Tuần 12
Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006
Tập đọc - Kể chuyện
Nắng phơng Nam
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng,
- Đọc đúng các âm, vần, thanh dễ lần
- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Diễn đạt đợc giọng các nhân vật trong bài
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phơng đợc chú giải trong bài
- cảm nhận đợc tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền
B. Kể chuện
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK kể lại đợc từng đoạn câu chuyện,
biết diễn tả đúng lời nhân vật
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi tóm tắt các ý từng đoạn
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài : Vẽ quê hơng
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hơng
rất đẹp ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiêu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài ( HD HS giọng đọc )
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trớc lớp
3. HD tìm hiểu bài
- Truyện có những bạn nhỏ nào ?
- Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?
- 3, 4 HS đọc bài
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
- HS QS tranh minh hoạ
- HS theo dõi SGK
- HS QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp
- Luyện đọc câu
- HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- 1 HS đọc cả bài
- Uyên, Huê, Phơng cùng một số bạn ở TP
HCM. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài
Bắc
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày
28 tết
- Gửi cho Vân đợc ít nắng phơng Nam
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
1
- Nghe đọc th Vân các bạn ớc mong điều gì
?
- Phơng nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết
cho Vân ?
- Chọn thêm một tên khác cho chuyện ?
4. Luyện đọc lại
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân
và nhóm đọc hay nhất
- Git tặng vân ở ngoài Bắc một cành mai
- HS trao đổi nhóm - Trả lời
- Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, cành
mai,
+ HS chia nhóm tự phân các vai
- 2, 3 nhóm HS thi đọc toàn chuyện theo
vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, nhớ và
kể từng đoạn câu chuyện Nắng phơng Nam
2. HD kể từng đoạn của câu chuyện
- GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt
mỗi đoạn
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất
- HS nghe
- 1 HS nhìn gợi ý nhớ nội dung kể mẫu
đoạn 1
- Từng cặp HS tập kể
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
IV. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? ( Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi
các miền trên đất nớc ta )
- GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn
Tiếng việt +
Ôn bài tập đọc : Nắng phơng Nam
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nắng phơng Nam
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Nắng phơng Nam
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
2
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
+ 3 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
Hoạt động tập thể +
Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc một số thông tin về công ớc quốc tế về quyền trẻ em và bổn phận
của trẻ em
- Giáo dục HS thực hiện tốt bổn phận của mình
II Chuẩn bị
GV : Nội dung các điều 13, 15, 23, 28, 32, điều 13 về bổn phận trẻ em
III Nội dung
a GV nêu các quyền trẻ em
* Điều 13 : Trẻ em có quyền bày tỏ quan điểm của mình, thu nhận thông tin và làm cho
ngời khác biết đến các ý kiến, thông tin ......
* Điều 15 : Quyền đợc tự do ......
* Điều 28 : Trẻ em có quyền đợc học hành ......
- GV đọc tiếp các điều 23, 32 cho HS nghe
b Bổn phận của trẻ em
* Điều 13 : Yêu quý, kính trọng hiếu thảo dối với ông bà, cha mẹ. Lễ phép với ngời lớn,
thơng yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ ngời già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình
làm những việc vừa sức của mình
- Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội quy của nhà trờng
- Tôn trọng pháp luật, thực hiện tốt nếp sống văn minh, trật tự nơi công cộng và an toàn
giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của ngời khác
IV Hoạt động nối tiếp
- Em đã thực hiện tốt bổn phận của mình cha ?
- Em thực hiện nh thế nào ?
+ Về nhà thực hiện tốt bổn phận của mình
Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006
Chính tả ( Nghe - viết )
Chiều trên sông Hơng
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên sông Hơng
- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn ( oc/ooc ), Giải đúng câu đố, viết đúng
một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : trâu, trầu, trấu.
II. Đồ dùng
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
3
GV : Bảng lớp viết BT 2, 1 miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : trời xanh, dòng suối, ánh sáng,
xứ sở
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài 1 lợt
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh
nào trên sông Hơng ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
Vì sao ?
- GV đọc : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng
lặng
b. GV đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 / 96
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 96
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc câu đố
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại bài
- Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên
mặt nớc, tiếng lanh canh của thuyền chài
gõ những mẻ cá .....
- Chữ : Chiều, Cuối, Phía, Đâu, Hơng, Huế,
Cồn Hến phải viết hoa vì đó là chữ đầu tên
bài, tiếng đầu câu và tên riêng
- HS viết bảng con
- Nhận xét
+ HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống oc hay ooc
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu
móc hàng, kéo xe rơ-moóc.
+ Viết lời giải các câu đố
- HS QS tranh minh hoạ
- HS viết lời giải vào bảng con
- Nhận xét lời giải của bạn
- Lời giải :
a) Trâu, trầu, trấu
b) Hạt cát
IV. Củng cố, dặn dò
- GV rút kinh nghiệm cho HS về cách viết bài chính tả
- GV nhận xét tiết học
Thứ t ngày 22 tháng 11 năm 2006
Tập đọc
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
4
Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ
- Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ
- Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp các miền đất nớc
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Biết các địa danh trong bài
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp, sự giàu có của các miền, tự hào về đất nớc.
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết tóm tắt gợi ý 3 đoạn truyên Nắng phơng Nam
HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV treo bảng phụ viết gợi ý 3 đoạn truyện
Nắng phơng Nam
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết
cho Vân ?
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễm cảm bài thơ
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV HD HS ngắt nghỉ đúng và nhấn giọng
ở một số từ
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng câu ca dao trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là
những vùng nào ?
- Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì ?
- Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non
sông ta ngày càng đẹp hơn ?
4. Học thuộc lòng các câu ca dao
- GV HD HS học thuộc lòng
- GV và HS bình chọn bạn đọc hay nhất
- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn truyện Nắng
phơng Nam
- HS trả lời
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng dòng thơ
- HS nối nhau đọc theo nhóm trớc lớp
- HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng, TP Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang,
Đồng Tháp
- HS nêu
- Cha ông ta từ bao đời nay, đã xây dựng
nên đất nớc này, giữ gìn tô điểm cho non
sông ngày càng tơi đẹp hơn
+ 3 tốp tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 6
câu ca dao
- 3, 4 HS thi đọc thuộc lòng
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
5