Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Báo cáo thuyết trình đề tài nhiễm độc dung môi trong công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.13 KB, 50 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH

NHIỄM ĐỘC DUNG MƠI TRONG CƠNG NGHIỆP

GVHD: TS Hà Cẩm Anh
Nhóm 5

Năm học 2019 - 2020


Báo cáo thuyết trình đề tài: Nhiễm độc dung mơi trong cơng
nghiệp

MỤC LỤC
1) Giới thiệu chung về dung mơi.....................................................................................................1
1.1) Tính chất vật lý..................................................................................................................... 5
1.2) Phân loại:.............................................................................................................................. 5
1.3) Ứng dụng của dung mơi........................................................................................................6
2) 1,1,2,2 – Tetrachletane.................................................................................................................7
2.1) Tính chất:..............................................................................................................................7
2.2) Sử dụng.................................................................................................................................7
2.3) Tiếp xúc................................................................................................................................ 7
2.4) Triệu chứng...........................................................................................................................8
2.5) Điều trị..................................................................................................................................8
2.6) Dự phòng.............................................................................................................................. 8
2.7) Nồng độ cho phép:................................................................................................................9
3) Toluene........................................................................................................................................ 9


3.1) Tính chất:..............................................................................................................................9
3.2) Sử dụng và tiếp xúc............................................................................................................ 10
3.3) Đường xâm nhập vào cơ thể...............................................................................................10
3.4) Chuyển hóa......................................................................................................................... 11
3.5) Triệu chứng nhiễm độc:......................................................................................................12
3.6) Chuẩn đốn:........................................................................................................................13
3.7) Cấp cứu và điều trị..............................................................................................................14
3.8) Dự phịng............................................................................................................................ 14
4) Chloroform:...............................................................................................................................15
4.1) Tính chất:............................................................................................................................15
4.2) Sử dụng và tiếp xúc............................................................................................................ 15
2


Báo cáo thuyết trình đề tài: Nhiễm độc dung mơi trong cơng
4.3) Độc tính:.............................................................................................................................
16
nghiệp
4.4) Triệu chứng.........................................................................................................................16
4.5) Điều trị................................................................................................................................17
4.6) Dự phịng............................................................................................................................ 17
5) Methylene Chlorua....................................................................................................................18
5.1) Tính chất:............................................................................................................................18
5.2) Sử dụng và tiếp xúc............................................................................................................ 18
5.3) Độc tính:............................................................................................................................. 19
5.4) Triệu chứng.........................................................................................................................20
5.5) Cấp cứu và điều trị..............................................................................................................20
5.6) Dự phịng............................................................................................................................ 21
6) Trichloethylene..........................................................................................................................21
6.1) Tính chất:............................................................................................................................21

6.2) Sử dụng và tiếp xúc............................................................................................................ 21
6.3) Độc tính:............................................................................................................................. 22
6.4) Chuyển hóa và đánh giá sinh học:......................................................................................23
6.5) Nồng độ cho phép:..............................................................................................................23
7) Methanol:...................................................................................................................................23
7.1) Tính chất:............................................................................................................................23
7.2) Sử dụng và tiếp xúc............................................................................................................ 23
7.3) Độc tính:............................................................................................................................. 24
7.4) Tích lũy và đào thải:........................................................................................................... 24
7.5) Triệu chứng và điều trị........................................................................................................24
7.6) Dự phòng............................................................................................................................ 25
8) Carbon Disulfide (CS2):............................................................................................................26

3


Báo cáo thuyết trình đề tài: Nhiễm độc dung mơi trong cơng
8.1) Tính chất:............................................................................................................................
26
nghiệp
8.2) Sử dụng và tiếp xúc............................................................................................................ 26
8.3) Độc tính:............................................................................................................................. 26
8.4) Sự chuyển hóa.....................................................................................................................27
8.5) Triệu chứng nhiễm độc:......................................................................................................27
8.6) Điều trị................................................................................................................................28
8.7) Dự phịng............................................................................................................................ 28
9) Cyclohexane..............................................................................................................................29
9.1) Tính chất:............................................................................................................................29
9.2) Nhiễm độc:..........................................................................................................................30
9.3) An tồn và dự phịng...........................................................................................................31

10) Trả lời câu hỏi:.........................................................................................................................32
10.1) Câu hỏi của cô:................................................................................................................. 32
10.2) Câu hỏi các bạn trong lớp:................................................................................................34

4


1) Giới thiệu chung về dung môi:
- Dung môi là một chất lỏng, rắn, hoặc khí dùng để hịa tan một chất tan rắn, lỏng, hoặc khí khác,
tạo thành một dung dịch có thể hịa tan trong một thể tích dung mơi nhất định ở một nhiệt độ quy
định.
1.1) Tính chất vật lý:
+ Dung mơi có thể tồn tại dưới các dạng rắn, lỏng, khí.
+ Tỉ trọng: Hầu hết các dung mơi hữu cơ đều có tỷ trọng thấp hơn nước, có nghĩa là chúng nhẹ
hơn và sẽ hình thành một lớp riêng biệt trên bề mặt của nước. Tuy nhiên có một ngoại lệ là: hầu
hết các dung mơi halogen như dichloromethane hoặc chloroform sẽ chìm xuống đáy của bình
chứa, và nước sẽ nổi lên trên. Điều này là rất quan trọng và cần ghi nhớ khi phân tách các hợp
chất giữa dung môi và nước trong một phễu chiết tách trong q trình tổng hợp hóa học.
+ Điểm sơi: Một trong những tính chất quan trọng của dung mơi là điểm sơi. Tính chất này cũng
xác định tốc độ bay hơi. Một lượng nhỏ dung mơi có điểm sôi thấp sẽ bay hơi trong vài giây ở
nhiệt độ phịng, trong khi đối với các dung mơi có điểm sơi cao muốn bốc hơi nhanh cần có nhiệt
độ cao hơn, sự lưu thơng khơng khí, hoặc sử dụng mơi trường chân không.


Điểm sôi thấp: nhiệt độ sôi dưới 100°C (điểm sơi của nước).



Điểm sơi trung bình: 100°C - 150°C.




Điểm sơi cao: trên 150°C.

1.2) Phân loại:
Phân loại dung mơi: Có rất nhiều cách để phân loại, tiêu biểu, ta thường chia thành các loại dung
mơi chính sau đây:
+ Dung mơi cơng nghiệp có 2 dạng:


Dung mơi hữu cơ có nghĩa là dung môi chứa carbon như là một phần cấu tạo của nó. Các
dung mơi hydrocarbon và oxy hóa là các ví dụ về các loại dung mơi hữu cơ có thể hịa tan
hiệu quả nhiều vật liệu.



Dung mơi vơ cơ nghĩa là dung môi không chứa cacbon. Nước là một trong những dung môi
vô cơ.


+ Dựa vào các hằng số điện môi của dung mơi, tính phân cực mạnh của nước được lấy làm
chuẩn, ở 20°C, hằng số điện môi là 80,1 ta chia thành:


Dung mơi phân cực các dung mơi có hằng số điện môi lớn hơn 15.



Dung môi không phân cực là các dung mơi có hằng số điện mơi nhỏ hơn 15.


Tính chất hóa lý:
+ Tính dễ cháy: Hầu hết các dung môi hữu cơ đều dễ cháy hoặc rất dễ cháy, tùy thuộc vào tính
dễ bay hơi của chúng. Hỗn hợp của hơi dung mơi và khơng khí có thể phát nổ. Hơi dung mơi
nặng hơn khơng khí, chúng sẽ chìm xuống đáy và có thể di chuyển trong một khoảng cách lớn
mà gần như khơng bị pha lỗng.
+ Sự hình thành peroxide (ơxi già) dễ nổ: Các Ête như ête diethyl và tetrahudrofuran (THF) đều
có khả năng tạo ra các peroxide hữu cơ rất dễ nổ khi tiếp xúc với ơxy và ánh sáng, thơng thường
THF có khả năng tạo ra peroxide cao hơn ête diethyl. Diisopropyl ether là một trong số các dung
môi dễ bắt nổ nhất.
1.3) Ứng dụng của dung môi:
+ Dung môi hữu cơ và dung mơi vơ cơ có tính ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp
chế biến cũng như công nghiệp sản xuất như: chất tẩy sơn đánh móng tay (ethyl acetate), chất
pha lỗng sơn (nhựa thơng), chất sử dụng trong nước hoa (ethanol), chất dùng trong chiết xuất
dược phẩm và tổng hợp hóa học khác.
+ Dung mơi cơng nghiệp cịn được ứng dụng trong khoa học nghiên cứu và trong một số quy
trình cơng nghệ nhất định.
+ Thêm vào đó, trong đời sống của chúng ta luôn tiếp xúc và sử dụng những dụng cụ có chất liệu
được làm từ nhựa, sơn, cao su, keo dán, mực in… Để có được tất cả những thứ đó, một trong
những dung mơi khơng thể thiếu chính là dung mơi cơng nghiệp Methanol.
+ Dung mơi cơng nghiệp Isophorone cịn là dung mơi thơng dụng trong các ngành sản xuất thuốc
trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Các ngành sản xuất polyme tự nhiên và sợi tổng hợp cũng thường sử
dụng loại dung môi này. + Với khả năng hòa tan tốt các chất béo và các loại dầu nên dung môi
này cũng thường được sử dụng với mục đích này trong các ngành cơng nghiệp hóa dầu


+ Có vai trị rất quan trọng trong ngành cơng nghiệp in ấn, sản xuất sơn dầu, mực in, cao su và da
thuộc, làm thành phần trong vecni … Tham gia vào sản xuất các loại chất tẩy rửa, hóa chất tẩy
rửa đặc dụng cho kim loại, vật liệu bán dẫn.
+ Ngồi ra, một số dung mơi thích hợp đựơc đưa vào đường truyền khí và xăng để ngăn chặn
đơng đá vào mùa đông ( ở những xứ lạnh), IPA cũng là chất làm lạnh có ích trong hệ thống điều

hồ khí và đơng lạnh.
2) 1,1,2,2 – Tetrachletane:
2.1) Tính chất:
-

Cơng thức: C2H2Cl4

-

Khối lượng phân tử: 167,848 g/mol

-

Nhiệt độ sôi: 146,7 °C

-

Khối lượng riêng: 1,59 g/cm³

-

1,1,2,2 – Tetrecloetan là chất lỏng màu vàng nhạt có mùi hăng tương tự như long não hoặc
iodoform. Nó là một dẫn xuất clo của ethane. Nó có cơng suất dung mơi cao nhất của bất kỳ
hydrocarbon clo hóa nào.

2.2) Sử dụng:
Ứng dụng của dung mơi:
+ Là một chất làm lạnh, nó được sử dụng dưới cái tên R-130.
+ Nó đã từng được sử dụng rộng rãi như một dung môi và là một trung gian trong sản xuất công
nghiệp của trichloroethylene, tetrachloroethylene và 1,2 – dichloroethylene

Tuy nhiên, 1,1,2,2-tetrachloroethane khơng cịn được sử dụng nhiều ở Hoa Kỳ do lo ngại về độc
tính của nó.
2.3) Tiếp xúc:
- Dung môi đi vào trong cơ thể theo 2 con đường chính là đường hơ hấp và đường da.
- Với da thì sẽ gây ra kích ứng mạnh khi tiếp xúc trực tiếp với dung môi. Theo con đường hơ hấp
thì có thể gây ra triệu chứng nhiễm độc cấp tính và mãn tính.


2.4) Triệu chứng:


Nhiễm độc cấp tính:

+ Tác động lên hẹ thần kinh trung ướng gây ra buồn nôn, nôn, chán ăn, nhức đầu, dễ cáu gắt, khó
ngủ, tiếp theo là hơn mê và tùy tình huống có thể tử vong.
+ Tổn thương gan với các dấu hiệu cổ điển về viêm da hoại tử, thường xảy ra một cách nhanh
chóng và tùy tình huống có thể dẫn tới hơn mê hoặc tử vong.


Nhiễm độc mãn tính:

+ Rối loạn dạ dày – ruột: buồn nôn, chán ăn.
+ Rối loạn thần kinh: viêm nhiều dây thần kinh.
+ Rối loạn máu: tăng bạch cầu đơn thân, tăng limpho bào và thiếu máu nhẹ.
2.5) Điều trị:
Khi bị nhiễm độc dung môi chúng ta nên:
+ Cách ly ngay người lao động ra khỏi môi trường lao động có dung mơi.
+ Rửa sạch da bằng nước sạch có thể loại bỏ rất nhiều các chất gây kích ứng hoặc chất gây dị ứng
từ làn da.
2.6) Dự phịng:

- Lắp đặt hệ thống thơng gió, hút bụi, hơi khi độc nơi sản xuất;
- Thông tin tuyên truyền cho người lao động và chủ sử dụng lao động tác hại của dung môi đối
với sức khỏe và biện pháp dự phòng;
- Trang bị đầy đủ và sử dụng hiệu quả phương tiện bảo vệ cá nhân;
- Tắm rửa, thay quần áo sau ca làm việc;
- Định kỳ đo nồng độ dung môi và đánh giá điều kiện làm việc ở người lao động;
- Khám tuyển: khám toàn thân chú ý đến các tổn thương viêm da và làm xét nghiệm với dung với
những công nhân sẽ phải làm việc tiếp xúc với dung môi và không tuyển những công nhân bị
nhạy cảm với dung mơi vào nhưng vị trí này;


- Khám sức khỏe định kỳ: khám toàn diện; chú ý đến bệnh viêm da tiếp xúc và bệnh dị ứng toàn
thân;
- Khám bệnh nghề nghiệp: thực hiện khám bệnh nghề nghiệp cho nhưng người lao động làm việc
trong môi trường có dung mơi theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế, chú ý các xét nghiệm cận lâm
sàng để phát hiện sớm bệnh viêm da tiếp xúc.
2.7) Nồng độ cho phép:
+ Ở VN chưa có thơng tin cụ thể về việc quy định NĐTĐCP của tetracloetan.
+ Ở Hoa Kỳ, trong giai đoạn năm 1969-1990 là 5ppm/8h, tuy nhiên đến năm 1998 là 1pmm/8h.
3) Toluene:
3.1) Tính chất:
- Tên gọi khác: Metylbenzen, Phenylmetan.

Hình . Cơng thức cấu tạo của Toluene.
- Toluene được dùng thay thế cho benzene, nhưng cần lưu ý trong toluene có thể chứa tới 15%
benzene.
- Toluene kỹ thuật có thể chứa từ 90-100% toluene, tức là có thể có chứa 10% tạp chất (cần biết
những tạp chất này là gì để dự phịng).
- Toluene là chất rất dễ cháy và độc hại.
 Các tính chất cần chú ý của toluene:



Toluene là một chất lỏng trong suốt, không màu, mùi giống benzene. Điểm sôi: 111 oC,
điểm cháy: -95oC, tỉ trọng: 0,9 ; độ tan trong nước ở 25 oC: 0,05g /100ml; tỉ trọng hơi: 3,2;
tỉ lệ bốc hơi: 2,24.




Toluene dễ cháy nổ. Điểm cháy: 4oC. Tự bốc cháy ở 536oC, khi cháy tạo ra các sản phẩm
CO, CO2, …. Giới hạn nổ: 1,3 -7,1%. Lưu ý: Dòng hơi toluene có thể tạo thành cầu lửa
nếu gặp tia lửa hoặc ở nhiệt độ cao.



Toluene có khả năng tích tĩnh điện khi khuấy xoáy, chuyên chở bằng xe bánh hơi, rót, đổ,
….

Hình . Dung dịch toluene.
3.2) Sử dụng và tiếp xúc:
- Toluene được dùng làm dung môi cho các chất béo như cao su, vecsni, sơn, lắc, trong kỹ nghệ
cao su, ….
- Chế tạo các đồ dùng không thấm nước (áo mưa,…), giày vải,…
- Trong kỹ nghệ tráng gương theo Truhaut, toluene khơng thể thay thế cho benzene được vì
khơng đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Toluene được dùng làm nguyên liệu chế tạo benzoyl clorua, saccarin, trinitrotoluen (TNT),
cloramin T, toluene diisoxyanat, thuốc nhuộm, ….
- Theo WHO, toluene được sản xuất từ dầu thơ nên cơng nhân ngành hóa dầu có thể tiếp xúc với
nó.
3.3) Đường xâm nhập vào cơ thể:

- Toluene có thể vào cơ thể bằng nhiều đường:
+ Đường hơ hấp: Nếu nhiệt độ khơng khí càng cao, toluene càng dễ bốc hơi, khả năng cơ thể hấp
thụ toluene càng nhiều, nên càng dễ bị nhiễm độc.


+ Nếu nuốt phải toluene có thể gây ra viêm phổi hóa học do chất độc bị hít vào phổi do nó bốc
hơi hoặc bị tống ra.
+ Đường da: Toluene có thể hịa tan lớp mỡ bảo vệ da gây tác động cục bộ.
+ Đường mắt: Gây tổn thương mắt do tiếp xúc.
+ Đường miệng: Đau đầu, buồn nôn, nôn, viêm dạ dày, hôn mê, … tùy theo lượng toluene nuốt
vào. Cơ quan bị toluene tác động mạnh nhất là hệ thống thần kinh trung ương, gan, thận, da, …
3.4) Chuyển hóa:
- Theo WHO, toluene vào cơ thể, một phần được đào thải qua hơi thở, phần còn lại (60-80%)
được oxi hóa thành acid benzoic. Acid này kết hợp với glyxin để tạo thành acid hipuric rồi được
thải loại qua nước tiểu theo sơ đồ phản ứng sao đây:

- Theo Truhaut, trái với benzene, toluene khơng chuyển hóa thành dẫn xuất phenol.
- Nhiều tác giả nghiên cứu sự chuyển hóa của toluene và cho thấy acid benzoic không gây tác hại
với cơ thể người.
- Hàm lượng acid hipuric trong nước tiểu thay đổi theo chế độ ăn uống nhưng đạt khoảng 0,7
g/ngày.
- Theo Ogata, ở nhũng người tiếp xúc với toluene, hàm lượng acid hipuric tỷ lệ thuận với nồng
độ tolueen trong khơng khí.
- Cơng nhân tiếp xúc với nồng độ toluene 200 ppm, thải loại acid hipuric 7 g/l hay 5 g/g creatinin
trong các mẫu lấy cuối buổi làm việc.
- Ikeda và Ohtsui cũng thấy tương quan chặt chẽ giữa nồng độ toluene trong khơng khí và hàm
lượng acid hipuric trong nước tiểu.


- Theo WHO, mối tương quan giữa toluene trong môi trường khơng khí và toluene thải loại trong

mơi trường sinh học (acid hipuric/ niệu) như sau:
+ Ở người không tiếp xúc: Nồng độ acid hipuric( chủ yếu từ các thành phần chứa acid benzoic và
các benzoat) hiếm khi nào vượt quá 0,947 mol/mol creatinin (1,5 g/g).
+ Ở công nhân tiếp xúc: Nồng độ acid hipuric trung bình là 1,58 mol/mol creatinin (2,5 g/g),
tương đương mức tiếp xúc với toluene là 375 mg/m 3 trong 8 giờ và 0,947 mol acid hipuric/ mol
creatinin(1,5 g/g) tương đương với khoảng 200 mg/m3 toluene.
3.5) Triệu chứng nhiễm độc:
Các tính chất gây mê và độc thần kinh là nguy cơ chính của toluene, khơng có chứng cớ thuyết
phục về tổn thương của các cơ quan khác. Toluene không phải là chất độc đối với máu.


Nhiễm độc cấp tính:

- Tiếp xúc ngắn hạn với những nồng độ cao quá đáng của toluene có thể bị nhức đầu, buồn nơn,
nơn, chóng mặt, hơn mê, khó thở, mạch yếu, suy thoái hệ thần kinh như mệt mỏi và nhầm lẫn,
….Tiếp xúc với toluene cịn có thể gây kích ứng mắt và đường hô hấp gây ho, đau ngực, khó thở
hoặc hơn mê. Có thể bị tổn thương giác mạc.
- Tiếp xúc cũng có thể gây ra giảm trí nhớ, loạn nhịp tim, có thể từ vong do ngừng hơ hấp.
- Nuốt phải toluene có thể gây đau đầu, buồn nôn, nôn, viêm dạ dày, hôn mê. Đặc biệt khi nuốt
phải toluene thì phổi cũng có thể hít phải hơi toluene gây viêm phổi hóa học.


Nhiễm độc mãn tính:

- Tiếp xúc dài hạn hoặc tiếp xúc liên tiếp với toluene có thể gây ra các hậu quả sau đây:
+ Trước hết: tạp chất benzene trong toluene có thể gây ra các rối loạn huyết học do benzene làm
cho vấn đề thêm phức tạp.
+ Có thể gây ra các bệnh về gan và thận.
+ Có thể gây tác dụng lên hệ thần kinh trung ương và tim, làm loạn nhịp tim, nhức đầu, mệt mỏi,
suy nhược, … (với nồng độ ở mức 200 ppm theo Parmeggiani và Sassi).



+ Theo Knox và Nelson, quan sát một người đàn ông tự nguyện hít hơi toluene trong 10 năm, thấy
bệnh não thường xuyên với đặc điểm lâm sàng như mất điều hòa, run nhanh, rối loạn hành vi, ….
- Tiếp xúc thường xuyên gây viêm da.
3.6) Chuẩn đoán:


Nhiễm độc cấp tính:

Nhiễm độc xảy ra ở các điều kiện sau:
- Đối tượng có tiếp xúc với Toluen
- Loại bỏ các nguyên nhân gây nhầm lẫn (các bệnh về chuyển hóa và hệ thần kinh trung ương).
Có thể hiện các triệu chứng nhiễm độc cấp tính của Toluen
- Khẳng định là có tiếp xúc với Toluen ở mức cao, bằng các xét nghiệm sau:
+ Nồng độ Toluen trong khơng khí nơi làm việc
+ Nồng độ Toluen trong khơng khí hơi thở ra
+ Nồng độ Axit Hipuric niệu


Nhiễm độc mãn tính:

- Đối tượng có tiếp xúc thường xuyên với Toluen
- Loại bỏ các bệnh về thần kinh - tinh thần, đối tượng có thể hiện các triệu chứng như đã nêu trên
- Phải có chứng cứ tiếp xúc với Toluen ở trên nồng độ cho phép như:
+ Về môi trường phải biết cụ thể nồng độ Toluen trong khơng khí nơi làm việc
+ Về sinh hóa cần biết nồng độ Axit Hipuric trong nước tiểu của đối tượng
- Khám các chuyên khoa cần thiết khác như thần kinh, tinh thần, tâm lý
 Mối quan hệ tiếp xúc – tác dụng đối với Toluen như sau (theo WHO):
- Cấp tính: Những triệu chứng đầu tiên của nhiễm độc cấp tính được quan sát ở những người tình

nguyện khi tiếp xúc với Toluen khoảng 750 mg/m3 trong 8 giờ hoặc 1.125 mg/m3 trong 20 phút


- Mãn tính: Nhiễm độc mãn tính xảy ra khi tiếp xúc với Toluen khoảng 200 đến 400 mg/m3
Chú ý: Uống rượu và các thức uống có cồn làm tăng tác hại của Toluen. Các bệnh về thần kinh
trung ương và gan hoặc hư hại chức năng thận ở người tiếp xúc làm tăng tính mẫn cảm của họ
với Toluen.
3.7) Cấp cứu và điều trị:
- Nếu nuốt phải Toluen không được cho nạn nhân nôn
- Nếu nuốt phải Toluen gây hậu quả cấp tính cần đưa nạn nhân ra nơi có khơng khí sạch. Nếu
ngừng thở phải làm hơ hấp nhân tạo, nếu khó thở phải cho thở oxi.
- Trường hợp Toluen tiếp xúc trực tiếp với mắt hoặc da phải rửa ngay bằng nhiều nước, ít nhất
trong 15 phút, đơng thời nhanh chóng cởi bỏ các đồ bị ơ nhiễm (quần áo, giầy dép,…) và giặt
sạch chúng trước khi dùng lại.
- Nói chung việc điều trị Toluen chủ yếu là điều trị triệu chứng. Cần lưu ý là tác dụng cấp tính
của Toluen độc hại hơn Benzen.
3.8) Dự phịng:


Nồng độ cho phép:

Việt Nam quy định NĐTĐCP của Toluen (2002):
- Trung bình 8 giờ: 100 mg/m3, từng lần tối đa: 300
mg/m3. Theo Mỹ:
- TLV (ACGIH 1957, 1969) đối với Toluen: 200 ppm (750 mg/m3).
- TLV (ACGIH 1957, 1969): 100 ppm (375 mg/m3).
- TLV (ACGIH 1998): 50 ppm.


Biện pháp kỹ thuật và phịng hộ cá nhân:


- Thay thế Toluen bằng hóa chất ít độc hơn. Nếu bắt buộc phải sử dụng Toluen thì cần làm kín
quy trình sản xuất, có hệ thống hút Toluen thật sự hiệu quả …
- Thơng gió hợp lý môi trường lao động.


- Bảo vệ đường hô hấp và da bằng những phương tiện thích hợp ngồi các trang bị bảo hộ lao
động thông thường.


Biện pháp y học:

- Khám tuyển cần chú ý tới tiền sử bệnh và kiểm tra thể lực cơng nhân một cách tồn diện và làm
xét nghiệm huyết học trước khi tiếp xúc với Toluen.
- Khám định kỳ hằng năm, trường hợp cần thiết có thể 6 tháng/ lần. Cho làm xét nghiệm huyết
học để theo dõi sự ảnh hưởng của Benzene trong Toluen đang dung
- Cần đánh giá môi trường và sinh học những trường hợp tiếp xúc thường xuyên và quá mức với
Toluen, đồng thời quản lý trường hợp nhiễm độc và cần cách ly đối tượng khỏi mơi trường độc
hại đến khi bình phục hồn tồn.
4) Chloroform:
4.1) Tính chất:
-Clorofom, hay cịn gọi là triclomêtan và mêtyl triclorua, và một hợp chất hố học thuộc nhóm
trihalomêtan có cơng thức CHCl₃. Nó khơng cháy trong khơng khí, trừ khi tạo thành hỗn hợp với
các chất dễ bắt cháy hơn. Người ta sử dụng clorofom làm chất phản ứng và dung mơi. Clorofom
cịn là một chất độc với môi trường.
-Công thức: CHCl3.
-Công thức phân tử: CHCl3.
-Khối lượng mol: 119,38 g/mol.
-Hình dạng phân tử: Tứ diện.
-Độ hịa tan trong nước: 0,8 g/100 ml at 20 °C

-Khối lượng riêng: 1,48 g/cm³, chất lỏng.
4.2) Sử dụng và tiếp xúc:


Sử dụng:

- Năm 1847, lần đầu được sử dụng làm chất gây mê ở Scotland. Được dùng trong quá trình đỡ đẻ.


- Sau đó người ta sử dụng làm chất gây mê cho toàn châu Âu.
- Đầu thế kỷ 20, Hoa Kỳ cũng dùng làm chất gây mê thay cho ete.
- Tuy nhiên người ta nhanh chóng cấm sử dụng vì tính độc của nó. Đặc biệt là gây chứng loạn
nhịp tim chết người
- CHCl3 dùng làm dung mơi vì nó có tính trơ, trộn hợp hầu hết với các chất hữu cơ và dễ bay hơi.
- Trong công nghiệp dược phẩm, người ta sử dụng clorofom làm dung môi để sản xuất thuốc
nhuộm và thuốc trừ sâu. Clorofom chứa dơtơri (hydro nặng), CDCl3, là dung môi phổ biến
cho phương pháp đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân.


Tiếp xúc:

Chloroform tiếp xúc với cơ thể người thơng qua 3 con đường chính đó là:
+ Hơ hấp.
+ Da.
+ Tiêu hóa.
4.3) Độc tính:
- Hơ hấp: Tiếp xúc cấp tính với CHCl3 có nồng độ cao gây ra suy sụp hệ thần kinh trung ương,
trước đó đơi khi có giai đoạn chống váng, hưng phấn.
- Tiếp xúc da: làm mất lớp mỡ bảo vệ gây kích ứng da.
- Đến nay Chloroform được cho là nguyên nhân gây ung thư.

- Gây hại cho thai nhi.
- Gây tổn thương các cơ quan khác: gan, thận , khi phơi nhiễm kéo dài hoặc lặp đi lặp lại.
4.4) Triệu chứng:
- Gây kích ứng
- Ho
- Đau đầu


- Buồn nôn, nôn mửa
- Rồi loạn tim mạch
- Mê man
- Khó thở
- Ngưng thở
Ngồi ra cịn có rối loạn dạ dày/ruột, lo âu, co thắt, chóng mặt, say rượu, mất điều hòa (phối hợp
vận động kém), hiệu ứng mất nước khiến da bị thô và nứt nẻ.
4.5) Điều trị:


Cấp tính:

- Sau khi hít phải: đưa ra nơi khơng khí trong lành. Ngay lập tức gọi bác sĩ. Nếu ngừng thở: ngay
lập tức áp dụng hơ hấp nhân tạo, ngồi ra, nếu cần thiết áp dụng phương pháp thở ô xy.
- Trong trường hợp tiếp xúc với da: Cởi bỏ tất cả các quần áo bị nhiễm độc ngay lập tức. Rửa
sạch da bằng nước/ tắm. Tham vấn bác sĩ.
- Sau khi tiếp xúc với mắt: rửa sạch bằng nhiều nước. Gọi bác sĩ nhãn khoa. Gỡ bỏ kính áp tròng.
- Sau khi nuốt vào: cẩn thận nếu nạn nhân nơn ra. Rủi ro hít vào! Giữ lỗ thơng gió thơng thống.
Có thể bị suy hơ hấp sau khi hít phải chất nôn mửa. Gọi bác sĩ ngay lập tức. Sau đó, quản lý:
than hoạt tính (20 - 40 g trong 10% bùn than).



Mãn tính:

- Nghỉ việc
- Đảm bảo thơng hơi đầy đủ
- Nếu có xuất hiện thương tổn hệ thần kinh cần theo dõi điều trị
4.6) Dự phòng:
- Việt Nam quy định về NĐTĐCP của cloroform ( 2002):
+Trung bình 8 giờ: 10mg/m3.


+Từng lần tối đa 20mg/cm3.
- Ở Mỹ quy định đối với CHCl3 là 10ppm.
5) Methylene Chlorua:
5.1) Tính chất:
- Tên gọi: Diclometan. Các tên gọi khác: metylen clorua, metylen diclorua,
metylen biclorua.
-

Công thức phân tử: CH2Cl2

- Khối lượng phân tử: M = 84,93 đvC.
- Nhiệt độ sôi ở 760 mmHg: 400C.
- Nhiệt độ nóng chảy: -96.70C
- Tỷ trọng ở 200C: d = 1,33 g/cm3.
- Độ tan : 13g/l ở 200C
- Dạng dung dịch: dung môi diclometan là một chất lỏng không màu, dễ bay hơi, có vị ngọt. Khi
tiếp xúc với nhiệt (> 4000C) nó bị phân hủy thành photgen, HCl …
5.2) Sử dụng và tiếp xúc:



Sử dụng:

Methylene Chlorua được ứng dụng làm dung môi trong công nghiệp.
+ Methylene chloride là một thành phần của hệ dung môi trong nhiều loại sơn và nhiều loại
polymers và nhựa có trong keo dán.
+ Methylene chloride là một trong những thành phần tham gia vào q trình sản xuất nhựa xốp.
+ Methylene chloride, cịn làm mơi trường phản ứng hóa học và dung mơi trích ly hiệu quả.
Methylene Chlorua được ứng dụng làm chất kết tinh.
Methylene Chlorua được xem như là một thành phần chính của chất kết dính hàn nhựa.
Methylene Chlorua được ứng dụng trong tẩy rửa và làm sạch.


+ Methylene chloride được được dùng trong việc tẩy rửa kim loại
+ Methylene chloride được có khả năng loại bỏ tạp chất trong các sản phẩm thô.
+ Methylene chloride được sử dụng rộng rãi như một chất tẩy sơn và tẩy nhờn.
Methylene Chlorua được ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm.
+ Methylene chloride đối với cơng nghiệp thực phẩm thì nó đã được sử dụng để khử caffein cà
phê và trà cũng như để chuẩn bị chiết xuất hoa bia và các hương liệu khác.
+ Tính dễ bay hơi của nó đã dẫn đến việc sử dụng làm chất đẩy khí dung và làm chất thổi cho bọt
polyurethane .
Methylene Chlorua được ứng dụng trong nông nghiệp.
+ Chúng được sử dụng làm dung môi của loại thuốc phun bảo quản quả dâu tây và quả xương cá
Lượng methylene cholrua được sản xuất trung bình hàng năm trên Thế Giới là 570.000 tấn.


Tiếp xúc:

Methylene Chlorua tiếp xúc qua cả 4 con đường đó là:
+ Hơ hấp.
+ Tiêu hóa.

+ Mắt.
+ Da.
5.3) Độc tính:
- Methylene clorua là chất độc cấp thấp , là chất ít độc nhất trong các dẫn xuất clo của methan.
Methylene clorua được chuyển hóa bởi oxi nguyển tử như sau


Methylen clorua gây mê ở hàm lượng cao, có nghi ngờ gây ung thư là tác nhân làm suy yếu hệ
thần kinh trung ương, kích thích da và niêm mạc, đặc biệt khi sự bay hơi bị cản trở. Khi đó, sự
tiếp xúc kéo dài có thể gây ra những vết bỏng hóa chất.
Tiếp xúc với Methylen clorua qua đường hô hấp và qua dẫn tới mức CO.Hb (cacboxy
hemoglobin) lớn, thời gian bán hủy sinh học dài hơn so với mức tiếp xúc trực tiếp với cacbon
monoxit (CO) . Ngoài ra, Methylen clorua cịn có thể làm suy giảm chức năng của gan và thận.
Ngắn hạn : Kích ứng da mắt , viêm phổi , giảm ý thức, nồng độ cao có thể gây chết người
Dài hạn : Viêm da , tác động hệ thần kinh trung ương và gan , có thể gây ung thư
5.4) Triệu chứng:
- Hít phải : Chóng mặt , nhức đầu , buồn nơn , uể oải , suy nhược, mất ý thức ..
- Tiếp xúc da : Đỏ da , khô da , cảm giác bỏng , kích ứng ..
- Tiếp xúc mắt : Đỏ mắt , đau , cảm giác bỏng thoáng qua
- Nuốt phải : Đau vùng bụng , chóng mặt , nhức đầu , buồn nôn , suy nhược , mất ý thức
5.5) Cấp cứu và điều trị:


Nhiễm độc cấp tính:
- Sau khi hít phải di chuyển ra khỏi khu vực có hóa chất và đến chỗ có khơng khí sạch. Gọi
bác sĩ.
- Trong trường hợp tiếp xúc với da: Cởi bỏ tất cả các quần áo bị nhiễm độc ngay lập tức. Rử
sạch da bằng nước/ tắm. Tham vấn bác sĩ.



- Sau khi tiếp xúc với mắt: rửa sạch bằng nhiều nước. Gọi bác sĩ nhãn khoa. Gỡ bỏ kính áp
tròng.
- Sau khi nuốt vào: cẩn thận nếu nạn nhân nơn ra. Rủi ro hít vào, giữ lỗ thơng gió thơng
thống. Có thể bị suy hơ hấp sau khi hít phải chất nôn mửa. Gọi bác sĩ ngay lập tức.


Nhiễm độc mãn tính:

- Ngừng tiếp xúc
- Nghỉ việc
- Đảm bảo thông hơi đầy đủ
- Nếu ảnh hưởng nghiêm trọng ( VD : Hệ thần kinh trung ương hay ung thư ) cần được theo dõi
và điều trị dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ
5.6) Dự phòng:
-Các phương pháp kỹ thuật và thao tác làm việc phù hợp phải được ưu tiên đối với việc sử dụng
thiết bị bảo hộ cá nhân
-Kiểm sốt phơi nhiễm mơi trường :Khơng để sản phẩm đi vào hệ thống cống rãnh.
6) Trichloethylene:
6.1) Tính chất:
-Là chất lỏng không màu , bay hơi , sôi ở 87oC, nặng hơn khơng khí , d= 4,5 , nhiệt tự bốc cháy
là 410oC , giới hạn nổ với khơng khí từ 8-10%. Tricloetylen tiếp xúc với bề mặt nóng hoặc với
lửa nó bị phân hủy và tạo nhiều khí độc như photgen , HCl,..
-Tricloetylen cũng bị phân hủy bởi ánh sáng và khi tiếp xúc với kiềm mạnh tạo ra cloaxetylen ,
chất này làm tăng nguy cơ cháy.
6.2) Sử dụng và tiếp xúc:
- Tricloetylene chủ yếu được dùng làm dung mơi cơng nghiệp.
- Tricloetylene có thể được hấp thụ qua các đường hơ hấp, tiêu hóa, da.
- Ngay cả ở nhiệt độ thường (20oC) hơi của tricloetylen cũng có thể được hấp thụ nhanh chóng
qua phổi .



6.3) Độc tính:
- Nói chung trichloroetylene ít độc hơn so với CCl4, nó là chất độc chủ yếu đối với hệ thần kinh
trung ương và ít độc với gan.


Nhiễm độc cấp tính:

Xảy ra khi tricloetylen tiếp xúc với cơ thể trong các trường hợp sau :
- Qua đường tiêu hóa gây mệt mỏi, nhầm lẫn, rối loạn thị giác, buồn ngủ, có thể bị hơn mê . Đơi
khi có trường hợp phù phổi có thể dẫn đến tử vong .
- Va chạm với da và mắt gây kích ứng , đặc biệt với mắt .
- Nuốt phải có thể làm cho phổi hít phải hơi tricloetylen tạo ra nguy cơ viêm phổi hóa học
-Tác động của trichloetylene trên dây thần kinh sọ có thể quan sát được và xem như di chứng của
nhiễm độc cấp tính. Người nghiện rượu có thể làm nặng thêm các rối loạn thần kinh .


Nhiễm độc mãn tính:

- Có thể gây ra các tác dụng cục bộ khi da tiếp xúc với tricloetylen và nếu tiếp xúc lâu dài có thể
bị viêm da.
- Tác dụng tồn thân khi tiếp xúc lâu dài với tricloetylen có thể gây ra sự thối hóa thần kinh từ từ
, với các đặc điểm :
+ Tác động đến các dây thần kinh sọ làm mất cảm giác đau ở vùng dây thần kinh sinh ba , mất các
cảm giác vị giác, tác động trên thần kinh thị giác với sự xuất hiện âm điểm trung tâm.
+ Mệt mỏi , nhức đầu.
+ Chóng mặt buồn nơn, chán ăn, tiết mồ hơi quá đáng, không dung nạp được rượu.
+ Suy bại cơ thể.
+ Rối loạn giấc ngủ mất trí nhớ.
+ Suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ.

+ Các rối loạn điện tim đôi khi đã thấy ở người bị nhiễm độc và có thể dẫn tới tử vong bất ngờ
do rung tâm thất.


6.4) Chuyển hóa và đánh giá sinh học:


Chuyển hóa:

- Khoảng 70 - 90% số lượng trichloetylene đã hấp thụ được chuyển thành tricloethanol và acid
tricloacetic, còn khoảng 10 - 20% trichloroetylene được thải qua phổi theo khơng khí thở ra.
- Các chất chuyển hóa được thải qua nước tiểu theo thời gian khác nhau. Phần lớn tricloethanol
được thải trong 24h đầu sau tiếp xúc. Còn sự thải loại acid trichloroacetic xảy ra chậm hơn từ 2-3
ngày sau khi tiếp xúc.


Đánh giá sinh học:

- Định lượng các chất chuyển hóa của trichloetylene trong nước tiểu là một chỉ số tiếp xúc với
tricloetylen .
- Xác định nồng độ trichloetylene trong khơng khí thở ra ở từng giai đoạn tiếp xúc cho phép xây
dựng đường cong thanh lọc phổi . Nhờ đó có thể đánh giá được mức độ tiếp xúc trichloetylene .
6.5) Nồng độ cho phép:
- VN quy định nồng độ tối đa cho phép của tricloetylen (2002)
+ Trung bình 8h : 20mg/m3 , từng lần tối đa 40mg/m3
- Theo Mỹ:
+ TLV ( ACGIH 1969 ) đối với tricloetylen là 100ppm
+ TLV ( ACGIH 1998 ) là 50ppm (269mg/m3)
7) Methanol:
7.1) Tính chất:

- Trạng thái: lỏng không màu, dễ bay hơi.
- Khối lượng riêng: 0.8 g cm-1.
- Nhiệt độ sôi: 65 độ C.
7.2) Sử dụng và tiếp xúc:


Sử dụng:


* có vai trị quan trọng trong ngành sơn, in ấn,
* cung cấp nhiên liệu đông cơ đốt.
* Nguyên liệu để chế tạo các chất dẻo, phim ảnh, trong tổng hợp hữu cơ.
* Methanol là loại dung môi phổ biến sử dụng trong phịng thí nghiệm, đặc biệt dùng để chạy sắc
ký lỏng, nâng cấp HPLC, chạy phổ UV-VIS.


Tiếp xúc:

* Tiếp xúc với hơi methanol qua đường hô hấp trong sản xuất là chính.
* Có thể hấp thụ qua da nhưng khó xảy ra nếu da được bảo vệ tốt.
* Tiếp xúc qua đường tiêu hóa là nguy cơ lớn nhất trong thực tế ngoài sản xuất do hàng giả, hàng
kém chất lượng (rượu pha cồn).
7.3) Độc tính:
Đối với người khi uống phải methanol thì khoảng:
- 10mL trộn vào đồ uống là đủ để gây ra mù vĩnh viễn
- 30mL (1 ngụm) có thể gây chết người.
7.4) Tích lũy và đào thải:
Sau khi vào cơ thể, methanol phân bố như sau:
- 1 phần nhỏ được thải lại nguyên vẹn theo khơng khí thở ra và qua nước tiểu.
- Phần lớn cịn lại được chuyển hóa bằng cách oxi hóa thành formandehit và axit formic. Chính 2

chất này tạo nên độc tính của methanol.
Ngồi ra sự oxh của methanol chậm hơn sự oxh của etanol nên dùng etanol như bác sĩ người
Quảng Trị có thể làm giảm độc tính methanol.
7.5) Triệu chứng và điều trị:


Triệu chứng:

a) Nhiễm độc cấp tính:


* Hít phải hơi methanol có thể dẫn đến hậu quả:
- Kích ứng niêm mạc đường hơ hấp, mắt.
- Nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ.
* Qua đường tiêu hóa:
- Buồn nơn, đau thượng vị
- Nhức đầu, chóng mặt, chống váng, suy nhược…
- Gây giãn đồng tử, mất phản xạ tới ánh sang, giảm thị lực dẫn tới mù mắt.
b) Nhiễm độc mãn tính:
Khi tiếp xúc lâu dài dẫn đến các triệu chứng như:
- Mệt mỏi, nhức đầu dai dẳng.
- Kích ứng đường hô hấp và mắt, gây tổn thương thị giác.
- Viêm da.


Điều trị nhiễm độc cấp tính:

- Nếu nuốt phải methanol cho rửa dạ dày bằng dung dịch với than hoạt tính (40-60g/l).
- Chống nhiễm axit bằng cách tiêm truyền và cho uống natri cacbonat, đồng thời giám sát dự trữ
kiềm.

- Cho etanol để ức chế sự oxh của methanol.
- Thẩm tách màng ruột và thận nhân tạo trong trường hợp nhiễm độc nặng.
- Duy trì các chức năng sinh tồn của cơ thể bằng 2 cách:
+ Chống giảm huyết áp.
+ Thơng khí phụ trợ.
7.6) Dự phịng:
- Tránh trực tiếp tiếp xúc cồn công nghiệp với các bộ phận trên cơ thể.


×