Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN LOGIC CHO HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN
BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HỐ

ĐỒ ÁN MƠN HỌC

ĐIỀU KHIỂN LOGIC
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN LOGIC
CHO HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI

GVHD: TS NGUYỄN KHÁNH QUANG
SVTH: BÙI QUỐC LÝ
HỒ VIẾT VĨNH NGUYÊN
TRẦN HỮU NHẬT NGUYÊN
LÊ QUANG LINH
TRẦN NGỌC NHÂN
NHÓM 3- 18N33C
LỚP: 18TDH2
Đà Nẵng,… tháng …… năm 2021

1
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................................2
MỤC LỤC HÌNH ẢNH...................................................................................................................3
CHƯƠNG 1. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI................................................5
1.1 Sơ đồ công nghệ....................................................................................................................5


1.2 Nguyên lý làm viêc................................................................................................................5
1.2.1 Hệ thống song chắn rác...................................................................................................5
1.2.1.1 Mô tả............................................................................................................................5
1.2.2 Bể tiếp nhận....................................................................................................................5
1.2.3 Bể điều hòa.....................................................................................................................6
1.2.4 Bể trung hòa....................................................................................................................7
1.2.5 Bể lắng 1.........................................................................................................................8
1.2.6 Bể chưa bùn....................................................................................................................9
1.2.7 Bể aerotank.....................................................................................................................9
1.2.8 BỂ LẮNG 2..................................................................................................................10
1.2.9 Bể Khử Trùng...............................................................................................................11
1.3 Kết luận................................................................................................................................11
CHƯƠNG 2. CÁC CẢM BIẾN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG
.......................................................................................................................................................12
2.1 Các cảm biến........................................................................................................................12
2.1.1 Cảm biến độ PH............................................................................................................12
2.1.2 Cảm biến đo độ đục......................................................................................................13
2.1.3 Cảm biến mức bùn ( level sensor)................................................................................14
2.1.4 Cảm biến siêu âm đo mực nước………………………………………………………16
2.2 Các thiết bị sử dụng trong hệ thống.....................................................................................17
2.2.1 Hệ Thống Sục khí:........................................................................................................17
2.2.1 Máy Khuấy(trộn) Chìm:...............................................................................................18
Hình 2. 7 Cấu tạo máy khuấy chìm............................................................................................19
2.2.2 Hệ thống van điều khiển...............................................................................................19
2.2.3 Máy bơm chìm..............................................................................................................20
2.2.4 Phao Điện:....................................................................................................................23
2.3 Bảng phân chia thiết bị vào, ra:...........................................................................................24
2
NHÓM 3


GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


2.4 Kết luận:...............................................................................................................................25
CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC VÀ THIẾT KẾ TRANG BỊ ĐIỆN CHO HỆ
THỐNG.........................................................................................................................................26
3.1 GIỚI THIỆU VỀ PLC.........................................................................................................26
3.1.1 CẤU TRÚC CỦA PLC:...............................................................................................28
3.1.2 CÁC HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ BÊN TRONG PLC:.......................................................29
3.1.3 NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH:..........................................................................................31
3.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PLC CỦA HÃNG MITSUBISHI ELECTRIC:............................34
3.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG:.......................................................................34
3.4 GIỚI THIỆU VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN DÙNG TRONG HỆ THỐNG:.................................34
3.4.1 FX3U-64MR/ES-A:......................................................................................................34
3.4.2 MODUL MỞ RỘNG FX3U-4AD-ADP:.....................................................................37
3.5 LỰA CHỌN VÀ TÍNH TỐN THIẾT BỊ CHO MẠCH ĐỘNG LỰC:............................41
3.5.1 RƠ LE:..........................................................................................................................41
3.5.2 LỰA CHỌN CONTACTOR:.......................................................................................42
3.5.3 LỰA CHỌN APTOMAT.............................................................................................43
3.6 BẢN VẼ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN:.........................................................................................45
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ THUẬT TỐN VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN.........47
4.1 LƯU ĐỒ THUẬT TỐN:..................................................................................................47
4.1.1 Khâu 1: vùng 1 & vùng 2.............................................................................................47
4.1.2 Khâu 2: vùng 3..............................................................................................................47
4.1.3 Khâu 3: vùng 4..............................................................................................................48
4.1.4 Khâu 4: vùng 5..............................................................................................................49
4.1.5 Khâu 5: vùng 6..............................................................................................................50
4.1.6 Khâu 6: vùng 7..............................................................................................................52
4.1.7 Khâu 7: vùng cung cấp.................................................................................................53
4.2 CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN:......................................................................................53

4.3 KẾT LUẬN.........................................................................................................................60

MỤC LỤC HÌNH ẢN

3
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


Hình 1. 1 Sơ đồ cơng nghệ..............................................................................................................4

Hình 2. 1 Cảm biến độ PH...............................................................................................................4
Hình 2. 2 Cảm biến độ đục..............................................................................................................6
Hình 2. 3 Cấu tạo cảm biếm level....................................................................................................8
Hình 2. 4Sơ đồ nguyên lý máy thổi khí.........................................................................................10
Hình 2. 5Máy khuấy chìm.............................................................................................................11
Hình 2. 6Bản vẽ máy khuấy chìm.................................................................................................12
Hình 2. 7 Cấu tạo máy khuấy chìm...............................................................................................13
Hình 2. 8 Cấu tạo van....................................................................................................................14
Hình 2. 9 cấu tạo máy bơm chìm...................................................................................................16
Hình 2. 10 Chi tiết cấu tạo máy bơm chìm....................................................................................17
Hình 2. 11 Cấu tạo của phao điện..................................................................................................18

Hình 3. 1 Hình ảnh minh họa PLC................................................................................................26
Hình 3. 2 Minh họa cơng việc của PLC.........................................................................................27
Hình 3. 3 Hệ thống PLC................................................................................................................28
Hình 3. 4 Mơ tả hoạt động của một chu trình................................................................................31
Hình 3. 5 Mơ tả thuật tốn trong chương trình..............................................................................32
Hình 3. 6 Mơ tả thuật tốn trong chương trình..............................................................................32

Hình 3. 7 Mơ tả thuật tốn trong chương trình..............................................................................33
Hình 3. 8 Mơ tả thuật tốn trong chương trình..............................................................................33
Hình 3. 9 Sơ đồ FX3U-64MR/ES-A.............................................................................................35
Hình 3. 10 Hình ảnh PLC thực tế..................................................................................................35
Hình 3. 11 Sơ đồ kích thước của FX3U-64MR/ES-A...................................................................36
Hình 3. 12 Sơ đồ chân PLC...........................................................................................................37
Hình 3. 13 Sơ đồ nối dây...............................................................................................................37
Hình 3. 14 Minh họa module FX3U-4AD-ADP...........................................................................38
Hình 3. 15 Sơ đồ kích thước module.............................................................................................38
Hình 3. 16 sơ đồ chân module.......................................................................................................39
Hình 3. 17 Cấu tạo và kích thước module.....................................................................................40
Hình 3. 18 Minh họa aptomat........................................................................................................43
Hình 3. 19 Cấu tạo Aptomat MCCB Schneider............................................................................44
4
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


5
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


CHƯƠNG 1. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

1.1 Sơ đồ cơng nghệ

Hình 1. 1 Sơ đồ cơng nghệ


1.2 Nguyên lý làm viêc
1.2.1 Hệ thống song chắn rác
1.2.1.1 Mô tả
Nước thải trước khi đưa tới bể tiếp nhận thì trước hệt phải đi qua song chắn rác. Tại
đây các tạp chất thơ có kích thước lớn được giữ lại
Song chắn rác là các thanh đan sắp xếp kế tiếp nhau với khe hở từ 16-50mm, thanh có thể được
làm bằng thép nhựa hay gỗ , tiết điện có thể là hình chữ nhật hoặc hình trịn
1.2.1.2 Ngun lý hoạt động
Ban đầu nước từ các khâu sản xuất được dẫn qua hệ thống thu gom và được chảy qua
song chắn rác. Tại đây rác có kích thước lớn được giữ lại và rác sẻ được thu gom thương
xuyên để tránh tắc nước

1.2.2 Bể tiếp nhận

6
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


1.2.2.1 Mô tả
Nước thải từ các nguồn phát sinh theo mạng lưới thu gom chảy vào bể tiếp nhận . Bẫy
cát được đặt sau bể tiếp nhận nhằm loại bỏ các rác thải nhỏ để bảo vệ thiết bị và hệ thống
đường ống cơng nghệ phía sau tránh bị tắc hay bào mòn bởi cát sỏi
Thiết bị lọc rác tinh được đặt sau bể tiếp làm cho chất lượng nước được tốt hơn nhận trước khi
cho qua bể điều hòa
Bệ tiếp nhận gồm lớp cát lớp soi và một lớp than đồng thời ở đâu ra của bể tiếp nhận là tấm lọc
rác tinh
1.2.2.2 Nguyên lý hoạt động

Ban đầu khi bắt đầu hoạt động van tự động V1.V1 sẽ được mở ra nước thải sẽ được
chảy vào bể tiếp nhận
Khi nước trong bể đầy thì phao mức cao V1.F1 sẽ phát hiện và truyền về hệ thống để khóa van
V1.V1 lại không cho nước thải chay vào nữa
Tức là :
Phao mức cao có nhiệm vụ điều khiển van tự động V1.V1 đưa nước thải vào bể tiếp nhận. Cảm
biến mức nước đưa tín hiệu Digital 0 hoặc 1; khi tín hiệu ở mức 0 thì van tự động mở, tín hiệu ở
mức 1 thì van tự động đóng; có nghĩa là van sẽ luôn mở cho đến khi nước trong bể tiếp nhận
dâng lên làm phao V1.F1nổi lên làm kín mạch dịng điện sinh ra thì van se được khóa lại

1.2.3 Bể điều hịa
1.2.3.1 Mơ tả
Do lưu lượng và nồng độ các chất thải của nước thải từ hệ thống thu gom không ổn
định và thường dao động rất lớn vào cac thời điểm sản xuất khác nhau nên bể điều hịa có tác
dụngđiều hịa lưu lượng và đảm bảo nồng độ chất thải có trong nước thải là ln ổn định hoặc
dao động ở mức độ chấp nhận được khi đi vào hệ thống
Bể điều hịa gồm có:
-Hai phao dùng để đo mức nước thấp V2.F2và mức nước cao V2.F3 trong bể
-Hai máy bơm nước V2.P1 và V2P2 dùng để bơm nước từ bể điều hòa lên bể phán ứng-keo tụ
-Một máy khuấy V2.M1giúp cho nồng độ các chất ở mọi nơi đều bằng nhau ngăn ngừa lắng cặn
ở đáy bể
-Một máy sục khí V2.B1 tác dụng trộn lẫn nước và các tạp chất có trong nước giúp cho quá trình
xử lý dễ dàng hơn
1.2.3.2 Nguyên lý hoạt động
Khi nước trong bể tiếp nhận chay sang bể điều hòa thì mực nước trong bệ sẽ được sẻ
được kiểm sốt bởi hai phao mức nước thấp V2.F2 và mức nước cao V2.F3
Hai phao V2.F2 và V2.F3 sẻ có nhiệm vụ điều khiển hai máy bơm V2.P1,V2.P2 ; máy sục khí
V2.B1 và máy khuấy V2.M1
Khi mực nước trong bể điều hòa thấp hơn so với phao V2.F2 thì lúc đó cảm biển sẽ truyền tín
hiệu làm cho máy khuấy V2.M1 và máy sục khí V2.B1 và hai máy bơm V2.P1 V2P2 sẽ dừng

hoạt động . Còn khi mực nước cao hơn so với phaoV2.F2 và thấp hơn so với phao V2.F3 thì tín
hiệu hoạt động sẽ được gửi đến cho máy khuấy V2.M1 và máy sục khí V2.B1sẽ hoạt động trởi
lại đồng thơi hai máy bơm V2.P1 V2P2 sẽ hoạt động thay phiên nhau sau một khoảng thời gian
nhất định . Nếu mức nước cao hơn so với phao V2.F3 thì lúc đó hai máy bơm V2.P1; V2P2 sẽ
7
NHĨM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


cùng hoạt động. Khơng có trường hợp nước tràn vì nước ở bể điều hòa được chảy từ bể tiếp nhân
bằng trọng lực mà V1.V1 đã kiểm soát lượng nước vào.

1.2.4 Bể trung hịa
1.2.4.1 Mơ tả
Những loại nước thải có tính axit cao cần phải trải qua q trình trung hòa để ổn định độ
pH, làm giảm các hợp chất hữu cơ có trong nước thải . Bể trung hịa sẽ giúp ổn định lại độ
axit và bazơ có trong nước thải nhằm ngăn ngừa hiện tượng xâm thực ở các cơng trình thốt
nước và tránh cho các q trình sinh hóa ở các cơng trình xử lý khơng bị phá hoại
Bể trung hịa gốm có các bộ phận chính sau :

- Bồn chứa axit: gồm có hai máy bơm axit V3.AX1 ,V3.AX2, một máy khuấy V3.M3, một
phao đo mức axit min trong bồn V3.FAX
- Bồn chứa bazo: gồm có 2 máy bơm bazo V3.BZ1, V3.BZ2, 1 máy khuấy V3.M4, một phao
đo mức bazo min trong bồn V3.FBZ
- Một máy khuấy V3.M2: được đặt trong bể trung hồ và có tác dụng khuấy đều khi cho
axit/bazo vào nước thải trong q trình trung hồ pH.
- Một cảm biến level sensor để đo mức nước V3.LS1 : ta thiết lập hai giá trị cho cảm biến
một là giá trị mực nước min hai là giá trị mực nước max
- Một cảm biến pH V3.PHS : có nhiệm vụ kiểm tra độ pH trong bể.

- Một van tự động V3.V2: có nhiệm vụ đưa nước thải đã được trung hoà qua bể lắng1
1.2.4.2 Nguyên lý làm việc
Một cảm biến V3.LS1 có nhiệm vụ điều khiển máy khuấy V3_M2, bơm V2.P1, V2.P2, và van tự
động V3.V2 . Khi mực nước trong bể trung hoà xuống mức thấp hơn so với giá trị min của cảm
biến V3.LS1 , thì 2 bơm V2.P1 và V2.P2 hoạt động bơm nước qua bể trung hồ
Cịn khi mực nước lên bằng hoặc cao hơn giá trị max của cảm biến V3.LS1 thì sẽ cho ngưng
hoạt động 2 bơm V2.P1 và V2.P2. Lúc này ta thực hiện quá trình trung hoà pH. Cảm biến level
sensor kết hợp với cảm biến pH chuyên dụng với thang đo 14 để điều khiển V3.M2, V3.M3 và
V3,M4 cũng như các bơm AX và BZ.

8
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


Khi pH trong nước nhỏ hơn 6,5 thì các bơm bazơ hoạt động, bơm bazơ từ bồn bazơ vào bể.
Đồng thời máy khuấy trong bể hoạt động; bazơ được bơm cho đến khi pH trong nước đo được
nằm trong khoảng 6.5-7.5thì các bơm BZ dừng hoạt động .
Khi pH trong nước lớn hơn 7.5 thì các bơm axit hoạt động, bơm axit từ bồn axit vào bể.
Đồng thời máy khuấy trong bể hoạt động; axit được bơm cho tới khi pH trong nước đo được nằm
trong khoảng 6.5-7.5thì các bơm AX dừng hoạt động.
Cụ thể như sau:
- Độ pH nhỏ hơn 3 thì khởi động V3.BZ1, V3.BZ2 và V3.M2
Độ pH nằm trong khoảng (3 ÷ 6.5) thì khởi động V3.BZ1và V3.M2.
Độ pH nằm trong khoảng (7.5 ÷ 10) thì khởi động V3.AX1 và V3.M2.
Độ pH lớn hơn 10 thì khởi động V3.AX1, V3.AX2 và V3.M2.
Độ pH nằm trong khoảng (6.5 ÷ 7.5) thì cho tất cả các máy vùng 3 ngừng hoạt động và mở van
V3.V2.
Nước sau khi xử lý xong sẽ được xả qua bể lắng 1. Sau khi nước được xả hết qua bể lắng 1

thì van V3.V2 đóng lại

1.2.5 Bể lắng 1
1.2.5.1 Mổ tả
Bể lắng dùng đẻ tách chất lơ lưng ra khỏi nước dưới tác dụng của trong lực lên hạt lơ lửng có
tỷ trong nặng hơn tỷ trọng của nước. Dùng bể lắng là một trong những phương pháp quan trọng
của hệ thống xử lý nước. Dùng để xử lý cơ học nhằm loại bỏ một số chất rắn có khả năng lắng
trong nước. Trước khi chuyển sang giai đoạn xử lý sau. Kết hợp với quá trình keo tụ thì hiệu quả
lắng sẽ được nâng lên rất nhiều. Trong đồ án này ta sử dụng bể lắng đứng

Bể lắng đứng thường có dạng hình trịn hoặc vng trên mặt bằng, đường kính từ 4-9m. Nước
thải chuyển động trong vùng lắng theo hướng thẳng đứng từ dưới lên trên
Bể lắng gồm có các phần tử :
Cảm biến đo độ đục V4.TS1
Một máy khuấy V4.M5 có nhiệm vụ khuấy đều khi cho chất PAC vào bể để đẩy nhanh quá trình
lắng
Một cảm biến level sensor đo mức bùn ở trong bể V4.LS2 : ta sẻ thiết lập cho cảm biến này hai
giá trị lượng bùn max và lượng bùn min
Một máy bơm bùn V4.P3: có nhiệm vụ bơm bùn trong bể lắng khi mức bùn trong bể vượt quá
mức cho phép
9
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


Bồn chứa PAC gồm có : hai máy bớm V4.PAC1, V4.PAC2 ;một máy khuấy V4.M6 và một
phao đo mực PAC (F.PAC)
1.2.5.2 Nguyên lý hoạt động
Ống trung tâm sẽ đưa nước thải vào bể lắng, nước chảy từ dưới lên trên vào các rãnh chảy

tràn. Quá trình lắng cặn sẽ diễn ra theo dòng đi lên và vận tốc nước đo được là 0,5-0,6m/s.
Trong đó, chúng ta quy định như sau:
Mỡi hạt chuyển đô ̣ng theo nước lên trên với vâ ̣n tốc v
Dưới tác dụng của trọng lực, hạt chuyển đô ̣ng xuống dưới với vâ ̣n tốc ω
Nếu ω > v hạt sẽ lắng nhanh, còn nếu ngược lại hạt sẽ bị cuốn lên trên. Sau quá trình lắng, các
cặn bùn dưới đáy sẽ được hút ra để xử lý riêng.
Thiết bị đo độ đục V4.TS1 tiến hành đo lượng tạp chất cũng như các hạt lơ lửng trong nước
để tham chiếu và tiến hành điều khiển bơm chất PAC để cố định cũng như lắng bùn xuống đáy
bể.
- 0 <độ đục< 150 thì tắt tất cả các động cơ có trong vùng 4 và mở van V5.V3 để nước chảy
sang bể aerotank
- 150 ≤ độ đục < 600 thì tiến hành khởi động bơm V4.PAC1, V4.M6 và V4.M5.
- 600 ≤ độ đục < 1000 độ đục thì tiến hành khởi động bơm V4.PAC1, V4.PAC2, V4.M6 và
V4.M5
Nếu lượng PAC thấp hơn phao F.PAC thì dừng tất cả các máy ở vùng 4 để bổ sung PAC vào bồn
chưa
Một cảm biến đo mức bùn có nhiệm vụ đo mức bùn có trong bể. Khi lượng bùn trong bể vượt
quá giá trị max của cảm biến V4.LS2 thì tiến hành cho máy bơm bùn V4.P3 hoạt động, hút bùn
trong bể lắng sang bể chứa bùn. Khi mức bùn giảm xuống dưới giá trị min của cảm biến V4.LS2
thì cho máy bơm bùn V4.P3 ngừng hoạt động.

1.2.6 Bể chưa bùn
1.2.6.1 Mô tả
Hệ thống xử lý nước thải phát sinh bùn thường được đưa tới bể chứa bùn và được xử
lý sơ cấp bằng cơ chế nén bùn . Bùn này sau đó se được chuyển giao cho đơn vi có chức năng
thu gom xử lý tiếp
Bể chứa bùn thường là hình trịn hoặc vng có chiều cao từ 3-4m Diện tích bể thường xác định
theo tải trọng cặn
1.2.6.2 .Nguyên lý hoạt động
Bùn vi sinh dư được bơm ra định kỳ và tập trung lại tại bể chứa bùn. Tại đây cùng với

thời gian, bùn vi sinh sẽ bị phân hủy thành nước dơ & xác bùn. Nước dơ sẽ được xử lý theo
chu trình, cịn xác bùn cùng với các cặn lắng khác sẽ được hút bỏ bằng xe bồn chuyên dụng,
định kỳ khoảng 6 tháng 1 lần.

1.2.7 Bể aerotank
1.2.7.1 Mô tả
Tại bể Aerotank q trình sinh học hiếu khí xảy ra và được duy trì nhờ khơng khí cấp
khí từ máy thổi khí, các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ còn lại trong nước
thải thành các chất vơ cơ ở dạng đơn giản
10
NHĨM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


Bể aerotank thường gồm các thành phần chính sau đây
Một máy sục khí dưới đáy bể (V5.B2).
Một máy khuấy chìm (V5.M7).
Ba phao đo mức nước trong bể : V5.F4, V5.F5, V5.F6.
Một máy bơm V5.P4 có tác dụng bơm nước từ bể aerotank sang bể lắng 2
1.2.7.2 Nguyên lí hoạt động của bể
Tại đây khơng khí được sục vào bởi dàn khí dưới đáy bằng máy sục khí V5.B2, hỗn hợp
khơng khí và nước được trộn lẫn với bùn vi sinh nhờ máy khoấy V5.M7. Sau thời gian
chuyển sang quá trình lắng lúc này máy khốy và sục khí dừng để bùn được lắng nhanh, bùn
vi sinh lắng dưới đáy và nước ở trên. Nước này được xả qua bể lắng 2 thơng qua thiết bị thu
nước bề mặt có cấu tạo đặc thù.
Hoạt động cụ thể của từng thiết bị:
Phao P6 có nhiệm vụ đo mức nước trong bể để tiến hành điều khiển máy khuấy V5.M7
và máy sục khí V5.B2 cũng như điều khiển thiết bị lấy nước bề mặt
Phao P6 có 3 mức

- V5.F6 là cảm biến mức thấp,khi mực nước thấp hơn cảm biển này thì sẻ mở van
V5.V3 và cho dừng hoạt động tất cả các máy ở vùng 5, khi mực nước cao cảm biến này thì sẽ
khởi động V5.M7, V5.B2.
- V5.F4 là cảm biến mức cao. Khi mực nước dâng cao đến V5.F4 thì ta ngừng
V5.M7 cũng như V5.B2 và V5.V3 , sau thời gian nhất định cho bùn trong bể lắng đi thì tiến
hành cho thiết bị lấy nước bề mặt V5.P4 hoạt động.
- V5.F5 là cảm biến mức trung bình. Khi mực nước ở trong bể xuống dưới mức trung
bình ta cho V5.P4 ngưng hoạt động và cho V5.M7, V5.B2 và V5.V3 hoạt động trở lại, cung
cấp lại nước cho bể vi sinh và tiến hành chu trình mới.

1.2.8 BỂ LẮNG 2
1.2.8.1 Mơ tả
Tại đây diễn ra lắng cặn hoạt tính, bùn sẽ lắng xuống đáy bể, nước phía trên được qua
bể tiếp xúc khử trùng, bùn được bơm ra bể chưa bùn 1 phần được trả về bể AEROTANK để
duy trì lượng vi sinh trong bể
Cấu tạo bể lắng 2 củng giống như bể lắng 1 nhưng ít phần tử hơn
Các phần tử trong bể lắng 2 gồm có:
Một cảm biến level sensor V6.LS3 :đo lượng bùn trong bể : ta sẻ thiết lập cho cảm biến này hai
giá trị lượng bùn max và lượng bùn min
Một máy bơm bùn V6.P5
1.2.8.2 Ngun lí hoạt động
Trong q trình lắng, các hạt lơ hửng phân bố không đồng đều theo chiều cao lớp nước
thải. Qua một thời gian nào đó, phần trên xuất hiện mức nước trong. Càng xuống đáy, nồng độ
chất lơ lửng càng cao và ngay tại đáy, lớp cặn được tạo thành. Theo thời gian, chiều cao lớp
nước trong và lớp cặn tăng lên. Ta cần lấy lớp cặn bùn ra khỏi
Cảm biến V6.LS3 đo mức bùn có nhiệm vụ đo mức bùn có trong bể. Khi lượng bùn
trong bể vượt quá mức cho phép thì tiến hành cho máy bơm bùn V6.P5 hoạt động, hút bùn
trong bể lắng sang bể chứa bùn, 1 phần trả về bể AEROTANK để duy trì lượng vi sinh trong
11
NHĨM 3


GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


bể. Khi mức bùn giảm xuống mức thấp V6.LS3 tác động thì cho máy bơm bùn V6.P5 ngừng
hoạt động.

1.2.9 Bể Khử Trùng
1.2.9.1 Mô tả
Bể khử trùng là bể mà nơi đó chúng ta làm giảm lượng vi sinh vật có trong nước bằng
cách sử dụng các dung dịch hóa học trước khi nước được kiểm tra để thải ra bên ngoài.
Bể được đơn giản với các thiết bị như sau:
- Hai phao đo mức nước thấp V7.F8 và mức nước cao của bể V7.F7.
- Hai van tự động V7.V4, V7.V5
- Bồn chứa Clo: gồm 1 máy bơm Clo V7.CLO Một phao đo mực nước thấp F.CLO và một máy
khuấy V7.M8
1.2.9.2 Nguyên lý hoạt động
Khi nước dưới phao V7.F8 thì tiến hành mở van V7.V4 cho nước sạch từ bể lắng 2 sang
bể khử trùng. Khi V7.F8 được tác động cho V7.M8 và V7.CLO hoạt động bơm vào bể vào bể
khử trùng trong vòng 1 phút, nếu mực nước clo thấp hơn phao F.CLO thì sẻ dừng hoạt đồng
V7.M8 và dừng máy bơm V7.CLO đồng thời cần bổ sung clo vào bồn chứa . Khi phao V7.F7
tác động(bể đầy nước) thì cho ngắt van V7.V4. Sau đó ta ngâm Clo trong bể trong thời gian 3
phút. Sau 3 phút, ta cho mở van V7.V5 để đưa nước qua bể lưu lượng. Khi nước xuống dưới
phao V7.F8 tác động thì đóng van V7.V5 lại và tiến hành bơm nước từ bể lưu vi sinh qua bể
khử trùng và bắt đầu lại một chu trình mới.

1.3 Kết luận
Chương này giới thiệu tổng quan về sơ đồ công nghệ và nguyên lý hoạt động của hệ thống
nhà máy sử lý nước thải. Trình bày ngắn gọn cách vận hành từng khâu trong hệ thống, từ đó
ta có thể hiểu biết đặc tính và một số điều kiện cần thiết để có thể dựa vào đó mà tính tốn lựa

chọn cảm biến cũng như các cơ cấu chấp hành trong chương 2.

12
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


CHƯƠNG 2. CÁC CẢM BIẾN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH SỬ DỤNG
TRONG HỆ THỐNG
2.1 Các cảm biến

2.1.1 Cảm biến độ PH

Hình 2. 1 Cảm biến độ PH

2.1.1.1 Giới thiệu chung
Để đảm bảo mức độ PH trong nước tại bể trung hịa ổn định khơng có tính bazơ hay
axit. Ta lắp cảm biến đo độ PH để hệ thống đo và xử lý đưa độ PH về trong khoảng 6.5 -7.5
trước khi cho nước qua bể lắng 1
2.1.1.2 Cấu tạo
Một điện cực pH được cấu tạo bởi hai loại thủy tinh. Thân điện cực được làm bằng
loại thủy tinh không đãn điện. Cấu trúc của điện cực thủy tính cho phép icon lithium trao đổi
với các ion hydro trong chất lỏng tạo thành lớp thủy hợp.
Giá trị đo lường của bạn được dựa trên tín hiệu điện khi nhúng điện cực vào trong dung dịch,
một hiệu điện thế phát triển qua màng trao đổi ion của một điện cực pH
2.1.1.3 Nguyên lý làm việc
Giá trị pH được tính theo nồng độ ion H+. Khi có sự chênh lệch pH bên trong điện cực
đo và trong dung dịch đo, ion H+ sẽ di chuyển vào bên trong điện cực đo để cân bằng pH. Lúc
này chênh lệch điện áp giữa điện cực mẫu và điện cực đo sẽ được cảm biến xác định và

chuyển thành giá trị pH.
2.1.1.4 Đặc tính
Cảm biến PH DPD1R1 với đặc điểm kỹ thuật:
Dải đo: -2 đến 14 pH
Độ nhạy: ±0.01pH
Độ trơi: 0,03pH/24h
13
NHĨM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


Có bù trừ nhiệt tự động bằng NTC 300 Ohm
Cầu muối là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với dung dịch đo, gồm 3 bộ phận chính: điện cực đo là
bầu kính, điện cực nối đất titan và điện cực mẫu
Dịng nước tại điểm làm việc khơng q 3m/s
Vỏ cảm biến làm bằng nhựa Ryton có khả năng chống ăn mịn bởi hóa chất
Đầu cảm biến chịu được áp suất 6.9bar ở 70 ̊C.

2.1.2 Cảm biến đo độ đục.
2.1.2.1 Giới thiệu chung
Độ đục gây ra bởi hiện tượng tương tác giữa ánh sáng và các chất lơ lửng trong nước
như cát, sét, tảo và những vi sinh vật và chất hữu cơ có trong nước. Các chất rắn lơ lửng phân
tán ánh sáng hoặc hấp thụ chúng và phát xạ trở lại với cách thức tùy thuộc vào kích thước,
hình dạng và thành phần của các hạt lơ lửng. Độ đục có thể đến từ các hạt vật chất lơ lửng
như bùn,đất sét,vật liệu vô cơ hoặc các chất hữu cơ như tảo, sinh vật phù du, vật liệu phân rã.
Như vậy các yếu tố có thể tạo nên độ đục bao gồm: Chất rắn lơ lửng trong nước, chất hữu cơ
hòa tan màu ( CDOM ), chất hữu cơ hòa tan huỳnh quang ( FDOM ) và các chất khác …
-Chỉ số độ đục được xem như là một chỉ báo về ơ nhiễm tiềm năng của nước. Đó là bởi vì nồng
độ cao của các hạt vật chất ảnh hưởng đến sự thâm nhập của ánh sáng, ảnh hưởng đến thẩm mỹ

và cũng là dấu hiệu đầu tiên cho thấy tiềm năng ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nếu khơng
xử lí, độ đục có thể thúc đẩy sự phát triển của mầm bệnh trong hệ thống phân phối dẫn đến sự
bùng phát dịch bệnh từ việc sử dụng nguồn nước có độ đục cao trong sinh hoạt. Chính vì vậy mà
cần có q trình xử lí độ đục trong xử lí nước thải để xác minh rằng các giá trị về độ đục của
nước nằm trong tiêu chuẩn quy định.
2.1.2.2 Cấu tạo.

Hình 2. 2 Cảm biến độ đục
WQ-730 gồm 4 dây kết nối, trong đó :
Màu đỏ:
10-36 VDC
Đen:
GND
Màu xanh lá: Sản lượng tầm thấp 4-20 mA (50 NTU)
Trắng:
Sản lượng cao 4-20 mA (1000 NTU)
2.1.2.3 Nguyên lí hoạt động và thơng số kỹ thuật
14
NHĨM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


* Nguyên lí hoạt động.
Tuân theo đúng Phương pháp USEPA 180.1 đối với việc đo độ đục, các cảm biến độ đục là
một đục kế tán xạ 90 độ. Cảm biến độ đục hướng chùm tia đã điều tiêu vào trong nước được
giám sát. Chùm tia sáng phản xạ hạt trong nước, và cường độ ánh sáng tổng hợp được đo
bằng bộ tách sóng quang của cảm biến độ đục đặt 90 độ với chùm tia sáng. Cường độ ánh
sáng được cảm biến độ đục phát hiện tương ứng trực tiếp với độ đục của nước. Các cảm biến
độ đục sử dụng một bộ cảm biến ánh sáng thứ hai để chỉnh sửa những thay đổi của cường độ

ánh sáng, thay đổi màu sắc, và bám bụi các ống kính nhỏ.Đối với việc giám sát mơi trường
hoặc q trình, dễ dàng đặt cảm biến độ đục trực tiếp trong nước và xác định vị trí của nó ở
nơi cần giám sát độ đục. Do cảm biến độ đục sử dụng ánh sáng để cảm biến độ đục của nước
đảm bảo cho lượng tối thiểu của ánh sáng bên ngồi có được tiếp xúc với vị trí giám sát.
* Thơng số kỹ thuật.
- Dải: Sensor=0-50 NTU and 0-1000 NTU
- Độ chính xác:
+ 1% of full scale
- Độ phân giải thiết bị đo:
12 bit
- Đầu ra:
4-20mA (Sensor, both ranges), LED screen (Meter)
- Phương pháp:
Nephelometer with correction
- Điện thế vận hành: 10-36 VDC @ 40 MS (Sensor); Internal 9VDC battery (Meter)
- Hút dòng điện:
30 mA plus sensor output (Sensor)
- Thời gian khởi động:
Tối thiểu 5 giây (Cảm biến)
- Áp suất tối đa:
30 psi
- Nguồn sáng:
Đèn LED hồng ngoại (880nm)
- Độ dài cáp:
Cảm biến=25 ft tiêu chuẩn (tùy chọn đến 500 ft)
- Kích cỡ:
Body= 1 1/2 x 8.5 inches (3.8 x 21.6 cm) (Dia x Length)

2.1.3 Cảm biến mức bùn ( level sensor)
2.1.3.1 Giới thiệu chung.

Cảm biến bùn được thiết kế để sử dụng trong các bể lắng sơ và thứ cấp, bể nén bùn
trong xử lý nước thải, bể lắng lọc nước thô, bể lắng bùn trong xử lý nước và nhiều công
nghiệp. Việc đo đạc mức bùn đáy liên tục có thể làm tăng hiệu suất xử lý bằng cách cung cấp
sớm các tín hiệu cảnh báo về chất rắn cần phải xả bỏ tại các bể. Các lợi ích của hệ thống đo
đạc mức bùn gồm:
+Cắt giảm chi phí nhân cơng cùng với thời gian đo đạc thủ công
+Khả năng khởi động bơm một cách tự động với đầu đo có thể làm giảm chi phí tiêu thụ
điện do kiểm soát tốc độ bơm bùn tuần hồn/xả bỏ thay vì duy trì ở một tốc độ bơm không
đổi.
+Tối ưu việc loại bỏ bùn từ các bể lắng để giảm thiểu chi phí ép khơ bùn và xả thải cuối cùng.
2.1.3.2 Cấu tạo

15
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


Hình 2. 3 Cấu tạo cảm biếm level
2.1.3.3 Ngun lí hoạt động và thơng số kỹ thuật.
*.Ngun lí hoạt động.
Hach SONATAX sc Sludge Level Probe sử dụng sóng siêu âm để đo đạc mức bùn một
cách chính xác. Tín hiệu sóng siêu âm được phát ra từ đầu đo thẳng tới lớp bùn đáy trong bể.
Việc đo độ dày và độ sâu của bùn được dựa vào thời gian để sóng siêu âm dội ngược trở lại
đầu đo và kết quả đo được sẽ hiển thị trên bộ điều khiển.
*.Thông số kỹ thuật:
Nguyên lý đo: đo bằng sóng siêu âm
Thang đo:0.2 đến 12 m
Độ phân giải: 0.03 m (0.09 ft.)
Độ chuẩn xác:±0.1 m (±0.33 ft.)

Nhiệt độ hoạt động:2 đến 50°C (35 to 122°F)
Yêu cầu nguồn điện:12 V, 2.4 W
Khoảng cách thời gian đo: 10 đến 600 giây (có thể điều chỉnh)
Giá gắn đầu đo: Cố định tại vị trí hoặc dùng trục quay
Hiệu chuẩn: nhà máy hiệu chuẩn sẵn
Cấu tạo đầu đo:
cần gạt: Silicon
thân: thép không rỉ
bề mặt: Polyoxymethylene
Chứng nhận: CE chứng nhận theo EN 61326-1:1998 /A1/A2/A3 & EN 61010-1:2001
Kích thước: 130 x 185 mm (5 x 7.3 in.)
Khối lượng: 3.5 kg (7.7 lbs.)

16
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


2.1.4 Cảm biến siêu âm đo mực nước
2.1.4.1 Giới thiệu chung
Cảm biến siêu âm hoạt động dựa trên tính chất truyền dẫn và phản xa của sóng siêu âm.
Thiết bị sẽ có 1 đầu phát ra tín hiệu siêu âm. 
Tín hiệu này khi gặp bề mặt tiếp xúc sẽ phản xạ trở lại. Bộ phận thu tín hiệu sẽ thu tín
hiệu và truyền đến bộ xử lý. Bộ xử lý sẽ làm nhiệm vụ chuyển tín hiệu thành tín hiệu 420mA và xuất ra hiển thị hoặc chuyển về PLC để xử lý.

2.1.4.2 Thông số kỹ thuật của cảm biến siêu âm đo mực nước ULM-53_-06


Dải đo: 0-6m




Nguồn cấp: 18-36VDC



Output: 4-20mA, 0-10V hoặc tín hiệu Modbus RTU.
17

NHĨM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG




Áp suất hoạt động tối đa chịu được: 1 bar (0,1MPa)



Tiêu chuẩn bảo vệ: IP67



Báo lỗi tại 3,75mA hoặc 22mA



Nhiệt độ làm viêc -30 …70oC , khả năng chịu được 90oC trong 1 giờ.




Deadzone: 0,2m

2.2 Các thiết bị sử dụng trong hệ thống
2.2.1 Hệ Thống Sục khí:
Trong hệ thống xử lý nước thải, chúng ta thường cung cấp khí cho các bể: Bể điều hịa
và bể hiếu khí. Đối với bể điều hòa là nới tập trung các nguồn nước thải một nguồn duy nhất
và đồng thời để chứa cho hệ thống hoạt động liên tục và tính chất cua nước thải dao động theo
thời gian trong ngày nên để đảm bảo nhiệm vụ điều hòa lưu lượng cũng như nồng độ nước
thải, tạo chế độ làm việc ổn định liên tục cho các cơng trình xử lí, tránh hiện tượng hệ thống
xử lý quá tải. Nước thải trong bể điều hịa được sục khí liên tục từ máy thổi khí và hệ thống
đĩa phân phối khí nhằm tranh hiện tượng yếm khí dưới đáy bể.
Đối với bể Aerotank là cơng trình đơn vị quyết định hiểu quả xử lú của trạm vì phần
lớn những chất gây ơ nhiễm trong nước thải là các vi khuẩn hiện diện trong nước thải ở dạng
lơ lửng, các vi sinh. Cho nên cần cung cấp oxi trong các bể Aerotank để các vi sinh, vi khuẩn
oxi hóa các chất hữu cơ chuyên nito amon thành nitrit, nitrat trộn điều bùn hoạt tính với nước
thải. Vì vậy nhằm đảm bảo lượng oxi cấp vào bể Aerotank đủ cho q trình Nitrat hóa chúng
ta cần phải tính tốn chính xác lượng khí cấp vào bể nhằm duy trì DO trong bể đảm bảo nống
độ oxi hịa tan ln duy trì trong khoảng 1,5-4mg/l Ngồi ra nó cịn giúp tránh các vấn đề yếm
khí, thiếu khí diễn ra sẽ sinh ra các khí gây ức chế q trình phát triển của vi sinh vật hiếu khí.
Trong bất kỳ cơng trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện hiếu khí
thì lượng Oxi cần thiết cho vi khuẩn để thực hiện quá trình Oxi hóa như sau: Lượng Oxi cần
thiết = Lượng Oxi hóa ngoại bào các chất hữu cơ + Lượng Oxi để vi khuẩn thực hiện nitrat
hóa + Lượng Oxi Oxi hóa nội bào các chất hữu cơ. Trong thực tế, để Oxi hóa hồn tồn 1 kg
BOD thì cần từ 1,5 đến 1,8 kg O2 (phụ thuộc vào đặc điểm hệ thống cấp và phân phối khí)
.Đối với Bể sinh học hiếu khí Aerotank, cường độ thổi khí nhỏ nhất (Imin) phụ thuộc vào độ
sâu của hệ thống phân phối khí. Việc xác định Imin được tính theo TCXDVN 51:2006
Hs (m)

0,5
0,6
0,7
0,8
0,9
1
3
4
5

6

l min(m3/m2.h)

2.5

43

42

38

32

28

24

4


3.5

3

Để khơng phá cấu trúc của bùn hoạt tính trong bể Aerotank thì lmin =< 100 m3/m2.h
Đối với quá trình làm thống sơ bộ và đơng tụ sinh học trước khi lắng. Lượng khơng khí được
chọn là 0.5 m3 khí/m3 nước thải, thời gian làm thoáng từ 15-20 phút.
-Đối với quá trình làm giàu oxi cho hệ thống, để khắc phục hiện tượng phân tầng và oxi hóa các
chất hữu cơ trong nguồn nước thải , lượng khơng khí cần cùng cấp là 0.1-0.6m3/1m3 nguồn.
Tính tốn lựa chọn máy thổi khí:
18
NHĨM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


Lượng khơng khí cần cung cấp cho q trình xử lý nước thải tính theo cơng thức:
Qk = Qtt.D (m3 khí/h);
Với Qtt – lưu lượng nước thải tính tốn (m3/h);
D – Lượng khơng khí cần thiết để xử lý 1 m3 nước thải (m3 khí/ m3 nước thải);
p=98066,5(1+Hs/10,33)
Áp lực của máy thổi khí tính theo cơng thức :
Với Hs – Độ ngập của thiết bị phân tán khí trong nước (m);
Cơng suất của máy thổi khí được tính theo cơng thức sau:
N=[3,64(p0.29-)Qx]/1000n
Với QK – Tổng lưu lượng khí cấp cho bể xử lý (m3/h):
n – Hệ số sử dụng hữu ích của máy thổi khí (lấy khoảng 0,5 – 0,75).
Lưu ý: Việc lựa chọn thiết bị phân tán khí phụ thuộc vào từng quy mơ cơng trình. Đảm bảo
cường độ khí phân tán phải đảm bảo lớn hơn giá trị tối thiểu để có thể tách cặn bẩn chui ra khỏi
các lỗ và phải nhỏ hơn giá trị tối đa để vận tốc nổi không lớn, giữ được thời gian tiếp xúc của khí

và nước.

Hình 2. 4Sơ đồ ngun lý máy thổi khí

2.2.1 Máy Khuấy(trộn) Chìm:
Máy khuấy chìm là thiết bị được thiết kế để khuấy trộn nước thải, đồng nhất và tạm ngưng
chất lỏng, ngăn không cho chất thải lắng động lại. Hoạt động của máy khuấy chìm giúp tạo
điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, mục đích là để vi sinh vật xử lý nồng độ nito và
photpho cao thành nồng độ thích hợp trước khi thải ra ngồi. Máy khuấy chìm được sử dụng
nhiều trong các ao, hồ, hệ thống xử lý nước thải,…

19
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


_Máy khuấy chìm Faggiolati:

Hình 2. 5Máy khuấy chìm

Thơng số kỹ thuật của máy khuấy chìm GM18B471T1-4T6KA0 :

_Cơng suất máy: 1.4KW

_Chuẩn cách điện(chịu nhiệt đến 180oC)

_Đường kính cánh khuấy: 191mm

_Điện áp: 380V


_Số cánh quạt: 3

_Tốc Độ: 1370RPM

_Cấp độ bảo vệ: IP68

_Xuất sứ: Italia

20
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


Hình 2. 6Bản vẽ máy khuấy chìm

Hình 2. 7 Cấu tạo máy khuấy chìm
Nguyên lý làm việc: Máy khuấy chìm giúp khuấy trộn nước thải tạo một môi trường
không gây lắng đọng, đồng nhất các thành phần có trong nước thải, từ đó tạo điều kiện thuận
lợi để vi sinh vật kỵ khí, thiếu khí hoặc hiếu khí sử dụng nguồn oxi nội tại để sinh sơi và phát
triển.
Chính nhờ hệ thống vi sinh vật thiếu khí này mà nước thải có hàm lượng nitơ và photpho cao
sẽ được xử lý đến nồng độ thích hợp trước khi xả thải ra bên ngồi.
Ứng dụng của máy khuấy chìm: Hệ thống xử lý nước thải đô thị, công nghiệp, nông nghiệp
+Hệ thống xử lý bùn
+Trạm bơm nước thải
+Nhà máy xử lý nước thải
+Nhà máy khí sinh vật


2.2.2 Hệ thống van điều khiển
2.2.2.1 .Giới thiệu chung
Van điều khiển là loại van thuộc một trong những loại van công nghiệp mà hệ thống
ống dẫn trong nhà máy thường sử dụng. Đối với các loại van công nghiệp thơng thường thì
vận hành bằng thủ cơng. Nhưng đối với van điều khiển, van được đóng mở tự động bằng điện
hoặc khí nén nhờ vào tín hiệu điều khiển. Van có thể nhận tín hiệu điều khiển on/off hoặc tín
hiệu tuyến tính đóng mở theo tỷ lệ
Phân loại
Trên thị trường hiện nay, van điều khiển có 2 loại là: van điều khiển bằng điện và van
điều khiển bằng khí nén. Mỗi loại van sẽ có các đặc điểm cấu tạo các nhau và hiệu quả khi
21
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


ứng dụng vào thực tế cũng khác nhau. Trong đồ án này ta chọn van bướm điều khiển bằng
điện kiểu ON/OFF
2.2.2.2 Cấu tạo:
Gồm hai phần phần cơ và phần điều khiển

Hình 2. 8 Cấu tạo van
- Về phần điều khiển :Phần điều khiển có vai trị như đầu não của van.Nó điều khiển được hoạt
động của phần cơ của van.Điện áp điều khiển van gịm 24V hoặc 220V hoặc 380V.Có thể dùng
nguồn điện 2 pha hoặc 3 pha
-Về phần cơ : các bộ phấn chính là thân van bướm , đĩa van và bộ phận làm kín
2.2.2.3 Nguyên lý làm việc
Khi cần đóng hoặc mở van thì chúng ta truyền lệnh đến bộ điều khiển từ đó bộ điều
khiển xử lý và cung cấp điện cho van lúc này mô tơ của van sẽ quay truyền chuyển động quy
xuoogns trục của van.Trục van lại điều khiển cánh van làm cho van đóng hoặc mở theo như

u cầu

2.2.3 Máy bơm chìm
2.2.3.1 Giới thiệu chung
Máy bớm chìm là loại máy bơm chuyên dụng dùng cho các hệ thống xử lý nước thải
để bơm các loại nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp có bùn, rác thải, kim loại khi hoạt động
không cần phải mồi nước. Máy bơm thường được lắp đặt thả chìm trong các đường ống cống
rãnh
2.2.3.2 Cấu tạo
-Bánh cơng tác Gồm có ba dạng chính là cánh kín, cánh mở một phần hoặc cánh mở hồn tồn.
Bánh cơng tác được lắp ở trục bơm kết hơm một số bộ phận khác để tạo thành thành phân quan
trong nhất của bơm
-Bộ phận hướng dẫn vào ra :bộ phận dẫn nước vào ra của máy bơm gồm có ống hút ống xả van
hút và một số bộ phận khác
22
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


-Trục bơm là nơi để đặt bánh công tác của máy bơm và được cấu tạo từ thép để đảm bảo chắc
chắn và ổn định của máy bơm khi hoạt động . Trục bơm đứng có thể đẩy nước lên cao và mạnh
đảm bảo độ hoạt động ổn định nhất

Hình 2. 9 cấu tạo máy bơm chìm
2.2.3.3 Nguyên lý hoạt động
Máy bơm chìm là loại máy bơm hoạt động đa tầng cánh , cần được lắp đặt theo phương
thẳng đứng.Nguyên lý hoạt động dựa vào ứng dụng của lực ly tâm , lực này được sinh ra
trong quá trình quay .Chất lỏng được hút vào buồng bơm , dưới tác dụng lớn của lực ly tâm
chất lỏng được văng ra phía ngồi , đi theo các máng dẫn vào ống dây với áp suấy cao hơn

hình thành quá trình đẩy của bơm. Khi đó tại lối vào của bánh cơng tác một vùng chân không
sẽ được tạo ra , áp suất của nể chưa lớn hơn tại vị trí ống hút nước sẽ được liên tục hút vào
bơm

23
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


24
NHÓM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


Hình 2. 10 Chi tiết cấu tạo máy bơm chìm

25
NHĨM 3

GVHD: NGUYỄN KHÁNH QUANG


×