Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Khảo sát một số cặp từ xưng hô tương tác qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết chỉ còn một lần của chu lai luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.19 KB, 68 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
___________________

NGUYễN THị hoài THƯƠNG

Khảo sát một số cặp từ xng hô tơng tác qua
lời thoại nhân vật trong
tiểu thuyết chỉ còn một lần của chu lai

khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC

Vinh - 2011


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
___________________

Khảo sát một số cặp từ xng hô tơng tác qua
lời thoại nhân vật trong
tiểu thuyết chỉ còn một lần của chu lai

khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC
chuyên ngành: ngôn ngữ

Ngời hớng dẫn
: GS.TS. Đỗ Thị Kim Liên
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hoài Thơng
Lớp
: 48A - Ngữ Văn



Vinh - 2011


MụC LụC

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề..................................................................................................1
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................5
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................5
5. Phơng pháp nghiên cứu..................................................................................6
6. Cái mới của đề tài............................................................................................6
7. Cấu trúc của khóa luận....................................................................................6
Chơng 1: Một số giới thuyết xung quanh đề tài
1.1. Phân biệt tiểu thuyết và truyện ngắn.............................................................7
1.2. Giao tiếp và hội thoại....................................................................................9
1.3. Nhân vật và ngôn ngữ nhân vật....................................................................12
1.4. Khái niệm từ xng hô và từ xng hô trong hội thoại...................................13
1.5. Chu Lai - tác giả, tác phẩm..........................................................................16
1.6. Tiểu kết chơng 1........................................................................................18
Chơng 2: Một số cặp từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật trong tiểu
thuyết Chỉ còn một lần
2.1. Tiêu chí nhận diện từ xng hô tơng tác......................................................19 2.2.
Phân tích một số cặp từ xng hô tơng tác của các nhân vật trong tiểu thuyết Chỉ còn
một lần....................................................................................................27
2.3. Mét sè nhËn xÐt vỊ viƯc sư dơng cỈp tõ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật
trong trong tiểu thuyết Chỉ còn một lần.........................................................45
2.4. Tiểu kết chơng 2........................................................................................49



Chơng 3: Chiến lợc lịch sự thể hiện qua việc sử dụng cặp từ xng hô tơng tác
của nhân vật trong tiểu thuyết Chỉ còn một lần
3.1. Khái niệm lịch sự và chiến lợc lịch sự.......................................................51
3.2. Một số quy tắc lịch sự và chiến lợc lịch trong giao tiếp............................53
3.3. Cách sử dụng từ xng hô gắn với chiến lợc lịch sự trong tiểu thuyết Chỉ còn
một lần................................................................................................................59
3.4. Tiểu kết chơng 3........................................................................................70
Kết luận........................................................................................................71
Tài liệu tham khảo.................................................................................72


LờI CảM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới
GS. TS Đỗ Thị Kim Liên - Ngời đà nhiệt tình hớng dẫn và tạo điều kiện tốt
nhất để tôi hoàn thành khóa luận này.
Nhân đây tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến các thầy, cô trong khoa
Ngữ Văn - Trờng Đại học Vinh và những ngời đà giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện khóa luận.
Trong khuôn khổ của một khóa luận, đề tài mới chỉ đợc giải quyết trong
một chừng mực nhất định, tôi hi vọng sẽ còn tiếp tục thực hiện.

Vinh, tháng 4 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Thị Hoài Thơng


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1.1. Hiện nay xu hớng vận dụng lý thuyết ngôn ngữ để nghiên cứu các
tác phẩm văn học đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu ngôn
ngữ. Vì vậy, đà có nhiều công trình nghiên cứu với quy mô lớn, nhỏ khác nhau
ra đời và ngày càng khẳng định đợc vị trí cũng nh những đóng góp tích cực của
nó. Trên ý nghĩa đó, tìm hiểu tiểu thuyết Chu Lai dới ánh sáng của dụng học là
một việc làm cần thiết.
1.2. Từ xng hô là một trong những phạm trù tồn tại phổ biến trong ngôn
ngữ. Từ xng hô phản ánh các mối quan hệ xà hội, quan hệ gia đình giữa vai trao
và vai đáp, đồng thời cũng phản ánh thái độ của ngời nói và ngời nghe. Nghiên
cứu từ xng hô trong tác phẩm văn chơng sẽ góp phần giúp ngời đọc hiểu thêm
nghệ thuật xây dựng nhân vật.
1.3. Chu Lai là một trong những gơng mặt sáng giá của nền văn học nớc
ta giai đoạn sau 1975. Ông đà có nhiều đóng góp trên cả phơng diện nội dung
lẫn cách tân nghệ thuật. ý thức luôn làm mới mình đà khiến cho Chu Lai trở
thành một tác giả sung sức và các sáng tác của ông đà đem đến nhiều điều mới
lạ, bất ngờ cho độc giả.
Ngoài ra, Chu Lai đồng thời còn là một trong số những nhà văn đà thể
hiện thành công lời thoại nhân vật, sử dụng từ xng hô. Lời thoại nhân vật sử
dụng từ xng hô không chỉ phản ánh đặc điểm về vai giao tiếp, vị thế xà hội, tuổi
tác, mối quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp mà cả nét văn hoá đặc thù của ngời
Việt. Đó là lý do mà chúng tôi đi vào tìm hiểu đề tài.


2. Lịch sử vấn đề
2.1. Lịch sử nghiên cứu từ xng hô trong hội thoại
Trong nhiều năm qua, từ xng hô là lớp từ đợc nhiều ngời quan tâm chú ý.
Đặc biệt với sự phát triển của ngữ dụng học thì từ xng hô trong giao tiếp cũng
đợc chú ý thích đáng. Tiêu biểu là các công trình nghiên cứu sau:
- Cuốn Vietnamese Grammar (1963) của tác giả L.C.Thompson đà đề
cập đến đại từ. Ông quan niệm: Một số đại từ nhân xng nh hắn, ngời ta, thiếp...

là đại từ tuyệt đối. Ông còn rất chú ý đến giá trị biểu cảm của từ xng hô. Theo
ông có ba nhân tố tác động đến việc sử dụng từ xng hô là: Tình huống xng hô,
thái độ của ngời nói, cơng vị của những nhân vật hội thoại.
- Dụng học Việt ngữ của Nguyễn Thiện Giáp đà đề cập đến từ xng hô là
yếu tố trong biểu thức quy chiếu.
Ngoài ra còn phải kể đến một số chuyên khảo, luận án tiến sĩ, luận văn
nghiên cứu về từ xng hô của các tác giả sau: Nguyễn Văn Chiến (1990), Từ xng
hô Tiếng Việt; Nguyễn Phú Phong (1996), Đại danh từ nhân xng TiÕng viƯt;
Bïi Minh Ỹn (1998), Xng h« trong gia đình ngời Việt; Đỗ Thị Kim Liên
(1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại; Luận án tiến sĩ của Trơng Thị Diễm (2002),
Từ xng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc trong giao tiếp ngời Việt; Luận văn
thạc sĩ của Mai Thị Hơng (2007), Từ xng hô qua lời thoại nhân vật trong
truyện ngắn Nam Cao; Luận văn thạc sĩ cuả Lê Thị Lan Anh (2009), Từ xng
hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng của Chu Lai và
Thời xa vắng của Lê Lựu...
Đó là nguồn t liệu quý báu giúp chúng tôi có cơ sở lý thuyết để nghiên
cứu đề tài: Khảo sát một số cặp từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật
trong tiểu thuyết Chỉ còn một lần của Chu Lai.
2.2. Lịch sử nghiên cứu tác phẩm của Chu Lai
Trong lĩnh vực nghiên cứu và phê bình văn học, Chu Lai là một gơng mặt
mới so với những cây bút kỳ cùu nh Ngun Minh Ch©u, Ngun Trung


Thành... song những năm gần đây, khi ngời ta bắt đầu quan tâm nhiều hơn về
nền văn học hậu chiến thì Chu Lai là cây bút đợc chú ý khá nhiều. ĐÃ có rất
nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về sự nghiệp văn học của Chu Lai. Chúng
tôi tạm sắp xếp các bài nghiên cứu về tác phẩm của Chu Lai theo hai híng
nghiªn cøu:
- Híng nghiªn cøu vỊ phơng diện nội dung
Trong tạp chí Văn nghệ Quân đội (Tháng 12/1993) với bài Một đề tài

không cạn kiệt, Bùi Việt Thắng đà viết Nhân vật Chu Lai đợc thể hiện nh
những con ngời tâm linh. Họ sống bởi những ¸m ¶nh cđa ¶o gi¸c, hèi thóc bëi
sù s¸m hèi luôn tìm kiếm sự giải thoát. Đó là những con ngời trở về sau chiến
tranh bị mất thăng bằng khó tìm đơc sự yên ổn trong tâm hồn. Họ sống trong
cảm giác không bình yên... Đi vào ngõ ngách đời sống tâm linh con ngời, Chu
Lai đà làm ngời đọc bất ngờ vì những khám phá nghệ thuật của mình... Nhân
vật Chu Lai thờng tự soi tỏ mình, khám phá mình - khám phá một bản ngà hay
một con ngời [24, tr.104].
Lý Hoài Thu trong bài viết Tập truyện ngắn Phố nhà binh đăng trên
tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 7 (1993) cũng khẳng định: Dù trực tiếp viết về
thời dĩ vÃng mịt mùng bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp nhận những kênh
thông tin mới xô bồ của thêi hiƯn t¹i bao giê Chu Lai cịng nghiỊn ngÉm, suy t
về hiện thực với sự nhiệt tâm và lòng trung thực của ngời lính... Vì vậy, trớc đề
tài chiến tranh, anh không chỉ là viết, là tiếp cận mà là sống, là day dứt, vật vÃ
bằng tâm linh và máu thịt của mình [27, tr.92].
Còn tác giả bài viết Nhà văn Chu Lai - Viết để neo tâm hồn vào cuộc
đời trên trang Web: Http://coinguon.com (6/4/2004) nhận xét: Với anh, chiến
tranh là một siêu đề tài, hình ảnh ngời lính là một siêu nhân vật, đề tài chiến
tranh nh một mỏ quặng, càng đào sâu càng màu mỡ.


- Hớng nghiên cứu về phơng diện nghệ thuật:
Lý Hoài Thu trong bài viết: Tập truyện ngắn phố nhà binh đăng trên
tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 7 (1993) nhận xét: Về bút pháp, Chu Lai đà tạo
ra đợc sự đa dạng về màu sắc thẩm mĩ, đa chiều về thời gian, không gian, đa
thanh về giọng điệu, âm hởng...; Văn Chu Lai rất gần với ngôn ngữ điện ảnh.
Có cảm giác nh ngòi bút của anh cũng lớt, cũng lia từ nhiều góc độ, cũng
tiếp cận cảnh, cũng lïi xa viƠn c¶nh nh èng kÝnh cđa ngêi quay phim ...”; “VỊ
kÕt cÊu, anh vËn dơng nhiỊu thđ ph¸p ®ång hiƯn vµ coi ®ã lµ trơc chÝnh, lµ mèi
giao lu giữa quá khứ và hiện tại [27, tr.95].

Bùi Việt Thắng trong cuốn Bình luận truyện ngắn viết: Dờng nh Chu
Lai nghiêng về bút pháp nghiêm ngặt trong cách thể hiện đời sống của ngời
chiến sĩ. Bút pháp này tạo nên tính sâu sắc trong truyện ngắn của anh (26,
tr.39). Tác giả này trong một bài viết khác in trên Tạp chí nhà văn, số 8 (2006)
đà chứng minh sức viết dồi dào của Chu Lai và đa ra những đánh giá mang tính
khái quát toàn bộ các tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết của Chu Lai ở phơng
diện nhân vật và giọng điệu.
Tuy nhiên bên cạnh các ý kiến khẳng định sự thành công của Chu Lai
cũng có một vài ý kiến đánh giá những hạn chế trong sáng tác của Chu Lai. Tác
giả Ngô Vĩnh Bình trong bài Chu Lai với dòng sông xa, tạp chí Văn nghệ
Quân đội, Số 4 (1989) nhận xét: Tuy tác giả đà có những trăn trở, những suy
nghĩ mới, tạo ra lối viết mới nhng đây đó vẫn cha vợt hẳn lên đợc mình. Đó là
lối kể chuyện còn lộ ý, thiếu tự nhiên, suôn sẻ [4, tr.103].
Tóm lại, nhìn một cách tổng quát, phần lớn, ý kiến của các tác giả đi trớc
đánh giá về văn Chu Lai chỉ dừng lại ở nhận xét, đánh giá tác phẩm dới góc độ
lý luận phê bình trong bình diện ngôn ngữ với một số đề tài sau: Luận án Tiến
sĩ của Cao Xuân Hải đi sâu nghiên cứu Hành động nhận xét qua lời thoại
nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu; Luận văn
Thạc sĩ của Trần Thị Lan Anh: Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vËt


nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai; Luận văn Thạc sĩ của Lê Thị Lan Anh:
Từ xng hô qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng của
Chu Lai và Thời xa vắng của Lê Lựu . Trong các đề tài nghiên cứu trên, cha
có tác giả nào đề cập đến cặp từ xng hô tơng tác trong tiểu thuyết Chỉ còn một
lần của nhà văn Chu Lai. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài này làm đối tợng nghiên
cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chọn nhóm từ xng hô tơng tác qua lời
thoại nhân vật trong tiểu thuyết Chỉ còn một lần của nhà văn Chu Lai do Nhà

xuất bản Lao động giới thiệu năm 2009 làm đối tợng nghiên cứu.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích
Đề tài hớng tới hai mục đích chính sau:
a. Góp phần làm sáng tỏ lý thuyết về từ xng hô qua lời thoại của các nhân
vật xét trong cặp tơng tác trong tác phẩm văn chơng.
b. Góp phần giảng dạy, nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1975, trong đó
có sự đổi mới nghệ thuật của nhà văn Chu Lai.
4.2. Nhiệm vụ
Từ mục đích trên khoá luận đề ra những nhiệm vụ sau:
a. Trình bày một số khái niệm lý thuyết liên quan đến đề tài nh: Lý
thuyết tiểu thuyết và truyện ngắn, lý thuyết giao tiếp, lý thuyết từ xng hô và từ
xng hô trong hội thoại...
b. Phân tích và mô tả một số nhóm từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân
vật trong tiểu thuyết Chỉ còn một lần của nhà văn Chu Lai.
Trên cơ sở đó chỉ ra một số chiến lợc giao tiếp (xét trên phơng diện lịch
sự) khi tham gia hoạt động giao tiếp.


5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1. Phơng pháp thống kê phân loại
Phơng pháp này chúng tôi sử dụng để thống kê các cuộc thoại có từ xng
hô tơng tác qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Chỉ còn một lần của nhà văn
Chu Lai.
5.2. Phơng pháp so sánh, đối chiếu
Phơng pháp này chúng tôi sử dụng để so sánh, đối chiếu từ xng hô của ba
cặp tơng tác nhân vật trong tiểu thuyết để từ đó thấy đợc đặc trng riêng về ngôn
ngữ trong tiểu thuyết của Chu Lai.
5.3. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Trên cơ sở thống kê t liệu, so sánh, đối chiếu, chúng tôi lựa chọn các cặp

từ xng hô tơng tác của các nhân vật và chiến lợc lịch sự qua các cách xng hô đó.
Từ đó đa ra những nhận xét khái quát về đặc điểm ngôn ngữ và phong cách
ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Chỉ còn một lần của nhà văn
Chu Lai.
6. Cái mới của đề tài
Đây là đề tài đầu tiên đi sâu nghiên cứu về từ xng hô tơng tác qua lời
thoại nhân vật trong tác phẩm của Chu Lai nói chung và trong tiểu thuyết Chỉ
còn một lần nói riêng, đồng thời bổ sung thêm t liệu về sự đổi mới nội dung và
hình thức văn học những năm sau chiến tranh chống Mỹ mà các nhà nghiên cứu
quan tâm.
7. Cấu trúc của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khoá luận sẽ đợc
trình bày trong ba chơng:
Chơng 1: Một số giới thuyết xung quanh đề tài.
Chơng 2: Một số cặp từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật trong tiểu
thuyết Chỉ còn một lần.
Chơng 3: Chiến lợc lịch sù thĨ hiƯn qua viƯc sư dơng cỈp tõ xng hô tơng
tác của nhân vật trong tiểu thuyết Chỉ còn mét lÇn.


Chơng 1
Một số giới thuyết xung quanh đề tài

1.1. Phân biệt tiểu thuyết và truyện ngắn
1.1.1. Tiểu thuyết
Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán) thì tiểu thuyết là tác phẩm
tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở một giới hạn thời gian
và không gian. Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những
bức tranh phong tục, đạo đức xà hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp,
tái hiện nhiều tính cách đa dạng.

Các đặc điểm nỉi bËt cđa tiĨu thut lµ:
- Thø nhÊt, tiĨu thut nhìn cuộc sống từ góc độ đời t.
- Thứ hai, tiểu thuyết miêu tả cuộc sống nh một thực tại cùng thời, đang
sinh thành, nó hấp thụ vào bản thân mäi u tè ngỉn ngang, bỊ bén cđa cc
®êi gåm cái cao cả lẫn cái tầm thờng, cái bi lẫn cái hài...
- Thứ ba, nhân vật tiểu thuyết là con ngời nếm trải, t duy, chịu đau khổ,
dằn vặt của cuộc đời.
- Thứ t, thành phần chính yếu của tiểu thuyết không phải chỉ là cốt truyện
và tính cách nhân vËt mµ ngoµi hƯ thèng sù kiƯn, biÕn cè vµ những chi tiết tính
cách, tiểu thuyết miêu tả suy t của nhân vật về thế giới, về đời ngời, phân tích
diễn biến tâm lí...
- Thứ năm, tiểu thuyết là thể loại dân chủ cho phép ngời trần thuật có thể
có thái độ thân mật, thậm chí suồng sà đối với nhân vật của mình.
Nói tóm lại, tiểu thuyết là thể loại văn học có khả năng tổng hợp nhiều
nhất các khả năng nghệ thuật của các thể loại văn học khác. Chính hiện tợng
tổng hợp trên đà làm cho thể loại tiểu thuyết vận động, phát triển, biến đổi


không ngừng nh Bakhtin nhận xét: tiểu thuyết là thể loại duy nhất đang hình
thành và cha xong xuôi.
1.1.2. Truyện ngắn
Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán) thì truyện ngắn thờng đợc
viết bằng văn xuôi với nội dung bao trùm hầu hết các phơng diện của đời sèng:
®êi t, thÕ sù hay sư thi. NÐt nỉi bËt của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lợng.
Truyện ngắn thờng đợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không
nghỉ.
Truyện ngắn hiện đại đều ít nhiỊu mang t duy tiĨu thut. NÕu tiĨu thut
lµ thĨ loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn, toàn vẹn, sự đầy đủ
của nó thì truyện ngắn lại thờng hớng tới việc khắc hoạ một hiện tợng, phát hiện
một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con ngời.

Nếu tiểu thuyết bao gồm nhiều nhân vật, sự kiện đan cài, chồng chéo
nhau thì trong truyện ngắn thờng có ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp. Nhân vật
trong truyện ngắn ít khi trë thµnh mét thÕ giíi hoµn chØnh, mét tÝnh cách đầy
đặn mà có lúc chỉ là một mảnh cắt trong cuộc đời nhân vật.
Cốt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra trong một thời gian, không gian
hạn chế, chức năng của nó nói chung là nhận ra một điều gì đó sâu sắc về cuộc
đời và tình ngời. Kết cấu của truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều
tuyến mà thờng đợc xây dựng theo nguyên tắc tơng phản hoặc liên tởng. Bút
pháp tờng thuật của truyện ngắn thờng là chấm phá.
Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đọng, có
dung lợng lớn và lối hành văn mang nhiều ẩn ý tạo cho tác phẩm những chiều
sâu cha nói hết.


1.2. Giao tiếp và hội thoại
1.2.1. Giao tiếp
1.2.1.1. Giao tiếp và sự kiện giao tiếp
Giao tiếp là một hoạt động phổ biến của con ngời. Trong các hình thức
giao tiếp thì giao tiếp bằng ngôn ngữ là phổ biến và có vai trò quan trọng nhất.
Bởi đây là hình thức chủ yếu để truyền đạt thông tin.
Mặt khác, năng lực ngôn ngữ và năng lực giao tiếp của con ngời không
phải do thiên phú mà đó là kết quả của quá trình sống, làm việc và học tập.
Và ở mỗi ngôn ngữ khác nhau của mỗi cộng đồng khác nhau lại có những quy
tắc là chuẩn mực ngôn ngữ riêng, nó bị chi phối bởi thói quen, phong tục tập
quán, văn hoá của dân tộc đó. Vì thế sự khác biệt về chuẩn giao tiếp giữa các
dân tộc, cộng đồng là điều dĩ nhiên.
Khi đề cập đến sự kiện giao tiếp, ngời có công và đợc nhắc đến nhiều là
D.Hymes. Tác giả đà dùng từ SPEAKING gồm 8 chữ cái ®Ĩ chØ 8 u tè cã liªn
quan ®Õn sù kiƯn giao tiếp: S -chu cảnh và hiện trờng, P -ngời tham gia giao
tiÕp, E - mơc ®Ých giao tiÕp, A -chuỗi hành vi, K -cách diễn đạt, I - phơng tiện,

N - chuẩn tơng tác và chuẩn giải thích, G - thĨ lo¹i [DÉn theo 23, tr.10].
1.2.1.2. Quan hƯ giao tiếp
Quan hệ giao tiếp là mối quan hệ giữa các thành viên tham gia giao
tiếp. Nói cách khác, trong một cuộc giao tiếp, các thành viên tham gia phải
có mối quan hệ qua lại nhất định với nhau. Những mối quan hệ này đợc hình
thành, xây dựng trên cơ sở hệ thống các mối quan hệ xà hội. Và mỗi ngời ở
mỗi hoàn cảnh khác nhau lại có vai giao tiếp khác nhau. Ví dụ ở trong gia
đình là cha trong quan hƯ víi con, lµ chång trong quan hƯ với vợ, là anh
trong quan hệ với em; ngoài xà héi, anh ta lµ thđ trëng trong quan hƯ víi cấp
dới nhng lại là nhân viên trong quan hệ với thủ trởng, cấp trên... Tất cả những
mối quan hệ đan xen ấy làm nên một mạng các quan hệ với rÊt nhiỊu vai
kh¸c nhau.


Mỗi ngời khi tham gia giao tiếp dù có nhiều mèi quan hƯ nhng thêng chØ
quy vỊ hai lo¹i quan hƯ chÝnh sau:
- Quan hƯ qun thÕ lµ quan hƯ trên-dới, sang-hèn, cao-thấp... Quan hệ
này đợc đặc trng bằng yếu tố quyền lực, có khoảng cách giao tiếp. Quan hệ này
cũng chỉ có tính chất tơng đối, chẳng hạn: ngời này có vị thế cao hơn ngời kia ở
phơng diện này nhng lại có vị thế thấp hơn ngời khác ở phơng diện khác. Quan
hệ này phụ thuộc vào các yếu tố mang tính xà hội nh: địa vị xà hội, giới tính,
tuổi tác...
- Quan hệ liên nhân : Quan hệ này có đặc trng là sự gần gũi, thân mật,
bạn bè thân hữu, ngang bằng, xoá đi khoảng cách và luôn hớng tới sự đồng
đằng-cận kề.
1.2.2. Hội thoại
Trong giao tiếp hàng ngày cũng nh trong văn chơng, hội thoại là hoạt
động giao tiếp căn bản, phổ biến nhất của sự hành chức ngôn ngữ. Theo Từ điển
tiếng Việt thì hội thoại là sử dụng một ngôn ngữ để nói chuyện với nhau [28,
tr. 461].

Còn Đỗ Hữu Châu trong cuốn sách Đại cơng ngôn ngữ học (tập 2) lại
định nghĩa: Hội thoại là hình thức giao tiếp thờng xuyên, phổ biến của ngôn
ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác [7, tr.204].
Trong cuốn Ngữ nghĩa lời hội thoại, tác giả Đỗ Thị Kim Liên đa ra định
nghĩa: Hội thoại là một trong những dạng hoạt động ngôn ngữ giữa hai hoặc
nhiều nhân vật trực tiếp trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác
qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất
định [19, tr.18].
Tóm lại, các định nghĩa trên của các tác giả đều nêu lên đợc những đặc
điểm cơ bản nhất của hội thoại. Nhìn chung, để có một hội thoại cần có các
nhân tố sau:


- Thứ nhất, nhân vật: Để có hội thoại cần có ít nhất hai nhân vật trở
lên. Nhân vật tham gia hội thoại với hai t cách: chủ thể đánh giá chủ quan
hành vi giao tiếp cụ thể, từ đó lựa chọn những phơng tiện ngôn ngữ tơng ứng
và chủ thể chủ động gây nên hoặc tiếp nhận hành vi giao tiếp vi những thái
độ khác nhau.
- Thứ hai, nội dung của lời: Nhân vật đa ra nội dung của lời dới dạng các
phát ngôn tạo thành diễn ngôn theo một ngôn ngữ nhất định. Cuộc thoại giữa
các nhân vật bao giờ cũng phải có một nội dung nhất định.
- Thứ ba, hoàn cảnh giao tiếp (hay còn gọi là ngữ cảnh) bao gồm ngữ
cảnh giao tiếp rộng và ngữ cảnh giao tiếp hẹp. Ngữ cảnh giao tiếp rộng bao gåm
nh÷ng hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi vËt lÝ, sinh lÝ, xà hội, văn hoá, tôn giáo, lịch sử của
các ngành khoa học, nghệ thuật ở thời điểm thời gian và không gian đó đang
diễn ra cuộc giao tiếp. Ngữ cảnh giao tiếp hẹp bao gồm toàn bộ không gian, thời
gian cụ thể cho phép câu nói đó đợc nói hay không đợc nói.
- Thứ t, mục đích giao tiếp là điều cần đạt đến của mọi cuộc thoại, nó
còn đợc gọi là hiệu quả giao tiếp. Mọi cuộc thoại đều có mục đích, đều chứa
đựng một hoặc nhiều vấn đề. Những vấn đề, mục đích đó có thể biểu hiện tờng

minh hoặc hàm ẩn sau các lời thoại, thể hiện qua những hành vi tạo lời hay qua
những hành vi ngôn ngữ gián tiếp. Mục đích và nội dung lời nói có khi tơng ứng
có khi không hoàn toàn tơng ứng.
- Thứ năm, thái độ giao tiếp: Sự thể hiện những nhận xét, đánh giá của
ngời nói đối với hiện thực đợc nói tới thờng do các yếu tố tình thái trong phát
ngôn đảm nhận. Thái độ nói có thể đa đến sự khác biệt trong nội dung ngữ
nghĩa của lời đó là thái độ bực tức, đồng tình, phản ®èi hc lÊp lưng...


1.3. Nhân vật và ngôn ngữ nhân vật
1.3.1. Nhân vật
Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán) thì nhân vật văn học còn
thể hiện quan niệm nghệ thuật, lý tởng thẩm mĩ của nhà văn về con ngời. Vì thế
nhân vật luôn gắn chặt với chủ đề tác phẩm.
Lại Nguyên Ân trong 150 thuật ngữ văn học cho rằng: Vai trò và đặc
trng của nhân vật văn học bộc lộ rõ nhất trong phạm vi vấn đề nhân vật và tác
giả (3, tr.250), có nghĩa là nhà văn thông qua thực tế cuộc sống bằng sự quan
sát, đánh giá, và cảm hứng sáng tạo, bằng các phơng tiện nghệ thuật của mình
đà tạo thế giới nhân vật trong tác phẩm văn học của mình. Qua nhân vật, các
nhà văn thể hiện sự nhận thức, khám phá của mình về con ngời và xà hội, thể
hiện những t tởng, tình cảm có ý nghĩa, tham gia tích cực vào đời sống, góp
phần giải quyết những vấn đề xà hội và nhân sinh.
Một trong những đặc điểm nổi bật của nhân vật văn học là: Nhân vật
văn học là một hình tợng nhân vật ớc lệ có những dấu hiệu dễ nhận ra [22, tr.
325]. Là hình tợng nhân vật có tính ớc lệ nên nhân vật trong tác phẩm văn học
không bị đồng nhất với con ngời có thật ngoài đời ngay cả khi tác giả xây dựng
nhân vật bằng những nét rất gần với nguyên mẫu có thật trong đời sống.
Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát tính cách của con
ngời. Nhân vật có ý nghĩa trớc hết là ở các loại văn học tự sự, kịch, sân khấu
điện ảnh, điêu khắc... Các thành tố tạo nên nhân vật gồm: Hạt nhân tinh thần

của cá nhân, t tởng, các lợi ích đời sống, thế giới xúc cảm, ý chí, các hình thức
ý thức và hành động. Khi đi vào tác phẩm văn học, nhân vật có ngôn ngữ, đời
sống nội tâm, tính cách, cuộc sống riêng.
1.3.2. Ngôn ngữ nhân vật
Để khắc hoạ tính cách, phẩm chất của nhân vật, các nhà văn tập trung đi
sâu phản ánh các yếu tố khác nhau liên quan đến nhân vật, trong đó cần phải kể


đến ngôn ngữ nhân vật bởi đây là yếu tố quan trọng, cần thiết để nhà văn xây
dựng nên một hình tợng nhân vật trọn vẹn, hoàn chỉnh.
Ngôn ngữ nhân vật chính là lời nói trực tiếp của nhân vật trong tác phẩm
văn học đợc biểu đạt bằng những tín hiệu ngôn ngữ nhằm mục đích thể hiện
một cách sinh động tính cách, quan điểm nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật là một
phơng diện trong đó t tởng, tâm lí, tính cách, đạo đức... của nhân vật đợc bộc lộ
một cách trực tiếp nhất, cụ thể và chính xác nhất.
Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ nhân vật đợc biểu hiện dới hai dạng:
ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại. Tuỳ vào sở trờng riêng, có nhà văn
thờng lựa chọn ngôn ngữ đối thoại, thông qua đối thoại giữa hai hoặc nhiều
nhân vật để làm lộ rõ tính cách nhân vật nhng cũng có nhiều nhà văn lại thiên
về ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tức là phát ngôn của nhân vật tự nói với bản thân
mình để phản ánh tâm lí bên trong. Tuy nhiên, ngôn ngữ nhân vật dù tồn tại ở
dạng nào cũng phải có sự kết hợp, đan xen giữa tính cá thể và tính khái quát,
ngôn ngữ nhân vật vừa là của nhân vật độc lập, riêng biệt, đồng thời nó là hiện
thân của một tầng lớp, một giai cấp có khi là của cả một thế hệ nào đó nói
chung.
1.4. Khái niệm từ xng hô và từ xng hô trong hội thoại
1.4.1. Từ xng hô
Từ xng hô là một trong những phạm trù tồn tại phổ biến trong nhiều ngôn
ngữ và cả trong TiÕng ViƯt. Theo Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt: “Tõ xng hô là những từ
dùng để xng hô giữa các nhân vật khi giao tiếp. Xng hô cũng đợc xem là một

phạm trù, đó là phạm trù ngôi [27, tr. 174].
Còn theo tác giả Nguyễn Văn Chiến thì: Từ xng hô là những từ đợc rút
ra trong hệ thống ngôn ngữ (biểu thị các phạm trù xng hô nhất định) dùng ®Ĩ xng h« giao tiÕp x· héi” [9, tr.41].


Từ xng hô trong Tiếng Việt có lợng lớn, chúng gồm có hai nhóm:
Đại từ xng hô đích thực và các danh từ thân tộc chuyển hóa thành từ xng
hô.
- Đại từ xng hô đích thực: Theo thống kê của Nguyễn Văn Chiến thì
tiếng Việt có khoảng 20 đại từ xng hô đích thực. Sau đây là bảng đại từ xng hô
đích thực trong giao tiếp:
Ngôi
Ngôi 1
Ngôi 2

Số ít
Ta, tôi, tớ, mình
Mày, mi

Ngôi 3

Nó, hắn, thị, y

Số nhiều
Chúng ta, chúng tí, chóng m×nh
Chóng m×nh, bay, chóng bay, tơi bay, bän bay
Chóng, chóng nã, hä, bän hä, tơi nã, bän nã,
lị chúng nó, bọn hắn

- Danh từ thân thuộc: Trớc hết đợc sử dụng để xng hô trong phạm vi

dòng tộc (Ví dụ: cụ, ông, cô, cậu, anh, chị...). Khi sử dụng nó thờng bị quy
định chặt chẽ bởi tính thứ bậc, tôn ti, họ hàng.
Từ xng hô trong hội thoại có đặc điểm: Nó thờng xuất hiện thành cặp, có
sự tơng tác. Ví dụ: tao/mày, tôi/ anh, tôi/ em, em/ mình...
Trật tự xng hô là: nam trớc, nữ sau (ông/ bà, anh/em, anh/ chị...) riêng trờng hợp vợ/ chồng thì nữ trớc, nam sau - đây là trờng hợp đặc biệt. Cách gọi
này chịu ảnh hởng lớn của truyền thống trọng nam khinh nữ của ngời Việt;
trật tự thân trớc sơ sau: cô/ cậu, cô/ chú, gì/ dợng, dâu/ rể... Cách gọi này bắt
nguồn từ đạo lý trọng tình nghĩa của dân tộc ta: những ai có quan hệ gần gũi
thân thiết hơn thì thờng đợc quý trọng, yêu mến hơn; trật tự lớn trớc nhỏ sau:
chị/ em, ông/ cháu, cô/ cháu, cậu /cháu..., riêng trờng hợp chú/ bác không
theo nguyên tắc này. Nh vậy cách xng hô này chịu tác động lớn của nét văn hoá
Việt kính lÃo đắc thọ luôn trân trọng, kính mến những ngời lớn tuổi hơn.
1.4.2. Từ xng hô trong hội thoại
Khi tham gia trong hội thoại, từ xng hô có những biểu hiện:


- Biến đổi linh hoạt: Khác với từ xng hô trong hệ thống ngôn ngữ, từ xng
hô trong hội thoại không ổn định, cố hữu mà thờng rất động và linh hoạt, nó
luôn biến đổi do có sự đổi ngôi thờng xuyên. ở bất kì cuộc thoại nào, nếu ngời
này giữ vai ngôi thứ nhất, ngời kia ngôi thứ hai thì đến lợt tiếp theo ngời kia giữ
vai ngôi thứ nhất và ngời này lại giữ ngôi thứ hai.
Ví dụ:
<1>- Anh cho Thanh về nhà - Cô đột ngột nói.
- Kìa! Sao em hứa tối nay sẽ đến câu lạc bộ các nhà doanh nghiệp
với anh?
- Thanh hơi mệt... có lẽ do rợu.
- Hay anh đa em đến một chỗ tắm hơi theo công nghệ Đài Loan chỉ
chuyên dành cho phụ nữ nhé! [17, tr.277]
Mặt khác cùng một thực thể giao tiếp, tuỳ vào từng đối thoại khác nhau
mà có cách xng hô khác nhau. Có khi cùng một đối tợng giao tiếp nhng vì trạng

thái, cảm xúc, tinh thần không đồng nhất nên việc sử dụng từ xng hô ở ngôi thứ
nhất luôn luôn linh hoạt. Từ xng hô tôi thân mật, khách quan chuyển sang
tao khi bực tức, giận dữ, còn lúc gần gũi, thân quen thì tôi chuyển sang
em hoặc mình.
Đặc biệt trong quá trình hội thoại, mỗi nhân vật hội thoại cần thiết phải
có sự hiểu biÕt lÉn nhau vỊ nghỊ nghiƯp, ti t¸c, quan hƯ xà hội, quan hệ gia
đình, quan hệ nghề nghiệp... để tránh tình trạng lúng túng, khó xử không biết xng hô thế nào cho phải. Việc dùng từ xng hô thể hiện vốn văn hoá, sự hiểu biết,
tính lịch thiệp, sự tôn trọng đối với ngời nghe.
- Có sự tơng tác lẫn nhau: Trong hội thoại các nhân vật giao tiếp ảnh hởng lẫn nhau, tác động qua lại với nhau làm biến đổi nhau. Trớc cuộc hội thoại,
giữa các nhân vật có sự khác biệt, đối lập, thậm chí trái ngợc nhau về các mặt
(hiểu biết, tâm lý, tình cảm, ý muốn...) không có sự khác biệt này thì giao tiÕp


thành thừa. Trong hội thoại và qua hội thoại những sự khác biệt này giảm đi
hoặc mở rộng ra, căng lên có khi thành xung đột.
Từ xng hô ảnh hởng rất lớn đến sự tơng tác trong hội thoại, nói cách khác
khi hội thoại chính từ xng hô cũng có sự tơng tác qua lại. Khi vai trao lời sử
dụng từ xng hô để mở thoại thì vai đáp cũng phải có cách sử dụng từ xng hô cho
thích hợp, phù hợp để đảm bảo cuộc thoại đợc thành công. Các cặp xng hô biến
hoá rất linh hoạt, nó thay đổi khi đối tợng giao tiếp, quan hệ tình cảm giữa các
nhân vật thay đổi.
1.5. Chu Lai - tác giả, tác phẩm
1.5.1. Tác giả
Nhà văn Chu Lai, tên thật là Chu Văn Lai sinh ngày 5/2/1946, quê gốc ở
thôn Tam Nông, xà Hng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên. Cha ông là nhà
viết kịch nổi tiếng Học Phi.
Tốt nghiệp phổ thông, ông vào học đại học. Hết năm thứ nhất, ông tình
nguyện nhập ngũ. Cuộc đời binh nghiệp của ông bắt đầu từ đó và ông khởi
nghiệp văn chơng cũng từ những năm khói lửa chiến tranh. Vào quân ngũ, ông
đợc điều về đoàn kịch nói Tổng cục chính trị. Từ đoàn kịch, ông xin chuyển về

đơn vị đặc công, chiến đấu tại Sài Gòn cho đến ngày giải phóng miền Nam
1975. Cuối 1975, ông về làm trợ lí tuyên huấn quân khu7. Cuối 1976, ông về dự
trại sáng tác văn học của Tổng cục chính trị, sau đó học tại trờng viết văn
Nguyễn Du khoá I. Sau khi tốt nghiệp, Chu Lai về làm biên tập tạp chí Văn
nghệ Quân đội cho tới nay.
Ông đà đợc nhận rất nhiều giải thởng nh:
- Giải thởng văn học của Hội đồng văn học chiến tranh cách mạng và lực
lợng vũ trang của hội nhà văn với tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng.
- Giải thởng văn học Bộ quốc phòng 1994.
- Giải thởng tiểu thuyết của Nxb Hà Nội với tiểu thuyÕt Phè.


- Ngoài ra, rất nhiều tác phẩm của ông đợc chuyển thể thành phim, đợc
dịch ra nhiều thứ tiếng...
1.5.2. Tác phẩm
Chu Lai sáng tác trên nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí,
kịch... tiêu biểu là các tác phẩm:
Truyện ngắn:

Ngời im lặng (1976)
Đôi ngả thời gian (1979)
Phố nhà binh (1992)
Trun ng¾n Chu Lai (2003)

Trun thiÕu nhi:

ót Ten (1983)

TiĨu thut:


N¾ng đồng bằng (1977)
Vòng tròn bội bạc (1990)
Ăn mày dĩ vÃng (1992)

Kí sự:

Nhà lao cây dừa (1992)

Ngoài ra ông còn viết một số kịch bản sân khấu và điện ảnh.
Sinh trởng trong một gia đình làm văn học nghệ thuật nên Chu Lai sớm
có điều kiện tiếp xúc với sách vở và văn học nghệ thuật. Chính điều này đà góp
phần hình thành ở ông một tình yêu đối với văn học. Ngay từ những năm tháng
chiến đấu gian khổ trong đơn vị đặc công, ông đà bắt đầu sáng tác với tác phẩm
đầu tay là truyện ngắn Hũ muối ngời Mơ nông đăng trên báo Độc lập, 1963, để
ca ngợi khí tiết con ngời Tây Nguyên. Nhng phải sau 1975, ông mới chính thức
bớc vào hoạt động văn học.
Khoảng thời gian mời năm lăn lộn trong chiến trờng Nam Bộ ®· cung cÊp
cho «ng mét vèn sèng hÕt søc phong phú, tạo nên mạch cảm hứng chủ đạo,
xuyên suốt trong văn nghiệp Chu Lai.
Từ những tác phẩm đầu tay cho đến những tác phẩm sau này, ông tập
trung vào tìm tòi, khám phá những bí ẩn của chiến tranh và ngời lính. Tất cả
đều đợc viết bằng cảm hứng ngợi ca và bút pháp dung dị, chân thật. Đặc biệt
bút pháp của ông có sự chuyển đổi từ tiếp cận, lí giải hiện thực đến nghệ thuật


biểu hiện. Nhờ đó, tác phẩm của ông có sức sống lâu bền. Những tìm tòi trong
hình thức kể chuyện, thủ pháp đan xen đồng hiện thời gian với những tình
huống gay cấn li kì tạo nên sự hấp dẫn trong sáng tác của ông. Bên cạnh đề tài
chiến tranh và ngời lính thì Chu Lai còn hớng về cuộc sống thờng nhật với
những chi tiết, cảnh đời rất thực trong thời đại kinh tế mở cửa.

Có thể khẳng định rằng Chu Lai là một cây bút viết khoẻ, có sự vơn lên,
tâm huyết và sáng tạo nghiêm túc. Chính vì thế, ông đà có đợc những thành
công và sự đóng góp đáng quý vào văn xuôi đơng đại Việt Nam.
1.6. Tiểu kết chơng 1
Xuất phát từ nội dung, phơng pháp nghiên cứu của đề tài ở chơng 1 này,
chúng tôi đa ra những cơ sở lí thuyết, định hớng nghiên cứu để đề tài đi sâu
phân tích lí giải, nhận xét một số cặp từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật
trong tiểu thuyết Chỉ còn một lần của nhà văn Chu Lai.
1. Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn bản, phổ biến nhất của sự hành
chức ngôn ngữ. Hội thoại gồm: nhân vật, nội dung của lời, hoàn cảnh giao tiếp,
mục đích giao tiếp, thái độ giao tiếp. Những ngời tham gia hội thoại dựa vào
mối quan hệ liên cá nhân để tạo phát ngôn thích hợp nhằm duy trì mối quan hệ
xà hội tốt ®Đp cịng nh nh»m tháa m·n mơc ®Ých giao tiÕp.
2. Từ xng hô thuộc phạm trù ngữ dụng học và ngữ pháp giao tiếp. Do
vậy, nếu nghiên cứu từ xng hô mà tách rời khỏi hoạt động hành chức của nó thì
sẽ không đạt hiệu quả cao. Việc sử dụng từ xng hô trong hội thoại không ổn
định, cố hữu mà rất động, nó luôn biến đổi do có sự đổi ngôi thờng xuyên.
Ngoài ra trong hội thoại, từ xng hô thờng xuất hiện thành từng cặp và có sự tơng
tác lẫn nhau.
3. Chu Lai là một nhà văn có những thành công và đóng góp đáng quý
vào văn xuôi đơng đại Việt Nam. Các tác phẩm của ông đà thu hút đợc sự quan
tâm rộng rÃi của công chúng, đồng thời tạo ra những luồng tranh luận gay gắt
trong giíi nghiªn cøu.


Chơng 2
Một số cặp từ xng hô tơng tác qua lời thoại
nhân vật trong tiểu thuyết chỉ còn một lần
2.1. Tiêu chí nhận diện cặp từ xng hô tơng tác
2.1.1. Vai giao tiếp

Vai giao tiếp đợc chúng tôi xét để đi sâu tìm hiểu gồm vai nói vai
nghe sử dụng từ xng hô cụ thể trong ngữ cảnh cụ thể.
- Vai nói là sự vận động của ngời nói híng lêi nãi cđa m×nh vỊ phÝa ngêi
nghe. Khi trao lời ngời nói cần sử dụng từ xng hô thích hợp: Dùng ở ngôi thứ
nhất số ít. Ngoài các đại từ nh tôi, tao, tớ, mình, vai nói còn dùng các danh từ
chỉ quan hệ thân tộc nh anh, em, chú, bác, ông, bà, cháu, con, cậu... Cũng có
khi ngời nãi sư dơng tõ xng h« ë ng«i thø nhÊt, số nhiều nh chúng tôi nhằm thể
hiện thái độ khiêm nhờng hoặc để tỏ thái độ khách quan khi trình bày một vấn
đề khoa học.
- Vai nghe là sự tiếp nhËn, thu nhËn néi dung th«ng tin tõ lêi nãi của ngời
nói và đáp lại lời của ngời nói. Khi đáp lại lời vai nói, vai nghe có ý thức vỊ hƯ
quy chiÕu thêng bÞ r»ng bc bëi néi dung lời trao, thái độ ngời trao lời cũng
nh từ xng hô do ngời nói đa ra. Từ xng hô thờng xuất hiện thành cặp tơng tác:
anh/em, chàng/nàng, chú/cháu, cô/cháu, mẹ/con...
Ví dụ: Cuộc hội thoại giữa út Thêm và con gái Lan Thanh
<2> - Mẹ không ngờ đây lại là bài thực tập đầu tiên của cô cử nhân
Luật sắp ra trờng. Thực lòng mẹ không muốn, cha muốn đa con vào chuyện
này nhng...
- Nhng không còn cách nào khác hả mẹ. Mẹ yên tâm đi, con gái của nữ
chiến sĩ quân báo út Thêm đà trở thành nỗi kinh sợ của kẻ thù một thời chắc
sẽ không làm h việc ®©u.


- Con nhớ là đối tợng của con không phải là tay vừa. Dờng nh mọi sự
xảo quyệt, gian hung đều tập trung vào một mình hắn.
- Nhng gà khổng lồ ấy đà để lộ gót chân A Sin và con chỉ tập trung thọc
vào đó. [17, tr.541]
Trong cuộc thoại trên, lúc đầu út Thêm là vai nói còn Lan Thanh là vai
nghe nên út Thêm đà xng là mẹ và gọi Lan Thanh là con nhng sau đó Lan
Thanh từ vai nghe lại chuyển sang vai nói và xng hô là con/mẹ.

Vai nói và vai nghe là các nhân tố quan trọng không thể thiếu của hội
thoại. Vì thế mà Đỗ Hữu Châu trong cuốn Đại cơng ngôn ngữ học (tập 2) cho
rằng: Phạm trù xng hô hay phạm trù ngôi bao gồm những phơng tiện chiếu vật
nhờ vào ®ã ngêi nãi tù quy chiÕu, tøc tù ®a m×nh vào diễn ngôn (tự xng) và đa
ngời giao tiếp với mình (đối xng) vào diễn ngôn [7, tr. 270]. Nh vậy,vai nói và
vai nghe là những yếu tố quy định viƯc lùa chän tõ xng h« trong giao tiÕp.
2.1.2. Giíi tính
Cùng với việc sử dụng từ xng hô thì nhân tè giíi tÝnh cịng béc lé qua lêi
nh©n vËt.
Theo Tõ điển tiếng Việt thì giới tính là Những đặc điểm chung phân
biệt nam và nữ, giống đực và giống cái [28, tr.390]. Cã thĨ nãi giíi tÝnh lµ
biĨu hiƯn tù nhiên và tất yếu của cuộc sống. Nó liên quan ®Õn nhiỊu mỈt cđa
®êi sèng con ngêi nh: nhËn thøc, thói quen, hành vi ứng xử, văn hoá, xà hội...
Trong cách xng hô của ngời Việt, xng hô theo giới tính rất hay đợc sử
dụng và thông qua cách gọi, cách xng hô mà xác định luôn vai giao tiếp là nam
hay nữ.
- Xng hô theo giới tính nam bao gồm các từ dùng để chỉ giới tính nam
hoặc các đại từ nhân xng nh: anh, tôi, chú, bác, ông... Xng hô theo giới tính
nam đợc cả vai giao tiếp nam và nữ sử dụng một cách thông dụng.
<3>- Trong bệnh viện cấm hút thuốc cô gái nặng mặt.


×