Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Xu hướng canh tân ở một số nước đông nam á (từ nửa cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.78 KB, 96 trang )

Tr-ờng đại học vinh

Khoa lịch sử
----------------------

Xu h-ớng canh tân ở một số n-ớc Đông Nam
á
(từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX)

khoá luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành lịch sử thế giới

Giáo viên h-ớng dẫn: ThS.GVC. Bùi

Văn Hào
Sinh viên thực hiện: Tr-ơng Văn D-ơng
Lớp:

46B - lịch sử

Vinh, 5/2009


A. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong khi các n-ớc t- bản Âu Mỹ đang
chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thì các các n-ớc ph-ơng Đông vẫn
đang trong đêm trường trung cổ. Khi thị trường cung cấp nguyên liệu và
tiêu thụ hàng hoá đang trở thành một trong những nhu cầu bức thiết đối với
các n-ớc đế quốc thì cũng là lúc hầu hết các n-ớc ph-ơng Đông lâm vào tình
trạng suy tàn, khủng hoảng. Vì vậy, các n-ớc đế quốc đà đua nhau tiến hành


xâm l-ợc các n-ớc châu á, châu Phi và Mỹ Latinh. Và Đông Nam á đà trở
thành một trong những miếng mồi béo bở của hầu hết các nước đế quốc.
Quá trình xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây đối với Đông Nam á bắt
đầu từ đầu thế kỷ XVI, mở đầu bằng sự kiện Bồ Đào Nha nổ súng xâm l-ợc
Malắcca (1511) và cơ bản hoàn thành vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Đứng tr-ớc hoạ xâm lăng của thực dân ph-ơng Tây, các quốc gia Đông Nam
á đà bằng nhiều con đ-ờng khác nhau đứng lên cứu n-ớc, bảo vệ nền độc lập
dân tộc. Trong phong trào chống xâm l-ợc cuối thế kỷ XIX, ở Đông Nam á
đà xuất hiện hai xu h-ớng. Bên cạnh các cuộc bạo động chống xâm l-ợc của
Đíppônêgôrô, phong trào kháng chiến của nhân dân Achê (ở Inđônexia); các
cuộc khởi nghĩa của Tr-ơng Định, Ngun Trung Trùc hay xu h-íng cøu
n-íc theo con ®-êng bạo động của Phan Bội Châu, v.v (ở Việt Nam); cuộc
cách mạng Philíppin (1896 1898); hay phong trào kháng chiến của nhân dân
Lào và Cămpuchia thì phong trào cứu n-ớc, bảo vệ độc lập dân tộc theo xu
h-ớng cải l-ơng cũng diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp ở hầu hết các n-ớc Đông
Nam á. Trong phong trào theo cứu n-ớc theo xu h-ớng cải l-ơng, ở Đông
Nam á cũng xuất hiện nhiều xu h-ớng khác nhau, một trong những xu h-ớng
phát triển khá mạnh mẽ lúc bấy giờ là chủ tr-ơng tiếp thu văn minh ph-ơng
Tây để làm cho quốc phú, binh cường, có đủ khả năng chống lại súng đạn
và đại bác của phương Tây. Đi theo xu hướng này, không thể không kể đến

1


các cuộc cải cách của các vua Xiêm trong nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX; chủ tr-ơng canh tân đất n-ớc của Nguyễn Tr-ờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,
Đặng Huy Trø, Ph¹m Phó Thø, Bïi ViƯn, v.v… ë ViƯt Nam nửa cuối thế kỷ
XI X; hoạt động của Hoxê Ridan và Liên minh Philíppin; hay chủ nghĩa cải
l-ơng ở Inđônêxia, Mianma. Không phải tất cả các n-ớc chủ tr-ơng canh
tân đều thực hiện đ-ợc, nh-ng ít nhiều nó cũng đà để lại những dấu ấn

trong lịch sử của mỗi quốc gia trong quá trình lựa chọn con đ-ờng bảo vƯ
®éc lËp chđ qun ®Êt n-íc.
Tõ tr-íc ®Õn nay, viƯc đánh giá xu h-ớng cứu n-ớc theo con đ-ờng
canh tân ®Êt n-íc cịng cã nhiỊu quan ®iĨm kh¸c nhau. Cã quan điểm cho
rằng đó là con đường phi thực tế, nhưng cũng có nhiều quan điểm cho
rằng đó là tư tưởng đi trước thời đại, vượt trước hoàn cảnh. Cho nên, đi
sâu tìm hiểu xu h-ớng canh tân ở các n-ớc Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể hơn, có cách đánh giá chính
xác hơn về những -u điểm cũng nh- những hạn chế của nó. Nhất là trong giai
đoạn hiện nay, khi hội nhập quốc tế và khu vực đang trở thành xu thế tất yếu
của mọi qc gia, khi ViƯt Nam ®ang thùc hiƯn ®-êng lèi mở cửa để phát
triển kinh tế xà hội, việc tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, nội dung t- t-ởng cũng
nh- nguyên nhân thành công ở n-ớc này, thất bại ở n-ớc khác khi đi theo xu
h-ớng canh tân đất n-ớc trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sẽ
cho phép chúng ta rút ra những bài học bổ ích. Chính vì vậy, chúng tôi chọn:
Xu hướng canh tân ở một số nước Đông Nam á (từ nửa cuối thế kỷ XIX
đến đầu thế kỷ XX) làm đề tài Khoá luận.
2. Lịch sử vấn đề
Liên quan đến nội dung đề tài, đà có nhiều công trình nghiên cứu của các
tác giả trong và ngoài n-ớc đề cập đến. Tuy nhiên, do còn hạn chế về ngoại
ngữ, chúng tôi ch-a có điều kiện tiếp xúc với tất cả các tài liệu n-ớc ngoài liên
quan đến đề tài. Thông qua các công trình của các tác giả trong n-ớc và các

2


công trình đà đ-ợc dịch thuật, chúng tôi đà cố gắng tập hợp t- liệu để giải
quyết những vấn đề đề tài đặt ra.
Lịch sử các quốc gia Đông Nam á của D.G.E. Hall là một trong
những công trình nghiên cứu đề cập khá toàn diện lịch sử các quốc gia Đông

Nam á trong thời kỳ cận đại. Trong công trình này tác giả không những đề
cập khá kỹ về quá trình xâm nhập, xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây ở Đông
Nam á mà còn đề cập nhiều đến phong trào đấu tranh chống l-ợc của nhân
dân các n-ớc Đông Nam á cũng nh- sự biến đổi tình hình kinh tế xà hội của
Đông Nam á tr-ớc sự tác động của chủ nghĩa thực dân. Xu h-ớng cách tân
đất n-ớc ở Đông Nam á cũng đà đ-ợc tác giả đề cập đến, nh-ng chủ yếu là ở
Xiêm.
Lịch sử Đông Nam á của L-ơng Linh (chủ biên) - Đỗ Thanh Bình Trần Thị Vinh là công trình nghiên cứu lịch sử Đông Nam á xuyên suốt từ
thời xuất hiện nhà n-ớc cho đến thời kỳ hiện đại. Trong công trình này, các
tác giả cũng đà đề cập đến các xu h-ớng tiêu biểu trong phong trào đấu tranh
chống xâm l-ợc, giải phóng dân tộc của nhân dân các n-ớc Đông Nam á
trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Bài viết: Con đ-ờng cứu n-ớc trong đấu tranh giải phóng dân tộc ở một
số n-ớc châu á trong Cuộc đấu tranh chống chính sách chia để trị của thực
dân ở Đông D-ơng, Mà Lai, Mianma của tác giả Đỗ Thanh Bình đà xác định
các con đ-ờng cứu n-ớc, giải phóng dân tộc khác nhau ở một số n-ớc châu á.
Trong đó, tác giả đánh giá cao xu h-ớng canh tân đất n-ớc ở các n-ớc, nhất là
cải cách của các vua Xiêm.
T- t-ởng cách tân đất n-ớc d-ới triều Nguyễn của các tác giả Đỗ
Bang- Trần Bạch Đằng - Đinh Xuân Lâm - Hoàng Văn Lân - L-u Anh Rô Nguyễn Quang Trung Tiến - Nguyễn Trọng Văn là công trình đề cập và phân
tích khá chi tiết hoàn cảnh lịch sử, nội dung t- t-ởng cũng nh- nguyên nhân tt-ởng canh tân ở Việt Nam không thực hiện đ-ợc.
3


Ngoài ra, liên quan đến nội dung đề tài còn có một số công trình nghiên
cứu khác đề cập đến như: L-ợc sử Đông Nam á của Phan Ngọc Liên (chủ
biên); Lịch sử V-ơng quốc Thái Lan của Vũ D-ơng Ninh; Lịch sử
Mianma của Vũ Quang Thiện, v.v ; và một số bài viết đăng trên các Tạp
chí: Nghiên cứu Đông Nam á; Nghiên cứu Lịch sử.
Từ tình hình nghiên cứu trên, chúng tôi cố gắng s-u tầm, tập hợp t- liệu

để giải quyết các vấn đề đề tài đặt ra.
3. Giới hạn đề tài
- Về thời gian : Đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu xu h-ớng canh tân đất n-ớc
ở Đông Nam á từ nửa cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX.
- Về mặt nội dung: Đề tài chủ yếu đi sâu tìm hiểu xu h-ớng canh tân ở một số
quốc gia tiêu biểu nh- Xiêm và Việt Nam. Vì ch-a có điều kiện tìm hiểu cụ
thể, nên xu h-ớng canh tân ở các n-ớc khác nh- Philíppin, Inđônêxia hay
Mianma chúng tôi chỉ đề cập một cách khái quát.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những vấn đề liên quan đến bội dung đề tài, chúng tôi chủ
yếu sử dụng 2 ph-ơng pháp: Ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp lôgic. Ngoài
ra, trong quá trình xử lý t- liệu, chúng tôi kết hợp với một số ph-ơng pháp
khác nh-: thống kê, đối chiếu so sánh.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của
khoá luận gồm hai ch-ơng.
Ch-ơng 1: Khái quát quá trình xâm l-ợc, cai trị và bóc lột của thực
dân ph-ơng Tây ở Đông Nam á
Ch-ơng 2: Xu h-ớng canh tân ở một số n-ớc Đông Nam á (từ nửa
cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX).

4


Ch-ơng 1
Khái quát quá trình xâm l-ợc, cai trị và bóc lột
của thực dân ph-ơng Tây ở Đông Nam á
1.1. Tình hình Đông Nam á tr-ớc khi bị thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc
Từ rất sớm, c- dân Đông Nam á đà xây dựng cho mình một nền văn
minh mang bản sắc riêng. Cũng nh- các nền văn minh ph-ơng Đông khác,

cơ tầng của văn minh Đông Nam á chính là nền kinh tế nông nghiệp trồng
lúa n-ớc. Tuy nhiên, văn minh Đông Nam á là: Một nền văn minh có đủ
sắc thái đồng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan
xen phức tạp... nh-ng mẫu số chung là nền văn minh nông nghiệp lúa n-ớc,
văn hoá xóm làng [ 12;23].
Xem xét tiến trình phát triển lịch sử cho chúng ta thấy các v-ơng quốc
cổ Đông Nam á ra đời từ sớm, khoảng đầu công nguyên đến thế kỷ X và
phát triển thịnh đạt tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XV, sau ®ã dần suy thoái và
tr-ợt dài trên con đ-ờng khủng hoảng suy vong. Mặc dầu quá trình suy
thoái diễn ra không đồng nhất về mặt thời gian nh- Cămpuchia bắt đầu từ
thế kỷ XIII, Chămpa từ thế kỷ XV, Đại Việt, Miến Điện bắt đầu từ thế kỷ
XVI... trong khi đó v-ơng quốc Xiêm, Lan Xang lại đang ở thời kỳ h-ng
thịnh, nh-ng nhìn chung đến giữa thế kỷ XIX hầu hết các quốc gia Đông
Nam á khủng hoảng trên nhiều ph-ơng diện.
Về tình hình kinh tế: Tr-ớc khi bị thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc cơ
bản các quốc gia Đông Nam á vẫn duy trì nền kinh tế nông nghiệp mang
tính tự nhiên, tự cấp, tự túc. Hầu nh- c- dân Đông Nam á với khoảng 90%
c- dân lao động sản xuất nông nghiệp. Với công cụ sản xuất thô sơ lạc hậu
dùng cuốc và dùng cày có sử dụng sức kéo động vật canh tác với hai hình
thức phổ biến du canh và định canh trên các miền địa hình khác nhau của
khu vực. Hình thức định canh định c- xuất hiện từ sớm đối với các dân sinh
5


sống ổ các miền châu thổ các con sông lớn, trong đó lấy kinh tế nông
nghiệp lúa n-ớc làm chủ đạo với hai hoạt động cơ bản là trị thuỷ và thuỷ
lợi. Đối với những c- dân lấy đồi núi trung du làm địa bàn c- trú sinh sống
thì hình thøc du canh du c- g¾n liỊn víi kinh tÕ n-ơng rẫy và săn bắn. Nhìn
chung c- dân Đông Nam ¸ cã ®êi sèng kinh tÕ thÊp kÐm, sinh sèng trên
các miền địa hình đa dạng từ lâu đời nh-ng cho đến tr-ớc khi thực dân

ph-ơng Tây xâm l-ợc so với các trung tâm văn minh khác thì Đông Nam á
vẫn còn nằm trong tình trạng thấp kém của nền kinh tế nông nghiệp á
Đông.
Về chế độ ruộng đất, phổ biến ở ph-ơng Đông nói chung và Đông
Nam á nói riêng vẫn là chế độ sở hữu tối cao rộng ®Êt cđa vua chóa phong
kiÕn vỊ danh nghÜa bëi sù ngự trị lâu dài của chế độ quân chủ chuyên
chế. Rng ®Êt trong x· héi vỊ danh nghÜa thc vỊ nhà vua, song trên
thực tế đ-ợc chia làm hai bộ phận: ruộng đất công và ruộng đất t-. Một bộ
phận ruộng đất đ-ợc phong th-ởng ban cấp cho các v-ơng hầu, quý tộc,
quan lại địa chủ phong kiến để khai thác, sử dụng và bóc lột nông dân chủ
yếu bằng hình thức phát canh thu tô. Một bộ phận ruộng đất công làng xÃ
còn lại vẫn chiếm tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu ruộng đất đ-ợc chia cho các
gia đình canh tác và nộp thuế cho Nhà n-ớc hoặc ở d-ới dạng quản lý của
làng xà công xà nông thôn. Trong xà hội tình trạng bao chiếm,kiêm tímh
chiếm công vi t­” vỊ rng ®Êt diƠn ra phỉ biÕn theo xu h-ớng thắng thế
dần của ruộng đất sở hữu t- nhân của địa chủ phong kiến so với ruộng công
làng xÃ. Nh- vậy chế độ ruộng đất ở Đông Nam á ở giai đoạn này chứng tỏ
vẫn còn duy trì, tồn tại nền kinh tế tiểu nông với hình thức bóc lột siêu kinh
tế, có sự chi phối sâu sắc của nhà n-ớc chuyên chế.
ở ph-ơng Đông nói chung và Đông Nam á nói riêng suốt cả thời kỳ
dài trung đại có sự ngự trị của công xà nông thôn d-ới dạng làng, buôn,
sóc, bản, m-ờng... với tính chất đóng kÝn b¶o thđ cđa nỊn kinh tÕ tù tóc tù
cÊp, trong đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế nông nghiệp và thủ công
6


nghiệp truyền thống và hầu nh- biệt lập với thế giới bên ngoài. Sự tồn tại
lâu dài dai dẳng của nó đà cản trở rất lớn quá trình giao l-u trao đổi hàng
hoá giữa các vùng miền và các quốc gia trong khu vực cũng nh- bên ngoài.
Mặc dù bên cạnh đó một số khu vực, vùng miền thuận lợi mầm mống kinh

tế hàng hoá sản xuất theo h-ớng t- bản chủ nghĩa đà xuất hiện, đó là vùng
đồng bằng ven biển, hải cảng lớn tập trung đông dân c- và hoạt động trao
đổi hàng hoá với ng-ời Trung Quốc, ấn Độ, sau đó là với ph-ơng Tây diễn
ra mạnh mẽ. Nh-ng kinh tế hàng hoá ở Đông Nam á không có điều kiện để
phát triển mạnh do sự tồn tại của quan hệ sản xuất phong kiến, chính sách
bế quan toả cảng và của nền kinh tế tự cấp, tù tóc chi phèi. Nh- thÕ, sù
tån t¹i cđa nỊn kinh tÕ phong kiÕn khÐp kÝn kÕt hỵp víi chÝnh sách bảo thủ
của giai cấp thống trị đà kìm hÃm sự phát triển của kinh tế hàng hoá, điều
đó làm cho t×nh h×nh kinh tÕ phong kiÕn vèn tr× trƯ lại càng khủng hoảng
trầm trọng hơn.
Về chính trị -xà hội: Tr-ớc khi ng-ời ph-ơng Tây xâm l-ợc thống trị
lên Đông Nam á thì các quốc gia khu vực này vẫn duy trì tồn tại chế độ
quân chủ chuyên chế trung -ơng tập quyền, song ở vào giai đoạn khủng
hoảng trầm trọng. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân diễn ra liên tiếp khắp
nơi chống địa chủ phong kiến giành ruộng đất. Mâu thuẫn cơ bản trong xÃ
hội giữa địa chủ phong kiến với nông dân vốn đ-ợc xác lập từ tr-ớc nay
càng trở nên sâu sắc hơn và không thể ®iỊu hoµ. Ngay trong néi bé giai cÊp
phong kiÕn thèng trị cũng diễn ra sự phân biệt gay gắt, tình trạng tranh
giành quyền lực, phân tranh cát cứ giữa các tập đoàn phong kiến ở trung
-ơng, địa ph-ơng diễn ra phổ biến, tính chuyên chế của nhà n-ớc trung
-ơng ngày càng suy giảm.
Kết cục của diễn biến xà hội nói trên càng làm cho Đông Nam á vốn
suy thoái kinh tế lại khủng hoảng rối ren chính trị xà hội, đồng thời lÃnh
thổ quốc gia dân tộc bị phân tán đà làm giảm đi sức đề kháng của dân tộc
tr-ớc nguy cơ xâm l-ợc từ bên ngoài.
7


Về văn hoá: Các quốc gia Đông Nam á là vùng chịu ảnh h-ởng sâu
sắc của văn hoá ấn Độ và Trung Hoa, có một số người còn gọi là vùng ấn

Độ hoá hay vùng Hoa hoá. Văn minh ấn Độ, Trung Hoa du nhập vào
Đông Nam á từ sớm trên nhiều ph-ơng diện của đời sống xà hội đặc biệt là
t- t-ởng tôn giáo.Văn minh bên ngoài vào kết hợp với nền văn hoá bản địa
đang tắm mình trong nền văn hoá dân gian đà hình thành nên bản sắc văn
hoá Đông Nam á thống nhất trong đa dạng và độc đáo mang đậm yếu tố
tôn giáo. ở các quốc gia Mianma, Xiêm, Lào, Cămpuchia chịu sự chi phối
của dòng Phật giáo Tiểu Thừa có nguồn gốc từ ấn Độ và đạo Phật ở các
n-ớc này tựa nh- quốc giáo. Trên bán đảo MÃlai và quần đảo Inđônêxia lại
chịu ảnh h-ởng sâu sắc của Hồi giáo từ Trung á qua qua ấn Độ tràn xuống.
Riêng Việt Nam vừa chịu ảnh h-ởng của Phật giáo Đại Thừa, lại vừa chịu
tác động sâu sắc của các tr-ờng phái t- t-ởng Trung Hoa trong đó tiêu biểu
nhất là Nho giáo Khổng - Mạnh. Nh- vậy văn hoá Đông Nam á về cơ bản
vẫn mang xu h-ớng đóng kín h-ớng nội thủ cựu và ch-a hề v-ợt ra khỏi
phạm trù của văn hoá phong kiến. Điều này nó không cho phép sự du nhập,
nảy nở của các trào l-u t- t-ởng tiến bộ từ bên ngoài vào làm biến đổi xÃ
hội theo h-ớng phát triển.
Tóm lại, cho đến tr-ớc khi thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc, thống trị thì
Đông Nam á đang ở thời kỳ khủng hoảng suy tàn. Nền kinh tế lạc hậu trì
trệ của quan hệ sản xuất phong kiến kết hợp với chính sách đối ngoại bảo
thủ và những mâu thuẫn xà hội nổi lên gay gắt đà làm cho nhà n-ớc chuyên
chế không thể duy trì đ-ợc trật tự nh- cũ tr-ớc sự phát triển đi lên của nhân
loại. Bên cạnh đó nền văn hoá phong kiến thủ cựu đà kìm hÃm sự giao l-u,
nảy nở những t- t-ởng tiến bộ trong lòng xà hội càng làm cho bức tranh
kinh tế - chính trị - văn hoá xà hội Đông Nam á đến giữa thế kỷ XIX trở
nên ảm đạm. Trong bối cảnh đó đến thời kỳ này các n-ớc Âu Mỹ đà hoàn
thành xong cách mạng t- sản, nhu cầu trong n-ớc không thể đáp ứng đ-ợc
8


sự đòi hỏi của nền sản xuất t- bản chủ nghĩa buộc họ phải đi tìm, mở rộng

chinh phục ra những vùng đất mới ở châu á, Phi, Mỹ Latinh. Chính vì lẽ
đó quá trình xâm nhập, xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây vào Đông Nam
á cũng là tất yếu của lịch sử.
1.2. Khái quát quá trình xâm nhập, xâm l-ợc của thực dân ph-ơng
Tây ở Đông Nam á
Ng-ời ph-ơng Tây đầu tiên có mặt ở Đông Nam á là ai? Xuất hiện
thời gian nào? - Đó là những câu hỏi ch-a có lời giải đáp chính xác. Hiện
nay, theo một số tài liệu còn l-u giữ đ-ợc thì các nhà nghiên cứu đà xác
định, ng-ời châu Âu đầu tiên có mặt ở Đông Nam á là Macôpôlô. Vào năm
1275, khi còn làm quan cho nhà Nguyên, ông đà có chuyến đi qua các n-ớc
của Đông Nam á lục địa nh- Miến Điện, Lào, Đại Việt, Chămpa... Tiếp với
mục đích truyền đạo Cơ Đốc vào Đông Nam á, có một linh mục thuộc
dòng Phrancis tên là Giônmôtê Corvinô có mặt tại Bắc Kinh ( Trung
Quốc), sau đó đặt chân lên hòn đảo Inđônêxia vào năm 1294. Đây là sự
kiện mở đằu cho quá trình truyền bá Cơ Đốc giáo vào Đông Nam á. Sau đó
ng-ời ta còn biết đến một ng-ời châu Âu khác là Phrancirs Ôdôric, từ 1316
- 1336 ông đà đến Đông Nam á và thông tin này đ-ợc khẳng định trong
cuốn sách Mô tả về phương Đông do chính ông viết. Tiếp đến, vào năm
1330 có hai linh mục châu Âu khác tên là Gordarnus và Gômmari Goldi
đặt chân lên Đông Nam á , họ là tác giả của tác phẩm Những kỳ quan
ph-ơng Đông trong đó có nhắc tới một số địa danh ở Đông Nam á.
Theo sau quá trình truyền giáo vào Đông Nam á, các th-ơng nhân
châu Âu lần l-ợt v-ợt biển sang khu vực này vào các thế kỷ XIV, XV, XVI.
Để trao đổi buôn bán và đi đầu là ng-ời Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
Đến đầu thế kỷ XVI, vào năm 1511 th-ơng nhân Bồ Đào Nha đà lập
th-ơng điếm đầu tiên ở Đông Nam á trên đảo Malắcca và từ đây ng-ời

9



châu Âu không ngừng mở rộng ảnh h-ởng ra các vùng khác cả về th-ơng
mại lẫn vũ lực xâm l-ợc.
Đến cuối thế kỷ XVI trung tâm kinh tế châu Âu chuyển dần từ biển
Địa Trung Hải lên ven bờ Bắc Hải nên Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha dần suy
yếu, trong khi -u thế thuộc về những tên thực dân nh- Hà Lan, Anh, do các
n-ớc này sớm hoàn thành cách mạng t- sản trong n-ớc nên kinh tế t- bản
phát triển rất mạnh. Hai nước này đà thành lập Công ty Đông ấn của
mình để cạnh tranh với ng-ời Bồ Đào Nha và cạnh tranh quyết liệt với
nhau ở Đông Nam á. Với thế mạnh của mình ng-ời Hà Lan đà đánh bật Bồ
Đào Nha ra khỏi Malắcca và xâm l-ợc Inđônêxia. Sau đó Anh nổi lên
chiếm Malắcca của Hà Lan và tiến hành chinh phục các tiểu quốc của bán
đảo MÃlai, rồi biến Mianma thành thuộc địa của mình. Tiếp sau Anh là thực
dân Pháp tiến vào xâm l-ợc Việt Nam, Lào, Cămpuchia và cạnh tranh với
Anh. Đến đầu thế kỷ XIX, Mỹ nhảy vào gạt bỏ ảnh h-ởng của Tây Ban Nha
ở Philíppin và thôn tính n-ớc này.
Nh- vậy, đến đầu thế kỷ XX lần l-ợt các quốc gia Đông Nam á đều
nằm d-ới ách thống trị của thực dân ph-ơng Tây. Dọn đ-ờng cho quá trình
thôn tính Đông Nam á của ng-ời ph-ơng Tây, đầu tiên bằng con đ-ờng
truyền giáo, sau đó là lái buôn và đại bác tàu chiến. Thực dân đà sử dụng
mọi thủ đoạn kể cả những biện pháp hèn hạ nhất để xâm l-ợc vùng đất này
và cạnh tranh quyết liệt với nhau biến các quốc gia trong khu vực này thành
thuộc địa độc chiếm của chúng.
Về quá trình xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây ở các n-ớc Đông Nam
á, có thể tóm l-ợc một số nét chính sau:
- Quá trình xâm l-ợc bán đảo MÃlai : Đến đầu thế kỷ XVI Malắcca trở
thành một trung tâm quan trọng tên bán đảo MÃlai. Chính điều này đà thu
hút nhiều n-ớc thực dân ph-ơng Tây đến khu vực này tranh giành ảnh
h-ởng. Năm 1511, Bồ Đào Nha đà dùng 19 chiến thuyền, 1400 lính tiến
công đánh chiếm vùng này. Nhân dân MÃlai d-ới sự lÃnh đạo của thủ lĩnh
10



Mamua đà kháng cự quyết liệt, song do chênh lệch về lực l-ợng, vũ khí,
chiến thuật nên Bồ Đào Nha chiếm Malắcca và biến nơi này thành căn cứ
quan trọng của họ để mở rộng ảnh h-ởng ra vùng lân cận. Đây cũng là sự
kiện làm mốc mở đầu cho quá trình xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây vào
Đông Nam á.
Từ nửa cuối thế kỷ XVI, Trung tâm kinh tế Tây Âu chuyển từ biển Địa
Trung Hải lên bờ Bắc Hải nên Bồ Đào Nha suy yếu dần trong khi đó Hà
Lan, Anh mạnh lên do đó đà diễn ra cuộc tranh chấp thuộc địa quyết liệt
giữa Hà Lan và Bồ Đào Nha ở nhiều nơi trong đó có Đông Nam á. Do có
-u thế nên đến cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII Hà Lan đà giành đ-ợc ảnh
h-ởng ở Malắcca và cũng từ đây không ngừng mở rộng xâm l-ợc ra các
vùng xung quanh.
Cũng trong khoảng thời gian này thực dân Anh mạnh lên và tìm ảnh
h-ởng của mình ở Đông Nam á. Do Hà Lan còn rất mạnh nên Anh ch-a
thể cạnh tranh đ-ợc với Hà lan do đó họ đà chiếm một khu vực khác đó là
Kêđắc trên bán đảo MÃlai và từ đây không ngừng tìm mọi cách mở rộng
ảnh h-ởng của mình ở Đông Nam á . Đến sau khi cách mạng t- sản thắng
lợi, kinh tế t- bản chủ nghĩa Anh phát triển cực mạnh nên từ đây họ giành
đ-ợc -u thÕ trong c¸c cc tranh chÊp víi c¸c n-íc thùc dân khác. Năm
1795, Anh đà gạt bỏ ảnh h-ởng của Hà Lan ở Malắcca. Đến năm 1815 tại
hội nghị Viên (áo), Anh thoả thuận trả lại Malắcca cho Hà Lan nh-ng họ
lại lập tức chiếm Xinggapo. Với mọi thủ đoạn Anh đà chiếm đ-ợc vùng này
vào năm 1824. Tiếp đó vào thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ cộng vũ lực ng-ời
Anh đà chinh phục đ-ợc các tiểu quốc khác ở MÃlai nh- Sêlangô, Pêlay,
Ugiông , Pôlít, Kêlantan ... cho đến 1909 thực dân Anh hoàn thành việc
xâm l-ợc bán đảo MÃlai .
- Quá trình xâm l-ợc Philípin: Ngày 16/3/152 đoàn thám hiểm ng-ời
Tây Ban Nha đầu tiên đặt chân lên philíppin. Đến tháng 2/1521, chính

quyền Tây Ban Nha phái một đạo quân gồm 5 tàu chiến cùng 370 binh lính
11


từ Mêhicô v-ợt biển Thái Bình D-ơng đến xâm l-ợc quần đảo này, nh-ng
bị c- dân bản địa kháng cự quyết liệt nên âm m-u xâm l-ợc Philíppin của
Tây Ban Nha lần đầu thất bại. Cũng chính lần tiến quân này ng-ời Tây Ban
Nha lấy tên của thái tử Philíp - con trai vua Tây Ban Nha để đạt tên cho
quần đảo này.
Đến năm 1564, Tây Ban Nha lại phái một đội quân đông họ đ-ợc tổ
chức chặt chẽ trang bị vũ khí thiện chiến tấn công vào Philippin lần thø hai.
Do -u thÕ vỊ lùc l-ỵng, vị khÝ, tỉ chức nên đến năm 1565 họ chiếm đ-ợc
đảo Xêbu của Philíppin, tiếp đó năm 1571 Tây Ban Nha làm chủ trung tâm
Manila. Đến năm 1572 thuộc dân Tây Ban Nha cơ bản làm chủ đ-ợc quần
đảo này và từ đây cũng đánh dấu sự hoàn thành quá trình xâm l-ợc
Philippin của ng-ời Tây Ban Nha.
- Quá trình xâm l-ợc Inđônêxia: Bồ Đào Nha là n-ớc có mặt đầu tiên ở
Inđônêxia. Năm 1511, sau khi chiếm đ-ợc MaLắcca ng-ời bồ đà sang xâm
l-ợc đảo Anbon. Đến năm 1592 họ lại tiếp tục chiếm pháo đài Tecnát - một
vị trí chiến l-ợc quan trọng ở khu vực này, đồng thời cũng từ đó th-ơng
nhân Bồ Đào Nha không ngừng mở rộng buôn bán và độc quyền làm chủ
khu vực này. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là hai tên đi đầu vào xâm l-ợc
những vị trí quan trọng ở Inđônêxia cũng nh- Đông Nam á nên đà diễn ra
cuộc tranh chấp gay gắt giữa hai n-ớc này. Để giải quyết mâu thuẫn hai bên
Tây-Bồ đi đến thoả thuận: Bồ Đào Nha bồi th-ờng cho Tây Ban Nha một số
tiền và vàng, đổi lại Tây Ban Nha giao toàn bộ quyền ảnh h-ởng cho ng-ời
Bồ ở khu vực này.
Tiếp sau Bồ Đào Nha là thực dân Hà Lan nhảy vào tranh giành ảnh
h-ởng ở Inđônêxia. Sau khi công ty Đông ấn Hà Lan ra đời, chính phủ
n-ớc này đà lập nhiều công ty khác, trong đó có công ty viễn ph-ơng Giava

cùng làm ăn buôn bán ở Inđônêxia . Tuy nhiên đến năm 1602, công ty
Đông ấn Hà Lan mới chính thức ra đời (viết tắt V.O.C) và nắm vai trò chủ
đạo trong việc buôn bán, xâm l-ợc quần đảo Inđônêxia. Biểu hiện đầu tiên
12


là công ty này gạt bỏ ảnh h-ởng của Bồ ở Anbon, sau đó họ sử dụng nhiều
biện pháp kể cả những thủ đoạn bỉ ổi nhất để chiếm Giacacta, đồng thời đổi
tên trung tâm thành thị này thành Batavia vào năm 1619.
Sau khi chiếm đ-ợc Giacacta, Hà Lan h-ớng mục tiêu sang xâm l-ợc
tiểu quốc Bantan và Mataram. Trong thêi kú nµy ë Mataram diƠn ra mét
cc khëi nghÜa do GiôGiô lÃnh đạo và ng-ời Hà Lan muốn lợi dụng cuộc
khởi nghĩa này song kế hoạch bất thành nên họ quay sang ủng hộ chính
quyền phong kiến đàn áp khởi nghĩa. Không lợi dụng đ-ợc khởi nghĩa Hà
Lan lại tìm cách khoét sâu mâu thuẫn giữa Bantan và Mataram, từng b-ớc
làm cho cả hai tiểu quốc này khủng hoảng, suy yếu cuối cùng phải thần
phục Hà Lan. Tiếp đó thực dân Hà Lan tiến hành chinh phục các đảo khác
và về cơ bản đà hoàn thành xâm l-ợc quần đảo Inđônêxia vào cuối thế kỷ
XIX.
Cùng với quá trình chinh phục của Hà Lan, từ 1814-1815 thực dân Anh
cũng đ-a quân sang chiếm đ-ợc một số đảo ở Inđônêxia và từng b-ớc mở
rộng ảnh h-ởng trên quần đảo này.
- Quá trình độc chiếm Mianma của thực dân Anh: Theo tài liệu của
các nhà nghiên cứu thì Mianma là n-ớc có quan hệ làm ăn buôn bán với
ph-ơng Tây sớm nhất ở Đông Nam á. Từ thế kỷ XV, các th-ơng nhân
ng-ời ý, Nga đà xuất hiện ở đây, sang thế kỷ XVI có thêm th-ơng nhân
Anh đến đây buôn bán, nh-ng n-ớc đi đầu xâm l-ợc Mianma là thực dân
Bồ Đào Nha.
Năm 1553, ng-ời Bồ sử dụng đội quân đánh thuê để chinh phục vùng
đồng bằng ven biển của ng-ời Miến. Tuy nhiên trong quá trình chinh phục

Miến Điện lại chủ yếu diễn ra tranh chấp giữa thực dân Anh với Pháp. Với
ng-ời Anh, Miến Điện ở vị trí chiến l-ợc hết sức quan trọng. Nếu chinh
phục đ-ợc hạ Miến thì làm chủ đ-ợc vịnh Bengan, còn chinh phục đ-ợc
Th-ợng Miến sẽ làm chủ đ-ợc kho báu nổi và quan trọng hơn là độc chiếm
đ-ợc con đ-ờng vào Tây Nam Trung Quốc. Với tính toán trên ng-ời Anh đÃ
13


huy động lực l-ợng lớn để xâm l-ợc quốc gia này song gặp rất nhiều khó
khăn họ đà phải tiến hành 3 cuộc chiến tranh 61 năm mới chinh phục đ-ợc
vùng đất này.
Cuộc chiến tranh lần thứ nhất (từ năm 1824 đến năm 1826): Nguyên
nhân trực tiếp là do xẩy ra sự sung đột giữa lính biên phòng Anh ở ấn Độ
với lính Mianma. Lấy lý do này, tháng 3/1824 Anh tuyên chiến với Mianma
bằng một cuộc tấn công quân sự quy mô lớn ở vùng Hạ Miến và nhanh
chóng làm chủ đ-ợc vùng này. Quân đội Mianma mặc dù chiến đấu dũng
cảm song do chênh lệch lực l-ợng, vũ khí trang bị, đặc biệt sau khi vị t-ớng
tài ng-ời Miến là Bunđala tử trận thì -u thế thắng lợi thuộc về Anh. Đến
năm 1826, Mianma buộc chấp nhận ký hiệp -ớc Iandabô với Anh với điều
khoản sau: Mianma cắt cho Anh 2 tỉnh giàu có là Aracan và Tênát xêrim;
đồng thời vua Miến phải bồi th-ờng cho Anh 1 triệu bảng chiến phí. Nhthế với cuộc chiến này mặc dù Anh dành thắng lợi song họ cũng phải trả
giá rất đắt với 15 000 quuân lính bỏ mạng và mét khèi l-ỵng vËt chÊt
khỉng lå cho cc chiÕn .
Cc chiến tranh lần thứ hai (từ 1852 đến năm 1853): Nguyên cớ của
cuộc chiến tranh này do thống đốc tỉnh Pêgu ng-ời Miến đà phạt hai thuyền
tr-ởng của tàu Anh 1000 Rupi về tội xâm phạm lÃnh thổ. Viện vào cớ đó
thực dân Anh đòi vua Miến phải bồi th-ờng 1 triệu Rupi cho Anh và phải
cách chức vị tỉnh tr-ởng tỉnh Pêgu. Tuy nhiên những yêu cầu ngang ng-ợc
của Anh đà bị vua Miến cự tuyệt, ngay lập tức ngày 3-4-1852 thực dân Anh
phát động chiến tranh mở rộng xâm l-ợc Miến Điện lần hai. Quân đội Miến

đà chiến ®Êu rÊt anh dịng song do lùc l-ỵng cđa thùc dân Anh quá hùng
hậu nên họ đà nhanh chóng chiếm đ-ợc Rănggun, Mataban và các vùng còn
lại ở Hạ Miến. Đến năm 1862, toàn bộ những vùng Anh chiếm đ-ợc ở Hạ
Miến trở thành xứ Miến Điện thuộc Anh.
Cuộc chiến tranh lần thứ ba diễn ra năm1885. Sau khi làm chủ Hạ
Miến thực dân Anh lại chuyển mục tiêu lên Th-ợng Miến. Đến năm 1867,
Anh ép vua Miến ký hiệp -ớc bất bình đẳng, trong đó cho phép ng-ời Anh
14


tự do buôn bán ở khu vực Th-ợng Miến. Do vùng Th-ợng Miến có vị trí
chiến l-ợc quan trọng, giàu tài nguyên nên ở đây diễn ra cuộc tranh chấp
quyết liệt giữa các n-ớc t- bản nh- Pháp, Đức, ý, Mỹ... Tuy nhiên lo sợ
nhất là sự lộng hành của Anh nên vua Miến chủ tr-ơng dựa vào Pháp để
được che chở. Năm 1885, một hiệp -ớc giữa Mianma với Pháp đ-ợc thoả
thuận, trong đó ghi rõ: Vua Miến nh-ờng cho Pháp nhiều -u đÃi về trao đổi
buôn bán ở khu vực này; đổi lại thực dân Pháp công nhận Mianma là n-ớc
trung lập nằm d-ới sự bảo hộ của Pháp.
Chính giữa Mianma với Pháp đà làm thực dân Anh lo sợ mất vùng đất
béo bở ở Th-ợng Miến nên họ đà tổ chức hành động tr-ớc. Duyên cớ của
cuộc chiến lần này là vụ triều đình Miến phạt công ty Bom Bay của Anh
146.666 bảng do khai thác số l-ợng gỗ tếch quá quy định và không trả
l-ơng cho công nhân ng-ời Miến. Vào ngày 30-10-1885, sứ thần Anh
chuyển tối hậu th- yêu cầu vua Miến xem xét lại vụ gỗ tếch song bị kh-ớc
từ, lấy cớ đó ngày 14-11-1885 Anh huy động lực l-ợng hùng hậu tấn công
lên Th-ợng Miến. Do lực l-ợng chênh lệch nên vua Miến nhanh chóng đầu
hàng và bị bắt đày sang Cancutta (ấn Độ). Ngày 1-1-1886, Phó v-ơng Anh
ở ấn Độ tuyên bố sát nhập Mianma vào ấn Độ và từ đây n-ớc này thành
một tỉnh của ấn Độ thuộc anh.
Nh- thế, trải qua 61 năm bằng ba cuộc chiến tranh với những nguyên

cớ khác nhau nằm trong âm m-u của kẻ xâm l-ợc, thực dân Anh đà hoàn
thành độc chiếm Mianma và biến n-ớc này thành thuộc địa của mình để
khai thác bóc lột.
- Quá trình xâm l-ợc Việt Nam, Lào, Cămpuchia của thực dân Pháp
+ Đối với Việt Nam: Để dọn đ-ờng cho quá trình thôn tính Đại Nam,
ngay từ các thế kỷ XVI, XVII, XVIII các giáo sĩ ph-ơng Tây trong đó sôi
nổi nhất là giáo sĩ ng-ời Pháp đà đến đây truyền đạo. Ngoài việc truyền đạo
và buôn bán th-ơng mại thì giáo sĩ và lái buôn đà bí mật thăm dò tình hình
để xâm l-ợc n-ớc ta trên quy m« lín.
15


Đến giữa thế kỷ XIX, khi triều đình nhà Nguyễn đang lâm vào khủng
hoảng sâu sắc thì thực dân Pháp đà nổ súng xâm l-ợc n-ớc ta vào ngày 1-1-1859
tại bán đảo Sơn Trà- Đà Nẵng.Thất bại ở Đà Nẵng, Pháp kéo lực l-ợng vào
đánh chiếm Gia Định và sau một thời gian giành đ-ợc thắng lợi. Trong khi
tinh thần chống Pháp của nhân dân Nam Kỳ đang dâng cao thì triều đình
phong kiến lại sợ hÃi và ký điều -ớc Nhâm Tuất (5-6-1862) với Pháp. Nội
dung của Hiệp -ớc Nhâm Tuất là: Triều đình nhà Nguyễn phải cắt ba tỉnh
miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định T-ờng, Bình Hoà) cho Pháp; mở cửa
biển Ba Lạt, Đà Nẵng, Quảng Yên cho th-ơng nhân Pháp tự do buôn bán;
triều đình nộp tiỊn båi th-êng chiÕn phÝ 280 v¹n l¹ng b¹c. Sau khi chiếm
đ-ợc ba tỉnh miền Đông, lợi dụng sự nhu nh-ợc của triều đình Huế thực
dân Pháp đà lấn tới chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ. Đến tháng 61867, Nam Kỳ lục tỉnh đà rơi vào tay thực dân Pháp, từ đây chúng nhanh
chóng củng cố lực l-ợng, lập bộ máy cai trị để làm bàn đạp xâm l-ợc toàn
bộ lÃnh thổ n-ớc ta.
Cuối năm 1873 đầu năm 1874, thực dân Pháp kéo quân ra xâm l-ợc
Bắc Kỳ lần thứ nhất nh-ng bị nhân dân Bắc Kỳ kháng cự quyết liệt làm cho
chúng tổn thất nặng nề, tiêu biểu là trận Cầu Giấy (4-12-1874). Trong khi
thực dân Pháp thiệt hại đang lúng túng thì triều đình Huế lại nhu nh-ợc, lo

sợ nên đà ký với chúng điều -ớc Giáp Tuất (13-3-1874). Điều -ớc Giáp
Tuất đà công nhận chủ quyền của Pháp ở sáu tỉnh Nam Kỳ, công nhận
quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình của Pháp ở Việt
Nam. Những điều khoản này thực sự là một thắng lợi quan trọng của thực
dân Pháp, tạo điều kiện cho chúng dần thâu tóm lÃnh thổ n-ớc ta.
Đến năm 1882, thực dân Pháp lại kéo quân ra đánh Bắc Kỳ lần 2, cũng
nh- lần tr-ớc chúng vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của nhân dân và bị thất
bại liên tiếp tại trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883). Lại thêm một lần
nữa triều đình Huế hết sức lo sợ và đà cử Nguyễn Văn T-ờng đi ký với cao
uỷ Pháp là Hác măng (Harmand) gọi là Hiệp ước Hác măng (25-7-1883).
Với hiệp -ớc này triều đình Huế đà chính thức thừa nhận quyền bảo hộ cña
16


thực dân Pháp trên toàn bộ lÃnh thổ quốc gia, mọi công việc chính trị kinh
tế, ngoại giao của Việt Nam đều do Pháp nắm giữ. Tiếp đó ngày 6-6-1884
thực dân Pháp ký với triều đình hiệp -ớc Patơnốt (Pate note) khẳng định lại
một lần nữa sự cai trị của ng-ời Pháp trên lÃnh thổ Việt Nam.
Nh- thế, với hiệp -ớc Hác măng (1883) và Patơnốt (1984) khẳng định
sự hoàn thành quá trình xâm l-ợc Việt Nam của thực dân Pháp.
+ Đối với Cămpuchia: Sau một giai đoạn phát triển thịnh đạt d-ới thời
Ăngco (thế kỷ IX-XV), từ thế kỷ XVI trở đi Cămpuchia dần suy thoái. ở
đây chế độ phong kiến vẫn tồn tại song tính chuyên chế không cao. Trªn
danh nghÜa qun lùc tèi cao vÉn thc vỊ nhà vua song trên thực tế phân
thành ba nhánh với ba V-ơng phủ (V-ơng phủ của Phó v-ơng quản lý 7
tỉnh; V-ơng phủ Thái tử quản lý 5 tỉnh; V-ơng phủ của Hoàng hậu quản lý
3 tỉnh)
Đến thế kỷ XVII, ng-ời Pháp đà bắt đầu có mặt ở v-ơng quốc này,
mặc dù tr-ớc đó ng-ời Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, sau đó là Hà Lan đÃ
thâm nhập vào Cămpuchia nh-ng ch-a có kết quả, song đến ng-ời Pháp thì

việc truyền đạo, buôn bán dọn đ-ờng cho quá trình xâm l-ợc đà thành
công. Sau khi chiếm đ-ợc ba tỉnh miền Đông và tiếp tục mở rộng đánh
chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (Việt Nam) thì thực dân Pháp đà đ-a quân
ng-ợc dòng sông Mê Kông tiến vào Tudon của Cămpuchia. Mặc dù
Cămpuchia lúc đó đang chịu ảnh h-ởng của Xiêm và triều đình Xiêm tìm
cách ngăn cản song không đ-ợc, ngày 11/8/1863 đại diện của Pháp đà gặp
Nôrôđôm ký mét b¶n hiƯp -íc b¶o hé víi néi dung sau: Cămpuchia công
nhận quyền bảo hộ của Pháp; hoàng đế Pháp cử một viên khâm sứ bên cạnh
nhà vua Cămpuchia; mọi việc ký kết, giao tiếp ngoại giao của Cămpuchia
với n-ớc khác phải đ-ợc Pháp đồng ý; ng-ời Pháp đ-ợc quyền lÃnh sự tài
phán, tự do c- trú, đi lại, buôn bán, truyền đạo... trên đất Cămpuchia. Đổi
lại Pháp cam kết giúp Cămpuchia chống ngoại xâm, nội phản; công nhận
Nôrôđôm là Vua, là Quốc v-ơng của Cămpuchia...

17


Bản hiệp -ớc nêu trên đà gây sự phản ứng gay gắt trong quần chúng
nhân dân và quan trọng hơn bị triều đình phong kiến Xiêm phản đối. Xiêm
đà tìm mọi cách gây áp lực và buộc Nôrôđôm ký một bản hiệp -ớc khác với
mình. Nh-ng thực dân Pháp lại tìm cách ngăn cản Cămpuchia ký với Xiêm
và đe doạ dùng vũ lực tấn công Cămpuchia. Trong hoàn cảnh đó Pháp và
Xiêm đi đến thoả thuận ký Hiệp ước Pháp -Xiêm ở Băng Cốc năm 1867.
Với hiệp -ớc này Pháp đà gạt bỏ ảnh h-ởng của Xiêm ở Cămphuchia.
Đây cũng là sự kiện xem nh- thực dân Pháp về cơ bản đà hoàn thành việc
chinh phục Cămphuchia.
+ Đối với Lào: Tr-ớc khi bị thực dân Pháp xâm l-ợc thì v-ơng quốc
Lang Xang bị chia thành 3 tiểu quốc: Viêng chăn, Luông pha băng, Chăm
pa Xắc. Đồng thời 3 tiểu quốc này đều nằm d-ới ách thống trị của v-ơng
quốc Xiêm (từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX).

Từ giữa thế kỷ XIX, ng-ời Pháp bắt đầu xuất hiện ở Lào với t- cách là
những nhà nghiên cứu lịch sử, tự nhiên và truyền đạo. Đến năm 1865, Pháp
chính thức đ-a quân lên n-ớc Lào và Pavie đ-ợc cử làm Phó v-ơng lÃnh sứ.
Năm 1886 thực dân Pháp đà phái một đạo quân từ Hà Nội lên Lai Châu qua
Th-ợng Lào và tiến vào Luông pha băng.
Cũng giống nh- ở Cămphuchia, Pháp đ-a quân sang Lào thì mâu thuẫn
Pháp - Xiêm trở nên gay gắt và cuộc chiến tranh giữa hai bên đà cận kề.
Tuy nhiên, do không đ-ợc Anh ủng hộ nên cuối cùng Xiêm phải nh-ợng bộ
và ký hoà -ớc với Pháp vào ngày 31-10-1893.
Theo hoà -ớc này thì hai bên lấy sông Mê Kông làm ranh giới: phía
Tây thuộc quyền quản lý của Xiêm, phía Đông thuộc quyền quản lý của
Pháp. Với bản hoà -ớc này thực dân Pháp đà chính thức thiết lập chế độ cai
trị ở Lào.
- Quá trình xâm nhập của thực dân ph-ơng Tây vào v-ơng quốc Xiêm
Quá trình xâm nhập của thực dân ph-ơng Tây vào Xiêm diễn ra lâu
dài, dai dẳng và cơ bản đ-ợc chia làm hai giai đoạn.

18


Giai đoạn thứ nhất (từ cuối thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII): Xiêm
là n-ớc có mặt hầu nh- các tên thực dân đến tranh giành ảnh h-ởng, năm
1596 thực dân Hà Lan đà đặt chân lên v-ơng quốc này và lập tức giành
đ-ợc quyền buôn bán ở đây. Theo sau ng-ời Hà Lan, ng-ời Anh cũng có
mặt ở vùng đất này. Năm 1612, sứ thần Anh là Ađanđentơn đến Băng Cốc
và th-ơng nhân Anh cũng bắt đầu đ-ợc phép buôn bán ở đây. Từ đó đà nảy
sinh mâu thuẫn giữa thực dân Anh với Hà Lan, biểu hiện là có sự cạnh
tranh quyết liệt giữa công ty Đông ấn Anh với công ty Đông ấn Hà Lan.
Tuy nhiên, lúc này Hà Lan đang rất mạnh nên họ đà giành thắng lợi tr-ớc
ng-ời Anh ở khu vực này. Đồng thời cũng sau sự kiện này Xiêm đà thực

hiện chính sách trung lập, họ không ngà về bên nào mà lại thực thi mở
cửa với ng-ời n-ớc ngoài vào buôn bán. Cũng từ chính sách này càng làm
cho thực dân ph-ơng Tây quyết tâm hơn trong việc xâm l-ợc Xiêm. Năm
1656, thực dân Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đà tiến hành xâm l-ợc Xiêm
nh-ng nhờ Hà Lan giúp đỡ nên Xiêm đà giành thắng lợi. Từ đây, Hà Lan
không ngừng mở rộng ảnh h-ởng lũng đoạn ở đất Xiêm. Để giảm bớt sự
sách nhiễu o ép của Hà Lan, vua Xiêm đà chủ tr-ơng dựa vào thực dân Anh
để đ-ợc giúp đỡ. Nh-ng ngay lập tức ng-ời Hà Lan phản đối và phát động
chiến tranh nên Xiêm buộc phải nh-ợng bộ và đi đến một bản hiệp -ớc
Xiêm-Hà. Hiệp -ớc đ-ợc ký kết (1664) với những điều khoản -u đÃi cho
ng-ời Hà Lan.
Sau hiệp -ớc này, vua Xiêm vẫn theo đuổi chính sách dựa vào Anh
nh-ng khi sứ thần Anh đến Xiêm với thái độ ngang ng-ợc, hống hách nên
bị vua Xiêm cự tuyệt. Sự kh-ớc từ của nhà vua làm cho Anh tức giận và họ
lên kế hoạch xâm l-ợc n-ớc này. Đúng lúc này, ng-ời Pháp lại xuất hiện
nên Xiêm lại dựa vào Pháp để giảm áp lực từ phía Anh và Hà Lan. Đến năm
1687, hiệp -ớc Pháp-Xiêm đ-ợc ký kết với những đặc quyền th-ơng mại
dành cho Pháp. Sau khi hiệp -ớc này đ-ợc ký kết thì một cuộc khởi nghĩa
nông dân đà nổ ra ở đây buộc Pháp phải rút lui khỏi Xiêm và từ đây Xiêm
chủ trương từ chính sách mở cửa sang “®ãng cưa”.
19


Giai đoạn thứ hai (từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX): Đi đầu
trong cuộc chinh phục Xiêm lần này là thực dân Anh. Năm 1822, một chiến
hạm Anh đà cập bến sông Mê Nam nhằm hai mục đích th-ơng thuyết và đe
dọa Xiêm. Kết cục của sự kiện trên là một hiệp -ớc bình đẳng Anh-Xiêm
đ-ợc ký kết.
Đến năm 1824, vua Rama II băng hà, Rama III lên ngôi đà thực thi
chính sách ngoại giao khôn khéo nên vừa giữ đ-ợc độc lập chủ quyền lại

mở rộng đ-ợc lÃnh thổ quốc gia. Năm 1826, vị vua này chủ tr-ơng ký với
Anh một bản hiệp -ớc với mục đích chủ yếu là phân chia khu vực ảnh
h-ởng trên bán đảo MÃlai. Đến năm 1833, Xiêm đà có cuộc tiếp xúc với
Mỹ và ký với n-ớc này một bản hiệp -ớc dựa trên tinh thần bình đẳng nhđà ký với Anh năm 1822, tiếp đó năm 1840 Xiêm lại tiếp tục chủ ký một
bản hiệp -ớc t-ơng tự với thực dân Pháp.
Với các bản hiệp -ớc này, Rama III đà bình ổn đất n-ớc về chính trị để
tạo điều kiện cho việc xây dựng lực l-ợng quân sự hùng hậu theo kiểu
ph-ơng Tây, tạo điều kiện để phát triển kinh tế đất n-ớc.
Những chính sách cứng rắn của Rama III đà gây ra sự bức xúc đối với
hầu hết các n-ớc ph-ơng Tây và họ càng tỏ ra quyết tâm buộc xiêm phải
mở cửa buôn bán. Cũng đúng lúc này Rama IV lên ngôi và có thay đổi một
số chính sách ngoại giao của Xiêm theo h-ớng nh-ợng bộ thân ph-ơng Tây.
Rama IV đà chủ tr-ơng ký một loạt hiệp -ớc bất bình đẳng với Anh (1855),
với Pháp (1856), Đan Mạch (1858), với Mỹ (1859), Hà Lan (1860) và với
Phổ (1862)...
Mục tiêu của Rama IV (Môngcút) là chủ tr-ơng thực hiện cải cách đất
n-ớc và cải cách ấy đ-ợc các vua đời sau Rama V, Rama VI tiếp tục h-ởng
ứng. Những cố gắng trong chính sách ngoại giao của các vua Xiêm đà giúp
đất n-ớc này giữ đ-ợc độc lập, tuy nhiên nền độc lập của đất n-ớc này cũng
chỉ mang tính chất hình thức.
Tóm lại, các n-ớc t- bản ph-ơng Tây đà v-ợt xa hơn hẳn và đứng trên
các quốc gia phong kiến Đông Nam á một ph-ơng thøc s¶n xuÊt tiÕn bé
20


của lịch sử. Với những thế mạnh -u việt của ph-ơng thức sản xuất ấy, cho
đến cuối thế kỷ XIX, các tên thực dân ph-ơng Tây đà mở rộng đ-ợc tầm
ảnh h-ởng và cơ bản đặt đ-ợc ách thống trị lên hầu hết các n-ớc Đông Nam
á . Cũng từ đây xà hội phong kiến Đông Nam á vốn đà tồn tại mâu thuẫn
giai cấp giữa đại đa số nông dân với địa chủ phong kiến mang lại có thêm

mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Nam á bị áp bức với chủ nghĩa thực dân
xâm l-ợc. Bởi thế nhiệm vụ đặt lên vai các thế hệ yêu n-ớc Đông Nam á
lúc này là tìm ra con đ-ờng thoát khỏi lệ thuộc, giành độc lập dân tộc và
đ-a đất n-ớc đi lên tự c-ờng giàu mạnh.
1.3. Chính sách cai trị và bóc lột của thực dân ph-ơng Tây ở các
n-ớc Đông Nam á (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
Sau khi chiếm đ-ợc các quốc gia Đông Nam á, để thống trị và vơ vét
thuộc địa có hiệu quả, các n-ớc thực dân đều tiến hành xây dựng ngay bộ
máy cai trị. Tuy mức độ, hình thức bộ máy cai trị thuộc địa của mỗi tên
thực dân có sự khác nhau ở mỗi thuộc địa song nhìn chung chủ nghĩa thực
dân đà áp dụng ở Đông Nam á hai hình thức cai trị cơ bản: trực tiếp và
gián tiếp. Bởi vậy dù hai hình thức cai trị khác nhau hoàn toàn song chúng
đều có điểm chung là giống nhau về bản chất.
Xem xét quá trình xâm l-ợc, thống trị của thực dân ph-ơng Tây ở
Đông Nam á thì Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, đặc biệt là Hà Lan và Pháp,
trong thời kỳ đầu các tên thực dân này đều áp dụng hình thức xâm l-ợc, cai
trị của các công ty th-ơng mại viễn ph-ơng. Biểu hiện là sự xuất hiện của
hàng loạt công ty Đông ấn và thông qua các công ty này chính phủ các
n-ớc t- bản ph-ơng Tây đà thống trị và bóc lột các n-ớc Đông Nam á.
Nh-ng sau khi các công ty viễn ph-ơng hết vai trò của mình thì chính phủ
các n-ớc thực dân trực tiếp điều hành quyền xâm l-ợc, thống trị và bóc lột
các nước thuộc địa. Như thế, hình thức gián tiếp ở đây được hiểu theo hai
góc độ là: Các n-ớc thực dân thông qua các công ty th-ơng m¹i viƠn
21


ph-ơng để cai trị, bóc lột và các n-ớc thực dân sử dụng chính quyền phong
kiến tay sai bản xứ để cai trị thuộc địa. Với hình thức cai trị gián tiếp, chính
quyền thực dân th-ờng cử đại diện của mình bên cạnh chính quyền tay sai
bản xứ để nắm tình hình với các tên gọi nh-: Cố vấn, Công sứ, Khâm sứ,

Thống sứ...
Cùng với chính sách cai trị gián tiếp thì chủ nghĩa thực dân cũng áp
dụng chế độ cai trị trực tiếp ở Đông Nam á bằng hệ thống quan chức thực
dân từ trung -ơng đến hàng tỉnh. Đứng đầu thuộc địa là một viên toàn
quyền, d-ới đó là các viên Thống đốc và d-ới nữa là các quan lại thực dân
hàng tỉnh. Sau khi chiếm xong các n-ớc Đông Nam á, để nắm giữ chính
quyền địa ph-ơng thì bọn thực dân ch-a đủ sức nên chúng vẫn duy trì chính
quyền phong kiến tay sai, đặc biệt là từ cấp huyện đến làng xÃ, thôn xóm.
Bên cạnh đó, bọn thực dân còn thực thi chính sách chia để trị, chia rẽ
khối đoàn kết giữa các dân tộc, tôn giáo, vùng miền, các địa ph-ơng và
truyền thống có từ lâu nhằm làm suy yếu phong trào yêu n-ớc giải phóng
dân tộc. Tiêu biểu cho thủ đoạn này là thực dân Pháp: Chúng thực hiện âm
m-u chia để trị giữa các dân tộc, lập ra các vùng có chế độ chính trị khác
nhau nh-: Việt Nam, chúng phân chia làm ba kỳ, Lào bị chia thành hai
miền (Bắc Lào và Hạ Lào), lập ra các khu theo chế độ quân quản. ở vùng
núi Việt Nam và Lào, dùng dân tộc này đàn áp dân tộc kia [9; 24].
Để cai trị xứ thuộc địa phục vụ đắc lực cho mục đích bóc lột vơ vét
của cải, tài nguyên và lao động thì bọn thực dân đà không từ một thủ đoạn
nào, từ chỗ chia rẽ dân tộc chúng còn khoét sâu mâu thuẫn trong nội bộ
mỗi n-ớc giữa các vùng, miền.ở Mianma, thực dân Anh thực hành chíng
sách vùng đồng bằng với dân số đông đảo là người Miến thì phải chịu chế
độ trực trị, nh-ng ở vùng đất cao, các vùng đất có nh-ời thiểu số sinh sống
thì thực dân Anh áp dụng chế độ cai trị gián tiếp. Hậu quả là sự chia rẽ và
đẩy mâu thuẫn giữa ng-ời Miến với các dân tộc thiểu số bùng phát. Mâu
thuẫn giữa chĩa vào người Anh giảm [14; 234].
22


Song song với chính sách chia rẽ dân tộc, vùng miền bọn thực dân còn
thực thi chính sách chia rẽ sắc tộc, tôn giáo và sử dụng nó nh- một thứ

công cụ để thống trị thuộc địa. ở Philíppin, thực dân Tây Ban Nha nhanh
chóng cai trị đ-ợc vùng này nhờ mối quan hệ giữa chính quyền thực dân với
nhà thờ. Các linh mục, tu sĩ của đạo Cơ Đốc đ-ợc phái về các miền quê
truyền đạo. Bằng những mánh khoé lôi kéo, bắt ép, c-ỡng bức thì giáo lý
của đạo Cơ Đốc đà nhanh chóng ăn sâu, bám rễ trên mảnh đất này. Đồng
thời chính quyền Tây Ban Nha đà sử dụng Cơ Đốc giáo để chống lại Hồi
giáo ở Minđanao gây ra cuộc xung đột tôn giáo kéo dài dai dẳng ở đây. Đối
với các cộng đồng ng-ời trên bán đảo MÃlai và Singapo, chính quyền thực
dân vừa đủ mạnh chia rẽ sắc tộc (Melaya-Hoa-ấn) vừa tăng c-ờng chia rẽ
tôn giáo (Hồi giáo-Phật giáo-Hinđu giáo) mà kết cục của nó đà làm cho
tình hình sắc tộc, tôn giáo ở đây vô cùng phức tạp, hỗn độn.
Nh- vậy, với âm m-u của kẻ thống trị thuộc địa bọn thực dân ph-ơng
Tây đà thực thi những chính sách cai trị hết sức thâm độc, tàn bạo ở các
quốc gia Đông Nam á. Với những hình thức cai trị khác nhau chính quyền
thực dân đà lợi dụng triệt để bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến bản
xứ, biến chính quyền này thành công cụ tay sai của chúng. Hậu quả của
những chính sách chia rẽ dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, không những gây nên
sự xáo động phức tạp đối với xà hội đ-ơng thời mà còn để lại ảnh h-ởng
sâu sắc lâu dài ở cả giai đoạn sau và đến cả hôm nay.
Mục tiêu đầu tiên và là chủ yếu của thực dân ph-ơng Tây là vơ vét, bóc
lột tài nguyên và nhân công của các n-ớc Đông Nam á. Các n-ớc đế quốc
đà bằng mọi cách, mọi thủ đoạn biến Đông Nam á thành nơi cung cấp
nguyên liệu cho nền kinh tế chính quốc, là thị tr-ờng tiêu thụ hàng hoá và
xuất khẩu t- bản mang về nh÷ng mãn lêi kÕch xï cho chóng.
Trong viƯc bãc lét khai thác thuộc địa của thực dân ở Đông Nam á
có một đặc điểm chung là chúng tiến hành khai thác, vơ vét, bòn rút các
n-ớc thuộc địa này bằng chính sách thuế khoá vô nhân đạo đối với mọi tÇng
23



lớp nhân dân bản xứ. Đồng thời chúng tiến hành c-ớp đoạt ruộng đất, lập
đồn điền, bóc lột sức ng-ời, sức của, vơ vét tài nguyên, biến thuộc địa
thành nơi tiêu thụ hàng hoá ế ẩm cho chúng để thu lợi nhuận cao.
Trong nông nghiệp, việc chuyển ruộng đất của nông dân để lập đồn
điền là chính sách cơ bản của thực dân ph-ơng Tây ở Đông Nam á.Với bộ
máy cai trị của mình, bọn thực dân đà thẳng tay chiếm đoạt, đuôi nông dân
ra khỏi vùng đất sản xuất để lập đồn điền, phát canh thu tô, c-ỡng bức
trồng các loại cây nguyên liệu nhằm phục vụ cho nền công nghiệp chính
quốc mà bỏ qua cuộc sống bần cùng đói rách của nông dân bản xứ. Chính
quyền thực dân Hà Lan đề ra chính sách Cưỡng bức trồng trọt ở Inđônêxia
vào năm 1830. Với chính sách này bọn thực dân Hà Lan buộc nông dân phải
giành 1/3 đất sản xuất để trồng các loại cây do chúng quy định và sản phẩm
thu đ-ợc phải nộp cho chính quyền thực dân. Mục tiêu là mở rộng thị
tr-ờng, khai thác nguyên liệu, trồng những loại cây công nghiệp có giá trị
nh- cao su, thuốc lá, cà phê, chè... phục vụ cho nhu cầu sản xuất hàng hoá
của chính quốc. Đến tr-ớc năm 1914, t- bản Hà Lan và các n-ớc châu ¢u
®· lËp ra 2400 ®ån ®iỊn, chiÕm 1/4 diƯn tÝch đất trồng trọt của n-ớc này.
ở Việt Nam, Năm 1900 thực dân Pháp cũng chiếm 301.000 ha ruộng
đất trong cả n-ớc, đến năm 1930 diện tích đất canh tác rơi vào tay thực dân
Pháp lên tới 1.200.000 ha, chiếm 1/4 diện tích đất canh tác của cả nước
[14; 239].
Chính sách c-ớp đoạt ruộng đất, c-ỡng bức trồng trọt và lập ra các đồn
điền lớn còn diễn ra phổ biến ở các quốc gia khác ở Đông Nam á. Trong
các đồn điền mà bọn thực dân lập ra chúng bắt nông dân bản xứ trồng các
loại cây nguyên liệu có giá trị xuất khẩu cao nh- cà phê, cao su, chè...
Nh-ng mặt khác chúng cũng không ngừng mở rộng diện tích đồn điền
trồng lúa để phát canh thu tô, mọi chi phí sản xuất ng-ời nông dân phải
chịu hoàn toàn song sản phẩm thu đ-ợc họ phải nộp 1/3 đến 1/4 sản l-ợng
cho bọn chủ.
24



×