Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Các cách tiếp cận hệ thống tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.69 KB, 40 trang )

Danh sách nhóm
1. Phùng Thị Hạnh
2. Nguyễn Thị Lan
Hương
3. Trần Thị Mai
4. Phạm Thị Bích
Thuỷ
5. Lê Thị Hồng Thắm
6. Phạm Minh Hoàng
7. Nguyễn Trọng Vũ
Linh
8. Lê Sỹ Minh Tuấn
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Nội dung

Phần I : Các cách tiếp cận HTTC

Phần 2: Vị trí các chủ thể trong HTTC
Phần I: Các cách tiếp cận HTTC
Có 3 cách tiếp cận HTTC: thông
qua 3 quan điểm
Quan điểm 1

Hệ thống TC là tổng thể các hoạt động tài
chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền
kinh tế quốc dân, nhưng thống nhất với nhau
trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền
tệ nhừng đáp ứng các nhu cầu khác nhau của
các chủ thể KT-XH
Tài chính Nhà nước
(Chủ yếu là NSNN)


Tài chính
Doanh nghiệp
Tài chính các tổ chức xã
hội và hộ gia đình
Tài chính trung gian
(Bảo hiểm, tín dụng)
Thị trường
tài chính
Sơ đồ Hệ thống Tài chính
Vai trò
1. NSNN đóng vai trò chủ đạo.
2. Tài chính DN, các tổ chức XH và hộ gđ là
cơ sở.
3. Tín dụng bảo hiểm là trung gian.
4. Thị trường tài chính là môi trường
- Hệ thống tài chính của một quốc gia do nhiều khâu tài chính hợp
thành. Trong một khâu tài chính có các tiêu thức sau:
+ Thứ nhất: Một khâu tài chính phải là một điểm hội tụ của các
nguồn tài chính, là nơi thực hiện việc “bơm” và “hút” các
nguồn tài chính.
+ Thứ hai: được coi là một khâu tài chính nếu ở đó các hoạt
động tài chính, sự vận động các nguồn tài chính, việc tạo lập
và sử dụng các quỹ tiền tệ luôn gắn liền với một chủ thể
phân phối cụ thể, xác định.
+ Thứ ba: được xếp vào cùng một khâu tài chính nếu các hoạt
đọng tài chính có cùng tính chất, đặc điểm vai trò, có tính
đồng nhất về hình thức các quan hệ tài chính và tính mục
đích của quỹ tiền tệ trong lĩnh vực hoạt động. (VD: có nhiều
loại hình DN, nhưng đều cùng chung của các quỹ tiền tệ là
gắn liền với SXKD)

=> Khâu tài chính là nơi hội tụ của các nguồn tài chính, nơi diễn ra
việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ gắn liền với việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của chủ thể trong lĩnh vực hoạt động.
Quan điểm 2

Hệ thống tài
chính
HTTC được kiểm
soát
HTTC tự do
Lãi suất được ấn định và
kiểm soát và gần như cố định
-
Tỉ lệ dự trữ bắt buộc được duy
trì ở mức cao
-
Chính sách tín dụng: Phân
bổ và chỉ định tín dụng Lãi
suất ngân hàng được ấn định,
Lãi suất do thị trường quyết
định theo quy luật cung cầu tín
dụng
- Tỉ lệ dự trữ bắt buộc thấp
-
Chính sách tín dụng: Không
tồn tại phân bổ và chỉ định
tín dụng
+ Mục đích: ổn định kinh tế, hướng dòng vốn vào các lĩnh vực
ưu tiên phát triển.
+ Nơi áp dụng: một số nước đang phát triển và nền kinh tế

đang chuyển đổi.
+ Ưu điểm:
- Ổn định kinh tế vĩ mô.
- Thâm hụt ngân sách thấp.
+ Hạn chế:
-Các tài sản tài chính k có tính lỏng hoặc tính lỏng thấp.
-lãi suất thực âm.
-Gây sự khác biệt về lãi suất tín dụng.
-Gây nên tình trạng tập trung đầu tư vào các tài sản không bị
ảnh hưởng bởi lạm phát: vàng, bất động sản.... nên gây
nên tình trạng thếu vốn đầu tư phát triển kinh tế
-Gây ra tâm lý ỷ lại vào nhà nước.
-Nhà đầu tư phải dựa vào phần lớn vốn tự có để kinh doanh.
Quan điểm 3
Theo cách thức cung ứng vốn cho nền KT.
HTTC là một tổng thể bao gồm các thị trường
tài chính, các định chế tài chính trung gian, cơ
sở hạ tầng pháp lí- kĩ thuật và các tổ chức giám
sát và điều hành HTTC để tổ chức phân bổ
nguồn lực tài chính nhằm đạt được mục tiêu
của các chủ thể trong nền kinh tế.
Các bộ phận của HTTC
Hệ thống tài chính
Thị
trường tài
chính
Các định
chế tài
chính
trung gian

Cơ sở hạ
tầng pháp
lý – kỹ
thuật
Các tổ
chức giám
sát và
điều hành
HTTC
Thị trường tài
chính trực tiếp
Người có vốn:
+ Chính phủ
+ Doanh nghiệp
+ Hộ gia đình
+ Chủ thể khác
Người có vốn:
+ Chính phủ
+ Doanh nghiệp
+ Hộ gia đình
+ Chủ thể khác
Người cần vốn:
+ Chính phủ
+ Doanh nghiệp
+ Hộ gia đình
+ Chủ thể khác
Người cần vốn:
+ Chính phủ
+ Doanh nghiệp
+ Hộ gia đình

+ Chủ thể khác
Trung gian tài
chính
Trung gian tài
chính
Sơ đồ dòng tiền
Phần 2: Vị trí của các chủ thể trong
hệ thống tài chính
1. Thị trường tài chính.
2. Trung gian tài chính.
3. Cơ sở hạ tầng pháp lí kĩ thuật.
4. Các tổ chức điều hành, quản lí HTTC

×