Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hệ thống viễn thông điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.66 KB, 8 trang )

Chương 5:
Phương pháp thiết lập
mạng chuyển mạch kiểu phân chia
thời gian
Một mạng lưới có thể được lập nên bằng các sử dụng
một trong các chuyển mạch T, chuyển mạch S, hay phối
hợp cả hai, theo đó mạng lưới có thể được thiết lập như
sau:

Chuyển mạch T đơn

Chuyển mạch S đơn

Chuyển mạch T-S

Chuyển mạch S-T

Chuyển mạch T-S-T

Chuyển mạch S-T-S

Sự phối hợp phức tạp hơn của S và T
A. T-S-T
Cấu hình này cho phép hệ thống xử lý các cuộc gọi một
cách không bị ngắt quãng do bị khoá như ở hình 2.8.
Trong vi
ệc điều khiển mạng, việc lựa chọn khe thời gian
ở đầu vào/đầu ra v
à khe thời gian ở chuyển mạch không
gian là không liên quan đến nhau. Nghĩa là trong trường
hợp của T-S-T, thì khe thời gian đầu vào có thể được


đấu nối với khe thời gian đầu ra bằng các
h dùng khe thời
gian trong đường chéo của chuyển mạch không gian.
Trong trường hợp khe thời gian 3 của đầu vào được xác
định với các cuộc gọi phải đấu nối với khe thời gian 17
của đầu ta mong muốn để giải thích việc khóa trong
mạng lưới số và đầu cuối không gian có thể cấp đường
nối từ chiều dài đầu vào đến chiều rộng đầu ra, khe thời
gian 3 và 17 phải được trao đổi với nhau. Như thế, việc
đấu nối đạt được khi khe thời gian 3 của đầu v
ào và khe
thời gian 17 của đầu ra còn rỗi. Vào lúc này chỉ có thể có
được
một đường thông, nếu khe thời gian 3 đã được
dùng, khe thời gian 17 có thể được sử dụng nhưng vào
lúc này các cuộc gọi đã bị khoá.
Trong trường hợp mạng T
-S-T, bộ biến đổi khe thời gian
đầu v
ào có thể chon một trong các khe thời gian để sử
dụng. Nếu hệ thống có 128 khe thời gian, khe thời gian
đầu v
ào 3 có thể được nối với một khe thời gian bất kỳ
của không gian trừ khe thời gian đầu vào 3. Theo đó
trong trường hợp của T
-S-T điều quan trọng phải tìm
ki
ếm đường dây rỗi cũng như các khe thời gian sẽ sử
dụng. Trong hầu hết các trường hợp, mạng lưới có thể
cung cấp ít nhất một hay nhiều đường để nối các khe

thời gian đầu vào/đầu ra.
Hình 2.8. Cấu trúc mạng T-S-T.
S-T-S
Trong trường hợp của S-T-S, quá trình tương tự như T-
S-
T được tiến hành. Trên hình 2.9, một mạng S-T-S
được mô tả. Việc lựa chọn khe thời gian đầu vào/đầu ra
được xác định bằng đường giao tiếp theo y
êu cầu. Do bộ
biến đổi khe thời gian có thể được thay đổi bằng cách
dùng hai chuyển mạch không gian, độ linh hoạt của đầu
nối được cải thiện. Ví dụ, nếu khe thời gian 7 cần phải
được nối đến khe thời gian 16, th
ì chỉ có một yêu cầu duy
nhất là khe thời gian đó phải có khả nǎng trao đổi khe
thời gian 7 và 16.
Điều này có thể đạt được bằng cách sử dụng một trong
các số "n" bất kỳ của thời gian. Các mạng lưới T-S-T và
S-T-S có th
ể được thiết kế để có cùng khả nǎng kết nối
cuộc gọi và tỷ lệ khoá cuộc gọi. Việc này chứng tỏ là tỷ lệ
phân bố 1:1 được tiến hành giữa việc phân chia thời gian
và phân chia không gian.
Hình 2.9. Cấu trúc mạng S-T-S.
2.3 Phương pháp điều khiển
2.2.1 Phân loại phương pháp điều khiển
Mặc dù có nhiều loại hệ thống tổng đài đang có hiện nay,
tất cả các hệ thống đó có thể được phân loại như được
ghi ở Bảng 2.1. Đầu tiên chúng có thể được phân loại
theo phương pháp điều khiển mở/đóng của chuyển mạch

cuộc gọi thành phương pháp điều khiển độc lập, phương
pháp điều khiển chung, và phương pháp điều khiển theo
chương tr
ình lưu giữ.
Các phương
pháp
Quá
trình
đấu nối
Điều
khiển
độc lập
Điều
khiển
chung
Điều khiển
bằng chương
trình
được lưu giữ
Loại điều khiển
trực tiếp
0 x x
Loại điều khiển
gián tiếp
0 0 0
0 : Có tồn tại
x : Không có hiện nay trừ các trường hợp đặc biệt
Bảng 2.1 Phân loại phương pháp điều khiển chuyển mạch.
Phương pháp điều khiển độc lập c
òn được gọi là phương

pháp điều khiển đơn chiếc; Đây là phương pháp lựa
chọn các đường nối khi mỗi chuyển mạch tiến hành một
cách độc lập việc điều khiển lựa chọn v
ì mỗi chuyển
mạch được trang bị bằng một mạch điều khiển. Bởi vì
tính đơn giản của mỗi mạch phương pháp này được sử
dụng rộng rãi cùng với phương pháp từng bước trong
các hệ tổng đài đầu tiên được phát triển. Tuy nhiên, việc
lựa chọn đường có hiệu quả cho toàn bộ hệ thống là khó
kh
ǎn bởi vì phạm vi lựa chọn của mỗi mạch điều khiển
phần nào đó bị giới hạn. Phương pháp điều khiển thông
thường là phương pháp tập trung các mạch điều khiển
vào mỗi chỗ và sau đó theo dõi trạng thái đấu nối của
toàn mạch để lựa chọn các đường nối. Khi sử dụng
phương pháp này, các mạch điều khiển được tập trung
để chia sẻ số lượng lớn các cuộc gọi cho n
ên khả nǎng
của các mạch điều khiển là rất lớn. Đồng thời các chức
nǎng phức tạp có thể được tiến hành một cách kinh tế.
Hầu hết các hệ tổng đài kiểu cơ học phân chia không
gian bao gồm cả hệ tổng đài thanh chéo cùng sử dụng
phương pháp này. Phương pháp điều khiển theo chương
trình được lưu giữ là một trong các loại phương pháp
điều khiển chung; chúng được tập trung khá cao độ về
chức nǎng và như là thiết bị xử lý thông tin đa nǎng, nó
tiến hành một số điều khiển đấu nối. Hầu hết các hệ tổng
đài điện tử đang dùng hiện nay đều áp dụng phương
pháp này. Các đầu vào điề
u khiển trực tiếp cho một hệ

tổng đài là các xung quay số dược gửi đến từ các máy
điện thoại. Các đặc điểm xử lý đấu nối thay đổi rất lớn tuỳ
thuộc vào việc sử dụng các loại đầu vào này. Phương
pháp điều khiển trực tiếp là phương pháp trong đó các
xung nhận được trực tiếp kích hoạt các mạch điều khiển
nhằm để chọn các đường nối một cách liên tiếp. Khi áp
dụng phương pháp này, việc vận hành có thể được tiến
hành một cách đơn giản tuy nhiên cấu hình mạng lưới
tuyến và số quay, là đường nối, phải có mối quan hệ
tương đương 1
-1. Theo đó, cấu hình mạng là ít linh hoạt
và khả nǎng thấp hơn. Do đó, phương pháp này là không
phù hợp với hệ tổng đài có dung lượng lớn có khả nǎng
xử lý các cuộc gọi đường dài.
Phương pháp điều khiển gián tiếp là phương pháp tập
trung các xung quay số vào mạch nhớ, đọc tất cả các số
và sau đó lựa chọn các đường nối cuộc gọi thông qua
việc đánh giá tổng hợp. Theo đó với phương pháp này
được đặc tính hoá bởi dung lượng xử lý đường thông
cao và có khả nǎng biến đổi các số gọi, tương đương,
các số gọi và các đường nối có thể được xác định độc
lập để lập nên mạng lưới tuyến linh hoạt. Đặc biệt, chức
nǎng này là cần thiết để có thể sử dụng một cách có hiệu
quả các tuyến gọi đường dài. Tốc độ vận hành của mạch
điều khiển trong các phương pháp điề
u khiển chung và
điều khiển theo chương trình lưu giữ là nhanh hơn nhiều
so với thao tác quay số. Theo đó các số đựoc quay được
tập hợp lại trong một mạch nhớ tách biệt tạm thời nhằm
để sử dụng mạch điều khiển tích hợp cao và sau đó

chúng được đọc với tốc độ cực kỳ nhanh để điều khiển
toàn bộ chúng ngay lập tức. Vì lý do này, hầu hết các hệ
tổng dài sử dụng phương pháp điều khiển chung và điều
khiển theo chương trình lưu giữ đều dùng phương pháp

×