Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

CHỦ ĐỀ 3: Tiếp cận hệ thống thông minh trong , an toàn giao thông trong .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.31 KB, 19 trang )

Nội dung 6: đảm bảo vốn cho quản lý khai thác bảo trì

Chủ đề 1: Chính sách phát triển của Nhà nước về đảm bảo vốn cho đầu tư phát triển và cho
quản lý, bảo trì cơng trình đường bộ; tính chất dịch vụ cơng cộng của hoạt động cung ứng
đường; các nhân tố tác động tới chi phí quản lý khai thác và bảo trì đường bộ

Nhóm 4:
Nguyễn Khánh Linh
Hà Tôn Bảo Ngọc
Lê Hồng Phong
Nguyễn Thị Phượng
Bùi Minh Quang


Chính sách phát triển của Nhà nước
về đảm bảo vốn cho đầu tư phát
triển và cho quản lý, bảo trì cơng
trình đường bộ

Nội dung
tính chất dịch vụ cơng cộng
của hoạt động cung ứng
đường

các nhân tố tác động tới chi phí
quản lý khai thác và bảo trì
đường bộ


PHẦN I:Chính sách phát triển của Nhà nước về đảm bảo vốn cho đầu tư phát triển và cho quản lý, bảo
trì cơng trình đường bộ



Cơng trình giao thơng đường bộ thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của đất nước. Nhà nước có chính sách thống nhất đảm bảo vốn đầu tư
phát triển và cho quản lý , sửa chữa cơng trình đường bộ

Nội dung

Đảm bảo vốn cho đầu tư phát
triển( vốn dầu tư cho xây dựng
mới, khôi phục, cải tạo, nâng
cấp đường bộ)

Đảm bảo vốn cho quản lý và sửa
chữa đường bộ( sử dụng vào
quản lý và sửa chữa thường
xuyên, sửa chữa định kỳ; sửa
chữa đột xuất)


I. Vốn đầu tư xây dựng mới, khôi phục, cải tạo và nâng cấp đường bộ .
Đầu tư xây dựng mới, khôi phục, cải tạo và nâng cấp đường bộ được xác định cho từng loại hệ thống đường và lấy từ các nguồn sau:

Loại đường

Nguồn vốn

Hệ thống quốc lộ

Ngân sách Trung ương và các nguồn khác

Hệ thống đường tỉnh, huyện


Ngân sách địa phương và các nguồn khác

Hệ thống đường xã

Ngân sách xã
Huy động của dân
Hỗ trợ ngân sách của cấp trên
Nguồn khác

1.Kế hoạch đầu tư
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) lập kế hoạch và dự án đầu tư cho các cơng trình đường quốc lộ.
Bộ kế hoạch đầu tư thông báo cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng mới, khôiphục, cải tạo và nâng cấp hệ thống đường bộ địa
phương, đồng thời gửi cho Bộ GTVT biết.
Bộ tài chính thơng báo cho UBND cấp tỉnh nguồn kinh phí của Nhà nước đầu tư cho việc quản lý và sửa chữa các hệ thống đường địa phương,đồng thời gửi cho bộ GTVT biết.
Vốn đầu tư cơng trình đường bộ theo các hình thức BOT hay BT thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước.


1.1 Quản lý đầu tư,thanh toán vốn đầu tư

a. Trách nhiệm quản lý

Tổng cục đường bộ Việt Nam( TCĐBVN), các chủ đầu tư có
trách nhiệm quản lý vốn NSNN và nguồn thu phí cầu đường
Các chủ đầu tư: thực hiện quản lý đầu tư dự án đến khi

bộ để trả nợ vốn vay tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

hoàn thành bàn giao cho đơn vị quản lý sử dụng và chịu


đầu tư cho dự án,UBND các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung

trách nhiệm quyết toán vốn đầu tư dự án hồn thành.Việc
quản lý, thanh tốn vốn trong q trình thực hiện dự án
đầu tư được thực hiện theo các quy định hiện hành.

Đối với nhóm các dự án trả nợ gốc và lãi hoặc
chỉ trả lãi bằng nguồn thu phí cầu đường bộ thì
nguồn trả nợ bằng nguồn thu phí cầu đường bộ
của bản thân các dự án đó

Ương có trách nhiệm bố trí đủ nguồn vốn ngân sách địa
phương để trả nợ vay đối với các dự án do NSĐP trả


I.1. Quản lý đầu tư,thanh toán vốn đầu tư

b. Lập và giao kế hoạch năm:

Trong thời gian lập dự toán ngân sách hàng năm,căn cứ hợp đồng
Đối với các dự án trả nợ cả gốc và lãi bằng
nguồn NSTW hoặc trả nợ gốc bằng nguồn
NSTW,trả lãi bằng nguồn NSĐP.

Đối với các dự án trả nợ cả gốc và lãi bằng nguồn vốn thu
phí cầu đường bộ hoặc trả nợ gốc bằng nguồn NSTW,trả
lãi bằng nguồn thu phí cầu đường bộ.

tín dụng và kế hoạch trả nợ của dự án,chủ đầu tư.Tổng cục
ĐBVN lập kế hoạch vốn đầu tư từ nguồn NSNN và nguồn thu

phí cầu đường bộ theo quy định hiện hành cho từng dự án gửi Bộ
giao thông vận tải và UBND tỉnh.

Chủ đầu tư lập kế
hoạch với UBND
tỉnh để trả nợ lãi
vay từ nguồn vốn
NSĐP.

Tổng cục ĐBVN lập

Tổng cục ĐBVN

Chủ đầu tư lập

kế hoạch với Bộ Giao

lập kế hoạch với Bộ

kế hoạch với bộ

thông vận tải để trả nợ

giao thông vận tải

giao thông vận

gốc từ nguồn vốn

trả nợ gốc và lãi


tải để trả nợ gốc

NSTW,trả lãi bằng

vay từ nguồn thu

và nguồn lãi từ

nguồn thu phí cầu

phí cầu đường bộ.

NSTW.

đường bộ.


1.1. Quản lý đầu tư,thanh toán vốn đầu tư

c.Thanh toán quyết tốn

Thủ tục

Trách nhiệm

Chủ đầu tư: Chịu trách nhiệm tồn bộ

Tổng cục đường bộ Việt Nam


Kho bạc nhà nước: Chịu

trong quá trình triển khai thực hiện dự

:nhận bàn giao hồ sơ trả nợ của

trách nhiệm kiểm

án,trực tiếp thực hiện các thủ tục vay vốn

từng dự án,lập kế hoạch vốn trả nợ

soát,thanh toán để trả nợ tổ

để thực hiện dự án ,sau khi dự án đầu tư

,thực hiện việc thanh toán trả nợ

chức cho vay,phối hợp và

hoàn thành,định kỳ thực hiện báo cáo tình

cho tổ chức cho vay,sau khi trả nợ

hướng dẫn các chủ đầu tư

hình thanh tốn trả nợ của dự án với Bộ

xong có trách nhiệm lập bản báo


và Tổng Cục đường bộ

KBNN tỉnh,nơi chủ đầu tư đã vay

GTVT và UBND các tỉnh,thành phố trực

cáo gửi Bộ GTVT để xử lý về

Việt Nam trong việc thanh

vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước.

thuộc trung ương có dự án trả lãi vay bằng

quyết toán đối với dự án.

toán để trả nợ.

Đối với các dự án trả nợ cả gốc và lãi

Đối với các dự án trả nợ cả gốc

bằng nguồn NSTW hoặc trả nợ gốc

và lãi bằng nguồn vốn thu phí

bằng nguồn NSTW,trả lãi bằng nguồn

cầu đường bộ hoặc trả nợ gốc


NSDP,chủ đầu tư mở tài khoản giao

bằng nguồn NSTW,trả lãi bằng

dịch,thanh tốn cho từng dự án tại

nguồn thu phí cầu đường bộ.

nguồn NSĐP


1.2 Đảm bảo vốn cho hoạt động quản lý khai thác và bảo trì đường bộ

1.2.1Nguồn vốn cho quản lý khai thác và bảo trì đường bộ.
Nguồn tài chính cho quản lý,bảo trì hệ thống quốc lộ được
bố trí từ ngân sách trung ương và các nguồn vốn khác theo
quy định của pháp luật

a. nguồn vốn

Nguồn tài chính cho quản lý,bảo trì đường bộ thuộc hệ thống
đường tỉnh,đường đơ thị,đường huyện ,đường xã,được bố trí từ
ngân sách địa phương và từ các nguồn vốn khác theo quy định
của pháp luật.

Nguồn tài chính cho quản lý,bảo trì đường bộ chun
dùng,đường bộ được đầu tư các nguồn vốn ngoài ngân sách
Nhà nước



1.2 Đảm bảo vốn cho hoạt động quản lý khai thác và bảo trì đường bộ

I.2.1.Nguồn vốn cho quản lý khai thác và bảo trì đường bộ.

b. Bố trí vốn hàng năm cho quản lý, bảo trì đường bộ

căn cứ vào yêu cầu quản lý, bảo trì hệ thống quốc lộ,Bộ giao thơng vận tải Xây dựng dự tốn chi và phối hợp với Bộ Tài chính
để bố trí, vốn cho quản lý, bảo trì hệ thống quốc lộ, căn cứ vào yêu cầu quản lý, bảo trì hệ thống đương bộ địa phương. Bộ
giao thông vận tải xây dựng dự án chi và phối hợp với sở tài chính để phối hợp vốn cho quản lý ,bảo trì hệ thống đương bộ địa
phương theo quy định của luật ngân sách nhà nước.


1.2 Đảm bảo vốn cho hoạt động quản lý khai thác và bảo trì đường bộ

1.2.2.Quản lý,sử dụng vốn cho quản lý,bảo trì đương bộ

a. Nội dung cơng tác bảo trì đường bộ

-

Bảo dưỡng thường xuyên đường bộ
Sửa chữa định kì đường bộ
Sửa chữa đột xuất đường bộ,khắc phục hậu quả thiên tai hoặc các nguyên nhân khác.

b. Đối tượng được sử dụng vốn: vốn cho quản lý và bảo trì đường bộ được thực hiện vào những cơng việc sau

-

Thực hiện 3 loại bảo trì đường bộ đã nêu ở trên
Hoạt động quản lý nhà nước và phục trong giao thông đường bộ, bao gồm tổ chức theo dõi tình trạng kĩ thuật và quản lý cơng trình đường

bộ,tổ chức giao thông đường bộ, bảo đảm các vật tư,thiết bị phương tiện đảm bảo cho giao thông đường bộ, các hoạt động khác về quản lý
Nhà nước và phục vụ trong giao thơng đường bộ được thủ tướng Chính Phủ cho phép.


1.2 Đảm bảo vốn cho hoạt động quản lý khai thác và bảo trì đường bộ

1.2.2.Quản lý,sử dụng vốn cho quản lý,bảo trì đương bộ

c. Kế hoạch sử dụng, cấp phát, thanh quyết tốn vốn cho quản lý, bảo trì đường bộ

Hàng năm trên cơ sở dự toán ngân sách được cấp có thẩm quyền giao. Bộ giao thơng vận tải phân bố vốn quản lý , bảo trì hệ thông
quốc lộ; Sở giao thông vận tải phân bố vốn quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ địa phương.
Tất cả các việc cấp phát từ Bộ tài chính đến đơn vị quản lý và sửa chữa đường bộ đều phải thông qua hệ thống kho bạc nhà nước.
Việc quản lý,cấp phát,kiểm tra,thanh quyết tốn vốn quản lý,bảo trì dường bộ theo quy đinh hiện hành.


PHẦN II: TÍNH CHẤT DỊCH VỤ CƠNG CỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG ĐƯỜNG

Cơng trình cầu đường được xây dựng nhằm thỏa mãn nhu cầu vận chuyển của nền kinh tế. Các cơng trình này một mặt là loại cơng trình
hạ tầng kĩ thuật,mặt khác là cơng trình mang tính chất hàng hóa cơng cộng.

Tính chất dịch vụ cơng cộng của việc cung ứng đường địi hỏi phải có quan điểm và giải pháp thích hợp đảm bảo vốn cho quản lý khai
thác và bảo trì cơng trình đường.

Ngun tắc mọi đối tượng có sử dụng đường đều phải có trách nhiệm đóng góp kinh phí cho xây dựng khai thác và bảo trì cơng trình,
trong đó Nhà nước giữ vai trị chính trong việc đầu tư xây dựng cơng trình, các thành phần kinh tế khác tham gia xây dựng và khai thác,
người sử dụng có nghĩa vụ trả tiền sử dụng đường, dưới các loại thuê, phí khác nhau.


PHẦN III: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHI PHÍ QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ

ĐƯỜNG BỘ

Quy luật hư hỏng của
đường bộ

NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG(3 NHÂN
TỐ)

ảnh hưởng của chất lượng
đường tới hoat động hư hỏng

đặc điểm tính chất của quan hệ cung
cầu trong khai thác đường ô tô với tư
cách là 1 loại hàng hóa cơng


PHẦN III: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHI PHÍ QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ
ĐƯỜNG BỘ
1. Quy luật hư hỏng của đường bộ

Do tác động của môi trường thiên nhiên, do tác động của phương tiện tham gia giao thơng và các yếu tố khác, cơng trình hư hỏng dần. Sự hư hỏng đó diễn ra ngay cả khi
vừa mới xây dựng xong., theo quy luật tăng dần cùng với sự gia tăng khối lượng vận chuyển

Nguyên nhân chính gây hư hỏng gồm:

-

-

-


Do khảo sát, thiết kế khơng sát thực tế

Xảy ra trước khai thác => giáp pháp cơ bản là khảo sát thiết kế và thi công theo

Do thi cơng khơng đúng kỹ tht

đúng quy trình

Xảy ra trong khai thác => chi phí hợp lý cho khắc phục phải được tính đến trong
Do tác động của hoạt động vận tải

định giá sử dụng đường

Do quản lý khai thác, bảo trì

Nhóm ngun nhân rủi ro từ yếu tố thiên nhiên
Do tác động của thiên nhiên


PHẦN III: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHI PHÍ QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ
ĐƯỜNG BỘ
2. Ảnh hưởng của chất lượng đường tới hoạt động hư hỏng
Hoạt động của vận tải chỉ an toàn , êm thuận khi chất lượng đường được đảm bảo. môi trường và tất cả những hư hỏng của đường đã nêu ở trên
đều ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động vận tải mà cụ thể là ảnh hưởng tới người lái, tới phương tiện, tới hành khách, tới hàng hóa được vận
chuyển

Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng qua lại trong khai thác đường ơ tơ

Lái xe


Ơ tơ
Hành khách
hang hóa

Đường
Mơi trường bên ngồi


PHẦN III: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHI PHÍ QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ
ĐƯỜNG BỘ
3. đặc điểm quan hệ Cung- Cầu trong khai thác đường ô tô với tư cách là hàng hóa cơng

a.

cầu sử dụng đường

Cầu sử dụng đường của vận tải là 1 phần của cầu sử dụng của toàn xã hội
Cầu sử dụng đường của hoạt động vận tải được hiểu là khối lượng vận chuyển (hàng hóa và hành khách) mà xã hội cần vận chuyển an toàn ở các mức giá sử dụng đường
khác nhau, trong phạm vi thời gian và không gian nào đó

Cần phải có những giải pháp để giải quyết hài hịa lợi ích của người cung ứng và dịch vụ đường với người sử dụng đường.ở đây không chỉ lý thuyết chi phí cận biên,
lợi ích cận biên được lợi dụng mà còn cả lý thuyết kinh tế công cộng, lý thuyết quản lý kinh tế quốc dân phải được vận dụng trong xây dựng chính sách giá.


PHẦN III: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHI PHÍ QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ
ĐƯỜNG BỘ
3. đặc điểm quan hệ Cung- Cầu trong khai thác đường ô tô với tư cách là hàng hóa cơng

b. Cung mạng lưới đường bộ

Cầu về sử dụng đường làm nảy sinh cung mạng lưới đường

Một số vấn đề liên quan đến đặc điểm của cung ứng mạng lười đường:

-

Cầu đường là 1 loại cơng trình hạ tầng kỹ thuật mà để xây dựng và cung ứng nó thì Nhà nước là người có trách nhiệm lớn nhất. trong trường hớp sử dụng mơ
hình 3P( Public- private- partnerfhip) thì vai trị của Nhà nước vẫn là quyết định. Nguồn vốn đầu tư chủ yếu vẫn là từ ngân sách.

-

So với cung các hàng hóa khác, phản ứng của cung mạng lưới đường khơng trực tiếp, linh hoạt và không nhất thời. mức cung thường được xác định cho nhu cầu
thứ phát( nhu cầu vận chuyển là nhu cầu phát sinh từ nhu cầu phát triển kinh tế) cho 1 khoảng thời gian dài, ít biến đổi linh hoạt trước biến đổi ngắn hạn của
nhu cầu.

-

Trong khi cung mạng lưới đường do 1 hoặc 1 số chủ thể thực thi,thì cầu mạng lưới lại được phân tán ở từng chủ thể phương tiện nhỏ lẻ và luôn biến động.


PHẦN III: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHI PHÍ QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ BẢO TRÌ
ĐƯỜNG BỘ
3. đặc điểm quan hệ Cung- Cầu trong khai thác đường ô tô với tư cách là hàng hóa cơng

b. Cung mạng lưới đường bộ

Tất cả đều đỏi hỏi:

-


Phải có chính sách quốc gia về phát triển mạng lưới đường

-

Phải có chính sách quốc gia về phí sử dụng đường. chính sách trơ giá phải được tính đến.

-

Phải có phương pháp khoa học tin cậy để định giá đường sao cho việc thu phí sử dụng đường đảm bảo được nguyên tắc hài hịa lợi ích của người
cung ứng và người sử dụng đường, có xét đến phần trợ giá của chính phủ




×