trở đi.
Điều đáng nói là trong quá trình đi tìm Nguyễn Ngọc T-, qua các cuộc
tranh luận bàn cÃi, tính có vấn đề của lý luận, phê bình văn học, tiếp nhận
văn học của n-ớc ta bấy lâu nay lộ rõ và đặt ra yêu cầu bức thiết về một sự
định h-ớng đúng đắn. Nhìn chung, giữa hai luồng khẳng định và phủ định,
khen và chê, khuynh h-ớng khẳng định những đóng góp cđa Ngun Ngäc TvÉn nỉi tréi, cã søc thut phơc và ngày càng đông đảo hơn. Hầu hết các bài
viết có giá trị về Nguyễn Ngọc T- đều đà tập trung nghiên cứu các vấn đề về
nội dung đề tài, về bản sắc văn hóa Nam Bộ, về ngôn ngữ và khẳng định
những giá trị trong sáng tác của chị nói chung cũng nh- của Cánh đồng bất
tận nói riêng đó là: tính giáo dục, tính hiện thực, tính nhân văn và giá trị về
ngôn ngữ nghệ thuật.

Nguyễn Quang Sáng một nhà văn của Nam Bộ đà nhận xét Với giọng
văn mộc mạc bình dị, với ngôn ngữ đời th-ờng đà tạo nên một không khí rất
tự nhiên về màu sắc, h-ơng vị của mảnh đất cuối cùng tổ quốc- mũi Cà Mau
của những con ng-ời mà cha ông là ng-ời tứ xứ về mũi đất đà dày công khai
phá đà đứng lên khổ, nghĩa. Qua ngòi bút của Nguyễn Ngọc T-, những con
ng-ời lam lũ, giản dị bộc trực ấy chứa bên trong cả một tâm hồn vừa nhân hậu
vừa tinh tế (Xem35, Tr 8).

SV: Đoàn Thị Thúy

3

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

Tiến sĩ Huỳnh Công Trí trong Cảm nhận bản sắc Nam Bộ, Nxb Thông
tin, 2006 đà có những đánh giá cao về ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc
Tư Ngôn từ trong tất cả các truyện ngắn của chị, từ ngôn ngữ dẫn chuyện đến
ngôn ngữ nhân vật, nhất là ngôn ngữ nhân vật đều khá thuần chất Nam Bộ. Số
l-ợng từ ngữ Nam Bộ trong tác phẩm của chị khá lớn. Đặc điểm này tạo nên ở
chị một văn phong riêng.
Còn tác giả Dương Thanh Bình, thì viết: Truyện ngắn của chị không cầu
kỳ từ đề tài đến ngôn ngữ thể hiện, chị th-ờng khai thác những vấn đề rất đời
th-ờng trong cuộc sống của ng-ời Nam Bộ (D-ơng Thanh Bình, Tìm hiểu ngôn
ngữ truyện ngắn của Nguyễn Ngọc T-, Ngôn ngữ và đời sống, Số 04, 2009).
Riêng Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T- đ-ợc coi là một hiện

t-ợng văn ch-ơng năm 2005 khi tuần báo văn nghệ in thành nhiều số, sau đó
Nhà xuất bản Trẻ và Báo Tuổi trẻ phối hợp xuất bản thành sách với ghi chú:
Những truyện ngắn mới nhất và hay nhất gồm 14 truyện.
Ngôn từ nghệ thuật trong truyện Cánh đồng bất tận từng có những ý
kiến trái ng-ợc nhau. Theo ông Bùi Việt Thắng: Tr-ớc Cánh đồng bất tận
Nguyễn Ngọc T- đ-ợc độc giả và giới phê bình ca ngợi là cây bút có chất
giọng Nam Bộ hồn nhiên, mộc mạc. Đó là một -u ®iĨm kh«ng thĨ phđ nhËn.
Nh-ng ®äc kü tËp trun míi của chị sẽ thấy gợi lên một số vấn đề về ngôn
ngữ văn ch-ơng mà chúng ta cần suy nghĩ.
Tr-ớc hết, chúng ta thấy văn viết của Nguyễn Ngọc T- rất gần gũi với
văn nói. Rất có thể quan niệm phải làm sao cho văn ch-ơng ngày càng gần gũi
hơn với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhiều ng-ời, tạo nên một cái mà giới
nghiên cứu gọi là suồng sà trong giọng điệu, thành phần khẩu ngữ gia tăng, cú
pháp linh hoạt, mềm mại hơn ch-a bao giờ có trong văn ch-ơng (kể cả thơ).
Trong nghệ thuật, những câu chửi thề, chửi tục, lối nói trần trụi rạch ròi lại xuất
hiện nhiều đến thế. Nh-ng cái gì cũng có ngưỡng của nó. Nếu suồng sÃ,
nếu khẩu ngữ gia tăng, liệu đến đó có còn ranh giới giữa văn ch-ơng và lời ăn
tiếng nói hàng ngày?.
SV: Đoàn Thị Thúy

4

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

Đối lập với ý kiến của Bùi Việt Thắng, ông Trần Thiện Khanh cho rằng:

Ông Bùi Việt Thắng yêu cầu ngôn ngữ của cây bút có chất giọng Nam Bộ
phải được quốc gia hoá, chứ không được sử dụng nhiều phương ngữ là thiếu
sự lao động nghiêm túc, kỹ lưỡng khi miêu tả nhà văn không được đặt trời
đất, thần phật và rắn rít cạnh nhau, ngang nhau hoá ra Bùi Việt Thắng đÃ
xóa nhoà cá tính sáng tạo của chủ thể thẩm mỹ, ông muốn mọi tác phẩm phải
giống nhau nh- khuôn, ngay cả về hệ t- t-ởng? (Xem 21).
Cánh đồng bất tận có ngôn ngữ, giọng điệu, sắc thái, cấu trúc riêng
của mình, không thể cô lập Cánh đồng bất tận ra khỏi ảnh h-ởng của ph-ơng
ngữ Nam Bộ nh- Bùi Việt Thắng cố gắng làm. Không nên đo thế giới của
Nguyễn Ngọc T- bằng kích th-ớc ngôn ngữ khác, chế tạo một ngôn ngữ - đặc
biệt hoặc đem cách diễn đạt của ai đó gắn cho Nguyễn Ngọc T-, bắt buộc chị
làm theo là ý đồ không thể thực hiện đ-ợc. ý t-ởng về một ngôn ngữ thống
nhất và duy nhất đối với sáng tác văn ch-ơng của Bùi Việt Thắng nh- một
điều không t-ởng. Trên thực tế xa rời sáng tác văn học nghiêm túc nhất và
triệt tiêu bản sắc cá nhân, phủ nhận chất vùng vốn là nguồn bổ sung, góp phần
tạo thành đ-ờng nét cụ thể trên diện mạo một cá tính sáng tạo (Xem 21).
Trong bài viết Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kỳ
lạ, Nguyễn Tý cho rằng: Đây là tập truyện thứ 7 của Nguyễn Ngọc Tư, ngay từ
khi Cánh đồng bất tận xuất hiện trên tuần báo Văn nghệ 4 kỳ liên tiếp đà đ-ợc
một hiệu ứng lạ. Có ng-ời cho rằng Nguyễn Ngọc T- đang thể nghiệm một
phong cách sáng tác mới sau khi đà có nhiều truyện ngắn viết về miền Tây - nhất
là những thân phận của ng-êi nghƯ sÜ cịng nh- ng-êi phơ n÷ ë tËn cùng đất Mũi
Cà Mau. Nguyễn Ngọc T- tạo ra một phong cách không lẫn vào ai - ấy là chỗ
văn T- dễ đọng vào lòng ng-ời sau những giờ phút mệt nhọc với cuộc sống cơm
áo gạo tiền, đọc th- giÃn, đọc nghiền ngẫm, ồ hay và tình làm sao ấy.
Báo Tiền phong số ra ngày 31/1/2006 với bài Nguyễn Ngọc T-, nhón
chân hái trái ở cành quá cao! Lại viết: Văn phong dung dị, ngôn ngữ truyện

SV: Đoàn Thị Thúy


5

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

cứ nh- đ-ợc bê vào từ đời th-ờng nh-ng chính nỗi đau của những kiếp ng-ời,
những thân phận nhỏ bé ở một vùng quê nghèo và triết lý nhân quả cuộc đời
lại làm nên sức ám ảnh của truyện... .
Phải nói rằng, hầu hết các bài viết về truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tnói chung và tập truyện Cánh đồng bất tận nói riêng đều đà đề cập đến đặc
điểm ngôn ngữ của chị nh-ng mới chỉ là những nhận xét mang tính khái quát
chứ ch-a đi vào tìm hiểu sâu ở từng bình diện cụ thể. Riêng lời thoại nhân vật
trong Cánh đồng bất tận đến nay ch-a có một công trình tìm hiểu. Tuy nhiên,
kết quả nghiên cứu của các bài viết trên đây sẽ là những định h-ớng làm cơ sở
để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu với đề tài Đặc điểm lời thoại nhân vật trong
tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T-.
IV. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng chủ yếu các ph-ơng pháp sau:
1. Ph-ơng pháp thống kê phân loại
Với ph-ơng pháp này chúng tôi thống kê phân loại về các lời thoại nhân
vật trong 14 truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư từ tập truyện Cánh
đồng bất tận - những truyện hay và mới nhất.
2. Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu
So sánh đối chiếu các lời thoại của nhân vật trong tập truyện Cánh đồng
bất tận của Nguyễn Ngọc T- với các lời thoại nhân vật của các nhà văn cùng
thời để thấy đ-ợc đặc tr-ng riêng về ngôn ngữ của chị trong truyện ngắn.
3. Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp

Từ các lời thoại đà thống kê, chúng tôi phân tích cụ thể các đặc điểm
hình thức và nội dung lời thoại nhân vật trong Cánh đồng bất tận. Từ đó tổng
hợp để đ-a ra những nhận xét khái quát về phong cách ngôn ngữ qua lời thoại
nhân vật của nhà văn Nguyễn Ngọc T-.

SV: Đoàn Thị Thúy

6

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

V. Cái mới của đề tài
Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về Đặc điểm lời thoại nhân vật trong
tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T-, dựa trên cơ sở lý thuyết
liên ngành ngôn ngữ học, lý luận văn học, thi pháp học. Trên cơ sở phân tích
những đặc điểm của lời thoại nhân vật, ng-ời viết rút ra những đặc điểm khái
quát về ngôn ngữ nhân vật trong tập truyện Cánh đồng bất tận. Đây sẽ là t- liệu
bổ sung làm hoàn thiện thêm cho phong cách ngôn ngữ của Nguyễn Ngọc T-.
VI. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của khoá luận sẽ
đ-ợc trình bày thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài
Ch-ơng 2: Đặc điểm hình thức lời thoại nhân vật trong Cánh đồng
bất tận
Ch-ơng 3: Đặc điểm nội dung lời thoại nhân vật trong Cánh đồng

bất tận

SV: Đoàn Thị Thúy

7

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh
Ch-ơng 1

Những vấn đề chung liên quan đến đề tài
1.1. Nguyễn Ngọc T- và Cánh đồng bất tận
1.1.1. Về tác giả Nguyễn Ngọc TNguyễn Ngọc T- là một nhà văn nữ rất trẻ, dung dị, nh-ng kiên c-ờng
và bản lĩnh. Chị sống gần ba má, anh chị. Từ thế hệ nội, ngoại, cả gia đình của
Nguyễn Ngọc T- đều là bộ đội trong chiến khu tr-ớc hoà bình, còn Nguyễn
Ngọc T- thì sinh ở Bạc Liêu (1976).
Ba truyện ngắn đầu tay của Nguyễn Ngọc T- viết về tình bạn ở đồng
quê đà đ-ợc cha đem gửi ở tạp chí Văn nghệ bán đảo Cà Mau. Cả ba đều đ-ợc
đăng báo. Thế là ngày xuống ao, chiều ra liếp rẫy, tối về chị lại say x-a viết.
Hiện nay chị là một viên chức nhà n-ớc, sinh hoạt tại Hội văn học nghệ
thuật Cà Mau, đồng thời là một đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau.
Năm 2006, Nguyễn Ngọc T- đ-ợc kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam.
1.1.2. Về tác phẩm của Nguyễn Ngọc T- và Cánh đồng bất tận
1.1.2.1. Tác phẩm của Nguyễn Ngọc TCho đến thời điểm năm 2006, Nguyễn Ngọc T- cho ra mắt bạn đọc 8
cuốn sách: Ngọn đèn không tắt (Tập truyện - NXB trẻ, 2000), đây là tác phẩm
đà đoạt: Giải nhất Cuộc vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần II năm 2000;

Giải B - Hội nhà văn Việt Nam năm 2001; Tặng th-ởng dành cho tác giả trẻ Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2000.
Ông Ngoại (Tập truyện thiếu nhi - NXB trẻ, 2001). Biển ng-ời mênh mông
(Tập truyện- NXB Kim Đồng 2003). Giao thừa (Tập truyện - NXB Trẻ, 2003),
N-ớc chảy mây trôi (Tập truyện và ký - NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh,
2004). Trun ng¾n Ngun Ngäc T- (TËp trun - NXB Văn hoá Sài Gòn,

SV: Đoàn Thị Thúy

8

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

2005). Cánh đồng bất tận - những truyện hay và mới nhất (Tập truyện NXB
Trẻ 2006). Sống chậm thời @ (in chung với Lê Thiếu Nhơn- NXB Trẻ, 2006).
1.1.2.2. Tác phẩm Cánh đồng bất tận
Cánh đồng bất tận - những truyện hay và mới nhất, xuất bản năm 2006.
Tác phẩm đà đ-ợc trao tặng nhiều giải th-ởng nh-: Giải nhất của Hội nhà văn
Việt Nam năm 2006 và gần đây với tác phẩm này Nguyễn Ngọc T- đà vinh dự
là nhà văn trẻ nhận giải th-ởng văn học của AsEAN. Cánh đồng bất tận là tập
truyện ngắn gồm có 14 truyện: Cải ơi; Th-ơng quá rau răm; Hiu hiu gió bấc;
Huệ lấy chồng; Cái nhìn khắc khoải; Nhà cổ; Mối tình năm cũ; Cuối mùa
nhan sắc; Biển ng-ời mênh mông; Nhớ sông; Dòng nhớ; Duyên phận so le;
Một trái tim khô; Cánh đồng bất tận.
Cánh đồng bất tận là tập truyện ngắn đà phản ánh khá đầy đủ về cuộc
sống muôn màu sắc của ng-ời dân Nam Bộ đó là những đơn ca tài tử, là

những ng-ời nông dân thật thà chất phác, là nhũng đứa trẻ sống cuộc đời nay
đây mai đó theo cha mẹ lênh đênh trên những chiếc thuyền ghe, là những
ng-ời phụ nữ với những số phận, cuộc đời bất hạnh mỗi con người ấy lại có
những vận mệnh khác nhau. Họ mang trong mình những bi kịch của cuộc đời
có khi là tấm bi kịch của tình yêu, có khi là bi kịch gia đình Nguyễn Ngọc
T- đà tái hiện chân thực cuộc sống đó vào trong văn học. Đặc biệt trong số 14
truyện thì tác phẩm Cánh đồng bÊt tËn, ngay tõ khi míi xt hiƯn nã ®· gây
chú ý nhất, đ-ợc đánh giá cao nhất và gây nhiều tranh luận trong giới nghiên
cứu. Tác phẩm là một bức tranh vẽ hoàn hảo về cuộc sống, con ng-ời, số phận
của ng-ời nông dân Nam Bộ với những gì là chân thực nhất. Cánh đồng bất
tận đà đ-ợc chuyển ngữ sang tiếng Hàn Quốc, đ-ợc dựng thành phim Sông
n-ớc, thành một vở kịch do đạo diễn Minh Nguyệt biên đạo. Điều này đÃ
chứng tỏ sự thành công rực rỡ của tác phẩm Cánh đồng bất tận nói riêng và
tập truyện Cánh đồng bất tận nói chung.

SV: Đoàn Thị Thúy

9

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

1.2. Hội thoại và hội thoại trong tác phẩm cánh đồng bất tận
1.2.1. Hội thoại
1.2.1.1. Khái niệm hội thoại
Lý thuyết hội thoại đ-ợc đ-a vào và giới thiệu ở Việt Nam là tác giả Đỗ

Hữu Châu. Hội thoại đ-ợc xảy ra khi một nhân vật đ-a ra lời trao và nhân vật
khác đ-a ra lời đáp bằng ngôn ngữ. Đây là hoạt động căn bản th-ờng xuyên,
phổ biến của ngôn ngữ. Nó cũng là hình thức căn bản của mọi hoạt động ngôn
ngữ khác. Theo tác giả Đỗ Thị Kim Liên: Hội thoại là một trong những hoạt
động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ
cảnh nhất định mà giữa họ có sự t-ơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay
hành vi nhận thức nhằm ®i ®Õn mét ®Ých nhÊt ®Þnh‛ (Xem 23, Tr 18).
Héi thoại tồn tại ở hai dạng: Dạng thứ nhất là lời ăn tiếng nói thể hiện
trong sinh hoạt giao tiếp hàng ngày của con ng-ời. Dạng thứ hai là lời trao đáp của
các nhân vật hội thoại đà đ-ợc chủ thể nhà văn tái tạo lại trong tác phẩm văn
ch-ơng.
Nh- vậy để có hội thoại thì phải có các nhân tố sau:
- Nhân vật hội thoại
Nhân vật hội thoại là ng-ời tham gia vào một cuộc giao tiếp nào đó
bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói, qua đó mà tác động
lẫn nhau.
- Hoàn cảnh thời gian và không gian của cuộc hội thoại
+ Hoàn cảnh không gian
Về nhân tố không gian chi phối lời thoại của các nhân vật, theo tác giả
Đỗ Thị Kim Liên cho rằng: Không gian để các cuộc thoại diễn ra thường là
không gian sinh tồn gắn với mỗi thời đại mà cá nhân đó sống. Đó là khoảng
không gian rộng lớn nh- vùng thành thị, nông thôn, vùng biển, hay một
khoảng không gian hẹp nh- ở sân bay, nhà hàng, lớp học, nhà riêng, mảnh
vườn những không gian này đà chi phối nhân vật sử dụng vốn từ ngữ, cách

SV: Đoàn Thị Thúy

10

Lớp 45E1 Ngữ văn



Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

vào đề, cách nói chuyện, nội dung hội thoại, cách giải quyết sự việc (Xem
23, Tr 254).
+ Hoàn cảnh thời gian
Hoàn cảnh thời gian của hội thoại cũng chi phối đến cuộc hội thoại, có
thể là thời gian ban sáng, ban trưa hoặc ban chiều Nghĩa là hội thoại có thể
xảy ra bất kỳ lúc nào nếu nhân vật có nhu cầu trao đổi thông tin.
- Nội dung của hội thoại
Một cuộc thoại bao giờ cũng bàn về một vấn đề nào đó. Có cuộc hội
thoại bàn về một nội dung nh-ng cũng có những cuộc thoại bàn về nhiều nội
dung.
1.2.1.2. Các hình thức hội thoại và vấn đề lời thoại nhân vật
a. Các hình thức hội thoại
Hội thoại đ-ợc thể hiện qua các hình thức:
- Đơn thoại
Đơn thoại là lời thoại của nhân vật phát ra h-ớng đến ng-ời nghe nh-ng
không có lời trực tiếp. Ng-ời nghe chỉ đáp lại bằng hành động bằng sự tiếp
nhận của cách im lặng.
- Song thoại
Song thoại là dạng hoạt động cơ bản của hoạt động giao tiếp. Đây là
dạng hội thoại diễn ra giữa hai nhân vật giao tiếp bao gồm: Hành động trao
lời, hành động đáp lời và sự t-ơng tác.
- Đa thoại
Đa thoại là lời của nhiều nhân vật tham gia vào một ngữ cảnh hội thoại.
- Độc thoại

Độc thoại là lời thoại của nhân vật phát ra không h-ớng đến ng-ời nghe
có khi nó là tiếng nói độc thoại trong tâm hồn, có khi nó đ-ợc phát ra thành
lời nh-ng chỉ để ng-ời nói tự nghe.
b. Lời thoại nhân vật
SV: Đoàn Thị Thúy

11

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

Lời thoại nhân vật gắn với các hình thức hội thoại. Từ các hình thức hội
thoại trên đây, ta thấy lời thoại nhân vật tồn tại ở 2 dạng: lời đối thoại và lời
độc thoại.
Lời đối thoại là lời của các nhân vật cùng tham gia héi tho¹i, chóng cã
mèi quan hƯ qua l¹i với nhau. Còn lời độc thoại chỉ là lời của một nhân vật
không có sự hồi đáp của nhân vật khác.
Cũng nh- một văn bản, lời thoại cũng có hai mặt: nội dung và hình
thức. Hình thức của lời thoại đ-ợc tạo thành bởi các yếu tố của ngôn ngữ, các
đơn vị từ vựng, cấu trúc cú pháp bề mặt. Nội dung lời thoại bao gồm nội dung
miêu tả và nội dung liên cá nhân. Nội dung miêu tả là những sự vật, sự việc
đ-ợc nói đến trong lời thoại, nó đ-ợc đánh giá theo tiêu chuẩn đúng- sai. Còn
nội dung liên cá nhân là những nội dung còn lại không đ-ợc đánh giá theo
tiêu chuẩn đúng- sai.
Trong tác phẩm văn học, lời thoại nhân vật có vai trò rất quan trọng.
Tr-ớc hết lời thoại nhân vật bộc lộ tính cách nhân vật, qua lời thoại ng-ời đọc

biết đ-ợc nhân vật này thuộc loại nào? Bản chất ra sao?... Lời thoại nhân vật
còn thể hiện dụng ý tác giả. Việc xây dựng nhân vật là nằm trong ý đồ của nhà
văn. Bởi vậy lời thoại không phải là ngẫu nhiên mà nó nằm trong hệ thống
những chi tiết nghệ thuật của nhà văn.
1.2.1.3. Vận động của hội thoại
Để hình thành và duy trì một cuộc thoại phải có ba nhân tố: Sự trao lời,
sự đáp lời, sự t-ơng tác.
a. Sự trao lời
Sự trao lời là vận động của ng-ời nói A h-íng lêi cđa m×nh vỊ phÝa
ng-êi nghe B. Khi trao lời, có những vận động cơ thể hoặc tự h-ớng về mình
(gÃi đầu, gÃi tai, đấm l-ng... ) bổ sung cho lời trao.
Tình thế giao tiếp trao lời là ngầm ẩn rằng ng-ời nhận B tất yếu phải có
mặt, đi vào trong lời của A. Vì thế, ngay tr-ớc khi đáp lời thì B đà đ-ợc vào
trong lời trao của A và th-ờng xuyên kiểm tra, điều hành lời nói của A. Cũng
SV: Đoàn Thị Thúy

12

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

vì thế, ở phía ng-ời nói - ng-ời tạo lời, nói năng có nghĩa là lần tr-ớc vào
ng-ời nghe B, dự kiến tr-ớc phản ứng của ng-ời nghe để chọn lời thích hợp,
để làm sao có thể áp đặt điều hành mình muốn nói vào B (8, Tr 174).
b. Sự đáp lời
Phát ngôn là sản phẩm của hành động ở lời, tất cả các hành động

ngôn ngữ đều đòi hỏi một sự hỏi đáp (8, Tr175). Khi đ-ợc thoả mÃn bằng
một sự hồi đáp thì phát ngôn sẽ trở thành hội thoại, nghĩa là hình thành một
cặp trao - đáp.
Thí dụ:
(1) Điềm nhắc:
- Còn tập chép bài ca, mầy đem theo không?
- ừ, đem theo, chút nữa tao quên rồi.
(IV, 35, Tr 39)
Ví dụ trên, là một đoạn thoại của Điềm và Huệ, Điềm với vai trò ng-ời
nói đ-a ra hành động hỏi: Còn tập chép bài ca, mầy đem theo không?. Hành
động này h-ớng vào Huệ - vai ng-ời nghe. Hành động đó đ-ợc Huệ đáp lại:
ừ đem theo, chút nữa tao quên rồi, sự đáp lời này tạo cho những phát ngôn
trở thành một cặp trao - đáp trong hội thoại.
c. Sự t-ơng tác
Khi một cuộc thoại diễn ra thì giữa các nhân vật giao tiếp đà có sự
t-ơng tác. Sự t-ơng tác theo Nguyễn Thiện Giáp là tác động qua lại đối với
hành động của nhau giữa những ng-ời tham gia hội thoại. Có t-ơng tác = lời
mà cũng có tương tác không = lời (16, Tr 69). Nh- vậy, sự t-ơng tác trong
hội thoại tức là giữa những ng-ời tham gia hội thoại luôn có các hành vi ngôn
ngữ t-ơng tác, có sự thống nhất và mâu thuẫn, có sự vận động để điều hành
cuộc thoại diễn tiến, từ đó làm cho nhau cùng biến đổi.
Trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T- thì sự t-ơng tác của
nhân vật hội thoại diễn ra rất nhiều chiều. Có những cuộc thoại rất đạt đích,
cũng có những cuộc thoại không đạt đích giao tiếp.
SV: Đoàn Thị Thúy

13

Lớp 45E1 Ngữ văn



Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

Nh- vậy, trong một cuộc hội thoại sự trao lời, sự đáp lời và sự t-ơng tác
gắn bó chặt chẽ với nhau. Đây là 3 vận động đặc tr-ng cho một cuộc thoại,
những quy tắc cấu trúc và chức năng trong hội thoại đều bắt nguồn từ 3 vận
động trên, chủ yếu là vận động của t-ơng tác.
1.2.1.4. Cấu trúc hội thoại
Có 3 tr-ờng phái có quan điểm khác nhau về cấu trúc hội thoại: Tr-ờng
phái phân tích hội thoại ở Mỹ; Tr-ờng phái phân tích diễn ngôn ở Anh;
Tr-ờng phái lý thuyết hội thoại ở Thụy Sĩ và Pháp. ở đây, chúng tôi không
trình bày quan niệm của từng tr-ờng phái mà chỉ nêu lên một số khái niệm có
liên quan đến đề tài của chúng tôi.
a. Cuộc thoại
Cuộc thoại là đơn vị hội thoại lớn nhất, bao trùm nhất đ-ợc xây dựng
theo các tiêu chí về bằng nhân vật hội thoại (ít nhÊt lµ 2 ng-êi), sù thèng nhÊt
vỊ thêi gian vµ địa điểm, sự thống nhất về chủ đề, các dấu hiệu định ranh giới
(mở đầu, kết thúc).
Theo C. K. Orcchioni: Để có một và chỉ một cuộc thoại, điều kiện cần
và đủ là một nhóm nhân vật có thể thay ®ỉi nh-ng kh«ng ®øt qu·ng trong mét
khung thêi gian, kh«ng gian có thể thay đổi nh-ng không đứt quÃng, nói về một
vấn đề thay đổi nh-ng không đứt quÃng (9,Tr 313).
b. Đoạn thoại
Đoạn thoại là một mảng diễn ngôn do một số cặp trao đáp liên kết chặt
chẽ với nhau về ý nghĩa và về mục đích ngữ dụng. Về ý nghĩa, đó là sự liên kết
chủ đề: một chủ đề duy nhất; Về ngữ dụng học, đó là tính duy nhất về đích.
c. Cặp thoại
Cặp thoại là đơn vị l-ỡng thoại tối thiểu, cũng tức là cặp kế cận, gồm

hành vi dẫn nhập và hành vi hồi đáp.
d. L-ợt lời
Đơn vị cơ bản của hội thoại là l-ợt lời, đó là một lần nói xong của một
ng-ời trong khi ng-ời khác không nói để rồi đến l-ợt một ng-ời tiếp theo nói,
SV: Đoàn Thị Thúy

14

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

mỗi l-ợt lời đ-ợc xây dựng trên cơ sở những l-ợt lời tr-ớc đó. Nh- vậy, là có sự
luân phiên l-ợt lời, luân phiên nói năng trong hội thoại. Đó là một nguyên lý
hội thoại.
(2) - Hồi sáng này, lúc đi chợ mua đồ về tao thấy ông Thi đi ngang nhà mình.
Điềm rũ cái áo bà ba h-ờng làm cái đèn chao ngọn, nó lên tiếng. Huệ
ra bộ dửng d-ng.
-ừ!
- Thấy cái mặt ông buồn, đứt ruột lắm.
-ừ!
Điểm trở giọng quạo quọ:
- ừ, ừ hoài. Phải chuyện mầy với ổng mà thành, đám này vui biết bao
nhiêu không?
Ví dụ (2) gồm có 5 l-ợt lời, ba l-ợt lời của Điềm và hai l-ợt lời của
Huệ, 5 l-ợt lời luân phiên nhau: Điềm thông báo - Huệ trả lời - Điềm thông
báo - Huệ trả lời - Điềm quát.

e. Phát ngôn
Phát ngôn là đơn vị của lời nói, nó đ-ợc tách ra từ trong chuỗi lời nói
dùng để giao tiếp hàng ngày hoặc tách ra từ dạng văn bản dùng để chỉ lời nói
trực tiếp của các nhân vật hội thoại. Khái niệm phát ngôn đ-ợc chúng tôi sử
dụng t-ơng đ-ơng với khái niệm câu trong ngôn ngữ học truyền thống.
Trong một l-ợt lời có thể có một hoặc nhiều phát ngôn, các phát ngôn
có mục đích và chức năng khác nhau. Có những phát ngôn mở đầu cho một
cặp thoại làm chức năng dẫn nhập; có những phát ngôn nhằm đáp lại phát
ngôn nào đó trong một l-ợt lời của ng-ời đối thoại, chúng làm chức năng hồi
đáp, những phát ngôn trong một l-ợt lời là những hành vi hội thoại.
1.2.1.5. Hành động ngôn ngữ
a. Khái niệm
Một trong những chức năng quan trọng của ngôn ngữ là chức năng giao
tiếp. Trong giao tiếp, con ng-ời không chỉ tạo ra các phát ngôn chứa các cấu
SV: Đoàn Thị Thúy

15

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

trúc ngữ pháp và các từ mà phải thực hiện các hành động bằng các phát ngôn
đó. Các hành động đ-ợc thực hiện bằng các phát ngôn đ-ợc gọi là hành động
ngôn ngữ Hành động ngôn ngữ là hành động khi thực hiện, khi tạo ra một
phát ngôn (diễn ngôn) trong một cuộc giao tiếp. Hành động ngôn ngữ đòi hỏi
phải có điều kiện, thao tác, cách chức tổ chức thao tác và quan trọng nhất là

đích của hành động con người có ý thức (9, Tr 43).
b. Các hành động ngôn ngữ
Ng-ời xây dựng nền móng cho lý thuyết hành động ngôn ngữ (hay còn
gọi là lý thuyết hành vi ngôn ngữ) là nhà triết học ng-ời Anh J.L.Austin. Theo
Austin có ba loại hành động ngôn ngữ: Hành động tạo lời, hành động m-ợn
lời, hành động ở lời.
Hành động tạo lời (acte locutoire)
Hành động tạo lời là hành động sử dụng các yếu tố ngôn ngữ nh- ngữ
âm, từ các kiểu kết hợp từ thành câu... để tạo ra một phát ngôn (đúng về hình
thức và cấu trúc) hay những văn bản có thể hiểu đ-ợc.
(3) Trời đang m-a --> phát ngôn do các từ: trời/ đang/ m-a --> đây là
hành động trần thuật.
Nhờ có hành động tạo lời mà ng-ời tham gia giao tiếp mới tạo nên
những biểu thức có nghĩa.
Hành động m-ợn lời (atcte perlocutoire)
Hành động m-ợn lời là hành động m-ợn ph-ơng tiện ngôn ngữ hay nói
một cách khác là m-ợn các phát ngôn để gây ra sự tác động hay hiệu quả
ngoài ngôn ngữ của ng-ời nghe. Hiệu quả này không đồng nhất giữa các
ng-ời khác nhau.
(4) Mẹ về rồi.
Nghe phát ngôn này thì có ng-ời mừng vì đang chờ mẹ về, có ng-ời lo
lắng vì vừa làm một việc không tốt sợ mẹ về sẽ phạt, có ng-ời đứng dậy thu

SV: Đoàn Thị Thúy

16

Lớp 45E1 Ngữ văn



Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

dọn nhà cửa. Đó là hiệu quả m-ợn lời của phát ngôn. Đây là hành động mà
hiệu quả của chúng không đồng nhất giữa những ng-ời nghe khác nhau.
Hành động ở lời (trong lời, ngôn trung - acte illocutoir)
Hành động ở lời là hành động mà mục đích của nó nằm ngay trong lời
nói ra (viết ra), hay nói cách khác là những hành động mà ng-ời nói thực hiện
ngay khi nói năng. Hiệu quả của chúng gây những sự tác động trực tiếp thuộc
về ngôn ngữ, gây phản ứng với ng-ời nghe. Sở dĩ ta gọi là hành động ở lời vì
khi ta nói thì ta đồng thời thực hiện luôn một hành động ở lời.
(5) Anh mệt à?
Hành động hỏi
(6) Mời bác ăn cơm.
Hành động mời
Trong ba loại hành động ngôn ngữ trên thì chỉ có hành động ở lời là
đối t-ợng quan tâm của ngữ dụng học. Vì thế thuật ngữ hành động ngôn ngữ
th-ờng đ-ợc hiểu theo nghĩa hẹp là hành động ở lời.
Theo J. L. Austin chia hành động ở lời thành 5 nhóm:
+ Phán xử gồm các động từ: xử trắng án, xem là, tính toán, miêu tả,
phân tích, đánh giá, phân loại, nêu đặc điểm.
+ Hành xử gồm các động từ: ra lệnh, chỉ huy, biện hộ cho, khẩn cấp,
khai mạc, bế mạc, cảnh cáo, tuyên ngôn
+ Cam kết gồm các động từ: hứa, hẹn, lòng mong muốn, giao -ớc, thề
nguyền, thông qua các quy ước
+ Trình bày gồm các động từ: khẳng định, phủ định, chối, trả lời, phản
bác, nhượng bộ
+ ứng xử gồm các động từ: xin lỗi, cảm ơn, khen ngợi, chào mừng, chia
buồn, ban phước, nguyền rủa

Còn J. R. Searle đ-a ra 5 phạm trù hành động ở lời:
+ Tái hiện gồm các động từ: than thở, khoe.
+ Điều khiển gồm các động từ: ra lệnh, yêu cầu, hỏi, cho phép.
SV: Đoàn Thị Thúy

17

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

+ Cam kết gồm các động từ: hứa hẹn, tặng, biếu.
+ Biểu cảm gồm các động từ: vui thích, khó chịu, mong muốn, rẫy bỏ.
+ Tuyên bố gồm các động từ: tuyên bố, buộc tội.
1.2.2. Hội thoại trong tác phẩm Cánh đồng bất tận
1.2.2.1. Các hình thức hội thoại trong Cánh đồng bất tận
Khảo sát các hình thức hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tchúng tôi thu đ-ợc kết quả ở bảng 1:
Bảng 1: Thống kê hình thức hội thoại trong tập truyện
Cánh đồng bất tận
TT

Hình thức hội thoại

Số lần xuất hiện

Tỷ lệ phần %


1

Đơn thoại

103

39,2

2

Song thoại

114

43,3

3

Đa thoại

11

4,2

4

Độc thoại

35


13,3

a. Đơn thoại
Trong Cánh đồng bất tận, dạng đơn thoại có thể nhận biết bằng dấu
hiệu: dấu gạch ngang (-) chỉ xuất hiện một lần sau dÊu hai chÊm (:) --> chØ cã
lêi trao mµ không có lời đáp.
(7) Thàn mở dây giày, hỏi: Nhớ đoàn quá ngủ không được hả tía?.
Ông già lắc đầu, thở dài, nghe buồn xao xác nh- lá rụng hoa rơi, thanh
điệu nầy hỏng biết cách nào tìm cho ra con Cải.
(I, 35, Tr 7)
(8) Nga ngồi đằng sau, khép nép, s-ợng trân, sợ ai đó thấy hai đứa vầy,
một hồi lại sợ không ai thấy, nó tiếc nuối chép miệng:
- Bữa nay ng-ời ta đi đâu hết trơn cả, vắng dễ sợ.
(II, 35, Tr 23)
b. Song thoại

SV: Đoàn Thị Thúy

18

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh

Đây là dạng hội thoại chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong Cánh đồng bất tận.
Trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T-, dạng song thoại có
thể nhận diện ở những dấu hiƯu sau:

- DÊu g¹ch ngang (-) sau dÊu hai chÊm (:)
Đây là dấu hiệu th-ờng xuyên đ-ợc các nhà văn sử dụng nh- một dấu
hiệu đặc thù để báo hiệu sự tồn tại của các lời hội thoại của nhân vật, đồng
thời tô đậm tính chất đối thoại.
(9) Ông cằn nhằn:
- Cô làm gì nh- ng-ời ở đợ cho tôi vậy?
- Có gì đâu, anh Hai, đ-ợc ở lại đây là em mừng rồi.
(V, 35, Tr 55)
(10) Ông M-ời chợt ngẩng lên, đ-a khuỷu tay lau mồ hôi chảy tràn trên
mặt, hỏi:
- Tính đi không?
- Không. Đi gì mà đi, lu bu muốn chết. Lên phim hỏng biết nói cái g×,
h- trun h×nh cđa ng-êi ta.
(VII, 35, Tr 79)
(11) Th»ng Điền mếu máo:
- Mấy ông ơi, vịt tôi sân sẩn, có bệnh tật gì đâu...
Một ng-ời càu cạu:
- Sao cậu biết?
- Rõ ràng tụi vịt nói với tui.
(XIV, 35, Tr 197)
- DÊu ngc kÐp (“ ”), sau lêi dÉn cđa người kể truyện
(12) Má chị Hoài hỏi sao đâm đầu vô th-ơng chỗ đó, cô hỏi lại Anh
Hết hỏng được chỗ nào hả má. ừ, tao chê chỗ nào bây giờ, má chị nói,
thằng Hết được, hiền, giỏi dang chịu khó lại hiếu thảo. Nhưng nó nghèo quá,
thân sơ thất sở không một cục đất chọi chim, biết có lo cho bây sung s-ớng
đ-ợc không. Bây quen được tưng tiu mà.
SV: Đoàn Thị Thúy

19


Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh
(III,35, Tr 31)

(13) Cũng thành con ông, sau này nó nhằn: Chuyện buồn mà ba nhớ
làm chi cho tới già vậy không biết. Ông bảo ông có nhớ gì đâu. Thiệt đó,
thằng nhóc, có nhớ gì đâu. Thằng con chép miệng, Khổ quá
(V, 35, Tr 53)
c. Đa thoại
Trong tập truyện Cánh đồng bất tận, dạng thoại này xuất hiện rất ít
chiếm tỷ lệ 4.2%. Mặc dù xuất hiện không nhiều nh-ng nó cũng thể hiện dụng
ý của nhà văn.
Dấu hiệu hình thức của lời thoại thuộc hình thức đa thoại là sau dấu hai
chấm (:) thì có hàng loạt dấu gạch ngang (-) tiếp theo.
(14) Ông chín Vũ c-ời c-ời, lắc đầu, c-ời tiếp với cái vẻ không muốn
nói mà thèm nói quá trời đi:
- Để dành tiền mua cho cổ chai dầu thơm
Ông già trịnh trong thì thào, cả quán rộ lên c-ời:
- Già mà còn yêu
- Mắc yêu thì yêu - ông già cự lại, vẻ mặt s-ơng s-ớng không giận gì ai
- Bây thì biết gì, tình x-a đó, mà, mình th-ơng ng-ời ta mà ng-ời ta đâu có
th-ơng mình.
Cạn bình trà, ông già dằn tờ giấy bạc năm trăm d-ới đít ly, đứng lên xếp
ghế lại ngay ngắn, từ tốn rót trong tói ra xÊp vÐ sè dµy, tr-íc khi đi ông quay
đầu lại:
- Tối nay lại chỗ tao coi cải l-ơng, nghe bây.

- Tối nay tuồng gì, chú Chín?
- Lữ Bố hí Điêu Thuyền.
- í, tuồng đó hát rồi. Hát Nửa đời hương phấn đi.
- Bây nói sao tao chiều vậy, mà tuồng đó tao có nhớ miếng nào đâu.
- Chú cần gì nhớ, chú toàn đóng vai quân sĩ với ng-ời hầu không à. Có
hát hò gì đâu.
SV: Đoàn Thị Thúy

20

Lớp 45E1 Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Tr-ờng đại học vinh
(VIII, 35, Tr 87)

Thí dụ (14) là lời thoại của đám đông nhân vật: Ông Chín và những
ng-ời trong quán n-ớc, họ bình phẩm kinh ngạc về sự kiện ông Chín già rồi
còn yêu, về buổi hát tuồng vào tối nay. Đoạn thoại này khó có thể xác định
nhân vật tham thoại nằm trong mối quan hệ nào.
d. Độc thoại
Dạng thoại này xuất hiện ít trong tập truyện Cánh đồng bất tận của
Nguyễn Ngọc T- chiếm tỷ lệ 13,3%.
(15) Ngày mai ông dẫn Diễm Th-ơng về Cơ Cháy, ngay trên chuyến tàu
đầu. Vợ ông ra cửa che tay khum khum trên trán, hỏi ai vậy cà, ông nói con Cải
chớ ai, bà mừng hét lớn, phải còn trẻ thể nào bà cũng nhảy cà t-ng. Ông sẽ đ-a
nó đi dài xóm, khoe Con Cải tui về đây nè, bà con coi, nó lớn quá chừng hen
trong lòng không dấu đ-ợc hả hê (vậy mà mấy ng-ời nói tui giết nó).

(I, 35, Tr 10)
(16) Ông mà không th-ơng nó à, không th-ơng nó sao? Ông th-ơng nó
bằng chang con ruột ông đó chớ. Bây giờ nó không hiểu, chừng nào nó lớn,
yêu th-ơng ai đó nó sẽ biết mà.
(VII, 35, Tr 76)
(17) Ông Chín giật mình, cái nhan sắc ngày x-a đà đi đâu mất biệt rồi, rồi
tự nhũ lòng, mình nhớ cổ đâu chỉ vì nhan sắc, vậy thì thắc mắc, đau lòng làm chi.
(VIII, 35, Tr 92)
(18) Ngó cảnh nhà, Phi tự hỏi, mình sống bê bối từ hồi nào vậy cà.
(IX, 35, Tr 104)
1.2.2.2. Nhân vật hội thoại trong Cánh đồng bất tận
Cũng nh- tiểu thuyết, truyện ngắn sống bằng nhân vật. Theo các nhà
nghiên cứu, mỗi tác giả th-ờng có một nhân vật trung tâm của mình ở đó thể
hiện rõ phong cách nhà văn thậm chí có thể liên hệ tới khía cạnh đời t- của
nhà văn (33, Tr 130). Chẳng hạn: nhân vật của nhà văn Nam Cao có kiểu nhân

SV: Đoàn Thị Thúy

21

Lớp 45E1 Ngữ văn


×