Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện nông cống thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 114 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------***---------

lê đình thọ

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hoá
ở huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hoá
Chuyên ngành lịch sử văn hóa
Lớp 46B (Khóa 2005 - 2009)

Giáo viên h-ớng dẫn: GVC.ThS. Hoàng Quốc Tuấn

Vinh - 2009


Lời cảm ơn

Trong quá trình tiến hành và hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nổ
lực của bản thân tôi đà nhận đ-ợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô trong
khoa Lịch sử, nhất là các thầy cô thuộc tổ Lịch sử Văn hoá. Đặc biệt là sự chỉ
bảo, h-ớng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm của thầy giáo h-ớng dẫn
GVC. Th.s Hoàng Quốc Tuấn.
Nhân dịp này cho phép tôi đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc
nhất tới thầy giáo h-ớng dẫn GVC. Th.s Hoàng Quốc Tuấn và quý thầy cô
trong khoa lịch sử.
Ngoài ra, tôi cũng muốn bày tỏ sự biết ơn đối với cán bộ phòng Văn
hoá huyện Nông Cống và Ban quản lí các di tích cùng với gia đình, bạn bè đÃ
tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành tốt công trình nghiên cứu này.


Do hạn chế về mặt thời gian cũng nh- tài liệu tham khảo và năng lực
trong nghiên cứu của bản thân nên trong khoá luận sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót. Tác giả mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn
đọc.
Xin chân thành cảm ơn!

Vinh tháng 5 /2009
Tác giả

Lê §×nh Thä


Mục lục
Trang
A. Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
5. Bố cục của khóa luận
B. Nội dung

1
2
3
4
4

6

Ch-ơng 1 : Khái quát chung về huyện Nông Cống - Tỉnh Thanh Hóa

6

1.1. Đặc điểm địa lý - tự nhiên và dân c1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.2 Đặc điểm dân c1.2. Truyền thống lịch sử - văn hóa
1.2.1 Địa danh Nông Cống lịch sử
1.2.2 Kinh tế - văn hóa - xà hội
1.2.3 Truyền thống chống giặc ngoại xâm trên quê h-ơng Nông
Cống
Ch-ơng 2: Một số di tích lịch sử - văn hóa ở huyện Nông Cống - Tỉnh

6
6
14
17
17
19

Thanh Hóa

27

2.1. Khái quát chung về các di tích lịch sử - văn hóa ở huyện Nông
Cống
2.2. Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu
2.2.1. Đền thờ Vũ Uy
2.2.1.1. Nguồn gốc lịch sử

2.2.1.2. Quá trình trùng tu tôn tạo
2.2.1.3. Nhân vật thờ tự
2.2.1.4. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc, thờ tự
2.2.2. Đền thờ Lê Hiểm, Lê H-u
2.2.2.1. Nguồn gốc lịch sử

23

27
29
29
29
30
30
32
35
35


2.2.2.2. Quá trình trùng tu tôn tạo
2.2.2.3. Nhân vật thờ tự
2.2.2.4. Đặc đim kiến trúc điêu khắc
2.2.3. Nhà thờ ba đời Tiến Sĩ
2.2.3.1. Nguồn gốc lịch sử
2.2.3.2. Quá trình trùng tu tôn tạo
2.2.3.3. Đặc điểm thờ tự
2.2.3.4. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc, thờ tự
2.2.4. Chùa Vĩnh Thái
2.2.4.1. Nguồn gốc lịch sử
2.2.4.2. Quá trình trùng tu tôn tạo

2.2.4.3. Đặc điểm thờ tự
2.2.4.4. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc, bài trí
2.2.5. Đình làng Xa Lý
2.2.5.1. Nguồn gốc lịch sử
2.2.5.2. Quá trình trùng tu tôn tạo
2.2.5.3. Thần tích Thành Hoàng làng
2.2.5.4. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc, thờ tự
Ch-ơng 3 : Giá trị , hiện trạng và công tác bảo tồn các di tích lịch

36
37
39
42
42
42
43
49
53
53
56
56
56
59
59
60
61
65
sử -

văn hóa ở huyện Nông Cống - Thanh Hóa


69

3.1. Giá trị
3.1.1. Giá trị lịch sử
3.1.2. Giá trị văn hóa
3.1.3. Giá trị kiến trúc nghệ thuật
3.1.4 Giá trị kinh tế - du lịch
3.2. Hiện trạng và công tác bảo tồn
3.2.1. Hiện trạng
3.2.2. Công tác bảo tồn
C. Kết luận

69
69
71
78
79
82
82
84
88

Tài liƯu tham kh¶o
Phơ lơc

91


A - Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Là một vùng đất gắn bó máu thịt với Tổ quốc Việt Nam, từ xa x-a
Nông Cống không chỉ đ-ợc cả n-ớc biết đến nh- một địa bàn phát triển lịch
sử lâu đời mà còn là nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử sôi động, phong phú.
Trong chặng đ-ờng lịch sử dân tộc bằng đấu tranh lao động và sáng tạo,
nhiều thế hệ ng-ời Nông Cống đà kế tiếp nhau đổ mồ hôi, x-ơng máu và
n-ớc mắt để tạo dựng nên vùng đất này với không ít những kỳ tích, mặc dù,
trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử. Chính vì điều đó mà lịch sử Nông
Cống không chỉ đ-ợc biết đến với t- cách là một vùng đất cổ có truyền
thống lịch sử, có văn hoá phong phú, mà còn là quê h-ơng của nhiều danh
nhân đất n-ớc, nhiều hào kiệt qua nhiều thời đại nh- các công thời Lê Sơ và
Lê Trung H-ng, góp phần vào việc phát triển mạnh mẽ của triều đại phong
kiến Việt Nam d-ới thời Hậu Lê. Đồng thời đây cũng là mảnh đất anh hùng
trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Với lịch sử đầy biến động đó, kết hợp với sự phong phú đa dạng về đời
sống tinh thần của nhân dân Nông Cống, nên tại nơi đây những công trình
kiến trúc nh- đình, đền, chùa, nhà thờ họ... đà đ-ợc triều đại phong kiến và
nhân dân lập nên để thờ phụng, t-ởng nhớ tới các vị anh hùng dân tộc và đáp
ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh của nhân dân trong huyện.
Đi cùng với sự phát triển của lịch sử, các di tích lịch sử văn hoá nhđình, đền, chùa, nhà thờ họ là một bộ phận của di sản văn hoá do nhân dân
lao động sáng tạo ra. Gắn liền với các di tích này là những sự tích, truyền
thuyết, tín ng-ỡng, tôn giáo... liên quan đến sự hình thành và tồn tại của nó
trong tiến trình phát triển của lịch sử.

1


Nông Cống là một huyện có bề dày truyền thống lịch sử và văn hoá
hàng nghìn năm. Trong thời gian ấy thật khó xác định chính xác có bao
nhiêu ngôi đình, đền, chùa, nhà thờ họ đà từng tồn tại. Vì vậy, nếu có một

công trình ghi tóm tắt để giới thiệu về nguồn gốc hình thành, quá trình trùng
tu tôn tạo, nhân vật thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc, cách bài trí trong
các di tích lịch sử văn hoá và các lễ hội có liên quan, thì điều đó là một điều
kiện cần thiết cho những ng-ời làm công tác quản lý văn hoá, đáp ứng đ-ợc
nhu cầu của những ng-ời quan tâm tìm hiểu, bảo vệ các di tích lịch sử văn
hoá của huyện Nông Cống.
Chính vì những lý do trên mà chúng tôi đà mạnh dạn chọn đề tài Tìm
hiểu một số di tích lịch sử - văn hoá ở huyện Nông Cống - tỉnh Thanh
Hoá làm khoá luận tốt nghiệp đại học. Bên cạnh đó cũng muốn góp một
phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu vùng đất Nông Cống và nguồn gốc hình
thành, quá trình tôn tạo, nhân vật thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc và
những giá trị của hệ thống các di tích lịch sử văn hóa của huyện Nông Cống.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Tìm hiểu một số lịch sử - văn hóa ở huyện Nông Cống - tỉnh Thanh
Hoá là một vấn đề không còn mới, đà được đề cập đến trong các công trình
nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau.
Trong cuốn Thanh Hoá di tích và thắng cảnh, tập 1, NXB Thanh Hoá
2001 đà nêu một cách khái quát về cuộc đời của danh t-ớng Vũ Uy và một
số nét cơ bản về đền thờ Vũ Uy.
Trong tác phẩm Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn, NXB Khoa học
xà hội Hà Nội, 1978, tập 3 cã viÕt vỊ tiĨu sư cđa danh t-íng Vị Uy và quá
trình Vũ Uy đến tham gia khởi nghĩa Lam Sơn cùng Lê Lợi.

2


Trong tác phẩm Khởi nghĩa Lam Sơn của Phan Huy Lê và Phan Đại
DoÃn, NXB Khoa học xà hội Hà Nội, 1977 cũng đà đề cập đôi nét về hai
nhân vật Lê Hiểm và Lê H-u với quá trình sát cánh bên Lê Lợi đánh giặc
Minh xâm l-ợc và lập nên những chiến công lừng lẫy.

Trong tờ báo Đại đoàn kết số 28 ngày 07/04/1997 có bài viết Chùa
Vĩnh Thái ở Thanh Hoá đà đề cập khái quát về lịch sử hình thành cũng như
kiến trúc và lễ hội diễn ra ở chùa Vĩnh Thái.
Bên cạnh những tác phẩm trên, những di tích lịch sử văn hoá ở huyện
Nông Cống còn đ-ợc đề cập trong một số công trình nghiên cứu khác và
trong các bài tạp chí, bài viết tay của những ng-ời làm công tác quản lý di
tích lịch sử văn hoá ở huyện.
Những tác phẩm, công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập đến một di tích
hoặc một mảng nào đó của di tích đền Vũ Uy, chùa Vĩnh Thái, đền thờ Lê
Hiểm, Lê H-u... mà ch-a có công trình nào tìm hiểu một cách tổng hợp, hệ
thống đầy đủ về một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện Nông Cống, tỉnh
Thanh Hoá. Tuy nhiên những tác phẩm hay những công trình nghiên cứu
trên đà giúp chúng tôi tiếp cận và là cơ sở để giải quyết những vấn đề mà đề
tài đặt ra.
Với việc hoàn thành đề tài này chúng tôi muốn góp phần tìm hiểu về
nguồn gốc, quá trình tôn tạo, nhân vật thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc
và giá trị của một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện Nông Cống nh- đền Vũ
Uy, đền Lê Hiểm, Lê H-u, nhà thờ ba đời tiến sĩ, chùa Vĩnh Thái và đình
làng Xa Lý.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Chúng tôi chọn đề tài Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hoá ở
huyện Nông Cống - tỉnh Thanh Hoá nhằm trình bày một cách có hệ thống

3


về đền Vũ Uy, đền Lê Hiểm, Lê H-u, nhà thờ ba đời tiến sĩ, chùa Vĩnh Thái
và đình làng Xa Lý để phần nào hiểu rõ hơn về vùng đất Nông Cống - một
vùng đất đà sản sinh ra nhiều nhân vật kiệt xuất góp phần vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ triều đại phong kiến Việt Nam trong lịch sử. Mặt khác,

nghiên cứu về đền Vũ Uy, đền Lê Hiểm, Lê H-u, nhà thờ ba đời tiến sĩ,
chùa Vĩnh Thái và đình làng Xa Lý còn giúp chúng ta hiểu thêm về nghệ
thuật kiến trúc, điêu khắc ở những thời điểm khác nhau, đồng thời góp phần
vào việc bảo vệ và phát huy các di tích lịch sử văn hoá ở huyện Nông Cống.
Với mục tiêu đó của đề tài, khoá luận tr-ớc hết đề cập khái quát về điều
kiện tự nhiên, dân c-, truyền thống lịch sử văn hoá huyện Nông Cống. Trọng
tâm nghiên cứu của khoá luận là tìm hiểu về nguồn gốc xây dựng, nhân vật
thờ tự, đặc điểm kiến trúc điêu khắc và giá trị của đền Vũ Uy, đền Lê Hiểm,
Lê H-u, nhà thờ ba đời tiến sĩ, chùa Vĩnh Thái và đình làng Xa Lý để thấy
đ-ợc giá trị và công tác bảo tồn của một số di tích lịch sử văn hoá ở Nông
Cống.
4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đà tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu có
liên quan, bao gồm các loại tài liệu nh-:
- Th- tịch, bi ký
- Gia phả của các dòng họ và thần tích về các nhân vật đ-ợc thờ tự
- Các công trình khảo cứu về các di tích lịch sử văn hóa ở huyện Nông
Cống.
- Nghị quyết, chủ tr-ơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc từ Trung
-ơng đến địa ph-ơng về việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di
tích lịch sử văn hóa.

4


Kết hợp với thực tế điền dà ở các di tích để hiểu sâu hơn về tình hình
hiện nay và để đối chiếu với kiến trúc điêu khắc của các di tích này khi mới
xây dựng.
Để hoàn thành đề tài này, ngoài ph-ơng pháp thực tế điền dà là chủ
đạo, chúng tôi còn kết hợp nhiều ph-ơng pháp: tìm hiểu tài liệu, quan sát, xử

lý, tổng hợp, đối chiếu, so sánh... để rút ra cái chung và cái riêng của các di
tích, nét đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc điêu khắc của các di tích.
5. Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của khoá luận đ-ợc bố cục trong 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Khái quát chung về huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá
Ch-ơng 2: Một số di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu ở huyện Nông Cống
Ch-ơng 3: Giá trị, hiện trạng, công tác bảo tồn của các di tích lịch sử - văn
hoá ở huyện Nông Cống - Thanh Ho¸.

5


B - Nội Dung
Ch-ơng 1
Khái quát chung về huyện nông cống - thanh hoá
1.1. Đặc điểm địa lý - tự nhiên và dân c1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
Trên bản đồ tỉnh Thanh Hoá, huyện Nông Cống nằm về phía nam tỉnh
Thanh. Từ trung tâm huyện (tức huyện lỵ đóng trên thị trấn Chuối) đi theo
quốc lộ 45 đến thành phố Thanh Hoá là 28km.
Vị trí trên bản đồ: Điểm cực Bắc ở 105,7 độ kinh Đông; 21,48 vĩ độ Bắc,
Điểm cực Nam ở 105,68 kinh độ Đông; 21,54 vĩ độ Bắc, Điểm cực Tây ở
106,63 kinh độ Đông; 21,70 vĩ độ Bắc, Điểm cực Đông ở105,68 kinh độ
Đông; 21,70 vĩ độ Bắc.
Huyện Nông Cống có chiều dài Bắc Nam là 28,5km; có chiều rộng
Đông Tây nơi hẹp nhất là 7,2 km (ở xà Công Bình), nơi rộng nhất là 17,1 km
(từ xà Tr-ờng Giang sang phía Tây là xà Vạn Thắng).
Tr-ớc tháng 2/1965 huyện Nông Cống cũ gồm 44 xÃ, Bắc giáp huyện
Thọ Xuân và huyện Thiệu Hoá; Tây- Bắc giáp huyện Thọ Xuân và Th-ờng
Xuân; Tây và Tây Nam giáp huyện Nh- Thanh; Nam và Đông Nam giáp

huyện Tĩnh Gia, Đông giáp huyện Tĩnh Gia và huyện Quảng X-ơng; Tây Bắc
giáp huyện Đông Sơn. Nông Cống lúc này nằm trong phạm vi vòng ôm của
của các huyện Thọ Xuân, Th-ờng Xuân, Nh- Xuân, Tĩnh Gia, Quảng X-ơng
và Đông Sơn.
Ngày 16/12/1964, Nông Cống (cũ) cắt 20 xà phía bắc (cùng với một số
xà của Thọ Xuân ghép vào) để lập ra huyện Triệu Sơn, nhập thêm 7 xà của
huyện Tĩnh Gia (Tứ Tr-ờng, Tam T-ợng) tách ra nhập với 24 xà còn lại để lập
ra huyện Nông Cống (míi).

6


Địa giới hiện nay của huyện Nông Cống là:
Phía Bắc giáp huyện Đông Sơn (xà Đông Nam) và huyện Triệu Sơn (ở
các xà Đồng Thắng, Đồng lợi và Tân Ninh) có chiều dài đ-ờng biên là 14,5
Km.
Phía Tây giáp huyện Nh- Thanh (ở các xà Mậu Lâm, Phú Nhuận,
Xuân Thọ) có chiều dài đ-ờng biên là 31,2 Km. Phía Nam giáp huyện NhThanh (ở xà Yên Thọ) và huyện Tĩnh Gia (ở xà Các Sơn) có chiều dài đ-ờng
biên là 7,1 Km.
Phía Đông giáp huyện Tĩnh Gia (ở các xà Anh Sơn, Thanh Sơn, Thanh
Thuỷ) và huyện Quảng X-ơng (ở các xà Quảng Trung, Quảng Vọng, Quảng
Ngọc, Quảng Văn, Quảng Long, Quảng Hoà, Quảng Yên) có chiều dài đ-ờng
biên là 54,2 Km.
Ranh giới tự nhiên của Nông Cống với các huyện xung quanh là núi và
sông. Phía Tây có dÃy núi N-a làm ranh giới giữa Nông Cống và Nh- Thanh.
Phía Bắc sang phía Tây vòng về phía Đông làm ranh giới giữa Nông Cống với
Đông Sơn và Quảng X-ơng là sông Vị Hoàng chảy từ Triệu Sơn xuống đến
ngà ba Vua Bà (xà Tế Tân). Phía Đông và Đông Nam chia ranh giới giữa
huyện Nông Cống với huyện Tĩnh Gia là sông Thị Long (đoạn từ ngà ba Tuần
thuộc Tr-êng Giang tíi bÕn Chng n»m trong khu vùc ®ån điền Yên Mỹ).

Phía Nam là các dÃy đồi đất đỏ và dÃy núi Thái Th-ợng, Các Sơn chia ranh
giới với huyện Tĩnh Gia.
Diện tích
Diện tích tự nhiên của toàn huyện là 28.710 ha, trong đó đất nông
nghiệp là 14.340 ha, đất lâm nghiệp là 777 ha, đất chuyên dùng 3.657 ha, ®Êt
ë 1.004 ha, ®Êt ch-a sư dơng 8.932 ha.

7


Địa hình
Nông cống là một huyện đồng bằng - bán sơn địa nằm ở rìa của đồng
bằng châu thổ Thanh Hoá về phía Tây Nam. X-a kia, nơi đây là rừng núi nằm
d-ới chân núi N-a thoai thoải dần ra phÝa biĨn, chỉ cao nhÊt so víi mùc n-íc
biĨn lµ 1,50 m, chổ thấp nhất là 0,70 m (trừ đồi núi). Khái niệm chung của
dân xứ Thanh x-a kia đối với vùng đất này là Ngàn N-a. Dải đồi núi trung l-u
sông Chu chiếm phần phía Nam các huyện Lang Chánh, Ngọc Lặc và toàn bộ
huyện Th-ờng Xuân kéo tới Thọ Xuân hạ thấp dần về phía Đông Nam Triệu
Sơn kéo xuống miền Tây Bắc Nông Cống. Đó là núi N-a có đỉnh cao tới 538
m gắn với truyền thuyết Tu Nưa đấu với Tu Vồm. Một ông Nưa khổng lồ về
sức khoẻ là ý chí - biểu t-ợng cho sức mạnh của con ng-ời Nông Cống x-a
khai khẩn đất hoang, tạo dựng xóm làng.
Tại vùng này có hàng chục khe, ngòi từ núi N-a và dÃy đồi đất đỏ chia
cắt địa hình phía Tây Nông Cống. Với địa hình ®åi nói ®é dèc võa ph¶i (tõ 8 0150, chØ khu vực núi N-a 250), lại gần khe suối nên mỗi khi m-a to n-ớc từ
núi N-a trút xuống các khe suối và sông Yên, nên đà thoát n-ớc chậm gây ra
nạn úng lụt ảnh h-ởng tới đời sống.
Vùng đồng bằng châu thổ Nông Cống khá rộng lớn, có diện tích 21.210
ha, chiếm 74% diện tích tự nhiên toàn huyện, nổi lên nhiều núi đá vôi nhỏ, gò
đồi thấp xen kẽ những vùng thấp, lầy thụt là đặc điểm riêng biệt của đồng bằng
châu thổ Nông Cống. Do quy luật bồi tụ tự nhiên của sông LÃng, sông Hoàng

và sông Yên đà chia vùng đồng bằng châu thổ Nông Cống thành các tiểu
vùng. Đó là vùng thềm đồng bằng (nơi tiếp giáp giữa đồi núi và đồng sâu);
vùng ven sông LÃng, sông Hoàng, sông Yên và vùng địa hình thấp, trũng
(chiếm tỷ lệ lớn nhất). Sự đa dạng của địa hình Nông Cống (đồi núi, đồng

8


bằng, những vùng trũng lầy) đà tạo ra một vùng châu thổ giàu tiềm năng và
những khó khăn cách trở.
Khí hậu
Nông Cống thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lại nằm ở khu vực
Nam Thanh - Bắc Nghệ nên thêi tiÕt thay ®ỉi thÊt th­êng. Tuy vËy vÉn thĨ
hiƯn rõ hai mùa trong năm đó là mùa khô từ tháng m-ời năm tr-ớc đến tháng
hai năm sau (d-ơng lịch), khí hậu khô hanh, giá rét, nhiệt độ giảm xuống 5 0C
- 60C. Từ tháng hai đến tháng sáu (d-ơng lịch) nóng bức, gió Lào (gió Tây
Nam) khô nóng, nhiệt độ có ngày tăng lên 400C.
Mùa m-a từ tháng sáu đến tháng m-ời (d-ơng lịch). Vào mùa m-a to,
l-ợng n-ớc từ 1400 mm tăng lên 1800 mm. Cùng với mùa m-a là bÃo, hàng
năm có từ hai đến ba cơn b·o, giã tõ cÊp 10 ®Õn cÊp 12. Cïng víi chế độ thuỷ
văn rất thất th-ờng của các dòng sông nên Nông Cống th-ờng xảy ra nạn úng
lụt và nhiễm mặn làm thiệt hại không nhỏ đến mùa màng, tài sản hoa màu,
các công trình phục vụ sản xuất và đời sống.
Sông ngòi
Sông ngòi Nông Cống thuộc hệ thống sông Yên - một trong bốn hệ
thống sông ngòi lớn ở Thanh Hoá gồm 4 nhánh: Sông Hoàng (Hoàng Giang,
Vị Hoàng); sông Thị Long; sông Nhơm và sông Chuối (sông Mực).
Sông Hoàng nằm ở phía Bắc huyện, dài 81 Km, có l-u vực 336 Km 2 bắt
nguồn từ huyện Thọ Xuân, gồm hai nhánh. Một nhánh chảy qua Thiệu Hoá,
nhánh thứ hai chảy qua Triệu Sơn, hoà dòng chính tại xà Thiệu Lý (Thiệu

Hoá), xà Dân Quyền, Dân Lực (Triệu Sơn) rồi chảy vào địa phận huyện Nông
Cống; làm ranh giới tự nhiên giữa Nông Cống (tại xà Hoàng Sơn) với Đông
Sơn (tại xà Đông Nam), chảy qua các xà Hoàng Giang, Tế Tân, gặp sông
Nhơm để cùng đổ vào sông Yên cách cửa biển 29,9Km.

9


ở phía Nam huyện là sông Thị Long bắt nguồn từ xà Nghĩa Lợi (huyện
Nghĩa Đàn, Nghệ An) đổ vào địa phận Nông Cống tại xà Công Bình (gọi là
sông Chuồng). Sông chảy qua các xà Công Bình, T-ợng Sơn, T-ợng Lĩnh,
T-ợng Văn, Tr-ờng Văn và nhập vào sông Yên ở ngà ba Tuần (giáp với ba
huyện Nông Cống, Quảng X-ơng và Tĩnh Gia), cách biển 6 Km.
Do nằm trong khu vực có l-ợng m-a lớn, độ dốc th-ợng nguồn lớn,
mùa m-a n-ớc sông Thị Long dâng nhanh. Đoạn chảy vào Nông Cống, Tĩnh
Gia độ dốc giảm hẳn, lại ảnh h-ởng triều c-ờng của sông Yên nên sông Thị
Long vào mùa m-a th-ờng gây úng lụt và nhiễm mặn ảnh h-ởng xấu đến sản
xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân nơi đây.
Sông Nhơm nằm giữa vùng Bắc huyện, khởi nguồn từ huyện Nh- Xuân
chảy ven chân núi N-a (thuộc huyện Triệu Sơn) chảy vào các xà của huyện
Nông Cống nh-: Tân Thọ, Tân Khang, Trung Thành, Trung Chính, Trung ý
đến Tế Tân thì đổ vào sông Yên. Sông Nhơm có chiều dài 66,9 Km, đoạn qua
Nông Cống dài 12 Km có tên gọi là sông LÃng (còn gọi là LÃng Giang- sông
L-ời vì tốc độ chảy rất chậm).
Do n»m ngay ven nói N-a - mét trung t©m cã l-ợng m-a lớn của tỉnh
Thanh Hóa nên khi n-ớc m-a trút xuống sông dữ dội, lại chịu ảnh h-ởng trực
tiếp của triều c-ờng sông Yên khiến n-ớc sông Nhơm dâng nhanh, tốc độ
dòng chảy lại chậm th-ờng xuyên gây úng lụt.
Sông Chuối bắt nguồn từ huyện Nh- Xuân, chảy qua Nh- Thanh đổ vào
Nông Cống qua xà Vạn Thắng (gọi là sông Mực), qua huyện lỵ (gọi là sông

Chuối), qua các xà Vạn Thắng, Vạn Hòa, Vạn Thiện, Minh Thọ, Minh Nghĩa,
Trường Minh, Trường Trung thì gặp sông Yên nên gọi là gà ba Con Sơ
(còn gọi là Căn Sơ hoặc Văn Sơ).

10


Nhìn chung nằm trong hệ thống sông Yên, bốn con sông trên đà góp
phần tạo nên vùng đồng bằng châu thổ giàu tiềm năng và cũng dễ gây ra úng
lụt vào mùa m-a bÃo.
Giao Thông
Ng-ời Nông Cống ngày x-a đi lại chủ yếu bằng đ-ờng thủy trên sông
Thị Long, sông Hoàng, sông Nhơm và sông Chuối. Đ-ờng thủy ở Nông Cống
nối liền giữa miền ng-ợc và miên xuôi trong tỉnh và ngoài tỉnh.Từ sông Thị
Long (Nông Cống) đi sông Yên đến cửa Ghép ( Tĩnh Gia), qua kênh X-ớc vào
Nghệ An. Từ đây sông Hoàng Nông Cống ( tại Hoàng Giang, Hoàng Sơn) nối
với sông Chu (tại Cầu Kè, Thiệu Hãa) cã thĨ lªn rõng xng biĨn.
HiƯn nay hƯ thèng giao thông bộ gồm có quốc lộ 45 (xuyên Nam - Bắc
nối liền thành phố Thanh Hóa - Chuối - Yên Cát (Nh- Xuân); thành phố
Thanh Hóa - Chuối theo tỉnh lộ 505 đi Nghĩa Đàn (Nghệ An). Cùng với hệ
thống đ-ờng liên huyện Nông Cống - Quán Giắt (Triệu Sơn); Nông Cống Bến Sung (Nh- Xuân), Chuối, Cầu Trạp (Tĩnh Gia). Hiện nay đ-ờng liên xÃ,
liên thôn đang đ-ợc mở rộng. Đ-ờng sắt xuyên Việt qua Nông Cống gồm các
lòng ga Yên Thái, Minh Khôi, Thị Long.
Khoáng sản
Với cấu tạo tự nhiên nh- vậy, vùng châu thổ Nông Cống giàu tiềm năng
nông nghiệp, khoáng sản và danh lam thắng cảnh. Từ thời thuộc Pháp đà phát
hiện nhiều loại khoáng sản quý và tổ chức khai thác. Mỏ Crômit sa khoáng ở
Cổ Định (nay thuộc hai huyện Nông Cống và Triệu Sơn) là mỏ sa khoáng lớn
đ-ợc phát hiện vào năm 1923, bắt đầu khai thác vào năm 1932.
Quặng sa khoáng Crômit tìm thấy trên địa bàn Nông Cống từ Tinh

Mễ (xà Tân Khang) đến BÃi áng (xà Tế Lợi). Vùng Tinh Mễ xác định trên
diện tích 779.000 m2, trữ l-ợng khoáng thạch khoảng 5.329.540 tấn, l-ợng

11


kim thuộc khoảng 160.860 tấn. Vùng BÃi áng xác định l-ợng khoáng thạch
khoảng 27.025.000 tấn, l-ợng kim thuộc khoảng 966.870 tấn.Theo một số tài
liệu cho biết mỏ quặng Crôm Cổ Định vào loại lớn nhất Đông Nam á. Crôm
ở Nông Cống hàm chứa nhiều kim loại quý hiếm: Niken, Coban và Amiăng
để sản xuất vật liệu cách điện, cách nhiệt.
Mỏ quặng Bazan đen tìm thấy ở Hòn Trắng (thuộc xà Thăng Bình,
Công Liêm) với trữ l-ợng lớn để sản xuất phân vi l-ợng và làm phụ gia sản
xuất xi măng ở nhà máy xi măng Bỉm Sơn.
ở Nông Cống còn có quặng Manhêzít là nguyên liệu sản xuất gạch chịu
lửa BÃi áng, sét trắng dùng sản xuất sứ cao cấp ở làng Tập Cát, Thái Hòa (xÃ
Minh Thọ). Sét Bentônit dùng trong xây dựng tìm thấy ở Vũ Yên, Mậu Lâm, núi
Sỏi (Định Kim). Cát kết núi Sẻ (thuộc xà Thăng Bình) là loại đá chịu lửa đạt tới
16500C, than bùn Thái T-ợng (T-ợng Sơn) có nhiệt năng từ 3800 đến 42000C.
Nguyên vật liệu xây dung phong phú và đa dạng và có mặt ở khắp mọi nơi: cát,
sỏi, đá. Đá có nhiều loại: đá trắng, đá xanh, đá hoa c-ơng, đá thạch anh làm mặt
đồng hồ.
Danh lam thắng cảnh
Na Sơn là một danh sơn nổi tiếng trên mọi miềm đất n-ớc. Nói đến Na
Sơn du khách gần xa đều nghĩ đến huyện Nông Cống.
Núi non vây bọc đồi son l-ợn sang từ huyện Thọ Xuân qua, huyện
Triệu Sơn kéo tới, qua phía đông huyện Nông Cống, sang phía Tây huyện
Nh- Xuân, đến phía Nam nhô lên nhiều ngọn núi của huyện Tĩnh Gia đều
tôn Na Sơn là núi Chúa.
Thiên nhiên chứa sẵn nét kỳ thú hữu tình, con ng-ời chiêm ng-ỡng khai

thác và tô điểm khiến cho thiên nhiên trở thành danh lam thắng cảnh.

12


Địa ph-ơng nào cũng có những cảnh đẹp riêng, tr-ớc hết là môi tr-ờng
êm ấm thanh bình cho con ng-ời sinh sống trải qua nhiều đời mà tạo nên tình
quê h-ơng ràng buộc, thiêng liêng. Lịch sử xây dựng và bảo vệ quê h-ơng đÃ
l-u giữ những dấu ấn không phải của tổ tiên quện trong hồn quê tha thiết để
đọng lại trong các thắng cảnh. Danh lam thắng cảnh của Nông Cống có những
vẻ đẹp riêng, những đặc điểm riêng khiến cho du khách phải ngỡ ngàng.
Đặc điểm riêng ấy, có lẽ là ở Nông Cống danh sơn bao giờ cũng gắn
liền với thắng cảnh mang đậm nét quê h-ơng. Cảnh đẹp thiên nhiên nơi đây
gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc của con ng-ời chứ không
phải là cảnh đẹp thiên nhiên thuần túy ®Ĩ cho con ng-êi t« vÏ cho cã hån nh®éng Bích Đào, hang Cắc Cớ, Phong Nha Động, Ngũ Hành Sơn
Nguyễn Duy Thốc đỗ tiến sỹ khoa ất Sửu (1505) triều Lê Uy Mục ca
ngợi cảnh đẹp một vùng Nông Cống :
Đẹp tình thế thấy âu đòi một
Vẻ thanh phong ắt hẳn hòa hai.
Tr-ớc minh đ-ờng Mũi Đọ chắn ngang, giáp ất vị bảng treo tr-ớc mặt.
Sau huyền vũ Côn Sơn kéo xuống, thuận nghịch đều bút dắt liền tai:
Thanh Long kia, núi Vân Trinh đùn đùn chầu lại
Bạch Hổ nọ, giải Na Sơn dằng dặc kéo dài.
Từ những yếu tố đất đai, sông ngòi, đồi núi, thời tiết, khí hậu, danh lam
thắng cảnh kết hợp với nhau đà tạo điều kiện cho Nông Cống trở thành một
vùng quê giàu tiềm năng kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ.
C- dân Nông Cống trong lịch sử đà liên tục và không ngừng cải tạo tự nhiên,
khai thác tiềm năng thiên nhiên từng b-ớc làm biến đổi bộ mặt kinh tế - xÃ
hội. Tuy nhiên điều kiện tự nhiên cũng gây tác động không nhỏ đến đời sống
của nhân dân nh- lũ lụt, hạn hán, sự phức tạp về mặt địa hình Song với


13


những điều kiện thuận lợi và khó khăn hiện có, thì với việc phát huy những
thuận lợi và khắc phục những khó khăn cộng với tinh thần cần cù lao động và
sáng tạo của ng-ời dân nơi đây sẽ góp phần đ-a quê h-ơng Nông Cống ngày
một đi lên trở thành một vùng châu thổ giàu mạnh và năng động.
1.1.2. Đặc điểm dân cDân số 182.289 ng-ời (1999), gồm các dân tộc: Kinh (162.324 ng-ời),
M-ờng (88 ng-ời), Thái (90 ng-ời), Thỉ (24 ng-êi), Hoa (21 ng-êi), Nïng (6
ng-êi), H’m«ng (2 ng-ời), Êđê (1 ng-ời), Chăm (1 ng-ời), trong đó có 4,5%
là giáo dân cùng chung sống.
* Nguồn gốc hình thành của cộng đồng c- dân Nông Cống
Thanh Hóa là một điểm quan trọng trong việc hình thành và tụ c- của ng-ời
Việt cổ. ở đây là địa bàn sinh sống và xuất hiện lần đầu tiên của ng-ời Việt
cổ với các địa điểm nh- Núi Đọ (Thiệu Hóa), hang làng Tráng, mái đá điều
(Bá Th-ớc) thuộc thời đại đồ đá cũ, hang con Mong (Thạch Thành) thuộc thời
đại đồ đá mới sau đó là các di chỉ thuộc hậu kỳ đá mới nh- Đa Bút, Hoa Lộc.
Từ đặc điểm chung nh- vậy nên khi căn cứ vào tài liệu của các ngành
khảo cổ học, dân tộc học, nhân chủng học thì những năm gần đây đà phát
hiện và tìm thấy trên mảnh đất Nông Cống nhiều di chỉ và hiện vật của ng-ời
x-a nh- một số công cụ đồ đá (rìu đá, hòm đá), d-ới chân núi Hoàng Sơn
(vùng Nham Cát) đào đ-ợc nhiều loại gốm thô non, có hoa văn nh- mảnh nồi
đất mảnh sành và có cả mảnh sứ. Hiện vật đ-ợc tập trung thành vùng d-ới
vùng đất sông Hoàng, trên bÃi đất, trên bờ sông. Đối với hiện vật bằng đồng
đà phát hiên 5 trống đồng có niên đại sớm và hoa văn đặc sắc, những hình
ng-ời hóa trang. Bên cạnh đó ở địa chỉ núi Sỏi và di chỉ Thái Hòa tìm thấy hai
kiếm ngắn có chuôi là t-ợng ng-ời phụ nữ mà các nhà khoa học cho rằng đó
là thủ lĩnh đ-ợc tôn vinh đứng đầu bộ lạc.


14


ở vùng Nông Cống còn tìm thấy nhiều ngôi mộ cổ: mộ Hán ở Nông
Cống. Nhiều nơi tìm thấy mộ cổ có niên đại Hán - Đ-ờng tập trung nhất ở
vùng Cổ Định. Đặc biệt mộ Hán đ-ợc tìm thấy ở các xà Tân Khang, Tân Thọ
có t-ợng chim bằng đồng.
Đáng chú ý nhất trong phát hiện khảo cổ ở Nông Cống là di chỉ núi Sỏi
(làng Định Kim, xà Tân Phúc). Đây là quả đồ đất đỏ rộng hàng nghìn mét
vuông.Tuy ch-a tiến hành khai quật một cách quy mô song các nhà nghiên
cứu đà xếp di chỉ núi Sỏi vào danh sách các di tích văn hóa Đông Sơn ở Thanh
Hóa.
Từ những căn cứ tài liệu của các nghành khoa học trong việc phát hiện
và tìm thấy các hiƯn vËt vµ di chØ cđa ng-êi x-a cho phÐp chúng ta có thể
khẳng định rằng từ xa x-a đất Nông Cống Cống là địa bàn sinh sống của
ng-ời Việt cổ.
Cộng đồng c- dân Nông Cống buổi đầu tới ngàn N-a đà bám vào các
s-ờn núi đất Triệu Sơn - Nông Cống ngày nay để sản xuất nông nghiệp, khai
thác hái l-ợm vùng rừng N-a giàu có để sinh sống. Rừng N-a vừa bảo vệ họ
vừa nuôi sống họ. Theo thời gian thì c- dân Nông Cống đà đông dần, hä ®· tõ
s-ên ®åi ®Êt ®á tiÕn ra chiÕm lÜnh đồng lầy để từ đó lập nên xóm làng. Quá
trình này diễn ra suốt ngàn năm chống Hán hóa của ng-ời Việt.
Đến thế kỷ IX - X, vùng đất Nông Cống, Triệu Sơn đà yên ổn hơn các
vùng đất từ Đông Sơn ra phía bắc. Đến thời Lý,Trần về sau c- dân các nơi
trong tỉnh về Nông Cống lập c- ngày càng đông. Do đó nhiều làng có nguồn
gốc từ thời Lý, Trần còn khảo sát đ-ợc trong việc thờ thành hoàng làng, trong
các câu đối, nhất là việc thờ cúng những ng-ời có công lập làng, mở đất.
Đến thời thuộc Minh thì Triệu Sơn, Nông Cống, Nh- Xuân đà trở thành
căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn, mà dấu tích còn lại hiện nay là thành


15


Nguyễn Chích (Làng Đa Căn - Nông Cống), các t-ớng lĩnh về đây tụ nghĩa
chống quân Minh và khi đất n-ớc hoàn toàn giải phóng thì họ lại trở về đây để
khai khẩn và trở thành c- dân bản địa.
Thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) triều đình đà có chế độ ban lộc cho
các công thần. Nhiều công thần đà tìm về Nông Cống tìm đất và đem con
cháu họ hàng về Nông Cống lập làng nh- họ Đinh ở Đông Cao, Đỗ Bí ở Giáp
Mai, Lê Niệm (cháu Lê Lai) ở Ngọ Vực (Tế Thắng).
Trong giai đoạn mà chế độ phong kiến Việt Nam phân liệt thành Nam
Triều - Bắc Triều, Đàng Trong - Đàng Ngoài, đà diễn ra các cuộc chiến tranh
Trịnh - Mạc, Chiến tranh Trịnh - Nguyễn, sau đó là Tây Sơn tiến ra Bắc đà để
lại nhiều dấu ấn trên đất Nông Cống. Trong suốt mấy trăm năm của thời đại
phong kiến mạt kì, đất Nông Cống là nơi chào đón những ng-ời con ở các nơi
đến đây mong có sự yên ổn, tránh binh đao. Nhiều họ lớn đà tìm về Nông
Cống lập c- nh- họ Ngô, họ Nguyễn ở Yên Lai (ở Tr-ờng Giang), họ Hoàng
Thổ Ngõa (Cổ Đôi). Thời kì Lê Trung H-ng con cháu của Lăng Quận Công
Nguyễn Uông cũng lánh nạn về đây và lập lên các làng Yên LÃng (Tr-ờn
Trung) và Thọ X-ơng (T-ợng Văn).
Địa lý hành chính của huyện Nông Cống đến thế kỉ XIX đ-ợc chép
trong s¸ch “C¸c tỉng trÊn x· danh bi l·m” víi 9 tổng tỏa ra 250 xÃ, thôn, sở,
giáp, sách.
Đầu thế kỉ XX thực dân Pháp cho xây các đồn điền Ngọc Chẩm, Mỹ
Cái ( nay thuộc huyện Triệu Sơn). Pháp cho mở đ-ờng xe lửa qua Nông Cống,
con đ-ờng 10 (nay là quốc lộ 45) công nhân lao động đổ về đây làm đồn điền,
đào sông, làm đồng ngày một nhiều, vì thế dân c- Nông Cống đông lên một
cách tự nhiªn.

16



Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Nông Cống trở thành
địa bàn quan trọng của hậu ph-ơng lớn, nhân dân nhiều nơi cũng nh- các cơ
quan của Tỉnh, của Trung -ơng tản c- về đây, nhiều nhất là dân c- đồng bằng
bắc bộ (H-ng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình), mật độ dân số trở nên
đông đúc.
Khi đất n-ớc thống hoàn hoàn toàn thì nhiều ng-ời đà ở lại và trở
thành c- dân Nông Cống .
Lịch sử hình thành và phát triển c- dân Nông Cống đà diễn ra một cách
liên tục và mạnh mẽ, từ đầu công nguyên cho đến những năm gần đây với
chính sách định c- khai hoang của nhà n-ớc thì dòng ng-ời đổ về Nông Cống
hòa vào cuộc sông bản địa, lúc thì tự phát theo biến cố lịch sử, lúc thì tập
trung có tổ chức, song thời nào cũng có. Điều này không chỉ diễn ra ở các
huyện miền xuôi nh- Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng X-ơng, Tĩnh Gia Mà nó
còn diễn ra ở các huyện miền núi. Cho đến ngày hôm nay thì Nông Cống vẫn
dồi dào đất nông nghiệp và vẫn có thể tiếp nhân các c- dân mới về định ctheo sự lÃnh đạo và chủ tr-ơng của Đảng và nhà n-ớc.
1.2 . truyền thống lịch sử - văn hóa
1.2.1. Địa danh Nông Cống trong lịch sử
D-ới thời các vua Hùng trong quốc hiệu Văn Lang, Thanh Hóa thuộc
bộ Cửu Chân. Địa giới của bộ Cửu Chân lúc này cụ thể ra sao không có sách
vở nào ghi chép. Cũng nh- các nơi trong bộ Cửu Chân, đến đầu công nguyên
thì vùng đất Nông Cống ch-a đ-ợc xác định tên gọi, nh-ng đà xuất hiện ctrú tiền thân của làng, xÃ. Đó là những Kẻ, Chiềng, Chạ nh- kẻ Sỏi (xà Tân
Phúc) kẻ Nưa, kẻ Nháng, kẻ Tre (xà Tế Tân), kẻ Đầm (xà Thăng Thọ)
Trong đó kẻ Sỏi (núi Sỏi) là địa điểm khảo cổ học thuộc chặng sau cuối của
văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay trên 2000 năm.

17



Thời Thuộc Hán (từ năm 111 tr-ớc công nguyên), chia quận Cửu Chân
thành 7 huyện: Đất Nông Cống thuộc huyện C- Phong. Thời gian này Nông
Cống (C- Phong) đà đón nhận nghĩa quân Hai Bà Tr-ng do t-ớng Đô D-ơng,
Chu Bá rút lui và Hoàng Nghiêu và Ngàn N-a để thủ hiểm.
Thời Tam Quốc, đổi tên huyện C- Phong thành Di Phong, tên huyện Di
Phong tồn tại từ thời Tam Quốc - L-ơng Tấn - Nam Bắc Triều qua 359 năm
(từ 244 đến năm 603). Đất Nông Cống thuộc huyện Di Phong.
Thêi thc Tïy - §-êng (851 - 950) miỊn đất Nông Cống thuộc huyện
Cửu Chân. Huyện Cửu Chân thời gian này gồm đất của các huyện Nông
Cống, Đông Sơn, Triệu Sơn, Nh- Xuân và một phần huyện Th-ờng Xuân
ngày nay. Thời Đinh - Tiền Lê - Lý, Nông Cống vẫn thuộc phần đất huyện
Cửu Chân.
Thời Trần trở đi đất Nông Cống có thay đổi về địa danh. Hai chữ Nông
Cống lần đầu tiên được Ngô Sĩ Liên chép trong Đại Việt sử kí toàn thư, năm
Quý Hợi (1323), đời vua Trần Minh Tông. Đến đây Nông Cống trở thành tên
gọi hành chính thuộc huyên Cửu Chân trấn Thanh Đô.
Thời Lê - Nguyễn vẫn là huyện Nông Cống bao gồm phần đất và cdân các huyện Nh- Thanh, Nh- Xuân, Triệu Sơn, Nông Cống ngày nay cùng
một phần đất huyện Th-ờng Xuân (là Tổng Nh- Lăng).
Năm Minh Mệnh Thứ 18 (1837) cắt Tổng Nh- Lăng ghép với một số
tổng của huyện Lang Chánh để lập huyện Th-ờng Xuân. Năm Thành Thái thứ
5 (1893) cắt hai tổng Xuân Du và LÃng Lăng của huyện Nông Cống để lập
Châu Nh- Xuân (nay là huyện Nh- Xuân và Nh- Thanh). Huyện Nông Cống
thời Nguyễn đầu thế kỉ XX gồm có 9 Tổng, 66 XÃ sách; 187 Thôn, làng; 2
ph-ờng. Các Tổng gồm: Đô Xá, Cổ Định , Cao Xá, Vạn Đồn, La Miệt, §ång

18


Xá, Lài Triều, Nh- Lăng, LÃng Lăng và hai ph-ờng Thủy Cơ là ph-ờng NgÃ
Ba Mộc và Ph-ờng Ngà Ba Xuyết.

Từ Duy Tân (1907 - 1916) đến tr-ớc Cách mạng tháng Tám Nông Cống
có 202 Làng chia thành 10 Tổng gồm : Văn Xá, Cao Xá, La Miệt, Vạn Đồn,
Lạc Thiện, Đỗ Xá, Đồng Xá, Cổ Định, Hữu Định và Lai Triều. Để dễ nhớ và
phân biệt các Tổng thuộc phía nam và phía bắc huyện, nhan dân đà đặt hai vế
đối :
Văn - Cao - La - Vạn - Lạc
Đô - Đồng - Cổ - Hữu - Lai.
Đơn vị hành chính từ phủ đến làng, xà có bộ máy hành chính cai trị bao
gồm: Tri Phủ (ở phủ), Chánh Tổng (ở Tổng), làng , xà do bộ máy Kì h-ơng
cai quản: Lị Sở huyện Nông Cống tr-ớc cách mạng đóng ở Tồng Công - Cầu
Quan.
Sau cách mạng tháng tám 1945, Nông Cống chia thành 15 xà (bỏ đơn
vị tổng) gồm Hợp Tiến, Minh Nông, Khuyến Nông, Tân Phúc , Trung Chính,
Hoàng Sơn, Vạn Thiện, Thanh Bình, T- Dân, Anh Nông, Đăng Tiến, Tân
Ninh, Tế Lợi, Minh Khôi, Công Chính. Chính quyền huyện đóng ở Cầu Quan
(Trung Thành) .
Đến cải cách ruộng đất 1954 từ 15 xà lớn, Nông Cống chia thµnh 44 x·
nhá (cø mét x· chia thµnh hai hoặc ba xà nhỏ).
Theo quyết định số 177/ CP ngày 16/12/ 1964 của Hội Đồng Chính phủ
về việc điều chỉnh các huyện Thọ Xuân, Nông Cống thuộc tỉnh Thanh Hóa,
tháng 2 năm 1965, Nông Cống chuyển 20 xà để thành lập huyện Triệu Sơn.
Huyện Nông Cống còn lại 24 xà cị céng víi 7 x· cđa hun TÜnh Gia nhËp
vµo, lập nên huyện Nông Cống mới.

19


Hun N«ng Cèng hiƯn nay bao gåm 31 x·, hai thị trấn đó là thị trấn
Chuối và thị trấn Yên Mỹ. Cơ quan huyện đóng tại thị trấn Chuối .
1.2.2. Kinh tế - văn hoá - xà hội

Từ ngàn x-a Nông Cống là vùng đất nông nghiệp. C- dân đà khai phá
sình lầy, chua mặn tạo dựng xóm làng và những cách đồng lúa vàng bát ngát.
Kinh tế nông nghiệp đa dạng ngành nghề, phong phú sản vật. Trong đó nghề
trồng lúa n-ớc phổ biến xuyên suốt ngàn năm lịch sử.
Từ thời tiền sử, c- dân Nông Cống đà không dừng lại ở việc khai thác,
hái l-ợm sản phẩm từ Ngàn N-a giàu có, mà từ vùng bán sơn địa tiến xuống
phía Đông chiếm lĩnh đồng bằng thụt nầy tạo dựng xóm làng, tạo dựng những
cách đồng lúa mênh mông. Thần thoại ông Nưa khổng lồ gánh nước đồng
biểu t-ợng cho sức mạnh chinh phục đầm lầy của c- dân Nông Cống ở thuở
khai thiên lập địa. Đó là các cánh đồng mầu mỡ mà tính chất lầy lội còn đọng
lại ở các địa danh: làng ốc, Hón, Sẻ, Si, Sú đến thời Lê Thánh Tông về sau
việc khai phá đất hoang, phát triển nông nghiệp tiến dần về phía nam Nông
Cống. Đặc biệt một số công thần Bình Ngô khai Quốc, thời Lê được phép
khai khẩn lộc điền ở Nông Cống d-ới hình thức khai hoang đà phát triển đ-ợc
nhiêu cánh đồng làng mạc. Đó là các làng Bi Kiều, Đông Cao của công thần
Đinh Liệt; làng Thái Bình (còn gọi là làng Đại Bằng Tộc) của công thần Lê
Hiểm; làng Ngọc Uyên và làng Thanh Ban của công thần Vũ Uy.
Trong quá trình chinh phục đồng lầy phát triển sản xuất nông nghiệp cdân Nông Cống đà đúc kết thành ph-ơng ngôn:
Thuyền thúng mà úp núi N-a
Mẹ con sắm sửa cày bừa làm ăn
(tức mây trùm lên núi N-a nh- c¸i thun thóng óp xng sÏ thn m-a võa n-íc).

20


Quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp đà làm cho Nông Cống trở
thành vựa lúa của tỉnh Thanh Hóa và đà đ-ợc dân gian đúc kết:
Nghệ Yên Thành, Thanh Nông Cống
Được mùa Nông Cống sống mọi nơi
Mất mùa Nông Cống tả tơi mọi vùng.

Các nghề thủ công truyền thống ở Nông Cống gắn bó chặt chẽ với nông
nghiệp. Nghề chăn nuôi trâu phát triển mạnh, do đồng đất Nông Cống thầy lụt
chỉ phù hợp với dùng trâu cày.
Nông Cống là vùng đất hội tụ dân c- ở nhiều vùng tìm đến lập nghiệp
nên -Nông Cống cũng là nơi giao l-u, hội tụ nhiều sắc thái văn hóa của dân
tộc Việt Nam, nh-ng văn hóa bản địa vẫn là nền tảng. Đó là thành tựu của
một nền văn minh nông nghiệp đ-ợc c- dân bản địa hun đúc, sáng tạo trong
quá trình chinh phục tự nhiên, phát triển sản xuất, phát triển xà hội.
Nét đậm đà trong văn hóa vật thể và phi vật thể với nhiều kiến trúc chùa,
đền, đình, miếu, phong tục tín ng-ỡng, văn hóa dân gian và văn học viết.
Kiến trúc đình, chùa, đền, miếu có mặt khắp các làng, xà thờ cúng tổ
tiên, Phật giáo, Nho giáo đà l-u trữ truyền thống văn hóa dân tộc Việt
Nam vĩnh hằng trên quê h-ơng Nông Cống. Vào thế kỷ XVIII ở Nông
Cống đà xuất hiện một số nhà thờ Thiên chúa đ-ợc xây dựng theo kiểu
kiến trúc Ph-ơng Tây nh-: nhà thờ Kén Thôn (T-ợng Sơn), Phú Nẫm
(Tr-ờng Minh), Tân Đạo (Vạn Thắng), Tân Lai (Tân Khang).
Nông Cống còn là vùng đất có các tác phẩm văn học dân gian nh- thần
thoại ca ngợi hình tượng Ông Nưa khổng lồ, Bà Triệu, khởi nghĩa Lam Sơn
Nguyễn Chích xây dựng thành Hoàng Nghiêu, Tư Đồ Dũng Tây Sơn
Văn học dân gian với nhiều ph-ơng ngôn, truyện vè, dân ca, ca dao gắn
liền với địa danh đà phản ánh rõ nét cuộc sống lao động sản xuất, chinh phôc

21


×