Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Luật Hành Chính 2021 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.43 KB, 51 trang )

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ƠN THI LUẬT
HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 2021 CÓ ĐÁP ÁN
Chọn đáp án đúng nhất (mỗi câu chỉ chọn 1 đáp án)
1/ Viên chức lãnh đạo:
A. Là người đứng đầu trong đơn vị sự nghiệp cơng lập;
B. Là tất cả những người có chức vụ quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập;
C. Là những người có chức vụ quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không bao
gồm những người được nêu ở mục A;
D. Là một loại công chức làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập
2/ Nếu cán bộ, công chức thực hiện một vi phạm pháp luật thì khơng thể đồng thời phát
sinh:
A. Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật;
B. Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự;
C. Trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm vật chất;
D.) Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính.
3/ Cơng chức khơng được nhận trợ cấp thơi việc khi:
A. Bị Tồ án tun là có tội;
B. Có kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền là nghiện ma tuý;
C. Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc trái quy định pháp luật;
D. Không đủ thời gian đóng BHXH theo quy định.
4/ Biệt phái:
A. Chỉ áp dụng với công chức;
B. Không áp dụng với công chức quản lý;
C. Không áp dụng với công chức là nữ;
D. Có thể áp dụng nhiều lần với 01 cơng chức
5/Thi tuyển cơng chức:
A. Là hình thức tuyển dụng cơng chức duy nhất;
B. Chỉ áp dụng với việc tuyển dụng công chức của cơ quan hành chính nhà nước;
C. Khơng áp dụng ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người;



2

D. Có thể áp dụng cho việc tuyển dụng cơng chức cấp xã
6/ Cho thôi việc công chức:
A. Là một hình thức kỷ luật áp dụng với CC;
B. Là hậu quả kéo theo sau khi CC bị xử lý kỷ luật;
C. Là một hình thức cho thơi làm nhiệm vụ;
D. Không áp dụng với CC đang trong thời gian xem xét nghỉ hưu
7/ Hội đồng kỷ luật CC:
A. Luôn là 5 người;
B. Phải ln có mặt Thủ trưởng cơ quan là Chủ tịch hội đồng;
C. Chỉ được họp khi có mặt 3 hoặc 5 người;
D. Phải có thành phần bắt buộc dự họp là đại diện Ban chấp hành Công đoàn
8/ Trường hợp nào sau đây được khởi kiện ra Tịa án nhân dân:
A. Cơng chức giữ chức vụ từ Tổng Cục trưởng trở xuống bị kỷ luật hình thức buộc thôi
việc; B. Mọi công chức khi bị kỷ luật hình thức buộc thơi việc;
C. Cơng chức từ Thứ trưởng trở xuống bị kỷ luật hình thức buộc thơi việc;
D. Mọi công chức bị xử lý kỷ luật
9/ Thời hạn xử lý kỷ luật đối với anh A là công chức UBND huyện, biết rằng khi phát
hiện hành vi vi phạm kỷ luật của anh A cũng là ngày TA tuyên phạt anh A 6 tháng tù
treo:
A. 90 ngày đến 150 ngày;
B. 3 tháng đến 5 tháng;
C. 2 tháng đến 4 tháng;
D) 90 ngày đến 150 ngày (không bao gồm 6 tháng tù treo)
10/ Bí thư xã đồn: A. Là cơng chức xã;
B. Có thể khơng phải là người làm việc theo nhiệm kỳ
C. Là cán bộ xã;
D. Là chủ thể áp dụng pháp luật hành chính.
1/ Cơ quan ngang Bộ ở nước ta hiện nay là

A. Thanh tra Chính phủ, Hội đồng dân tộc, Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Ủy ban dân tộc;
B. Ủy ban Dân tộc, Hội đồng dân tộc, Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Ủy ban kiểm toán


3

nhà nước;(
C. Thanh tra Chính phủ, Văn phịng Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Ủy
ban dân tộc;
D. Ngân hàng nhà nước, Ủy ban Dân tộc, Ủy ban kế hoạch nhà nước; Ủy ban pháp luật của
Quốc hội.
12/ Ủy ban nhân dân:
A. Là cơ quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng;
B. Là cơ quan được thành lập bởi văn bản dưới luật;
C. Không phải thành viên đều do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra;
D) Được ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
13. Bộ trưởng:
A. Phải là Đại biểu Quốc hội;
B. Do Thủ tướng Chính phủ ra quyết định bổ nhiệm;
C. Khơng có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
(D) Là người đứng đầu Bộ, cơ quan ngang bộ.
14. Thủ tướng Chính phủ:
A. Phải là đại biểu Quốc hội;
B. Do Quốc hội phê chuẩn;
C. Có quyền xử lý văn bản trái pháp luật của tất cả cơ quan nhà nước;
D. Có quyền ra quyết định bổ nhiệm Phó Thủ tướng Chính phủ.
15. ....... ......... Khơng phải cơ quan hành chính nhà nước:
A. Bộ Tư pháp;
B. Bộ Quốc phịng;
C. Bộ Cơng an;

D, Bộ Chính trị.
16........ là cơ quan thuộc Chính phủ:
A. Ủy ban dân tộc;
B. Hội đồng dân tộc;
(C, Đài truyền hình Việt Nam;


4

D. Thanh tra Chính phủ.
17. Hội đồng kỷ luật cơng chức tiến hành hợp khi:
A. Có đủ 05 thành viên tham dự;
B. Có đủ 04 thành viên trở lên tham dự;
C. Có đủ 03 thành viên trở lên tham dự;
D.Có Chủ tịch Hội đồng, Thư ký Hội đồng và một ủy viên tham dự.
18. Giáng chức đối với công chức là:
A.Việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp hơn;
B. Việc công chức lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;
C. Việc công chức bị hạ xuống chức vụ thấp hơn;
D. Việc công chức bị hạ xuống ngạch, bậc thấp hơn.
19. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ giải quyết cho công chức thôi việc:
A. Nếu công chức vi phạm pháp luật;
B. Nếu công chức có hai năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ;
C. Theo sự chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp
D. Chỉ khi nào CC có nguyện vọng thôi việc.
20. Thời hiệu xử lý kỷ luật CC theo pháp được tính từ thời điểm
A. CC thực hiện hành vi vi phạm;
B. Hành vi vi phạm bị phát hiện;
C. Cơ quan, đơn vị đã xác định rõ về hành vi vi phạm;
D. Hội đồng kỷ luật CC được thành lập.

Tình huống: Anh M là cơng chức UBND huyện. Anh M có hành vi vi phạm văn hóa
giao tiếp gây hậu quả rất nghiêm trọng
1. Hình thức kỷ luật áp dụng đối với anh M
a. Khiển trách
b. Cảnh cáo
c. Hạ bậc lương
d. Buộc thôi việc
2. Trong thời gian đang bị kỷ luật do vi phạm văn hóa giao tiếp, anh M bị phát hiện có


5

hành vi vi phạm pháp luật hơn nhân gia đình gây hậu quả rất nghiêm trọng. Hình thức
kỷ luật áp dụng với anh M là:
a. Khiển trách
b. Cảnh cáo
c. Hạ bậc lương
d. Buộc thôi việc
3. Chọn câu đúng phù hợp với tình huống của anh M:
a. Anh M sẽ được khôi phục bậc lương trước khi bị kỷ luật buộc thơi việc
b. Anh M sẽ khơng có quyền khởi kiện vụ án hành chính ra TAND
c. Sẽ khơng thành lập Hội đồng kỷ luật khi kỷ luật anh M .
d. Anh M sẽ không được nhận trợ cấp thôi việc và chế độ bảo hiểm xã hội.
Tình huống: Nguyễn Văn T là giảng viên trường Đại học X thuộc Bộ Y. Anh T vi phạm
kỷ luật.
4/ Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật anh T là:
a. Chủ tịch Hội đồng trường Đại học X
b. Bộ trưởng Bộ Y
c. Hiệu trưởng trường Đại học X
d. Chủ tịch Cơng đồn trường Đại học X

5/ Chọn câu đúng với trường hợp anh T:
a Nếu anh T bị kỷ luật Đảng về vi phạm nêu trên thì khơng cần thành lập Hội
đồng kỷ luật
b. Quyết định kỷ luật anh T có hiệu lực 12 tháng kể từ ngày ra quyết định
c. Trong thời gian xem xét xử lý kỷ luật anh T không được giải quyết nghỉ hưu x
d. Nếu bị kỷ luật hình thức buộc thơi việc, anh T sẽ khơng được dự tuyển trở thành viên chức
Tình huống: Ngày 20/3/2020 ơng M (sinh năm 1986 thực hiện hành vi phá rừng trái pháp
luật tại khu vực huyện ĐX tỉnh BP. Ngày 20/6/2020, người có thẩm quyền phát hiện và lập
biên bản hành vi trên. Ngày 25X402020, Phó Chủ tịch UBND huyện ĐX đã ban hành Quyết
định xử phạt ông M 40.000.000 đồng (hành vi này có khung tiền phạt: 30.000.000
50.000.000) về hành vi phá rừng trái pháp luật với diện tích 4.700 m2 và buộc ông M phải
trồng lại rừng hoặc thanh tốn chi phí trồng lại rừng với diện tích đã chặt phá..
6/ Phó Chủ tịch UBND huyện ĐX ra quyết định xử phạt là:


6

a. Đúng thẩm quyền
(b) Sai thẩm quyền vì Phó Chủ tịch khơng có quyền xử phạt
7/ Nếu M sinh năm 2000 hoặc là doanh nghiệp thì mức phạt là:
a. 40.000.000 / 80.000.000
b../20.000.000/ 40.000.000
c. 20.000.000/ 80.000.000
d. 40.000.000/40.000.000
8/ Nếu người phát hiện hành vi phá rừng của ông M thuộc cơ quan Kiểm lâm | thì người
có thẩm quyền xử phạt ơng M là:
a. Đội trưởng Đội Kiểm Lâm
b. Hạt trưởng Hạt Kiểm Lâm
c. Chi cục trưởng Chi cục Kiểm Lâm
d. Cục trưởng Cục Kiển Lâm

9/ Nếu ơng M khơng có tiền nộp phạt. ơng M có thể:
a. Xin hỗn chấp hành quyết định xử phạt
b. Xin miễn, giảm chấp hành quyết định xử phạt
c. Xin chuyển quyết định xử phạt về nơi cư trú để chấp hành
(d) xin nộp dần hàng tháng
10/ Thời hiệu xử phạt đối với hành vi của ông M là:
a 2 năm từ ngày 20/3/2020
b. 2 năm từ ngày 20/4/2020
c. 1 năm từ ngày 20/3/2020
d 1 năm từ ngày 20/4/2020
Chọn một đáp án đúng cho các đáp án ở mỗi cầu bằng cách khoanh trịn
1. Buộc thơi việc:
A. Là một hình thức cho thơi việc;
B. Là một hình thức xử phạt vi phạm hành chính;
C. Là một hình thức kỷ luật áp dụng đối với cơng chức, viên chức;
D. Là một hình phạt áp dụng đối với CBCC


7

2. Hội đồng kỷ luật công chức:
A. Là một đơn vị cấu thành của cơ quan;
B, Nhất thiết phải do người đứng đầu cơ quan là chủ tịch hội đồng:
C.Có chức năng tham mưu về hình thức kỷ luật;
D. Có thành phần cố định
3. Cơng chức bị xử lý hình thức buộc thơi việc thì khơng được nhận:
A. Trợ cấp thơi việc;
B. Trợ cấp thất nghiệp;
C, Chế độ hưu trí;
D. Chế độ tử tuất

4. Viên chức tập sự:
A. Luôn được nhận 85% lương;
B) Có thể bị áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lương;
C. Ln có thời gian tập sự là 1 năm;
D. Luôn ký hợp đồng làm việc
5. Chọn câu đúng:
A. Mọi vi phạm kỷ luật của công chức đều bị xử lý kỷ luật;
B. Mọi trường hợp xử lý kỷ luật công chức đều phải thành lập HĐKL;
C. Mọi Quyết định kỷ luật đều có hiệu lực từ ngày ký;
D. Mọi trường hợp đang xem xét xử lý kỷ luật đều không giải quyết cho thôi việc.
6. Thành phần HĐKL khi xử lý kỷ luật Bác sĩ Nguyễn Thị A thuộc khoa Nội, bệnh viện
Nhi đồng 1 gồm: .......... ............. ............,
Trưởng phòng tổ chức nhân sự, đại diện BCH cơng đồn:
A. GĐ bệnh viện, Trưởng khoa Nội, 1 Bác sĩ bất kỳ của bệnh viện;
B Phó GĐ bệnh viện, Phó trưởng khoa Nội, 1 Bác sĩ của Khoa Nội;
C. GĐ bệnh viện, Phó Giám đốc phụ trách khóa Nội, Trưởng hoặc Phó trưởng khoa Nội;
D. GD hoặc Phó Gíam đốc bệnh viện, Trưởng hoặc Phó Khoa Nội, 1 Bác sĩ do tập thể bác
sĩ bệnh viện để cử
7. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa cán bộ và công chức:


8

A. Cán bộ làm việc theo nhiệm kỳ, công chức thì khơng;
B, Cán bộ có làm việc trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị, cơng chức thì khơng;
C. Cán bộ ln là người có chức vụ, cơng chức là người khơng có chức vụ;
D.Cán bộ khơng được xếp ngạch, công chức phải được xếp ngạch.
8/ Thời hạn xử lý kỷ luật đối với anh A là công chức UBND huyện, biết rằng khi phát
hiện hành. vi vi phạm kỷ luật của anh A cũng là ngày TA tuyên phạt anh A 6 tháng tù
treo:

A. 2 tháng đến 4 tháng;
B. 8 tháng đến 10 tháng;
C. 2 tháng hoặc 4 tháng;
D. 8 tháng hoặc 10 tháng
Tinh huống:Bà Nguyễn Thu B là công chức Sở Tư pháp tỉnh Y Bà B được truyền dung
ngày 5/6/2017, ngạch chuyên viên. Ngày 5/6/2019 bà B thực hiện hành vị sử dung bằng
già để xin tuyển dụng vào cơ quan. Hành vi này bị phát hiện ngày 5/6/2020. Khi phát
hiện vi phạm bả B có giấy xác nhận của bệnh viện đang điều trị nội trú bệnh tim mạch
3 tháng,
9/ Thành phần Hội đồng kỷ luật bà B nhất thiết phải có:
a. Chủ tịch UBND tỉnh Y .
b. Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Y
c. Bí thư tỉnh ủy tỉnh Y
d. Đại diện BCH Cơng đồn tỉnh Y
10/ Bà B sẽ bị kỷ luật hình thức:
a. Cảnh cáo
b. Hạ bậc lương
c. Cách chức –
d. Buộc thôi việc
11/ Thời hiệu xử lý kỷ luật bà B tính từ ngày 5/5/2019 là:
a. 2 năm 3 tháng
b. 5 năm 3 tháng
C. 5 năm sau 3 tháng năm viện


9

d. Khơng tính thời hiệu
12/ Chọn câu chưa đúng:
a, Chị B được hưởng thời gian chưa xem xét xử lý kỷ luật là 3 tháng

b. Chị B có quyền khởi kiện vụ án hành chính ra TAND
c. Thẩm quyền xử lý kỷ luật chị B là Chủ tịch UBND tỉnh Y
d. Chị B sẽ không bị xử lý kỷ luật nếu đã nghỉ hưu.
13/ Nếu chị B là viên chức thì nội dung nào sau đây sẽ khác với khi chị B là cơng chức:
a. Thời hiệu, thời hạn
b. Hình thức kỷ luật X
c. Quy trình xử lý kỷ luật X
d. Thẩm quyền xử lý kỷ luật.
Tình huống: Cơng ty TNHH MK hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất, gia công các nút
bấm trên điện thoại di động và các linh kiện của đồng hồ thông minh. Ngày 10/4/2020, công
ty thực hiện hành vi xả thải ra môi trưởng. Ngày 10/4/2020, cơng ty hồn tất việc và thải
Ngày 10/5/2020, lực lượng thanh tra của Sở Tài ngun vì Mơi trường phát hiện hành vị
này. Hành vi này vi phạm quy định tại điểm c khoản 6 Điều 12 của Nghị định số
155/2016/NĐ-CP có khung tiền phạt đối với người vi phạm từ 50 triệu đến 100 triệu đồng.
14/ Sau khi ra quyết định xử phạt về môi trường, 7 ngày sau cơng ty MK lại tiếp tục có
hành vi xả thải ra môi trường. Giải pháp pháp lý:
a. Hủy Quyết định xử phạt lần đầu và ban hành quyết định xử phạt mới có thêm tình tiết tăng
năng là tái phạm
b. Ban hành một quyết định xử phạt thứ hai và áp dụng thêm tình tiết tăng nặng là tái
phạm
c. Hủy Quyết định xử phạt lần đầu và ban hành quyết định xử phạt mới có thêm tình tiết tăng
nặng là vi phạm nhiều lần
d. Ban hành một quyết định xử phạt thứ hai và áp dụng thêm tinh tiết tăng nặng là vi phạm
nhiều lần
15/ Giả sử, sau khi nhận quyết định xử phạt, công ty MK bị tuyên bố phá sản. Xử lý
như sau:
a. Hủy các quyết định xử phạt đã ban hành, chấm dứt việc xử phạt
b. Không thi hành quyết định phạt tiền nhưng vẫn áp dụng biện pháp khắc phục tình trạng
xả thải ra môi trường



10

c. Thu tiền phạt từ phần tài sản còn lại của công ty
d. Thu tiền phạt từ người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp (Giám đốcdoanh nghiệp)
16/ Hành vi của cơng ty MK có thuộc trường hợp cơng bố cơng khai trên phương tiện
thơng tin đại chúng
a. Có
b. Không
17/ Điều kiện nào công ty MK được coi như chưa bị xử phạt vi phạm hành chính
a. Sau 6 tháng kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt mà không tái phạm
b. Sau 1 năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt mà không tái phạm .
c. Sau khi hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt mà không tái phạm
d. Sau khi hết thời hiệu xử phạt mà không vi phạm tiếp.
18/ Nếu Giám đốc Cơng ty MK là người nước ngồi thì:
a. Áp dụng hình thức xử phạt trục xuất đối với Giám đốc
b. Chỉ phạt tiền và buộc khắc phục hậu quả .
c. Áp dụng biện pháp xử lý hành chính
d. Khơng xử phạt Giám đốc cơng ty MK.
19/ Ngày 15/6/2019, Cơ quan Quản lý thị trường phát hiện một cơ sở kinh doanh nước
giải khát có trưng bày và kinh doanh một số lượng rượu giả. Cơ quan Quản lý thị
trường đã tiến hành lập biên bản vi phạm nêu trên, tông giá trị tang vật tim thấy tại
hiện trường là 30 triệu đồng. Chi cục trưởng Quản lý thị trường đã ra quyết định xử
phạt. Sau khi ra quyết định xử phạt, cơ quan quản lý thị trường Phát hiện thêm một
số lượng rượu giả khác có trị giá khoảng 15 triệu đồng được cất giấu lầu 2 của cơ sở
kinh doanh mà lần kiểm tra trước chưa phát hiện. Giải quyết vụ việc
a. Lập biên bản vi phạm, ra quyết định xử phạt thứ hai khi phát hiện thêm số lượng rượu
khác trị giá 15 triệu.
b. Lập biên bản vi phạm, ra quyết định xử phạt thứ hai khi phát hiện thêm số lượng
rượu khác trị giá 15 triệu, có thêm tinh tiết tăng năng là tái phạm

c. Hủy Quyết định xử phạt đã ban hành, lập lại biết ban vi phạm mới và Chi Cục trưởng ra
quyết định xử phạt mới đối với tổng giá trị tang vật là 45 triệu
d. Hủy Quyết định xử phạt, chuyển vụ việc lên Cục trưởng Cục Quản lý thị trường
Tình huống: Ngày 10/3/2017, đồn thanh tra Sở Tài ngun môi trường phát hiện Công ty
trách nhiệm hữu hạn Th.P thực hiện hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường. Đoàn thanh tra


11

lập biên bản vi phạm về hành vi vi phạm nêu trên.
20/ Sau khi ra quyết định xử phạt về hành vi gây ơ nhiễm mơi trường, đồn thanh tra
phát hiện Cơng ty Th.P cịn vi phạm các quy định về phịng cháy chữa cháy và bảo hộ
lao động. Đồn thanh tra Sở Tài nguyên môi trường giải quyết như thế nào thì hợp
pháp?
A. Hủy quyết định xử phạt về mơi trường, chuyển tồn bộ vụ việc về UBND
B. Chỉ chuyển hành vi vi phạm về phòng cháy chữa cháy và bảo hộ lao động về UBND
C. Chuyển hai hành vi phòng cháy chữa cháy và bảo hộ lao động về cơ quan Cảnh sát PCCC
và Thanh tra Sở TNMT để xử lý theo chuyên ngành
D. Thanh tra Sở TNMT ra quyết định xử phạt hai hành vi mới phát hiện
21/ Giả sử, trước khi ra quyết định xử phạt về hành vi gây ơ nhiễm mơi trường, đồn
thanh tra phát hiện thêm hành vi vi phạm phòng cháy, chữa cháy và bảo hộ lao động
của công ty Th. P thì giải quyết như thế nào?
A. Hủy quyết định xử phạt về mơi trường, chuyển tồn bộ vụ việc về UBND;
B.Chỉ chuyển hành vi vi phạm về phòng cháy chữa cháy và bảo hộ lao động về UBND;
C. Chuyển hai hành vi phòng cháy chữa cháy và bảo hộ lao động về cơ quan Cảnh sát PCCC
và Thanh tra Sở TNMT để xử lý theo chuyên ngành;
D. Thanh tra Sở TNMT ra quyết định xử phạt hai hành vi mới phát hiện
22. Công ty Th.P bị xử phạt về hành vi xả thải. Hành vi này có khung tiền phạt là: 150
triệu - 180 triệu đồng. Sau khi ra quyết định xử phạt, Công ty Th.P lấy lý do Kế tốn
trưởng của cơng ty đang nghỉ phép nên chưa đủ tiền nộp phạt. Giải pháp có thể áp

dụng:
A. Xin hỗn chấp hành quyết định xử phạt;
B. Xin nộp phạt nhiều lần;
C. Xin giảm số tiền nộp phạt;
D. Xin nộp phạt dần hàng tháng
Chọn đáp án đúng nhất (mỗi câu chỉ chọn 1 đáp án)
Câu 1: Khi họp Hội đồng kỷ luật viên chức:
A. Phải ln có mặt người đứng đầu đơn vị sự nghiệp cơng lập
B. Phải ln có mặt đủ số lượng 05 người
C. Phải ln có mặt đại diện cấp ủy


12

D. Phải ln có mặt đương sự
Câu 2: Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền ban hành quyết định quản lý nhà nước
với tên gọi là:
A. Quyết định, Nghị quyết
B. Quyết định, Chỉ thị, Báo cáo
C. Quyết định, Chỉ thị
D. Quyết định, Chỉ thị, Cơng văn
Câu 3: Người có thẩm quyền xử phạt phải công bố công khai việc xử phạt vi phạm
hành chính đối với:
A. Tất cả các vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
B. Các vi phạm về khám bệnh, chữa bệnh gây hậu quả lớn.
C. Mọi trường hợp vi phạm hành chính về an tồn thức phẩm.
D. Mọi vi phạm hành chính về dược.
Câu 4: Biên bản vi phạm hành chính:
A. Là nguồn của luật hành chính
B. Khơng nhất thiết phải có chữ ký của người vi phạm hành chính thì mới có giá trị

pháp lý
C. Là quyết định hành chính
D. Được lập đối với mọi vi phạm hành chính
Câu 5: Chỉ huy trưởng quân sự cấp xã:
A. Được tuyển dụng thông qua thi tuyển
B. Là công chức xã
C. Được xét tuyển và bổ nhiệm
D. Là cán bộ xã
Câu 6: Thẩm quyền quy định trách nhiệm hành chính khơng thuộc về:
A. Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
B. Chính phủ
C. Quốc hội
D. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Câu 7: Sở Quy hoạch – Kiến trúc:


13

A. Chỉ được thành lập ở những địa phương có cơng trình văn hóa, di tích lịch sử
B. Được thành lập ở tất cả các thành phố trực thuộc trung ương
C. Chỉ được thành lập ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội
D. Được thành lập ở tất cả các tỉnh, thành
Câu 8: Đoàn Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
A. Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
B. Là cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương
C. Không liên quan đến hoạt động quản lý hành chính nhà nước
D. Có thể thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước
Câu 9: Phương thức tuyển dụng công chức:
A. Do cơ quan tuyển dụng quyết định
B. Bao gồm phương thức bầu và bổ nhiệm

C. Có thể là hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển
D. Chỉ Quốc hội mới có quyền quy định.
Câu 10: Thẩm quyền áp dụng biện pháp trục xuất
A. Giám đốc Công an cấp tỉnh
B. Chủ tịch UBND cấp tỉnh
C. Cục trưởng Cục Hải quan
D. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Câu 11: Hình thức xử phạt tiền:
A. Khơng thể áp dụng kèm theo hình thức xử phạt trục xuất
B. Có thể là hình thức xử phạt chính hoặc bổ sung
C. Chỉ áp dụng đối với cá nhân
D. Không áp dụng đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
Tình huống: Chị Nguyễn Thị B, là cộng tác viên pháp lý của Văn phòng Luật sư HB, chị B
được giao nhận vụ việc đại diện Doanh nghiệp X trong vụ tranh chấp kiểu dáng võng xếp
với doanh nghiệp Y. Sau khi tiếp nhận vụ việc của doanh nghiệp X, chị B đã liên hệ với
doanh nghiệp Y và hứa hẹn sẽ đại diện cho doanh nghiệp Y trong vụ kiện này. Vì tin vào
hứa hẹn của chị B nên cả hai doanh nghiệp X và Y đều không biết chị B nhận đại diện cho
cả hai bên. Theo Nghị định số 99/NĐ-CP ngày 29/8/2013 về xử phạt vi phạm hành chính


14

trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp thì xử phạt từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng đối với
hành vi “cùng lúc đại diện cho 2 bên tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp". Thanh tra Sở
Công Thương đã lập biên bản hành vi vi phạm của chị A ngày 20/2/2018.
12/ Thẩm quyền xử phạt chị B là:
A. Giám Đốc Sở Công thương;
B. Chủ tịch UBND cấp huyện;
C. Chánh Thanh tra Sở Công Thương;
D. Chánh Thanh tra Sở Tư pháp

13/ Điều kiện nào thì chị B xem như chra bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi
nêu trên: A. Sau 06 tháng kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt;
B. Sau 09 tháng kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt;
C. Sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt;
D. Sau 12 tháng kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt và khơng tái phạm
14/ Trong q trình xác minh vụ việc để ra quyết định xử phạt, cơ quan có thẩm quyền
xác định cách đây 8 tháng, chị B từng có hành vi vi phạm tương tự với doanh nghiệp
C và D. Phương án xử lý:
A. Xử phạt chị B hai hành vi, hành vi thứ hai có thêm tỉnh tiết tăng nặng là vi phạm
nhiều lần;
B. Xử phạt chị B hai hành vi hành vi thứ hai có thêm tinh tiết tăng nặng là tái phạm;
C. Chỉ xử phạt chị B hành vi thực hiện sau và có thêm tình tiết tăng nặng là vi phạm nhiều
lần;
D. Chỉ xử phạt chị B hành vi thực hiện sau và có thêm tình tiết tăng nặng là tái phạm
15/ Chị A có quê quán là tỉnh Long An, nơi đăng ký thường trú là Quận 2, bị lập biên
bản và ra quyết định xử phạt tại Văn phòng luật sư quận
5. Chọn câu đúng:
A. Chị A có thể được chuyển | QDXP về Quận 2 và nộp phạt tại KBNN Quận 2;
B.Chị A có thể được chuyên QĐXP về Long An để chấp hành;
C. Chị A phải chấp hành QĐXP tại nơi bị xử phạt và nộp phạt tại KBNN Quận 5;
D Chị A phải chấp hành QĐXP tại KBNN TPHCM (Quận 1)
16. ............chỉ áp dụng với cá nhân bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng trở lên và có giấy xác
nhận | hồn cảnh khó khăn đặc biệt về kinh tế:


15

A. Hoãn chấp hành quyết định phạt tiền;
B Nộp tiền phạt nhiều lần;
C. Xin gia hạn nộp tiền phạt;

D. Xin chuyên quyết định xử phạt tiền về nơi cư trú
17. Người bị xử phạt vi phạm hành chính nếu khơng chấp hành quyết định xử phạt
trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt thì sẽ bị:
A. Xử lý hình sự,
B, Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt;
C. Thu thêm tiền lãi tương đương lãi suất không kỳ hạn của ngân hàng;
D. Khởi kiện vụ án dân sự để thu hồi khoản tiền xử phạt
18. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính gồm hai loại: thủ tục xử phạt thông thường
và:
A. Thủ tục xử phạt rút gọn;
B. Thủ tục xử phạt tại chỗ;
C. Thủ tục xử phạt đơn giảN;
D. Thủ tục xử phạt ngắn gon
19. Mọi vi phạm hành chính:
A. Đều phải bị đình chỉ;
B. Đều phải bị lập biên bản;
C. Đều phải ra quyết định xử phạt;
D. Cần phải được phát hiện và xử lý kịp thời
20. Một người thực hiện hành vi vi phạm hành chính nhưng khơng bị xử phạt vi phạm
hành chính vì:
A. Đã hết thời hiệu xử phạt vì phạm hành chính;
B. Chưa đủ tuổi;
C. Bị mắc bệnh tâm thần:
D. Tất cả đều đúng
Chọn đáp án đúng nhất (mỗi câu chỉ chọn 1 đáp án)
Câu 1: Khi họp Hội đồng kỷ luật viên chức:
A. Phải ln có mặt người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập


16


B. Phải ln có mặt đủ số lượng 05 người
C. Phải ln có mặt đại diện cấp ủy
D. Phải ln có mặt đương sự
Câu 2: Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền ban hành quyết định quản lý nhà nước
với tên gọi là:
A. Quyết định, Nghị quyết
B. Quyết định, Chỉ thị, Báo cáo
C. Quyết định, Chỉ thị
D. Quyết định, Chỉ thị, Cơng văn
Câu 3: Người có thẩm quyền xử phạt phải công bố công khai việc xử phạt vi phạm
hành chính đối với:
A. Tất cả các vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
B. Các vi phạm về khám bệnh, chữa bệnh gây hậu quả lớn.
C. Mọi trường hợp vi phạm hành chính về an tồn thức phẩm.
D. Mọi vi phạm hành chính về dược.
Câu 4: Biên bản vi phạm hành chính:
A. Là nguồn của luật hành chính
B. Khơng nhất thiết phải có chữ ký của người vi phạm hành chính thì mới có giá trị
pháp lý
C. Là quyết định hành chính
D. Được lập đối với mọi vi phạm hành chính
Câu 5: Chỉ huy trưởng quân sự cấp xã:
A. Được tuyển dụng thông qua thi tuyển
B. Là công chức xã
C. Được xét tuyển và bổ nhiệm
D. Là cán bộ xã
Câu 6: Thẩm quyền quy định trách nhiệm hành chính khơng thuộc về:
A. Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
B. Chính phủ

C. Quốc hội


17

D. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Câu 7: Sở Quy hoạch – Kiến trúc:
A. Chỉ được thành lập ở những địa phương có cơng trình văn hóa, di tích lịch sử
B. Được thành lập ở tất cả các thành phố trực thuộc trung ương
C. Chỉ được thành lập ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội
D. Được thành lập ở tất cả các tỉnh, thành
Câu 8: Đoàn Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
A. Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
B. Là cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương
C. Khơng liên quan đến hoạt động quản lý hành chính nhà nước
D. Có thể thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước
Câu 9: Phương thức tuyển dụng cơng chức:
A. Do cơ quan tuyển dụng quyết định
B. Bao gồm phương thức bầu và bổ nhiệm
C. Có thể là hình thức thi tuyển hoặc xét tuyển
D. Chỉ Quốc hội mới có quyền quy định.
Câu 10: Thẩm quyền áp dụng biện pháp trục xuất
A. Giám đốc Công an cấp tỉnh
B. Chủ tịch UBND cấp tỉnh
C. Cục trưởng Cục Hải quan
D. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Câu 11: Hình thức xử phạt tiền:
A. Khơng thể áp dụng kèm theo hình thức xử phạt trục xuất
B. Có thể là hình thức xử phạt chính hoặc bổ sung
C. Chỉ áp dụng đối với cá nhân

D. Không áp dụng đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
Câu 12: Chấp hành – điều hành:
A. Là cách gọi khác của hoạt động hành chính nhà nước
B. Là đặc trưng duy nhất của hoạt động hành chính nhà nước


18

C. Là một hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính
D. Là một đặc trưng quan trọng của quản lý nhà nước
Câu 13: Biện pháp khám người theo thủ tục hành chính:
A. Được áp dụng đối với mọi cá nhân vi phạm hành chính
B. Khơng thuộc thẩm quyền áp dụng của Trưởng Công an cấp huyện
C. Không bao giờ thuộc thẩm quyền của Kiểm lâm viên đang thi hành cơng vụ
D. Có thể được thực hiện bởi cơng chức hải quan
Câu 14: Chủ thể có thẩm quyền vẫn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong
trường hợp sau đây:
A. Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự
B. Vi phạm hành chính do trình độ lạc hậu
C. Khơng xác định được đối tượng vi phạm hành chính
D. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết
Câu 15: Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ
A. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước
B. Là tổ chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước
C. Có tư cách pháp nhân
D. Có người đứng đầu do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm
Câu 16: Luật Đất đai là nguồn của Luật hành chính, vì:
A. Luật Đất đai có chứa quy phạm pháp luật quản lý nhà nước về đất đai.
B. Luật Đất đai có chứa quy phạm pháp luật hành chính
C. Luật Đất đai là văn bản quy phạm pháp luật hành chính

D. Luật Đất đai là ngành luật hành chính
Câu 17: Sự kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ không phải là:
A. Sự kết hợp giữa quản lý theo chiều dọc của các bộ với quản lý theo chiều ngang của chính
quyền địa phương
B. Sự kết hợp giữa cơ quan quản lý theo ngành với cơ quan quản lý theo chức năng trên một
địa bàn lãnh thổ nhất định
C. Sự kết hợp giữa cơ quan có thẩm quyền chun mơn với có quan có thẩm quyền chung
D. Sự kết hợp giữa quản lý có tính chun ngành với quản lý có tính tồn diện, tổng hợp


19

Câu 18: Thành phần của Chính phủ gồm:
A. Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, người đứng
đầu cơ quan thuộc Chính phủ
B. Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
C. Các Bộ và các Cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ
D. Các Bộ và các Cơ quan ngang Bộ
Câu 19: Không phải là tình tiết tăng nặng:
A. Chống người thi hành cơng vụ
B. Xúi giục người chưa thành niên vi phạm hành chính
C. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính
D. Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành cơng vụ
Câu 20: Biện pháp xử lý hành chính:
A. Chỉ áp dụng đối với hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an tồn xã hội
B. Có thể áp dụng đối với người nước ngoài
C. Chỉ thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân
D. Khơng áp dụng đối với người đã thành niên
Câu 21: Công ty TNHH A thực hiện hành vi vi phạm hành chính bị xử phạt 50 triệu
đồng. Cơng ty có thể được xem xét:

A. Khơng được áp dụng hình thức nào nêu trên.
B. Nộp phạt nhiều lần
C. Hoãn chấp hành quyết định xử phạt
D. Nộp hàng tháng
Câu 22: Cưỡng chế hành chính:
A. Có thể được áp dụng khi không xảy ra vi phạm hành chính
B. Chỉ được áp dụng bởi người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước
C. Khơng thể hạn chế quyền tự do của người vi phạm
D. Không bao gồm các biện pháp nhằm khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra
Câu 23: Là cơng chức?
A. Bí thư thành ủy TP. HCM


20

B. Chủ tịch ỦY ban nhân dân TP. HCM
C. Hiệu trường trường Đại học công lập X
D. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Câu 24: Quan hệ quản lý phát sinh giữa các cơ quan hành chính Nhà nước với nhau:
A. Có thể là quan hệ pháp luật hành chính ngang
B. Ln thể hiện sự bất bình đẳng về mặt ý chí
C. Chỉ chịu sự điều chỉnh của luật hành chính
D. Ln thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hành chính
Câu 25: Các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước:
A. Nhất thiết phải có các đơn vị cơ sở trực thuộc
B. Bao gồm cả các cơ quan chuyên môn của UBND các cấp
C. Luôn được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc hai chiều trực thuộc
D. Chỉ thực hiện các hoạt động quản lý hành chính nhà nước
Câu 26: Chủ tịch UBND cấp huyện:
A. Có quyền ban hành quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính tới 500

triệu đồng.
B. Khơng có thẩm quyền ban hành quyết định kỷ luật
C. Là viên chức nhà nước
D. Có quyền bổ nhiệm trưởng phịng Tư pháp
Câu 27: Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện:
A. Được tổ chức tương ứng với Sở, cơ quan tương đương Sở
B. Nhất thiết tổ chức với số lượng, tên gọi như nhau ở tất cả các đơn vị hành chính cấp
huyện
C. Hoạt động theo chế độ thủ trưởng
D. Có thể được trao quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Câu 28: Hình thức xử lý kỷ luật cao nhất đối với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
Bộ là:
A. Cách chức
B. Bãi nhiệm
C. Cảnh cáo


21

D. Buộc thôi việc
Câu 29: Hợp đồng làm việc:
A. Là một dạng đặc thù của hợp đồng lao động
B. Không thể chấm dứt trước thời hạn
C. Có thể áp dụng đối với công chức
D. Không chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luật hành chính
Câu 30: Hình thức kỷ luật buộc thơi việc
A. Khơng phải là chế tài hành chính
B. Nếu được áp dụng với công chức vi phạm pháp luật thì họ được hưởng chế độ thơi việc
C. Chỉ nhằm mục đích xử lý cơng chức vi phạm pháp luật
D. Chỉ áp dụng đối với công chức vi phạm pháp luật

Câu 31: Các đơn vị hành chính của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 32: Cá nhân dưới 14 tuổi:
A. Không thể bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
B. Không thể bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
C. Không thể bị cưỡng chế hành chính
D. Khơng thể bị xử phạt vi phạm hành chính
Câu 33: Cấm hoặc hạn chế người đi lại trên một đoạn đường khi có dịch bệnh Covid19 là:
A. Biện pháp ngăn ngừa hành chính
B. Biện pháp phịng ngừa hành chính có tính bắt buộc trực tiếp.
C. Biện pháp ngăn chặn hành chính.
D. Biện pháp phịng ngừa hành chính có tính hạn chế quyền.
Câu 34: Theo pháp luật hiện hành thì người có thẩm quyền khơng được khám nơi cất
giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính vào ban đêm. Thời gian ban đêm được
tính:


22

A. Từ 22 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau
B. Từ 21 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ ngày hôm sau
C. Từ 21 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau
D. Từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ ngày hôm sau
Câu 35: Cơ cấu của quan hệ pháp luật hành chính gồm:
A. Chủ thể, khách thể và sự kiện pháp lý
B. Chủ thể, khách thể và quy phạm pháp luật hành chính
C. Chủ thể, khách thể và nội dung và sự kiện pháp lý

D. Chủ thể, khách thể và nội dung
Câu 36: Vị trí của Sở
A. Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
B. Là cơ quan độc lập ở đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp huyện
C. Là cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh
D. Là cơ quan tham mưu giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước
Câu 37: Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi khai thiếu nghĩa vụ về
thuế là:
A. 05 năm
B. 06 năm
C. 01 năm
D. 02 năm
Câu 38: Thủ tướng Chính phủ:
A. Nhất thiết phải do Quốc hội bầu ra.
B. Chỉ báo cáo hoạt động của mình trước Quốc hội;
C. Có thể đồng thời là Bộ trưởng;
D. Khơng nhất thiết là Đại biểu Quốc hội;
Câu 39: Cơ quan nào sau đây khơng phải là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Ngân hàng Nhà nước
B. Chính Phủ
C. Ủy ban nhân dân


23

D. Sơ Tư pháp
Câu 40: Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính:
A. Chỉ nhằm mục đích xử lý, xử phạt hành chính.
B. Là quyền và nghĩa vụ của cơng dân.
C. Chỉ được tiến hành bởi cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền.

D. Là nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Chọn đáp án đúng nhất (mỗi câu chỉ chọn 1 đáp án)
Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
A. Người có cha mẹ đẻ là người Việt Nam.
B. Người nước ngồi có quốc tịch Việt Nam.
C. Người Việt Nam đã nhập tịch nước ngoài.
D. Trẻ em sinh ra tại Việt Nam.
Câu 2. Người nước ngồi khơng đủ điều kiện làm việc nào tại Việt Nam:
A. Giáo viên Tốn.
B. Cơng chứng viên.
C. Giám đốc.
D. Hành nghề đấu giá với tư cách tổ chức.
Câu 3. Ký hiệu thị thực LV2 được cấp cho đối tượng nào sau đây:
A. Cấp cho người vào thực tập, học tập.
B. Cấp cho phóng viên, báo chí.
C. Cấp cho người vào làm việc với các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, Phịng
Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam.
D. Cấp cho nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và luật sư nước ngồi hành nghề tại Việt
Nam.
Câu 4. Có bao nhiêu hình thức bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức:
A. 02
B. 03
C. 04
D. 05


24

Câu 5. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã loại 3 không quá:
A. 21

B. 22
C. 23
D. 25
Câu 6. Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ ra quyết định nghỉ hưu vào thời điểm
nào:
A. 01 tháng trước ngày cán bộ nghỉ hưu.
B. 02 tháng trước ngày cán bộ nghỉ hưu.
C. 03 tháng trước ngày cán bộ nghỉ hưu.
D. 04 tháng trước ngày cán bộ nghỉ hưu.
Câu 7. Tố cáo được thể hiện qua các hình thức:
A. Bằng đơn hoặc tố cáo trực tiếp
B. Qua việc ghi âm
C. Tố cáo qua các băng ghi hình
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 8. Thời hạn thực hiện một cuộc thanh tra do Thanh tra tỉnh tiến hành là:
A. Khơng q 45 ngày, trường hợp phức tạp thì có thể kéo dài, nhưng không quá 70
ngày;
B. Không quá 45 ngày, trường hợp phức tạp thì có thể kéo dài, nhưng không quá 90 ngày;
C. Không quá 60 ngày, trường hợp phức tạp thì có thể kéo dài, nhưng khơng quá 90 ngày;
D. Không quá 60 ngày, trường hợp phức tạp thì có thể kéo dài, nhưng khơng q 120 ngày;
Câu 9. Trường hợp người tố cáo trình bày trực tiếp thì trách nhiệm của người tiếp
nhận tố cáo là:
A. Ghi âm lời tố cáo
B. Ghi lại nội dung tố cáo bằng văn bản và yêu cầu người tố cáo ký tên hoặc điểm chỉ xác
nhận vào văn bản
C. Hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo
D. Cả B và C
Câu 10. Đâu KHÔNG phải là tiêu chuẩn chung của Thanh tra viên:



25

A. Có văn bằng hoặc chứng chỉ về nghiệp vụ thanh tra.
B. Tốt nghiệp đại học, có kiến thức quản lý nhà nước và am hiểu pháp luật.
C. Có ít nhất 03 năm làm công tác thanh tra (không kể thời gian tập sự), trừ một số
trường hợp đặc biệt.
D. Thanh tra viên chuyên ngành phải có kiến thức chuyên mơn về chun ngành đó.
Câu 11. Người tố cáo có quyền rút:
A. Toàn bộ nội dung tố cáo trong mọi thời điểm
B. Một phần nội dung tố cáo trong mọi thời điểm
C. Toàn bộ nội dung tố cáo hoặc một phần nội dung tố cáo trước khi người giải quyết
tố cáo ra kết luận nội dung tố cáo
D. Toàn bộ nội dung tố cáo hoặc một phần nội dung tố cáo bằng cách trực tiếp thơng qua lời
nói
Câu 12. Chủ thể nào sau đây có thể làm đơn tố cáo:
A. Công dân
B. Viên chức
C. Công chức
D. Tổ chức
Câu 13. Thời hiệu khiếu nại lần đầu đối với cán bộ, công chức nhận được quyết định
kỷ luật là:
A. 15 ngày kể từ ngày nhận quyết định
B. 30 ngày kể từ ngày nhận quyết định
C. 45 ngày kể từ ngày nhận quyết định
D. 60 ngày kể từ ngày nhận quyết định
Câu 14. Trong nhiệm kỳ, thành viên Ban thanh tra nhân dân khơng hồn thành nhiệm
vụ hoặc khơng cịn được nhân dân tín nhiệm thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
xã, phường, thị trấn:
A. Tiến hành cảnh cáo và kỷ luật đối với thành viên này.
B. Tiến hành bãi nhiệm và để trống vị trí này.

C. Tiến hành bãi nhiệm và bầu người khác thay thế.
D. Đề nghị cơ quan đã bầu ra thành viên đó bãi nhiệm và bầu người khác thay thế.


×