Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

Tài liệu Giáo trình tiền tệ - Chương 8 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.49 KB, 60 trang )

01/16/14 1
CHƯƠNG 8 – LÃI SUẤT
Mục tiêu:
LS là gì?; các phép đo lãi suất;
Phân loại lãi suất;
Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất;
Tác động của LS tới các biến số khác;
Cấu trúc rủi ro & cấu trúc kỳ hạn của lãi
suất;
Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thò
trường.
01/16/14 2
I- KHÁI NIỆM & PHÉP ĐO Lãi
suất
1/ Khái niệm:
LS là tỷ lệ % giữa
số tiền lãi (hay chi
phí) phải trả trên
tổng số vốn cho vay
trong 1 khoảng thời
gian nhất đònh.
Công thức:
LS(kỳ)=
Số tiền lãi (kỳ)
Tổng vốn cho vay (kỳ)
* 100
01/16/14 3
VD:
Ông A vay VCB.HCM số tiền là 100 triệu
đ, thời gian vay là 9 tháng. Được biết khi
đáo hạn Ông A phải thanh toán cho NH


tổng số tiền là 110,8 triệu. Tính lãi suất
(tháng) của khoản vay trên giúp Ông A?
Giải:
-
Số tiền lãi(tháng)= = 1,2 Tr
-
LS(tháng)=
110,8-100 Tr
9 th
1,2 TR
100 Tr
* 100% = 1,2% tháng
01/16/14 4
2/ Các phép đo lãi suất:
a/ Lãi suất đơn: là LS áp dụng khi hết mỗi
kỳ hạn vay, người ta tính lãi và thanh
toán cho người cho vay.
Vốn gốc: C
Lãi: C.i
Vốn: C
Thanh toán
C.i
Thanh toán
C
C.i
C C
0 1 2 3 ….
Thanh toán
C+C.i
n

Thanh toán
Nếu gọi An là Tổng vốn và lãi thì: An = C(1+ i.n)
VD: Xem xét vòng đời 1 khoản tín dụng, vốn gốc cho vay là C, LS cho
vay là i; thời gian cho vay: t ; gồm : n kỳ hạn như Mô Hình dưới đây:
01/16/14 5
b/ Lãi suất kép: là LS áp dụng khi hết mỗi
kỳ hạn vay, người ta tính lãi và cộng dồn
vào vốn để tính lãi cho kỳ tiếp theo.
Vốn gốc: C
Lãi: C.i
Vốn:C(1+i)
0 1 2 3 ….
n
Thanh toán
Nếu gọi An là Tổng vốn và lãi thì:
VD: Xem xét vòng đời 1 khoản tín dụng, vốn gốc cho vay là C, LS cho vay
là i; thời gian cho vay: t; gồm : n kỳ hạn, như Mô Hình dưới đây:
( )
2
1 iC
+
( )
3
1 iC
+
( )
n
iC
+
1

( )
n
n
iCA
+=
1
( )
iiC .1
+
( )
iiC .1
2
+
Nếu gọi I là lãi kép, thì:
( )
11
−+=
n
iI
01/16/14 6
c/ Lãi suất đến hạn:
Lãi suất đến hạn là LS quy đònh theo
từng kỳ hạn, nhưng việc hoàn trả lãi
được thực hiện một lần khi đáo hạn.
Gọi id là LS đến hạn, thì:
( )
n
i
i
n

d
11
−+
=
01/16/14 7
d/ Lãi suất hiện giá:

LS hiện giá là LS tính ra giá hiện hành
theo phương pháp hiện hành hoá, thể hiện
chính xác giá thực tế của khoản vốn vay
và hiệu suất thực tế của khoản cho vay
trong một thời kỳ nhất đònh.
Với:

PV: giá trò hiện tại;

Fn: Thu nhập sẽ nhận được
sau n thời gian;

n: số hạn kỳ;

a: Lãi suất hiện giá.
( )
n
n
a
F
PV
+
=

1
01/16/14 8
II- PHÂN LOẠI LÃI SUẤT:
1/ Căn cứ vào hình thức tín dụng:
a/ LS Tín dụng thương mại: là LS áp dụng
trong quan hệ tín dụng thương mại.
Công thức:
Giá cả hàng giá cả hàng
Hoá bán chòu - hoá bán trả ngay
Lãi suất TM = ×100
Giá cả hàng hoá
Bán trả ngay

01/16/14 9
b/ Lãi suất ngân hàng:

Khái niệm: Là LS áp dụng trong quan hệ
TD.NH.

Trong đó có các loại sau:
-
Ls tiền gửi: là Ls do NH áp dụng để tính số
tiền lãi phải thanh toán cho người gửi tiền
-
Ls cho vay: là Ls mà NH áp dụng để tính số
tiền lãi phải truy đòi từ người vay tiền.
Quan hệ giữa Ls tiền gửi và Ls cho
vay?
01/16/14 10


Các loại Ls NH: (tiếp)
-
Ls chiết khấu: là 1 loại đặc biệt của LS
cho vay mà NHTG nhận được thông qua
nghiệp vụ cho vay dưới hình thức chiết
khấu các giấy tờ có giá.
-
Ls tái chiết khấu: là Ls cho vay của NHTW
dưới hình thức chiết khấu hoặc tái chiết
khấu các giấy tờ có giá đối với các NHTG.
Quan hệ giữa Ls chiết khấu và Ls tái
chiết khấu? Ý nghóa của việc nghiên cứu 2
loại Ls này?
01/16/14 11

Các loại Ls NH: (tiếp)
-
Ls liên NH: là Ls vay hoặc cho vay giữa
các NH trên thò trường tiền tệ liên NH.
-
Ls cơ bản: là Ls do NHTW ấn đònh và
thông báo làm cơ sở cho các NH tham
khảo, xác đònh Ls kinh doanh của mình.
Ý nghóa của việc nghiên cứu 2 loại
Ls này?
01/16/14 12
BÀI TẬP
1/ Tìm hiểu về Ls cho vay của NHNN Việt Nam
đối với các NH, TCTD?
Gợi ý:

-
Ls tái cấp vốn?
-
Ls tái chiết khấu?
2/ Diễn biến quy đònh Ls cơ bản do NHNN Việt
Nam công bố? (từ năm 2006 đến nay)
Lý do của những sự thay đổi LS kể trên?
(Từ năm 2006 đến nay)
01/16/14 13
c/ Lãi suất tín dụng nhà nước:
Là lãi suất áp
dụng trong quan
hệ tín dụng nhà
nước.
01/16/14 14
2/ Căn cứ vào thời hạn của
tín dụng:
Có 2 loại:

Ls ngắn hạn: là Ls áp dụng trong quan
hệ tín dụng ngắn hạn.

Ls dài hạn: là Ls áp dụng trong quan hệ
tín dụng trung và dài hạn.
Vậy quan hệ giữa Ls ngắn hạn và Ls
dài hạn?
01/16/14 15
3/ Căn cứ vào giá trò thực của
lãi suất:
Có 2 loại:


Ls danh nghóa: là Ls thoả thuận giữa người cho
vay và người đi vay, dùng để tính toán số tiền
lãi mà người đi vay phải trả cho người cho
vay.

Ls thực: là Ls tính ra giá hiện hành trên cơ sở
điều chỉnh lại lại theo những thay đổi dự tính
về giá cả do lạm phát hay giảm phát.
Quan hệ giữa LS danh nghóa và LS thực?
01/16/14 16
Theo Irving Fisher, Ông đưa ra
công thức:
.
er
ii Π+=
Trong đó:
i : LS danh nghóa
ir: LS thực
∏e : Tỷ lệ LP dự tính
Từ đó Ông cho rằng, nếu Ls thực bất biến thì sẽ
phát sinh 1 quan hệ trực tiếp giữa Ls danh nghóa và tỷ lệ
lạm phát dự tính; đó là: “Lạm phát dự tính tăng thì lãi suất
danh nghóa tăng” (Người ta gọi là Hiệu Ứng Fisher).
Vậy ý nghóa của:
-
Ls danh nghóa?
- Ls thực?
01/16/14 17
4/ Căn cứ vào tính ổn đònh của

lãi suất: có 2 loại:
a/ LS cố đònh: là LS
được duy trì cố đònh
trong suốt thời gian
cho vay.

Ưu điểm, hạn chế
khi áp dụng loại LS
này?
- Ưu điểm: có thể kế
hoạch trước được thu
hoặc chi phí của
khoản tín dụng.
- Hạn chế: có thể gặp
rủi ro nếu LS thò
trường biến động
theo chiều hướng bất
lợi.
01/16/14 18
4/ Căn cứ vào tính ổn đònh của
lãi suất: (tiếp)
b/ LS biến đổi (LS th ả
n i):ổ là LS có thể
được điều chỉnh theo
biến động của lãi
suất trên thò trường.

Ưu điểm, hạn chế
khi áp dụng loại LS
này?

- Ưu điểm: có thể
điều chỉnh linh hoạt
nên tránh được rủi ro
về lãi suất.
- Hạn chế: không chủ
động dự tính trước
được thu nhập hoặc
chi phí trong hoạt
động tín dụng.
01/16/14 19
III- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TỚI LÃI SUẤT:
(Khi phân tích, ta giả sử các nhân tố khác không
đổi)
1/ Cung - cầu quỹ cho vay:
a/ Nguồn hình thành cung – cầu quỹ cho vay:
Cung Quỹ cho vay
- Vốn nhàn rỗi của các Doanh
nghiệp.
- Vốn tiết kiệm của các Hộ gia
đình, cá nhân.
- Vốn thặng dư của ngân sách
nhà nước TW hoặc các đòa
phương.
Cầu quỹ cho vay
- Cầu vay vốn của các Doanh
nghiệp.
- Cầu vay vốn của các Hộ gia
đình, cá nhân.
- Cầu vay vốn của ngân sách

nhà nước TW hoặc các đòa
phương.
01/16/14 20
b/ Cung – cầu quỹ cho vay
quyết đònh lãi suất cân bằng:
- Cung-Cầu quỹ cho
vay quyết đònh LS
cân bằng: LS tương
ứng với điểm cân
bằng cung-cầu quỹ
cho vay được gọi là
LS cân bằng (hay LS
thanh toán trên thò
trường).
.
S1
D1
A1
Q1
i1
Q.cvay
Lãi suất
0
LS.cân bằng
Xem đồ thò trên
01/16/14 21
b/ (tiếp)
- Khi đường cung hoặc
cầu dòch chuyển do 1
yếu tố nào đó thay đổi

sẽ làm điểm cân
bằng cung-cầu quỹ
cho vay thay đổi; do
vậy làm cho lãi suất
cân bằng cũng thay
đổi tương ứng.
.
S1
D1
A1
Q1
i1
Q.cvay
Lãi suất
0
S2
i2
- Cầu không đổi, cung thay đổi
Nên Ls cân bằng thay đổi.
Q2
A2
01/16/14 22
b/ (tiếp)
.
S1
D1
A1
Q1 Q2
i1
Q.Cvay

Lãi suất
0
S2
i2
-
Cung-cầu thay đổi, Nên Ls
cân bằng thay đổi.
D2
A2
.
-Cung không đổi, cầu thay đổi
Nên Ls cân bằng thay đổi.
Q Cvay
Lãi suất
0
S1
D1
A1
Q1
i1
D2
A2
Q2
i2
01/16/14 23
2/ Lạm phát dự tính:

Khi LP dự tính tăng
thì:
- Người cho vay bò

thiệt hại
cung quỹ cho vay
giảm;
- Người đi vay được lợi
cầu quỹ cho vay
tăng.
LS cân bằng tăng
.
Xem Đồ Thò
0
Lãi suất
Quỹ Cvay
S1
D1
A1
Q1
i1
S2
D2
A2i2
Q2
01/16/14 24
2/ (tiếp)

Khi lạm phát dự tính giảm thì lãi suất
cân bằng giảm (lập luận ngược lại);
Tóm lại: Nếu các nhân tố khác không đổi,
thì lạm phát dự tính có ảnh hưởng cùng
chiều tới Lãi suất cân bằng.
01/16/14 25

3/ Tỷ suất lợi nhuận bình quân:

Khi Tỷ suất lợi nhuận
bình quân tăng, thì
Đầu tư tăng, do vậy, kích
thích:
Cầu quỹ cho vay tăng;
Cung quỹ cho vay ít
biến động;
Lãi suất có xu hướng
tăng
.
Xem Đồ Thò
0
Quỹ Cvay
Lãi suất
S1
D1
A1
Q1
i1
D2
S2
A2
Q2
i2

×