01/16/14
1
CHƯƠNG 8- LẠM PHÁT TIỀN
TỆ
Mục tiêu:
Thế nào là lạm phát tiền tệ?
Các loại lạm phát?
Nguyên nhân của lạm phát
Tác động của Lạm phát
Các biện pháp hạn chế, kiểm soát lạm phát?
Lạm phát ở Việt Nam?
01/16/14
2
I- KHÁI NIỆM, BIỂU HIỆN CỦA
LẠM PHÁT:
1/ Khái niệm:
Theo K.Mark, LP là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông, vượt
quá nhu cầu của lưu thông hàng hoá, dẫn tới sự mất giá của đồng tiền và
phân phối lại thu nhập quốc dân.
Theo quan điểm hiện đại, LP là hiện tượng xảy ra khi mức giá cả chung của
hàng hoá tăng liên tục và kéo dài trong một thời gian nhất đònh.
01/16/14
3
2/ Biểu hiện của LP:
Giá trò tiền tệ suy giảm
(giá cả hàng hoá nói
chung tăng liên tục, kéo
dài);
Giá cả các loại chứng
khoán liên tục giảm,
trong đó giá trái phiếu
giảm nhanh nhất.
01/16/14
4
3/ Các phép đo lường LP:
a/ Chỉ số giá cả tiêu dùng xã hội (CPI):
Chỉ số CPI là chỉ số được tính theo một giỏ hàng tiêu dùng và dòch vụ chính
trên thò trường.
Ví dụ:
- Hoa kỳ: giỏ hàng này gồm 265 nhóm hàng hoá chính;
- Việt Nam: giỏ hàng này gồm 236 mặt hàng chính và 64 dòch vụ.
01/16/14
5
a/ Chỉ số giá cả tiêu dùng xã hội
(CPI): (tiếp)
Công thức tính:
Trong đó:
100
0
01
Pt
PtPt
e
CPI
−
=∏
:
e
CPI
∏
:
1
Pt
:
0
Pt
Là tỷ lệ lạm phát theo CPI
Ch s CPIỉ ố
năm hiện tại
Ch s CPIỉ ố
năm trước đó
01/16/14
6
b/ Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm
quốc nội (GDP):
Chỉ số giảm phát GDP
là chỉ số giá cả chung
cho tất cả hàng hoá và
dòch vụ tạo nên GDP.
Phương pháp tính tương
tự như trên.
01/16/14
7
II- CÁC LOẠI LẠM PHÁT:
1. Lạm phát thấp (LP vừa phải):
a. Khái niệm: là loại LP xảy ra với tốc độ tăng chậm của chỉ số giá
cả, thường ở mức một con số một năm.
Tức là: 0%/năm < LP thấp < 10%/năm
VD: LP ở VN năm 2002: 4%; năm 2003: 3%; năm 2004: 9,5%; năm 2005:
8,4%; năm 2006: 6,6% đều là lọai lạm phát thấp.
01/16/14
8
Lạm phát thấp (LP vừa phải):
(tiếp)
b. Đặc điểm:
- Giá cả hàng hoá không biến động nhiều, lưu thông tiền tệ bình thường.
- Hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn ra bình thường.
- Không ảnh hưởng đáng kể đến đời sống nhân dân.
01/16/14
9
2. Lạm phát phi mã:
a. Khái niệm: là loại LP xảy ra khi giá cả hàng hoá tăng nhanh,
thường ở mức từ 2 đến 3 con số một năm.
Tức là: 10%/năm ≤ LP. Phi mã < 1000%/năm
VD:
- LP ở Ý năm 1970: 25%/năm;
- LP ở Israel năm 1980: 200%/năm,vv…
01/16/14
10
Lạm phát phi mã: (tiếp)
b. Đặc điểm:
- Lưu thông tiền tệ bắt đầu bò rối loạn, người dân không muốn giữ tiền mà
muốn chuyển sang cất giữ tài sản bằng các loại HH hiện vật, vàng hoặc ngoại
tệ mạnh khác.
- Ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả kinh tế, làm cho nền kinh tế rơi vào khủng
khoảng.
- Thất nghiệp gia tăng, đời sống nhân dân khó khăn.
01/16/14
11
3. Lạm phát siêu tốc (siêu LP):
a. Khái niệm: là loại LP xảy ra khi giá cả HH tăng
rất nhanh, thường ở mức từ 4 con số/1 năm trở lên.
Tức là: 1000%/năm ≤ Siêu LP
VD:
- LP ở Bolivia năm 1985: 11.800%/năm
- LP ở Nhật Bản năm 1949: 23.700%/năm
- LP ở Liên Xô năm 1945: 160.000%/năm
- LP ở Ba lan năm 1922: 560.000%/năm
- LP ở Đức năm 1922-1923: hàng tỷ %/năm
01/16/14
12
Lạm phát siêu tốc: (tiếp)
b. Đặc điểm:
- Lưu thông tiền tệ bò rối loạn nghiêm trọng, xuất hiện hiện tượng chạy trốn
khỏi tiền tệ.
- Nền kinh tế rơi vào khủng khoảng nghiêm trọng.
- Thất nghiệp tràn làn, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
01/16/14 13
III- Nguyên nhân gây ra lạm phát: Có 2 loại
nguyên nhân chủ yếu sau:
1. Nguyên nhân do
cầu kéo:
a. Cơ chế: khi cầu
hàng hoá tăng nhanh
vượt quá khả năng
cung ứng của nền kinh
tế, kéo giá cả hàng
hoá tăng lên theo.
Xem đồ thò:
Giá cả (P)
SL.thực tế
(Q)0
S
D1
A1
Q1
P1
D2
A2
Q2
P2
01/16/14
14
b. Các nguyên nhân: Do nhiều nguyên nhân,
thường do các nguyên nhân chủ yếu sau:
Bội chi NSNN thường xuyên và kéo dài;
Việc kiểm soát lượng tiền cung ứng của NHTW không chặt chẽ, để xảy ra
cung tiền lớn hơn cầu tiền.
Chất lượng tín dụng kém, không thu hồi được vốn dẫn tới mất cân bằng giữa
tiền và hàng.
Tiền lương tăng quá nhanh, làm tổng cầu tăng cao vượt quá tổng cung.
Nguyên nhân về tâm lý…
01/16/14
15
2. Nguyên nhân do chi phí đẩy:
a. Cơ chế:
xảy ra khi chi phí sản
xuất tăng, đẩy giá cả
hàng hoá tăng lên
theo.
Xem đồ thò:
0
SL.thực tế
(Q)
Giá cả (P)
S1
D
A1
Q1
P1
S2
A2
Q2
P2
01/16/14
16
b. Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân, sau
đây là những nguyên nhân chủ yếu:
Tốc độ tăng tiền lương cao hơn tốc độ tăng của năng suất lao động, làm cho
chi phí tiền lương trong 1 đơn vò sản phẩm tăng;
Chi phí nguyên, nhiên vật liệu tăng cao;
Nguyên nhân do:
- Do sự khan hiếm nguồn cung cấp;
- Do Lạm phát ở nước xuất khẩu nguyên,
nhiên vật liệu;
- Do tỷ gía hối đoái tăng cao.
01/16/14
17
IV- Tác đ ng c a l m phátộ ủ ạ
1. L m phát và lãi ạ su tấ
2. L m phát và thu nh p th c ạ ậ ứ tế
3. L m phát và phân ph i thu nh p không bình ạ ố ậ ngđẳ
4. L m phát và n qu c ạ ợ ố gia
01/16/14
18
•
Tỷ lệ lạm phát tăng cao,
nếu muốn cho lãi suất
thực döông & ổn định,
lãi suất danh nghĩa phải
tăng lên.
LST = LSDN - TỶ LỆ LP
1. L m phát s gây áp l c tăng lãi ạ ẽ ự
su t danh nghĩa:ấ
kinh doanh n Để ổ
nh thì NH luôn đị coá gaéng
m b o lãi su t th c đả ả ấ ự
döông vaø n nhổ đị
kinh doanh n Để ổ
nh thì NH luôn đị coá gaéng
m b o lãi su t th c đả ả ấ ự
döông vaø n nhổ đị
01/16/14
19
2. L m phát làm gi m thu nh p th c ạ ả ậ ự
t c a ng i lao đ ng:ế ủ ườ ộ
Thu nhập thực của người làm
công ăn lương suy giảm;
Thu nhập thực của những
người cho vay, người đầu tư
vào chứng khóan giảm.
01/16/14
20
3. Lạm phát càng làm tăng khỏang
cách giàu nghèo:
Ng i cho vay s là ng i ch u ườ ẽ ườ ị
thi t h i; Ng i i vay s là ệ ạ ườ đ ẽ
ng i h ng l i.ườ ưở ợ
Người làm công ăn lương bò
thiệt hại.
Ng i th a ti n thu gom hàng hố ườ ừ ề
th c, u c làm m t cân i ự đầ ơ ấ đố
cung- c u và y giá lên cao; t ó ầ đẩ ừ đ
làm cho ng i nghèo càng kh n khó ườ ố
h n ơ trước.
01/16/14
21
4. Lạm phát làm trầm trọng hơn những
khỏan nợ nước ngòai:
L m phát ạ xảy ra ng ti n đồ ề
trong n c tr nên m t giá ướ ở ấ
nhanh h n so v i ng ti n ơ ớ đồ ề
n c ngồi làm t giá t ng cao.ướ ỷ ă
Tỷ giá tăng cao càng làm
tăng gánh nặng nợ nần đối
với những khỏan nợ nước
ngòai.
01/16/14
22
V- CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ
VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT:
1/ Biện pháp tác động vào tổng cầu:
a/ Đối với chính sách tiền tệ: thi hành chính sách tiền
tệ hạn chế, cụ thể:
- Hạn chế phát hành thêm tiền vào lưu thông, như tăng
LS tái cấp vốn, LS tái chiết khấu…
- Hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống
NH, như giảm hạn mức tín dụng, tăng DTBB, điều
chỉnh tăng LS,…
- Tăng cường bán giấy tờ có giá trên thò trường mở,
bán vàng, ngoại tệ trên thò trường hối đoái thu hút
tiền thừa từ lưu thông về.
01/16/14
23
b/ Đối với chính sách tài chính: Thực thi
chính sách tài chính hạn chế, như:
- Thực hành tiết kiệm, cắt giảm chi tiêu không cần thiết;
- Sắp xếp lại bộ máy gọn nhẹ, giảm biên chế dư thừa;
- Giảm đầu tư tràn lan, thực hiện đầu tư có trọng điểm, có hiệu quả nhanh.
- Nỗ lực khơi tăng các nguồn thu của ngân sách 1 cách hợp lý, như cải tiến
chính sách thuế, chống thất thu thuế, có thể tăng thuế đối với những HH xa
xỉ, đắt tiền, không thiết yếu…
01/16/14
24
c/ Đối với chính sách thu nhập:
Thu nhập của dân chúng (chủ yếu từ tiền công,
tiền lương) liên quan trực tiếp với tổng cầu và chi
phí sản xuất. Đây là những biến số có ảnh hưởng
tới lạm phát.
Do vậy, trong điều kiện xảy ra LP cao, nếu Chính
Phủ đặt trọng tâm chính sách vào việc kiểm soát
LP, thì buộc lòng phải chấp nhận thi hành chính
sách hạn chế việc tăng lương để không làm gia
tăng tổng cầu và không làm chi phí SX tăng.
01/16/14
25
d/ Đối với chính sách lao động:
Theo Lý thuyết về đường
cong Phillips đơn giản,
có sự tương quan nghòch
chiều giữa tỷ lệ LP và tỷ
lệ thất nghiệp.
Do vậy, trong điều kiện
phải kiểm soát LP,
người ta cần chấp nhận
1 tỷ lệ thất nghiệp tăng
lên nhất đònh để đổi lấy
1 tỷ lệ LP mong muốn.
Lạm phát (∏e)
thất nghiệp (T)
0
∏e1
T1
∏e2
T2
Đường cong Phillips đơn giản