Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Tiếng việt - Lớp 3 - Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.46 KB, 9 trang )

Tuần 22
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007
Tập đọc - Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ.
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng tên nớc ngoài : Ê - đi - xơn, các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi....
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cời móm mém )
- Hiểu ND câu chuyện
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc...
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Ngời trí thức yêu nớc.
- Trả lời câu hỏi trong bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV viết Ê- đi - xơn
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu cảm, câu


hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy
ra vào lúc nào ?
- Bà cụ mong muốn điều gì ?
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- Nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 3 HS tiếp
nối nhau đọc các đoạn 2, 3, 4.
- Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng ng-
ời Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông
đã cống hiến cho laòi ngừi hơn 1 ngàn sáng
chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả
- Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn
điện, mọi ngời khắp nơi kéo đến xem. Bà
cụ cũng là 1 trong số những ngời đó .
- Bà mong ông Ê - đi - xơn làm đợc 1 thứ
xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp

1
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần
ngựa kéo ?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi -
xơn ý nghĩ gì ?
- Nhờ đâu mong ớc của bà cụ đợc thực hiện
?
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho
con ngời ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HD HS đọc đúng lời nhân vật
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện.
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu.....
- HS phát biểu.
- HS theo dõi
- 1 vài HS thi đọc.
- 1 tốp HS đọc toàn chuyện theo 3 vai.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai
2. HD HS dựng lại câu chuyện
- GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập
vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động
tác, cử chỉ, điệu bộ
- Cả lớp và GV nhận xét
- HS tự hình thành nhóm, phân vai
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện
theo vai
IV. Củng cố, dặn dò

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiếng việt +
Ôn bài tập đọc : Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà bác học và bà cụ
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Nhà bác học và bà cụ
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
- 4 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay

+ 4 HS đọc cả bài
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
2
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- Về nhà luyện đọc tiếp
Hoạt động tập thể +
Văn nghệ ca ngợi quê hơng.
I. Mục tiêu.
- Giúp HS ôn và nhớ lại các bài hát đã học với chủ đề về quê hơng đất nớc
- Giáo dục HS tình yêu quê hơng đất nớc
- Tạo thói quen ca hát
II Nội dung
1. Ôn các bài hát với chủ đề quê hơng đất nớc
- Cho HS nêu tên một số bài hát mà các em đã học
VD : Bài quê hơng tơi đẹp
Bầu trời xanh
Đất nớc tơi đẹp sao
- Cho HS hát tập thể, nhóm, cá nhân
- GV theo dõi, sửa sai, uốn nắn
2 Biểu diễn trớc lớp

- Lần lợt cho HS lên biểu diễn trớc lớp dới nhiều hình thức : đồng ca, tốp ca, song
ca, đơn ca
- Lớp cổ vũ, động viên
IV Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Ôn lại các bài hát đã học
Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007
Chính tả ( nghe viết )
Ê - đi - xơn.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê - đi - xơn.
- Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã ) và giải đố.
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4, 5 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
3
2. HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc ND đoạn văn.
- Những chữ nào trong bài đợc viết hoa ?

- Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào ?
b. GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 33
- Nêu yêu cầu BT2a.
- GV nhận xét
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng
Ê - đi - xơn.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có ngạch nối
giữa các tiếng
- HS tự tìm tiếng dễ viết sai chính tả, viết ra
bảng con.
- HS viết bài vào vở.
+ Em chọn ch hay tr để điền vào chỗ trống?
Giải câu đố.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm
- Đọc kết quả, giải câu đố.
- Lời giải : tròn, trên, chui. Là mặt trời.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ t ngày 7 tháng 2 năm 2007
Tập đọc
Cái cầu.
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ : xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng ....
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chum, ngòi, sông Mã )
- Hiểu nội dung bài .
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng. GV : Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt độg của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể chuyện : Nhà bác học và bà cụ
- Trả lời nội dung câu hỏi trong bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
* Đọc từng dòng thơ.
- 2 HS nối nhau kể chuyện.
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS nối nhau đọc mỗi em 2 dòng.
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
4
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3. HD HS tìm hiểu bài.

- Ngời cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu
nào ? Đợc bắc qua dòng sông nào ?
- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến
những gì ?
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
- Tìm câu thơ em thích nhất ? Vì sao em
thích nhất câu thơ đó ?
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ
đối với cha nh thế nào ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc bài thơ.
- HD HS đọc diễn cảm bài thơ
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Cha làm nghề xây dựng cầu - có thể là 1
kĩ s hoặc là 1 công nhân )
- Cầu Hàm Rồng, đợc bắc qua dòng sông
Mã.
- Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, nh chiếc cầu
giúp nhện qua chum nớc.....
- Chiếc cầu trong tấm ảnh - Cầu Hàm
Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và
những ngời đồng nghiệp làm nên.
- HS phát biểu ý kiến.
- Bạn yêu cha, tự hào về cha.
- 2 HS thi đọc lại cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài

- Từng tốp nối tiếp nhau thi HTL.
- 1 vài HS thi đọc thuộc cả bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ : sáng tạo
- Ôn luyện về dấu phẩy ( đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm ), dấu chấm,
dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, 2,3
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 2, BT3 tiết LT&C tuần 20.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 35
- Nêu yêu cầu BT.
- 2 HS làm
- Nhận xét.
- Dựa vào bài TĐ, CT tuần 21, 22 tìm các
Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp
5

×