Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN THCS VỀ ỨNG DỤNG CNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.89 MB, 18 trang )

Đề tài
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT
HUY TÍNH TÍCH CỰC,CHỦ ĐỘNG
CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP
.………..o0o…………
A /PHẦN MỞ ĐẦU
I / Bối cảnh của đề tài:
- Qua nhiều năm giảng dạy môn GDCD ở trường THCS tôi nhận thấy đa số học
sinh chưa thật sự quan tâm đến mơn học GDCD cịn xem mơn học phụ, rất ít học
sinh chú trọng đến mơn học này vì vậy trong quá trình học tập các em dễ nhàm
chán không tập trung xây dựng bài, không chịu giơ tay phát biểu mặc dù những
việc làm, thái độ, hành động, cách ứng xử đó các em thường gặp trong thực tế, xảy
ra trong đời sống hàng ngày của các em . Các em chỉ thiên về các mơn :Tốn, Lý
,Hóa, Tiếng Anh….Ngồi việc học chính khóa, các em cịn phải học thêm bên ngồi
, nên việc chuẩn bị bài cịn lơ là , cho rằng khơng có thời gian để học.
- Học sinh chúng tôi chủ yếu là con nông dân,con bn bán trình độ dân trí chưa
cao. Phụ huynh học sinh chủ yếu lo miếng cơm manh áo mà chưa chú ý giáo dục
con cái về mọi mặt.
- Học sinh chưa tự giác học tập ,mê chơi ,ít tham gia xây dựng bài,tiếp thu bài một
cách thụ động.
II /Lý do chọn đề tài:
Trong nhà trường môn học giáo dục cơng dân(GDCD) là một mơn học có vị trí
và vai trị vơ cùng quan trọng, bởi nó rèn luyện cho con người đạo đức và am hiểu
pháp luật. Nó khơng chỉ ứng dụng nhiều trong thực tế và cuộc sống mà cc̣ịn hình
thành một nhân cách đúng đắn, mẫu mực của một xă hội hiện đại.
Như chúng ta đã biết trong các môn học GDCD trong tư tưởng các em từ trước
đến nay vẫn xem môn học này, là môn học phụ, có vai trị thứ yếu, mờ nhạt trong
nhà trường là môn học phụ chỉ cần thuộc bài là đủ, khơng cần đầu tư nhiều, khơng
có hứng thú, khơng đầu tư suy nghĩ. Từ đó học sinh ít tham gia xây dựng bài trong
tiết học. Mặt khác việc dạy học của giáo viên cũng gặp nhiều khó khăn, tranh, ảnh,
tài liệu, đồ dùng dạy học ít so với các mơn khác, kiến thức pháp luật khó, học sinh


tiếp thu chậm… Bên cạnh đó giáo viên dạy mơn GDCD đa số khơng được đào tạo
đúng về chun ngành của nó.
Thực trạng trên cho thấy phải kịp thời đổi mới chương trình mơn GDCD nhằm
nâng cao chất lượng mơn học, làm cho mơn GDCD xứng đáng với vai trị vị trí cần
1


phải có, qua nhiều năm giảng dạy tơi đã nhận thấy được tầm quan trọng của môn
học để giúp học sinh có hứng thú, có cách nhìn “mới, khác” đối với môn học, tôi đã
quyết định nghiên cứu đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
nhằm phát huy tính tích cực,chủ động của học sinh trong học tập” môn GDCD
ở trường THCS Mỹ Đức.
III /Phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của tôi là học sinh bậc trung học cơ sở của trường THCS
Mỹ Đức.
IV / Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Thực tế qua nhiều năm giảng dạy , nhờ sử dụng các biện pháp này tơi đã góp
phần kích thích học sinh hứng thú học tập , mạnh dạn cùng giáo viên xây dựng bài
học hoàn chỉnh , tiết học sinh động.Giảm sự nhàm chán bộ môn.Nhiều năm qua tỷ
lệ học sinh yếu , kém giảm dần. Tỉ lệ học sinh khá giỏi và trên trung bình được
nâng cao .

B /NỘI DUNG:
I/ Cơ sở lí luận:
Trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đổi mới đất nước, việc tôn trọng,
học hỏi, và tiếp thu những thành tựu của các nước trong khu vực và trên thế giới có
ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Thế nhưng, một bộ phận thanh thiếu niên chưa coi
trọng vấn đề này, có xu hướng hiểu nó một cách lệch lạc, chỉ biết tiếp thu, học hỏi
một cách máy móc, thụ động. Đặc biệt là đối tượng học sinh chúng ta – những chủ
nhân tương lai của đất nước phải có cách học tập đúng đắn để có hiệu quả nhất đưa

nước ta ngày càng giàu mạnh, phát triển.
Mặt khác, học sinh chúng ta cịn có quan niệm rằng: mơn GDCD là một mơn
phụ nên các em có thái độ coi nhẹ môn học và cảm thấy nhàm chán, không hứng
thú vì nó q khơ khan, đơn điệu. Thứ hai nữa là trong sách giáo khoa tranh ảnh
khơng có màu sắc vấn đề này cũng làm cho các em không có hứng thú để tìm hiểu
bài trước ở nhà như các môn học khác.Cái thứ ba ở đây là tranh ảnh thiếu sự hấp
dẫn cho các em quan sát( tranh trắng đen,không cập nhật cái mới mà sử dụng cái
cũ,lâu năm) dẫn đến các em thụ động trong vấn đề xây dựng bài của tiết
học.Nhưng thông qua tiết học, tôi đã sử dụng cơng nghệ thơng tin với những hình
ảnh trực quan sinh động nhằm gây cho các em một niềm ham mê, hứng thú khi học
mơn này. Vì thế chúng tôi đã chọn chuyên đề này nhằm giáo dục học sinh biết tôn
trọng, học hỏi các dân tộc khác; biết kế thừa và phát triển những thành tựu của dân
tộc; đồng thời, tạo cho học sinh niềm vui khi học mơn đó.

2


II /Thực trạng:

Như chúng ta đã biết ngành giáo dục đã trải qua rất nhiều cuộc cải cách giáo
dục và đã phấn đấu thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ, đáp ứng phù hợp với yêu
cầu của xã hội. Tuy nhiên, các em vẫn chưa có được những kiến thức ,kĩ năng để
ứng dụng vào cuộc sống thực tế như mong muốn. Vì sao vậy? Có rất nhiều lí do
dẫn đến việc giáo dục bộ mơn nhân cách cho học sinh chưa đạt hiệu quả cao.
-Cơ sở vật chất cịn nhiều hạn chế: chưa có phịng riêng để các thiết bị dụng cụ
dạy – học. Tranh ảnh chưa đạt u cầu, số lượng cịn ít.Đặc biệt mơn GDCD khối 9
thì hầu như tranh ảnh cho việc giảng dạy khơng có. Thiết bị cơng nghệ: máy chiếu,
phim , tranh ảnh, băng , đĩa tư liệu …chưa có phịng để phục vụ dạy- học.
-Ngay cả bản thân giáo viên cũng cịn phải đảm trách nhiều chức vụ , cơng tác
đồn thể , tham gia phong trào của ngành; thực hiện công tác chủ nhiêm lớp…nên

quỹ thời gian quá chật hẹp cho công việc soạn bài, sưu tầm tư liệu , tranh ảnh để
phục vụ giảng dạy
-Một bộ phận phụ huynh chưa quan tâm nhắc nhở , động viên con em mình tự
học , kiểm tra việc học tập ghi chép , điểm số đạt được qua các lần kiểm tra….chỉ
giao phế cho thầy cơ, tạo cho học sinh thói quen lơ là, lười biếng.
-Hiện nay , có rất nhiều tụ điểm vui chơi giải trí , bao quanh trường học ; lôi
cuốn nhiều học sinh trốn học , tác động rất lớn đến chất lượng dạy và học
Thực trạng trên cho thấy việc đề ra một số biên pháp để kích thích học sinh
tích cực xây dựng bài học mơn GDCD là một yêu cầu rất cần thiết và quan trọng
nhằm giúp học sinh học tốt hơn môn học này và trong suy nghĩ của các em khơng
cịn xem đây là môn học phụ “ không cần học cũng biết” nữa mà nó rất bổ ích
trong việc giáo dục tư tưởng , tình cảm, lý tưởng, niềm tin đạo đức thẩm mỹ, văn
hố, lối sống mà chính những cái đó làm nền tảng, động lực cho sự phát triển đúng
đắn của thế hệ trẻ. Mặt khác , qua môn học này, các em hiểu được những quyền và
nghĩa vụ cơ bản của một cơng dân, có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn
mực đạo đức, có ý thức tuân thủ pháp luật và có khả năng thực hiện đúng những
quy định của pháp luật.
III / Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề :
1/Các biện pháp:
Để đạt được kết quả tốt trong tiết học GDCD ở trường THCS thì việc kết hợp
giữa thầy và trị phải chặt chẽ với nhau, đặc biệt là phải tích cực xây dựng bài học
một cách chu đáo. Từ đó mới vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống
một cách hiệu quả và chất lượng.

Sau đây là một số biện pháp cần chú ý:
3


- Giáo dục học sinh tầm quan trọng và ý nghĩa của môn học GDCD đối với bản
thân học sinh gia đình và xã hội.

- Giáo dục học sinh học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải gắn liền với thực
tiễn.
- Hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị bài ở nhà.
- Phân công ban cán sự lớp kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
- Xen lẫn trò chơi vào các hoạt động dạy học khi cần thiết.
- Khen thưởng, khuyến khích kịp thời thành quả đạt được của học sinh.
- Hạn chế việc chê bai trực tiếp đối với học sinh.
- Giáo dục kịp thời những hành vi sai trái(có liên hệ thực tế ở trường lớp,
gia đình và xã hội.
- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và GV bộ môn để biết kết quả của
học sinh trong thời gian thực hiện.
- Không gọi một học sinh phát biểu nhiều lần trong tiết học GDCD.
- Cần quan tâm nhiều đến học sinh thụ động, yếu, kém
2/ Cách tiến hành:
a..Giáo dục học sinh tầm quan trọng và ý nghĩa của môn học GDCD đối
với bản thân và xã hội.
Ở biện pháp này yêu cầu người giáo viên cần khéo léo giáo dục và định
hướng cho các em mơn học GDCD ở trường THCS góp phần thực hiện mục tiêu
giáo dục phổ thông như Luật giáo dục đã đề ra, trước hết là xây dựng tư cách và
trách nhiệm cơng dân cho học sinh. Đó là nhiệm vụ xun suốt các cấp học, bậc
học phổ thơng, trong đó THCS – là chương trình tiếp nối, phát triển tri thức và
kinh nghiệm ứng xử đã được tích lũy ở bậc tiểu học qua môn đạo đức và các môn
học khác, là cơ sở giúp các em lĩnh hội tốt các chuẩn mực đạo đức và pháp luật ở
THCS. Đồng thời giúp cho việc hình thành tư cách cơng dân của học sinh được
liên tục, đáp ứng nhu cầu phát triển của các em,giúp các em có đủ năng lực tự hoàn
thiện nhân cách khi đi vào cuộc sống lao động hoặc tiếp tục học lên .

b.Giáo dục học sinh học phải đi đôi với hành , lý thuyết phải gắn liền với
thực tiễn.
4



Đây là một biện pháp rất quan trọng và thiết thực đối với học sinh. Như vậy
đòi hỏi người giáo viên phải thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực hiện của học
sinh, lấy thơng tin từ phía gia đình học sinh hoặc thông qua bạn bè cùng lớp, khác
lớp.Việc giáo dục, kiểm tra việc thực hiện của học sinh, giáo viên phải đi từ dễ đến
khó, từ đơn giản đến phức tạp theo từng chủ đề bài học.
VD: Ở lớp 7, bài 7 –‘ Đoàn kết tương trợ’ . Ở bài này giáo viên thông qua
bạn bè cùng lớp hoặc khác lớp xem học sinh có thơng cảm,chia sẻ và có giúp đỡ
bạn bè trong học tập và trong đời sống chưa? thể hiện như thế nào? Về nhà có
chăm sóc, nhường nhịn em nhỏ khơng?,… bài 8-‘Khoan Dung’; Ở bài này giáo
viên thông qua học sinh và bạn bè, cách ứng xử của học sinh từ đó có biện pháp
giáo dục và giúp đỡ các em một cách tốt nhất.
c.Hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị bài ở nhà.
Để tiết học GDCD đạt kết quả tốt đòi hỏi người giáo viên phải biết hướng dẫn
học sinh cách chuẩn bị bài ở nhà thật kĩ. Có như thế thì quá trình truyền đạt tri thức
của giáo viên và lĩnh hội tri thức của học sinh mới đảm bảo chất lượng và hiệu
quả.
VD: Ở khối lớp 7.
+ Giáo viên bắt buộc học sinh phải đọc truyện đọc và biết tóm tắt nội dung
truyện đọc SGK.
+ Trả lời câu hỏi gợi ý SGK.
+ Liên hệ bản thân những việc nên làm không nên làm từ truyện đọc SGK
(liên hệ thực tế).
Tiếp theo học sinh đọc nội dung bài học và bài tập. Sau đó suy nghĩ ý nghĩa
của từng mục trong nội dung bài học, những từ ngữ nào không hiểu các em ghi ra
giấy để trao đổi với bạn bè, thầy, cơ. Từ đó các em sẽ so sánh trong thực tế và liên
hệ với bản thân mình hoặc các em sẽ đưa ra tình huống hoặc sưu tầm tranh, ảnh,
tục ngữ ,ca dao phù hợp với chủ đề bài học.
Ở khối lớp 9.

Tương tự như vậy giáo viên hướng dẫn học sinh khối 9 chuẩn bị bài ở nhà
thật tốt giống cách trình bày trên (đọc phần đặt vấn đề SGK, trả lời câu hỏi gợi
ý…)Nhưng đòi hỏi học sinh các khối lớp này phải cao hơn khối 7 vì các em đã
trưởng thành hơn.
VD: Ở lớp9, bài 6 –‘ Hợp tác cùng phát triển’ . Ở bài này giáo viên có thể
cho các em sưu tầm tranh ảnh Việt Nam hợp tác với cả các nước trên thế giới, đến
tiết các em sẽ lên trình bày sản phẩm của mình.

5


Bài 8 – ‘Năng động, sáng tạo’. Ở bài này giáo viên có thể cho các em sưu
tầm tranh ảnh về năng động,sáng tạo trong các lĩnh vực,sau đó các em trang trí vào
khổ giấy lớn đến tiết các em trình bày tác phẩm của mình( lưu ý ở đây tơi cho các
em trình bày theo nhóm).
Bài 10 – ‘Lí tưởng sống của thanh niên.’ Ở bài này giáo viên có thể cho
các em viết bài thu hoạch ( thảo luận nhóm,làm theo nhóm)về lí tưởng sống của
bản thân và cách phấn đấu để đạt được lí tưởng đó.Thơng qua việc các em trình
bày ý tưởng của mình thì giáo viên đã rèn cho các em một số kĩ năng cơ bản như:
kĩ năng giao nhiệm vụ,kĩ năng thu thập ,xử lí thơng tin,và kĩ năng trình bày,..
d.Phân cơng ban cán sự lớp kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
Ở biện pháp này giáo viên yêu cầu ban cán sự lớp phân công cụ thể việc
truy bài với nhau (2 bạn ngồi cùng bàn kiểm tra việc chuẩn bị bài theo sự hướng
dẫn của thầy,cơ). Sau đó giáo viên nắm tình hình thơng qua ban cán sự lớp hoặc
gọi bất kỳ một học sinh nào để kiểm tra theo yêu cầu đã đề ra.
VD: Gọi học sinh tóm tắt truyện đọc SGK, nêu chủ đề bài học hôm nay hoặc
sưu tầm tục ngữ, ca dao…
đ.Xen lẫn trò chơi vào các hoạt động dạy học khi cần thiết.
Để học sinh khơng nhàm chán giờ học GDCD thì người giáo viên phải biết
xen lẫn trò chơi vào các hoạt động khi cần thiết.

VD: Ở khối lớp 7. Bài 7:-‘Đoàn kết tương trợ’
Trong hoạt động: Khám phá chúng ta có thể đưa các hình ảnh về câu chuyện ‘Bó
đủa,’

6


sau đó cho các em kể chuyện.
Bài 8:-‘Khoan dung’ ở bài này giáo viên có thể kể câu chuyện Nước
nóng,nước lạnh,.. chuyện kể về Bác Hồ.
Tương tự như lớp 7 ở khối lớp 9. Bài 8-‘Năng động sáng tạo’ chúng ta cho
các em kể chuyện rồi vào bài.

7


Hoạt động:Khai thác truyện đọc SGK.
Muốn tìm hiểu truyện đọc SGK thì giáo viên cho học sinh khởi động bằng trò
chơi “kể chuyện tiếp sức”. Trước hết giáo viên gọi bất kỳ một học sinh nào trong
lớp kể một đoạn trong câu chuyện sau đó mời bạn khác kể tiếp, cứ như vậy khi nào
hết chuyện thì thơi.
Bên cạnh đó sau mỗi bài học cần phải có những câu ca dao tục ngữ để cho các
em khắc sâu kiến thức thì giáo viên cần cho các em chơi những trị chơi như: đuổi
hình bắt chữ, trị chơi ơ chữ (chiếc nón kì diệu),đường lên đỉnh olympia,..

VD: Ở khối lớp 7. Bài 7:-‘Đồn kết tương trợ’tơi sẽ dạy bằng máy chiếu và cho
các em chơi trị chơi giải ơ chữ

8



VD Ở khối lớp 9.Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân

9


VD: Ở khối lớp 9. Bài 8:-‘Năng động ,sáng tạo’

10


Ở trò chơi này các em yếu kém trong lớp cũng có thể làm được.Vì nếu các em
khơng chọn 4 đáp án cùng một lúc thì có thể lược bớt hai đáp án và chỉ cịn hai mà
thơi(giống hình thức trị chơi rồng vàng)
Đối với những bài khác tơi có thể cho các em chơi trị đuổi hình bắt chữ
VD Ở khối lớp 9, ‘Bài Dân chủ và kỉ luật’

(Tục ngữ: Muốn trịn phải có khn,muốn vng phải có thước)

11


VD Ở khối lớp 9 Bài-‘Làm việc có năng suất , chất lượng ,hiệu quả’

(Tục ngữ: Ngày làm tháng ăn,tháng làm năm ăn)

Ngược lại:

(Tục ngữ: Ăn như rồng cuốn,uống như rồng leo,làm như mèo mửa)
Bên cạnh đó có thể cho học sinh sắm vai để khắc sâu kiến thức.

12


Trên đây là một số hình thức trị chơi mà tôi đã áp dụng trong bài học để tạo
hứng thú cho học sinh và qua đó tơi đã rèn cho các em một số kĩ năng như sau:Kĩ
năng thể hiện sự tự tin;Kĩ năng tư duy;Kĩ năng hợp tác,..
e.Khen thưởng, khuyến khích kịp thời thành quả đạt được của học sinh.
Biện pháp này cũng không kém phần quan trọng đối với việc dạy học của
giáo viên nhằm gây hứng thú, tính tích cực ở người học, làm cho giờ học GDCD
càng sinh động hơn nhất là những học sinh thụ động, yếu, kém
g.Hạn chế việc chê bai trực tiếp đối với học sinh.
Vì làm như thế học sinh sẽ ngại phát biểu và khơng tích cực tham gia xây
dựng bài đặc biệt là đối tượng học sinh thụ động ,yếu ,kém.
h.Giáo dục kịp thời những hành vi sai trái ( có liên hệ thực tế ở trường
lớp, gia đình và xã hội).
VD: Bài ‘Thương yêu con người’, ‘Đoàn kết tương trợ’,.. Vào lớp(hay về
nhà) học sinh có thương u,đồn kết với bạn (em,hoặc ngồi xã hội) chưa hay cịn
đánh nhau … Vậy mà một số học sinh còn vi phạm => giáo dục ý thức của HS
thông qua chủ đề bài học một cách cụ thể….
i.Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn để biết kết quả của
học sinh trong thời gian thực hiện.
Giáo viên dạy môn GDCD cần phải liên hệ với giáo viên chủ nhiệm và giáo
viên bộ môn khác xem những học sinh thuộc đối tượng này có tiến bộ hay chưa,
tiến bộ ở mức độ nào để giáo dục kịp thời và rút kinh nghiệm…
k.Không gọi một học sinh phát biểu nhiều lần trong tiết học GDCD .
Giáo viên bộ môn GDCD cần phải khách quan,công bằng không gọi một
học sinh phát biểu nhiều lần trong 1 tiết học.
VD :cứ gọi những học sinh khá, giỏi phát biểu nhiều lần trong tiết học GDCD.
l.Cần quan tâm nhiều đến học sinh thụ động, yếu, kém.
Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần phải quan tâm nhiều đến học sinh,

phải bao quát lớp, nhất là những học sinh thuộc đối tượng này. Từ đó giúp các em
tích cực xây dựng bài và đạt kết quả tốt …

IV/ Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
13


Thực tế qua nhiều năm giảng dạy , nhờ sử dụng các biện pháp này đã góp phần
kích thích học sinh hứng thú học tập , mạnh dạn cùng giáo viên xây dựng bài học
hoàn chỉnh ,tiết học sinh động.Giảm sự nhàm chán bộ môn.Nhiều năm qua tỷ lệ
học sinh yếu , kém giảm dần. Tỉ lệ học sinh khá giỏi và trên trung bb́nh được nâng
cao .
Năm 2006-2007 tỉ lệ học sinh yếu,kém là 0,3% Tỉ lệ học sinh khá giỏi và trên
trung bình 99,7%.
Năm 2007-2008 tỉ lệ học sinh yếu,kém là 0,2% Tỉ lệ học sinh khá giỏi và trên
trung bình 99,8%.
Năm 2008-2009 tỉ lệ học sinh yếu,kém là 0,02% Tỉ lệ học sinh khá giỏi và trên
trung bình 99,98%.
Năm 2009-2010 tỉ lệ học sinh yếu,kém là 0% Tỉ lệ học sinh khá giỏi và trên trung
bình 100%.
Năm 2010-2011 tỉ lệ học sinh yếu,kém là 0% Tỉ lệ học sinh khá giỏi và trên trung
bình 100%.
Trong quá trình thực hiện đề tài, vận dụng những biện pháp, bản thân tôi
thấy rất thuận lợi và thành công là do:
- Sự quan tâm và hướng dẫn của ban giám hiệu nhà trường từ những kinh
nghiệm quản lí, đối tượng học sinh,cung cấp thông tin cần thiết và luôn tạo mọi
điều kiện để giáo viên hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
- Sự hổ trợ của các đồng nghiệp (Giáo viên chủ nhiệm + Giáo viên bộ mơn)
cung cấp tình hình lớp chủ nhiệm cũng như những học sinh thuộc đối tượng “nhạy
cảm”,học sinh yếu,..

- Sự phối hợp chặt chẽ của học sinh nhất là ban cán sự lớp.
- Sự nổ lực và đúc kết kinh nghiệm của bản thân trong nhiều năm giảng dạy.
Bên cạnh đó cịn một số tồn tại như sau:
- Chưa áp dụng đầy đủ những biện pháp ở các lớp giảng dạy( chỉ ở một số lớp)
vì tơi chỉ được phân cơng dạy một số lớp cịn những lớp khác thì giáo viên GDCD
khác dạy.
- Quá trình thực hiện mất thời gian( học sinh còn ồn).
- Một số học sinh tiến bộ, mạnh dạn, nhưng còn chậm so với các học sinh khác.
C/PHẦN KẾT LUẬN
I /Những bài học kinh nghiệm:
14


Từ những nội dung , biện pháp và kết quả nêu trên. Bản thân tôi rút ra những
bài học kinh nghiệm như sau:
- Phải yêu nghề mến trẻ “ Tất cả vì học sinh thân yêu”.
- Đối với giáo viên dạy môn GDCD phải xác định được chức năng,nhiệm vụ của
người giáo viên giảng dạy môn GDCD trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước.
- Hiểu sâu sắc mục tiêu chương trình, nội dung giáo dục, dạy học của cấp học và
mơn GDCD ở trường THCS.
-Phải có kiến thức sâu sắc về nội dung liên quan đến tổ chức dạy học môn
GDCD ở THCS. VD: Đạo đức học, pháp luật và giáo dục pháp luật, lịch sử triết
học, tâm lí học, Giáo dục học, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước ,cần
phải biết vi tính…
- Phải biết nghiên cứu đánh giá phân loại học sinh.
- Phải biết đổi mới phương pháp dạy học – phát huy tính tích cực, chủ
động ở học sinh.
- Cần có kĩ năng kiểm tra, đánh giá, nhận xét kết quả học tập môn GDCD đối với
học sinh.

- Không đặt những câu hỏi mang tính thách đố.
- Khơng hỏi dồn dập. Khơng chỉ định tập trung một vài cá nhân học sinh.
- Ln tạo khơng khí thối mái, vui vẻ.
- Phải có quyết tâm cao trong nghề nghiệp.
. - Phải có tấm lòng nhân ái , nghệ thuật sư phạm…
II /Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:
a/Đối với học sinh:
- Giúp học sinh phát huy tính tích cực xây dựng bài học mơn GDCD một cách có
hiệu quả và chất lượng.
- Giúp học sinh nắm vững, khắc sâu kiến thức.
- Luôn luôn củng cố và phát triển cách học của mình.
- Phát triển những phẩm chất đạo đức cá nhân , rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn.
15


- Học sinh càng thêm u thích mơn GDCD hơn vì nó giúp học sinh phát
triển tồn diện nhân cách trở thành một cơng dân có ích cho xã hội, cho đất nước.
b/Đối với bản thân giáo viên:
Giúp cho giáo viên càng nâng cao tay nghề và có nhận thức đúng đắn về
vị trí, vai trị của mơn học, xác định được trách nhiệm của bản thân, chú trọng đầu
tư công sức trong giảng dạy, luôn tự học để nâng cao khả năng chuyên môn, nhất
là phải luôn đổi mới phương pháp dạy học, Từ đó sẽ làm thay đổi suy nghĩ của mọi
người đối với môn học này và làm cho nó thực sự đóng vai trị quan trọng trong
nhà trường.
c/Đối với nhà trường:
Nếu giáo viên dạy môn GDCD thực hiện tốt những biện pháp này sẽ giúp nhà
trường càng có nhiều học sinh ngoan, học giỏi và tự tin hơn , từ đó khơng có học
sinh vi phạm nội quy trường lớp, không bị dụ dỗ,lôi kéo vào tệ nạn xã hội. Như
vậy sẽ góp phần quan trọng vào việc bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc.

III /Khả năng ứng dụng triển khai:
Những nội dung, biện pháp tơi đã trình bày, ngồi việc áp dụng cho mơn
GDCD ở trường chúng ta có thể áp dụng được ở các khối lớp và các môn học khác
(không chỉ riêng ở môn GDCD). VD: Văn, Sử, Địa… vẫn thực hiện được.
IV /Những kiến nghị đề xuất:
Trong quá trình nghiên cứu và vận dụng những biện pháp nêu trên, bản
thân tôi nhận thấy rằng: Giáo viên giảng dạy môn GDCD phải được đào tạo về
chuyên môn và phải có tâm huyết với nghề, xác định mơn học này rất quan trọng
trong nhà trường,phải biết kết hợp hai quá trình “ Dạy học” và “ Giáo dục” học
sinh.
Để đạt được điều này người giáo viên nói chung và giáo viên dạy mơn GDCD
nói riêng phải thật sự mẫu mực – là tấm gương sáng cho học sinh noi theo có như
thế thì mới làm thay đổi được cách nhìn và suy nghĩ của học sinh,của mọi người
đối với môn học mà từ trước đến nay chưa có được vị trí, vai trị xứng đáng cần
phải có trong nhà trường. Bản thân tôi mong rằng, qua bài nghiên cứu này tất cả
chúng ta sẽ có cách nhìn “mới” hơn đối với mơn GDCD trong nhà trường nói
chung và trường THCS nói riêng cũng như người giáo viên giảng dạy mơn GDCD,
Rất mong sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là BGH nhà trường sẽ tạo
mọi điều kiện để giáo viên dạy môn GDCD tự tin hơn và hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ…v/v

16


-Hết-

.MỤC LỤC

A /PHẦN MỞ ĐẦU


Trang

I / Bối cảnh của đề tài:……………………………………1
17


II /Lý do chọn đề tài: :……………………………………1
III /Phạm vi nghiên cứu: :………………………… ……2
IV / Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: :……………..2
B /NỘI DUNG:
I/ Cơ sở lí luận:…………………………………………..2
II /Thực trạng:…………………………………………...3
III / Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề :…..3
1/Các biện pháp:…………………………………………3
2/ Cách tiến hành:……………………………………… 4
IV/ Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:…….. ……...14
C/PHẦN KẾT LUẬN
I /Những bài học kinh nghiệm:…………………………15
II /Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:………………..15
III /Khả năng ứng dụng triển khai:…………………….16
IV /Những kiến nghị đề xuất:……………………………16

18



×