Tuần 21
Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007
Tập đọc - Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu.
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn,......
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể
đợc 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng.
GV : Tranh minh hoạ truyện, 1 sản phẩm thêu đẹp, 1 bức ảnh chụp cái lọng.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài : Chú ở bên Bác Hồ
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng đoạn trớc lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học nh thế
nào ?
- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái
đã thành đạt thế nào ?
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc,
vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử
tài sứ thần Việt Nam ?
- ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã nghĩ ra
cách gì để sống ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ
phí thời gian ?
- Nối tiếp nhau đọc bài Chú ở bên Bác Hồ.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc
kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có
đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy
ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong
triều đình.
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc
Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm
thế nào
- Bụng đói không có gì ăn, ông đọc 3 chữ
trên bức trớng " Phật trong lòng "......
- Ông mày mò QS hai cái lọng và bức trớng
thêu, nhớp nhập tâm cách thêu trớng và làm
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
1
- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất
bình an vô sự ?
- Vì sao Trần Quốc Khái đợc suy tôn là ông
tổ nghề thêu ?
- Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 3, HD HS đọc.
lọng.
- Ông nhìn những con dơi xoè cách chao đi
chao lại nh chiếc lá bay, bèn bắt chớc
chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an.
- Vì ông là ngời truyền dạy cho dân nghề
thêu, nhờ vậy nghề này đợc lan truyền rộng
- HS phát biểu.
- 3, 4 HS thi đọc lại đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
- HS trao đổi, suy nghĩ
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét
+ 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn
IV. Củng cố, dặn dò
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? ( Chịu khó học hỏi, ta sẽ học đợc nhiều
điều hay. )
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Tiếng việt +
Ôn tập đọc : Ông tổ nghề thêu.
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Ông tổ nghề thêu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Ông tổ nghề thêu
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
2
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
+ 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
Hoạt động tập thể +
Xem phim t liệu về di tích lịch sử quê hơng đất nớc.
I. Mục tiêu
-
Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2007
Chính tả ( Nghe viết )
Ông tổ nghề thêu.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong truyện Ông tổ nghề thêu.
- Làm đúng bài tập điền các vần, dấu thanh dễ lẫn : tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã.
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc : xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu,
sắc nhọn.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
3
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
b. GV đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 ( a ) / 24
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc lại, tìm những chữ dễ viết sai,
viết vào nháp
+ HS viết bài
+ Điền vào chỗ trống tr hay ch
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng
- HS đọc kết quả.
- 1 vài HS đọc lại đoạn văn
- Nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ t ngày 31 tháng 1 năm 2007
Tập đọc
Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ : cong cong, thoắt cái, toả, dập dềng, rì rào,...
- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu.
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới : phô
- Hiểu ND bài thơ : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo, cô đã tạo ra biết bao điều
lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện : Ông tổ nghề thêu.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ.
- HS kể chuyện
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- HS QS tranh minh hoạ.
- HS nối nhau đọc 2 dòng thơ.
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
4
- Kết hợp sửa từ phát âm sai.
* Đọc từng đoạn trớc lớp.
- Giúp HS hiểu từ mới
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì
?
- Tởng tợng để tả bức tranh gấp và cắt dán
giấy của cô giáo ?
- Em hiểu 2 dòng thơ cuối nh thế nào ?
4. Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ.
- GV HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng
khổ và cả bài thơ.
- GV nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc 5 dòng thơ.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Từ 1 tờ giấy trắng, thoắt 1 cái cô đã gấp
xong 1 chiếc thuyền cong cong rất xinh.
Với 1 tờ giấy đỏ bàn tay mềm mại của cô
đã làm ra 1 mặt trời với nhiều tia nắng toả,
thêm 1 tờ giấy xanh, cô cắt .......
- HS trả lời.
- Cô giáo rất khéo tay.
+ 1, 2 HS đọc lại bài thơ
- Từng tốp 5 HS tiếp nối nhau thi đọc thuộc
lòng 5 khổ thơ.
- 1 số HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
I. Mục tiêu
- Tiếp tục học về nhân hoá. Nắm đợc ba cách nhân hoá.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi )
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT 1
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 26
- Nêu yêu cầu BT
* Bài tập 2 / 27
- Nêu yêu cầu BT
- HS làm bài
- Nhận xét
+ Đọc diễn cảm bài thơ.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
+ Trong bài thơ trên sự vật nào đợc nhân
hoá, chúng đợc nhân hoá bằng cách nào?
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.
- 3 nhóm lên bảng làm, cả lớp làm vở
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
5