Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Đẩy mạnh hội nhập của nền kinh tế việt nam trong xu thế toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.61 KB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ
NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
🙣🙣🙣🙣

NIÊN LUẬN
ĐỀ TÀI: ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG
XU THẾ TỒN CẦU HỐ

Giảng viên hướng dẫn:
PGS.TS. Nguyễn
Xuân Thiên

Hà Nội, 7.2021


Mục Lục
LỜI CẢM ƠN

1

A. MỞ ĐẦU

2

1. Tính cấp thiết của đề tài

2

2. Tổng quan nghiên cứu

3



3. Mục tiêu nghiên cứu

5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5

5. Câu hỏi nghiên cứu

5

6. Phương pháp nghiên cứu

6

7. Cấu trúc đề tài

6

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

6

Chương 1: Khái qt về tồn cầu hố và hội nhập kinh tế

6

1. Nhận thức chung về toàn cầu hố và hội nhập kinh tế.


7

1.1. Tồn cầu hố

7

1.2. Hội nhập kinh tế

9

2. Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế: thuận lợi và khó khăn

10

2.1. Thuận lợi

10

2.2. Khó khăn

11

Chương 2 : Mối quan hệ và thực trạng giữa tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế của
Việt Nam.
12
2.1. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế tại Việt Nam

12


2.2. Yêu cầu hội nhập quốc tế

14

2.3. Điều kiện của Việt Nam khi hội nhập kinh tế thế giới

15

2.4. Thực trạng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam

16

2.5. Vai trò của hội nhập kinh tế đối với Việt Nam

17

2.6. Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế

18

2.6.1. Thời cơ

18

2.6.2. Thách thức

21

2.7. Những nguy cơ của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế
Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hội nhập quốc tế của Việt Nam trong xu thế

tồn cầu hố

24
27


3.1. Tầm vĩ mô

27

3.2. Tầm vi mô

32

C. KẾT LUẬN

33

TÀI LIỆU THAM KHẢO

34


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và tim hiểu, em đã hoàn thành đề tài niên luận
của mình.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Xuân Thiên đã giúp đỡ và hướng dẫn
em trong suốt thời gian hoàn thành bài tiểu luận. Nhờ sự chỉ dẫn của thầy, em đã định
hướng được nội dung, luận điểm cũng như cách lập luận về vấn đề một cách khoa học
và chính xác. Thầy đã có những góp ý tận tinh giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận

này.
Trong q trình thực hiện, khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, vì vậy, em
rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ thầy để rút kinh nghiệm, học hỏi và hồn
thiện kiến thức cịn thiếu sót một cách hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin chúc thầy thật nhiều sức khỏe, công tác tốt ạ
Em xin trân trọng cảm ơn!

1


A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tồn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng
sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn
cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tich tụ tập trung tư
bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc
gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và
của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ
chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là
do tồn cầu hố đem lại.
Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là một mục tiêu nhiệm vụ nhất thời mà là vấn đề
mang tinh chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay cũng như sau này. Bởi
một nước mà đi ngược với xu hướng chung của thời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cơ
lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trên đấu trường quốc tế. Hơn thế nữa, một
nước đang phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt...thì việc chủ động
hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong
quá trình hội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát
triển kinh tế. Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn

đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh


nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để
phát triển kinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập
kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đem lại
khơng ít khó khăn thử thách. Nhưng theo chủ trương của Đảng: “ Việt Nam muốn làm
bạn với tất cả các nước”, chúng ta sẽ khắc phục những khó khăn để hồn thành sứ
mệnh. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với Việt Nam. Bài tiểu luận
“Đẩy mạnh hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong xu thế tồn cầu hố” là một
đề tài có tinh thời sự, rất đáng được quan tâm.
2. Tổng quan nghiên cứu
1. Ulrich Beck, (2018), What is Globalization ?. Mục đích của cuốn sách này là tác giả
muốn cung cấp cho người đọc biết về những lý luận, lý thuyết về tồn cầu hố: làm rõ
những mơ hồ về thực tế và giá trị, phân biệt rõ ràng hơn về tồn cầu hố. Ngồi ra, tác
giả cũng muốn đưa ra những cảnh báo về toàn cầu hố, bên cạnh đó là những thơng
điệp mang tinh chính trị, trả lời câu hỏi: tồn cầu hố mang ý nghĩa như thế nào?, Tồn
cầu hố tác động đến chính trị như thế nào?. Bài viết sử dụng các phương pháp phân
tich, lập luận, cuối cùng đưa ra được kết luận về sự khác nhau của tồn cầu hố.
2. Kaparnyk Mariia Andreevna, (2021), The process of globalization: Problem of
inequality in globalization,. Bài báo này cung cấp một cái nhìn tổng quan về sự phát
triển của hợp tác xuyên quốc gia qua các giai đoạn lịch sử khác nhau. Người ta đã tiến
hành so sánh q trình tồn cầu hóa hiện nay với các kiểu tương tác nhà nước lâu đời
nhất và một số yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tinh đơn giản của hợp tác
quốc tế đã được xác định. Các giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển và xây
dựng luật pháp ảnh hưởng đến sự phát triển của quan hệ thương mại giữa các nhà
nước và các cơng ty nước ngồi đã được nhấn mạnh. Các biểu hiện của tồn cầu hóa
trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống con người, ảnh hưởng của nó đối với cuộc sống và
các lĩnh vực của cuộc sống, cũng như các khả năng và hoàn cảnh tồn tại có thể xảy
ra trong tương lai cũng đã được thảo luận. Kết quả là, nhiều hình thức tồn cầu hóa

tồn tại ngày nay đã được nhấn mạnh. Bên cạnh những tiềm năng và những


yếu tố tốt đẹp của tồn cầu hóa, những sai sót đáng kể trong q trình này đã được
phát hiện. Các lý do và biện minh cho những sai sót này được đưa ra dựa trên cơng
trình của những người đoạt giải Nobel Kinh tế. Bất bình đẳng do tồn cầu hóa đã được
nghiên cứu sâu hơn. Ngun nhân chính của sự chênh lệch trong quá trình sản xuất
giữa các nước phát triển và đang phát triển đã được xác định. Ngồi ra, các quốc gia
khác nhau có mức lương và hoàn cảnh làm việc khác nhau đối với lao động có kỹ
năng và lao động phổ thơng.
3. Henry Ogaga Aghwaritefe, (2021), The future of globalization process, Bài viết chỉ
ra: Q trình tồn cầu hóa là một cơng việc nghiên cứu được thực hiện để phân tich
các hoạt động toàn cầu nói chung, sự tăng trưởng và thất bại cũng như các mối đe dọa
của nó, đồng thời có cái nhìn sâu sắc về tương lai của q trình tồn cầu hóa.
4. Richard W. Mansbach & Yale H. Ferguson, (2021), The Future of Globalization and
the Liberal Global Order,. Chương 11 tổng hợp các vấn đề đã thảo luận trước đó. Nó
cho thấy mức độ lạc quan thận trọng về tương lai của tồn cầu hóa, đây sẽ là phản ứng
đối với sự thối lui của nó trong những năm gần đây. Nó tiết lộ các xu hướng trong ba
chiều của tồn cầu hóa được mơ tả trước đó và sử dụng dữ liệu thăm dị để cho thấy
tồn cầu hóa vẫn cịn phổ biến trong cơng chúng trên khắp thế giới. Chương ít lạc
quan hơn về tương lai của trật tự tự do toàn cầu. Sự lan rộng của chủ nghĩa dân tộcdân túy Chủ nghĩa dân túy-dân tộc chủ nghĩa trong các chính trị gia trên tồn cầu sẽ
tạo ra một bối cảnh tồi tệ cho việc phục hồi trật tự chính trị. Tuy nhiên, như chương
lưu ý, việc Joe BidenBiden, Joe được bầu làm tổng thống Hoa Kỳ và cuộc luận tội lần
thứ hai đối với người tiền nhiệm của ông là điềm báo tốt cho nền dân chủ, dân chủ,
nhân quyền, nhân quyền và hợp tác đa phương Hợp tác đa phương.
5. Njazi Halili & Arbresha Meha, (2020), Economic integration,. Trong bài báo khoa
học này, nhóm tác giả đã trình bày quá trình Hội nhập Châu Âu mang lại kết quả như
thế nào để mức độ phát triển kinh tế có thể so sánh được giữa các quốc gia khác nhau.
Nếu có thể, cơ cấu kinh tế phải là cơ cấu bổ sung của sản xuất và thị trường giữa các
quốc gia khác nhau. Các mục tiêu kinh tế cơ bản là thúc đẩy sự phát triển của các hoạt

động kinh tế giữa các quốc gia thành viên, mở rộng thường xuyên và cân


bằng của nền kinh tế, ổn định kinh tế hơn và cải thiện mức sống và tăng cường quan
hệ kinh tế giữa các quốc gia thành viên. Việc thực hiện các mục tiêu đã đặt ra được
thực hiện thông qua: loại bỏ các rào cản và đảm bảo sự di chuyển tự do của lao động,
luân chuyển vốn và dịch vụ, thiết lập biểu thuế hải quan chung cho các nước EEC.
Việc cải cách phù hợp với các tiêu chuẩn của Liên minh châu Âu được coi là một
trong những biện pháp hữu hiệu nhất để thúc đẩy và chuyển đổi thành cơng q trình
chuyển đổi và tiến bộ cá nhân trong quá trình hội nhập châu Âu.
6. Koichi Ishikawa, (2021), The ASEAN economic community and ASEAN economic
integration,. ASEAN đã thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm
2015. AEC là một hội nhập kinh tế với các mục tiêu là di chuyển tự do hàng hóa, dịch
vụ, đầu tư và lao động có tay nghề cao và di chuyển vốn tự do hơn. Sau khi thành lập
Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA), ASEAN đã hội nhập kinh tế sâu rộng
hơn thông qua AEC. Các đánh giá về hội nhập kinh tế của ASEAN là trái chiều. Trong
khi được đánh giá cao về tiến độ hội nhập ổn định của nó, cũng có những đánh giá cho
thấy có rất ít tiến bộ trong hội nhập. Nghiên cứu này xem xét hội nhập kinh tế của
AEC và đánh giá hội nhập kinh tế ASEAN, bao gồm cả AFTA. AEC là một hội nhập
kinh tế “FTA cộng với”, mục tiêu và mức độ hội nhập thị trường của nó tương tự như
các mục tiêu của Hiệp định Đối tác Kinh tế. Thành tựu lớn nhất của AEC là sử
dụng việc xóa bỏ thuế quan để hiện thực hóa một khu vực thương mại tự do với mức
độ tự do hóa thương mại cao. Tự do hóa thương mại dịch vụ, xóa bỏ hàng rào phi thuế
quan và tạo thuận lợi cho thương mại đã bị trì hỗn và trở thành những vấn đề của
AEC 2025. AEC 2025 đặt mục tiêu tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, và thước đo
của nó là thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Mặc dù tổng thể hội nhập kinh tế của
ASEAN có nhiều vấn đề khác nhau, nhưng nó có thể được đánh giá là thành cơng vì
nó đã thực hiện tự do hóa linh hoạt theo thời gian. Hội nhập kinh tế của ASEAN là
một ví dụ thành công về hội nhập kinh tế của các nước đang phát triển; các nước đang
phát triển khác có thể học các bài học từ kinh nghiệm của ASEAN.

3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu


Qua việc phân tich về tồn cầu hố và hội nhập kinh tế, phân tich về vai trò, cũng như
những thuận lợi, khó khăn khi nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó đưa ra một số đề
xuất, giải pháp nâng cao khả năng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian
tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về tồn cầu hố và hội nhập kinh tế
- Phân tich vai trò, tinh tất yếu của hội nhập kinh tế
- Đánh giá khái quát về khả năng hội nhập kinh tế tại Việt Nam
- Đưa ra một số giải pháp,đề xuất cho Việt Nam trong thời gian tới
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là khả năng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam
- Không gian: Việt Nam
- Thời gian: 2008-2018
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Hội nhập kinh tế có tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
- Vai trị của hội nhập kinh tế nói chung và đối với Việt Nam nói riêng là gì ?
- Giải pháp nâng cao khả năng hội nhập cho nền kinh tế Việt Nam trong xu thế tồn
cầu hố hiện nay ?
6. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu này được sử dụng phương pháp nghiên cứu định tinh, cụ thể như sau:
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: các số liệu được thu thập trên các trang web
uy tin của các tổ chức quốc tế và các tổ chức trong nước.
- Phương pháp phân tich: Sau khi đã thu thập được số liệu, tiến hành phân tich và
chọn lọc các nội dung nghiên cứu phù hợp với đề tài đã đưa ra.
- Phương pháp so sánh: So sánh các tài liệu nghiên cứu khác nhau trong cùng không
gian, thời điểm để kiểm tra các số liệu một cách chuẩn xác nhất. Đồng thời, so sánh

các kết quả nghiên cứu định tinh so với các số liệu thực tiễn.
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các nội dung đã có; cùng với đó, tiếp tục bổ sung
những phát hiện mới vào bài nghiên cứu.


7. Cấu trúc đề tài
Chương 1: Khái quát về toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
Chương 2: Mối quan hệ giữa tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế của Việt Nam
Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hội nhập quốc tế của Việt Nam trong xu thế tồn cầu
hố

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Khái quát về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
1. Nhận thức chung về tồn cầu hố và hội nhập kinh tế.
1.1. Tồn cầu hố
Tồn cầu hố là một xu thế phát triển lớn của thế giới ngày nay. Nó là thuật ngữ thơng
dụng mà các học giả, các chính trị gia dùng để miêu tả đặc trưng của thời đại. Đã có
rất nhiều cách lý giải khác nhau về tồn cầu hố:
- Tồn cầu hố là một q trình phức tạp, thể hiện và dưới dạng những dòng tư tưởng,
tư bản, kỹ thuật, hàng hố ở quy mơ lớn, đang tăng tốc và khuếch trương trên toàn thế
giới và gây ra những biến đổi căn bản trong xã hội của chúng ta.
- Toàn cầu hoá được hiểu như cách thức diễn đạt một cách ngắn gọn cái quá trình mở
rộng phổ của các quan hệ sản xuất, giao tiếp và công nghệ ra khắp thế giới. Quá trình


này đã làm cho các hoạt động kinh tế và văn hố đan bện vào nhau.
- Tồn cầu hố như một quá trình (hoặc một tập hợp gồm nhiều quá trình) làm biến
dạng kết cấu khơng gian của các quan hệ và giao dịch xã hội. Quá trình này làm nảy
sinh các dòng chảy xuyên lục địa hoặc liên khu vực và làm xuất hiện các mạng lưới
hoạt động, tương tác giữa các quyền lực.

- Tồn cầu hố là một q trình khơng thể đảo ngược và là sự hợp nhất giữa các
khuynh hướng như: q trình quốc tế hố toàn bộ đời sống xã hội, sự phụ thuộc lȁn
nhau xuyên quốc gia của các công ty, sự phối hợp hành động của các tổ chức quốc tế
khác nhau, và kèm theo đó là q trình tự do hố các hình thức giao dịch kinh tế và
xã hội hết sức đa dạng. Tồn cầu hố khơng chỉ mở ra các kênh mới của q trình lưu
chuyển các nguồn tài chính, trí tuệ, con người và vật chất một cách tự do xuyên biên
giới, mà đồng thời còn tạo ra những biến đổi sâu sắc mang tinh bản chất đối với đời
sống cũng như hoạt động của mỗi quốc gia (nói riêng) và các dân tộc (nói chung).
- Tồn cầu hố hay quốc tế hố (Internationalization) là một q trình được các nhà
nước kiến tạo một cách chủ động để buôn bán hàng hố, dịch vụ của mình sang các
nước khác.
- Tồn cầu hố là phương Tây hố (đặc biệt là Mỹ hố) hay hiện đại hố. Nó là cơ chế
huỷ diệt những nền văn hoá và những thể chế tự trị hiện hành để thay vào đó bằng một
cấu trúc xã hội nhất (dạng chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa duy lý, chủ nghĩa cơng nghiệp).
- Tồn cầu hố là quá trình phân rã lãnh thổ nhà nước dân tộc để tạo ra một khơng gian
siêu lãnh thổ. Nói cách khác, nó đang cơ cấu lại khơng gian xã hội vốn trước đó vȁn
dựa vào địa lý, khiến cho những sự kiện mang tinh địa phương có ảnh hưởng đến tồn
thế giới, và ngược lại, nó làm nảy sinh những dòng chảy và mạng lưới hoạt động
xuyên lục địa, liên khu vực.
- Tồn cầu hố là sự “thu nhỏ” địa cầu bởi tốc độ giao tiếp, bởi sự xuyên thấu vào
nhau cũng như tương thuộc lȁn nhau về thông tin, bởi q trình “Internet hố” nhiều
mặt trong đời sống hiện đại – với tư cách là hệ quả rút ra từ “sự tiến bộ như vũ bão của
khoa học kỹ thuật”.


- Tồn cầu hố là sự hình thành nên một trật tự thế giới tuỳ thuộc lȁn nhau của các
quan hệ siêu quốc tế và xuyên quốc gia. Những mối liên hệ này đang chuyển hoá
mạnh mẽ các cơ chế giải quyết vấn đề nội bộ sang một cơ chế thống nhất chung cho
tồn nhân loại.
- Tồn cầu hố là một dự án chiến lược, được hiện thực hoá bởi tồn nhân loại, nhằm

tác động một cách có ý thức và có chủ đích đến các q trình tự phát của sự phát triển
toàn cầu để tạo ra một tương lai mong muốn và thịnh vượng cho con người, bằng cách
dựa vào các nguồn phát triển bền vững.
Có thể thấy, ý niệm về tồn cầu hố cịn nhiều sự phân tán và khác biệt. Tuy nhiên, sau
khi triển khai các phương án, tim kiếm, các nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra đưa ra
được nhận định chung về toàn cầu hố:
- Tồn cầu hố làm gia tăng mức độ phụ thuộc lȁn nhau giữa các nước và các dân tộc
trên thế giới,
- Tồn cầu hố hình thành nên các thị trường tài chính, hàng hố, dịch vụ ở cấp độ
tồn thế giới, hay là một nền kinh tế thế giới thống nhất.
- Tồn cầu hố làm nảy sinh khơng gian thơng tin tồn cầu, theo đó, hoạt động giao
tiếp giữa các chủ thể khơng cịn lệ thuộc nhiều vào khơng gian địa lý và thời gian vật
lý.
- Tồn cầu hố chuyển hoá tri thức thành các đơn vị cơ bản tài sản xã hội, và do đó,
tiến đến thay thế loại hình lao động truyền thống bằng lao động sáng tạo.
- Tồn cầu hố làm cho các giá trị tự do, dân chủ (trước hết là các giá trị gắn với nhân
quyền) thẩm thấu một cách mạnh mẽ vào thực tiễn quan hệ quốc tế, cũng như vào đời
sống chính trị trong nước.
Với những nhận thức trên, có thể đi đến một cách hiểu chung nhất về tồn cầu hố
là: Tồn cầu hố được hiểu như cách thức diễn đạt ngắn gọn cho quá trình mở rộng
phổ biến và các mối liên hệ sản xuất, của giao tiếp và của cơng nghệ ra khắp thế giới.
Q trình mở rộng như vậy đã làm cho các hoạt động kinh tế văn hoá đơn bện vào
nhau.


1.2. Hội nhập kinh tế
Hiện nay người ta đều thấy rằng nhận thức về hội nhập vȁn là một vấn đề thời sự. Các
nước đều khẳng định cần xây dựng nhận thức thống nhất trong nội bộ rằng hội nhập là
cần thiết, phù hợp với xu thế chung, nhất là tham gia WTO sẽ tạo thuận lợi cho sự phát
triển của đất nước.

- Hội nhập là một quá trình tất yếu, một xu thế bao trùm mà trọng tâm là mở cửa kinh
tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong nước và quốc tế, mở rộng không gian
để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Hội nhập vừa là đòi hỏi khách quan vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triển kinh tế
mỗi nước.
- Các nước đều không thể né tránh việc hội nhập mà vấn đề then chốt là phải đề ra
được những chính sách, biện pháp đúng để hạn chế trả giá ở mức thấp nhất và tranh
thủ cao nhất những cơ hội phát triển.
- Hội nhập thực chất là tham gia cạnh tranh trên quốc tế và ngay trong thị trường nội
địa. Để hội nhập có hiệu quả phải ra sức tăng cường nội lực, cải cách và điều chỉnh cơ
chế, chính sách, luật lệ, tập quán kinh doanh, cơ cấu kinh tế trong nước để phù hợp với
"luật chơi chung" của quốc tế.
Chính sách hội nhập phải dựa và gắn chặt với chiến lược
phát triển của
đất nước, đồng thời cải cách kinh tế, hành chính phải gắn chặt với yêu cầu của quá
trình hội nhập. Cải cách bên trong quyết định tốc độ và hiệu quả hội nhập, đồng
thời hội nhập sẽ hỗ trợ, thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, qua đó nâng cao
sức cạnh tranh của nền kinh tế .
- Hội nhập không phải để được hưởng ưu đãi, nhân nhượng đặc biệt mà nhằm mở rộng
các cơ hội kinh doanh , thâm nhập thị trường, có môi trường pháp lý và kinh doanh ổn
định dựa trên quy chế, luật lệ của các thể chế hội nhập, không bị phân biệt đối xử,
không bị các động cơ chính trị hay những lý do khác cản trở việc giao lưu hàng hoá,
dịch vụ và đầu tư. Các nước có thể sử dụng những luật lệ, quy định, cơ chế giải quyết
tranh chấp của các thể chế hội nhập để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình.


- Tăng cường thơng tin, tun truyền, giải thích để giới kinh doanh nhận thức sâu sắc
và ủng hộ hội nhập, chuẩn bị tốt mọi mặt để chủ động hội nhập từng bước, tận dụng
những lợi thế so sánh của mỗi nước để cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường.
Nhận thức đúng về hội nhập và tồn cầu hố kinh tế đối với các nước có ý nghĩa quan

trọng trong việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách và giải pháp để chủ
động hội nhập và tham gia giải quyết các vấn đề mang tinh toàn cầu nhằm thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, xã hội.
2. Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế: thuận lợi và khó khăn
2.1. Thuận lợi
Tồn cầu hố là xu hướng tất yếu của q trình tập trung,
chun mơn sản xuất và phân cơng lao động quốc tế. Khi nền
kinh tế thế giới phát triển thành một thị trường thống nhất thì
khơng một quốc gia nào có thể đứng ngồi tiến trình này mà có
thể tồn tại và phát triển được.
Tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy rất mạnh, nhanh sự phát
triển và xã hội hoá lực lượng sản xuất, đưa tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao. Tồn cầu hố kinh tế góp phần làm chuyển biến cơ
cấu kinh tế thế giới, đặc biệt làm tăng mạnh tỷ trọng hàng chế
tác (chiếm 21,4%) và các dịch vụ (62,4%) trong cơ cấu kinh tế
thế giới.
Toàn cầu hoá và khu vực hoá được thể hiện rõ trong sự
hình thành và gia tăng rất nhanh trao đổi quốc tế về hàng hố,
dịch vụ, tài chính và các yếu tố sản xuất, được thể hiện qua sự
hình thành và củng cố của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu
vực.
Tồn cầu hố làm tăng thêm sự phụ thuộc và tác động lȁn
nhau giữa các nền kinh tế các nước. Tồn cầu hố kinh tế làm
cho kinh tế ở mỗi nước có thể trở thành bộ phận của các tổng thể,
hình thành cục diện kinh tế thế giới mới.


Tồn cầu hố kinh tế cũng làm giảm thiểu các chướng ngại
trong việc lưu chuyển vốn, hàng hoá, dịch vụ, nguồn nhân lực…
giữa các nền kinh tế các nước, làm tăng vai trò kinh tế đối ngoại,

mậu dịch và đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế mỗi
nước.
Tồn cầu hố truyền bá và chuyển giao trên quy mô càng
lớn những thành quả mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức
và quản lý, về sản xuất kinh doanh … dọn đường cho cơng nghệ
hố, hiện đại hố.
Tồn cầu hố và khu vực hố có tác dụng hỗ trợ, bổ sung
cho nhau và cùng nhằm mục tiêu thúc đẩy trao đổi hàng hoá, dịch
vụ, vốn và lao động. Liên kết khu vực vừa củng cố quá trình tồn
cầu hố, vừa giúp các nước trong từng khu vực bảo vệ lợi ích của
mình. Mặt khác, tồn cầu hố, khu vực hoá cũng làm cho sự cạnh
tranh giữa các thực thể kinh tế trở nên gay gắt chưa từng có.
Tồn cầu hố đã và đang mang lại những cơ hội to lớn cho
nền kinh tế thế giới và cho mỗi quốc gia tham gia vào quá trình
hội nhập:
- Hội nhập quốc tế tạo điều kiện để phát huy lợi thế so sánh, thúc đẩy việc tham gia
vào phân công lao động quốc tế, tranh thủ được lợi ích của việc phân bổ nguồn tài lực
hợp lý trên bình diện quốc tế để từ đó phát huy cao độ nhân tố sản xuất hữu dụng của
từng quốc gia.
- Tự do luân chuyển hàng hoá, dịch vụ và vốn với việc giảm hoặc xoá bỏ hàng rào thuế
quan, đơn giản hoá thủ tục, cắt giảm kiểm sốt hành chính sẽ góp phần giảm chi phí
sản xuất, giảm thất nghiệp và tăng thêm lợi ích cho người tiêu dùng.
- Tạo ra nhiều cơ hội đầu tư mới, tăng nhanh vòng quay vốn và tạo điều kiện để đa
dạng hố các loại hình đầu tư, nâng cao hiệu quả, hạn chế rủi ro đầu tư.
- Thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao vốn, kỹ năng quản lý, qua đó


mở rộng địa bàn đầu tư cho các nước, đồng thời giúp các nước tiếp nhận đầu tư có
thêm nhiều cơ hội phát triển.
2.2. Khó khăn

- Sự bất ổn định của thị trường tài chính quốc tế. Nguồn tài chính được phân bố không
đồng đều, tập trung vào một số trung tâm tài chính lớn là các nước cơng nghiệp phát
triển hàng đầu thế giới . Quá trình hội nhập và tồn cầu hố càng làm cho dịng vốn
chảy mạnh hơn và tất yếu rủi ro sẽ lớn hơn.
- Khi tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, các nước nhất là các nước đang phát
triển phải giảm dần thuế quan và bỏ hàng rào phi thuế quan, nghĩa là bỏ hàng rào mậu
dịch, thì các hàng hố dịch vụ nước ngồi sẽ ồ ạt đổ vào, bóp chết hoạt động sản xuất
kinh doanh trong nước.
- Quá trình tồn cầu hố phát triển đã làm tan vỡ các hàng rào bảo hộ của các quốc gia.
Do vậy các quốc gia không chỉ chịu tác động tich cực của q trình này mà cịn phải
chịu cả những chấn động của hệ thống kinh tế toàn cầu trong các lĩnh vực tiền tệ, tài
chính, nguyên nhiên liệu… Các nước càng yếu kém, các chính sách kinh tế vĩ mơ càng
khơng đủ thơng thống phù hợp với các định chế quốc tế, hệ thống ngân hàng - tài
chính càng lạc hậu… thì càng chịu tác động nặng nề hơn.
- Nguy cơ tụt hậu của một số quốc gia. Trong quá trình hội nhập một số quốc gia tranh
thủ được lợi ích của hội nhập mậu dịch quốc tế và thị trường tài chính quốc tế, phát
huy được lợi thế so sánh, nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng mở rộng thương mại, thu
hẹp dần khoảng cách với các nước phát triển thì một số nước khác lại khơng có khả
năng hội nhập vào quá trình phát triển thương mại, thu hút vốn đầu tư tất yếu sẽ bị đẩy
lùi xa hơn nữa về phía sau.
- Mối đe dọa của q trình tồn cầu hố là xu hướng hình thành thế độc quyền, tập
trung quyền lực vào một số tập đoàn đầu sỏ quốc tế.
- Q trình tồn cầu hố phát triển khơng chỉ có các lực lượng kinh tế tiến bộ tham gia
vào q trình này mà cịn có cả các thế lực phản động, các tổ chức khủng bố… Chính
sách đúng đắn là phải ngăn chặn, chống lại mọi hoạt động phá hoại. Nhưng khơng thể
vì nó mà đóng cửa đất nước hay hạn chế sự hội nhập của đất nước vào


q trình tồn cầu hố.
Ngồi ra cịn có những mặt tiêu cực khác nữa như sự

chênh lệch về trình độ giữa nước giàu và nước nghèo có thể tăng
lên, sự xung đột giữa các nền văn hố…
Q trình tồn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đem
đến cho các nước những cơ hội thuận lợi lớn đồng thời cũng đứng
trước những khó khăn thách thức nghiêm trọng. Song những tác
động tiêu cực này có thể lớn nhỏ đến đâu điều đó lại tuỳ thuộc
vào chính sách hội nhập quốc tế của các quốc gia. Một chính sách
hội nhập quốc tế đúng đắn và thích hợp thì tác động của quá trình
này sẽ bị hạn chế và ngược lại.
Chương 2 : Mối quan hệ và thực trạng giữa toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
của Việt Nam.
2.1. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế tại Việt Nam
Trong khoảng hai thập kỷ sau Chiến tranh thế giới thứ hai,
kinh tế thế giới có bước phát triển vượt bậc, với đặc điểm cơ bản
là: Tốc độ tăng trưởng nhanh và khá ổn định; lạm phát được kiềm
chế, tỷ lệ thất nghiệp giảm.
Nhưng từ giữa những năm 70 đến đầu thập kỷ 80 (thế kỉ
XX) “thế giới đang trải qua một trong những cuộc khủng hoảng
kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử
của mình”. Từ thập kỷ 80, tồn cầu hoá là hiện tượng nổi bật và là xu thế khách quan
của nền kinh tế thế giới. Mỗi nước trong q trình phát triển khơng thể tách rời sự
tác động của thị trường khu vực và thế giới. Liên kết kinh tế và hội nhập trở thành một
xu thế tất yếu của thời đại.
Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trước năm 1986 là một
nền kinh tế kém phát triển. Đặc biệt trong những năm 19761980, kinh tế tăng trưởng chậm chạp,thậm chí có năm giảm sút.
Giai đoạn 1981-1985, nền kinh tế tăng trưởng nhanh hơn, nhưng


tinh hình kinh tế bất ổn do lạm phát nghiêm trọng.
Hình 1: Tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc dân hàng năm

(đvi: %)

Nguồn:
Wikipedia

Trước thực tế trên đã đặt ra cho Việt Nam phải hội nhập kinh tế
quốc tế để tranh thủ vốn, cơng nghệ để có thể đi tắt đón đầu vươn
lên trở thành 1 nền kinh tế mạnh của khu vực. Sau hơn 3 thập kỷ
hội nhập, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những bước tiến rõ
rệt. Theo quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) trong Báo cáo Triển vọng kinh
tế thế giới vừa công bố, Việt Nam vượt Singapore, Malaysia thành
nền kinh tế thứ 4 Đông Nam Á.Cụ thể, GDP Việt Nam năm 2020
ước tinh sẽ đạt 340,6 tỷ USD, vượt Singapore với 337,5 tỷ USD;
Malaysia với 336,3 tỷ USD. Trong khi đó, GDP Thái Lan trong
năm nay sẽ đạt 509,2 tỷ USD; Philippines 367,4 tỷ USD;
Indonesia 1.088,8 tỷ USD.

Hình 2: Quy mơ & dự báo tăng trưởng GDP khu vực Đông Nam Á


Ngu
ồn:
Infographic
s.vn


Ngay khi bước vào công cuộc đổi mới, Đại hội VI của
Đảng đã nhận định: “Trên thế giới đang hình thành một thị
trường” (khác với trước đó ta thường nhấn mạnh trên thế giới có
hai thị trường vận hành theo các quy luật riêng). Cương lĩnh của

Đảng được thông qua tại Đại hội VII có đánh giá rằng, “Nền sản
xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa
sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc
sống các dân tộc”. Đại hội IX lần đầu tiên đề cập khái niệm
“Toàn cầu hóa kinh tế”, coi đó là một xu thế khách quan, lôi cuốn
ngày càng nhiều nước tham gia…và Đại hội X khẳng định lại
“Tồn cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa
đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn
cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển." Là một bộ
phận cấu thành của thế giới, nước ta khơng thể khơng tinh đến và
đứng ngồi xu thế đó.
Trên thực tế nền kinh tế nước ta gắn kết khá chặt chẽ với
kinh tế thế giới cả ở “đầu vào” lȁn “đầu ra”. Để duy trì tốc độ
tăng trưởng tương đối cao, nước ta cần số vốn đầu tư không nhỏ
song vốn trong nước lại có hạn nên riêng trong 5 năm qua đã phải
huy động khoảng 30% nhu cầu vốn từ bên ngoài (cả FDI lȁn
ODA) và nhập khẩu một lượng đáng kể máy móc, thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu. Do thu nhập của các tầng lớp dân cư cịn
thấp và cần có ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa phục vụ sản xuất,
nhiều hàng hóa làm ra phải tiêu thụ tại thị trường bên ngồi, do
đó kim ngạch xuất khẩu của nước ta chiếm tới trên 60% giá trị
GDP (nếu tinh cả giá trị xuất nhập khẩu thì chúng chiếm trên
130% GDP, so với Trung Quốc tỷ lệ đó chỉ khoảng 57%).


Với nhận thức và nhu cầu nói trên, suốt mấy chục năm
qua Đảng ta luôn luôn nhấn mạnh yêu cầu mở rộng sự hợp tác
kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ vốn, cơng nghệ
từ bên ngồi. Đại hội IX lần đầu tiên đã nêu khái niệm “chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế” và tháng 11/2001 Bộ Chính trị Trung

ương Đảng đã thơng qua nghị quyết riêng là Nghị quyết 07/NQTW về hội nhập kinh tế quốc tế. Cũng theo tinh thần đó, Đại hội
X bổ sung thêm ý “tich cực” sau ý “chủ động” hội nhập kinh tế
quốc tế nhằm nhấn mạnh thêm quyết tâm hội nhập. Trên thực
tế nước ta đã hội nhập với kinh tế thế giới khi gia nhập Khu vực
mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1995, tổ chức thương mại
thế giới WTO (2006) ký các hiệp định thương mại - đầu tư song
phương với EU, Hoa Kỳ rồi sau là Nhật Bản theo các thông lệ
quốc tế.
2.2. Yêu cầu hội nhập quốc tế
Việt Nam chúng ta thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá đất nước trùng với thời điểm trên thế giới đang diễn ra những
thay đổi to lớn về chính trị và kinh tế. Hồ bình, hợp tác, phát
triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và quốc
gia trên thế giới. Các nước đều ưu tiên phát triển kinh tế, cần có
mơi trường hồ bình, ổn định và thực hiện chính sách mở cửa.
Khơng một quốc gia nào có thể phát triển trong một thế
giới ngày càng được tồn cầu hố mà khơng nỗ lực hội nhập vào
xu thế chung, điều chỉnh chính sách, giảm dần hàng rào thuế quan
và dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá,
luân chuyển vốn, lao động, công nghệ và kỹ thuật trên phạm vi
thế giới ngày càng thơng thống hơn. Việt Nam cũng


không phải là ngoại lệ. Vấn đề là phải hội nhập như thế nào và
tiến trình hội nhập ra sao cho phù hợp với hoàn cảnh và điều
kiện phát triển của mình. Ngay từ đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ VI (1986) của Đảng đã khởi xướng công cuộc đổi mới mà
quan trọng là mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế. Đại hội VII
(1992), đại hội (1990) tiếp tục đường lối đa dạng hoá, đa phương
hoá các mối quan hệ. Đại hội IX (2000) Đảng và Nhà nước càng

nhấn mạnh tinh thần: “Việt Nam
sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn
đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển”.
Chủ trương này đã tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình hội
nhập quốc tế của ta, đẩy mạnh quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao
vây cấm vận, tham gia tich cực vào đời sống của cộng đồng quốc
tế.
Chúng ta cũng nhận thức rõ hội nhập kinh tế quốc tế là
việc một quốc gia thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia vào
các định chế tài chính, kinh tế, thương mại quốc tế, mở rộng hợp
tác kinh tế với bên ngồi, thực hiện tự do hố và thuận lợi hoá
thương mại, đầu tư. Tham gia hội nhập quốc tế thực chất là tham
gia cuộc đấu tranh phức tạp để góp phần phát triển kinh tế và
củng cố an ninh, chính trị, độc lập kinh tế và bản sắc dân tộc của
mỗi nước thông qua việc thiết lập các mối quan hệ tuỳ thuộc lȁn
nhau, đan xen, nhiều chiều, ở nhiều tầng nấc với các quốc gia
khác.
Chúng ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển
đất nước, phục vụ cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất
nước, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ,
văn minh.


2.3. Điều kiện của Việt Nam khi hội nhập kinh tế thế giới
- Vị trí địa lý thuận lợi
Bản chất kinh tế của vị trí địa lý là địa tơ chênh lệch. Vị trí địa lý thuận lợi sẽ cho phép
thu được địa tô chênh lệch cao và ngược lại, vị trí địa lý khơng thuận lợi chỉ đem lại
địa tơ chênh lệch thấp. Vị trí địa lý thuận lợi là lợi thế “so sánh” – là một yếu tố quan
trọng để phát triển kinh tế.
● Nước ta có một vị trí địa lý rất thuận lợi đó là:

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, là nơi gặp gỡ của những
luồng gió xuất phát từ các trung tâm lớn bao quanh tạo nên tự nhiên Việt Nam phong
phú và đa dạng. Điều này có tác động sâu sắc đến cơ cấu, quy mô và hướng phát triển
kinh tế xã hội của Việt Nam.
● Việt Nam nằm ở rìa đơng của bán đảo Đơng Dương, trở thành một đầu mối
giao thông quan trọng từ ấn Độ Dương tới Thái Bình Dương. Vị trí này cho phép nước
ta có thể dễ dàng phát triển các kinh tế thương mại, văn hoá, khoa học kĩ thuật với
các nước trong khu vực và trên thế giới.


Việt Nam nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động nhất

thế giới. Điều này tạo môi trường thuận lợi để Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh,
chủ động phát triển kinh tế. Việt Nam có điều kiện giao lưu với những thị trường sôi
động, học hỏi được những kinh nghiệm quý báu của
các “con rồng Châu Á”.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng:


Việt Nam có nhiều loại tài nguyên thiên nhiên, trong đó có nhiều loại có giá trị

kinh tế lớn nhưng chưa được khai thác hoặc khai thác ở mức độ thấp, sử dụng chưa
hợp lý. Đây là nguồn lực bên trong để phát triển kinh tế, đồng thời là đối tượng đầu tư
của tư bản nước ngoài.


Tài nguyên nhân văn phong phú: bao gồm lực lượng lao động dồi dào và những

hệ thống giá trị do con người tạo ra trong quá trình phát triển lịch sử của dân tộc. Đây
là đối tượng đầu tư phát triển rất quan trọng của tư bản nước ngồi

Những lợi thế trên đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tiến vào thế
giới.


2.4. Thực trạng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam
Theo quan điểm của Đảng, Việt Nam tiến hành hội nhập
từng bước, dần dần mở cửa thị trường với lộ trình hợp lý. Một lộ
trình “ q nóng “ về mức độ %, thời hạn mở của thị trường vượt
quá khả năng chịu đựng của nền kinh tế sẽ dȁn tới thua thiệt, đổ
vỡ hàng loạt doanh nghiệp, vượt khỏi tầm kiểm soát của nhà
nước, kéo theo nhiều hậu quả khó lường. Tuy nhiên điều đó
khơng có nghĩa là lộ trình càng dài càng tốt, bởi kéo dài quá trình
hội nhập sẽ đi liền với duy trì q lâu chính sách bảo hộ bao cấp
của nhà nước, gây tâm lý trì trệ, ỷ lại, khơng dốc sức cải tiến quản
lý công nghệ, kéo dài tinh trạng kém hiệu quả, yếu sức cạnh tranh
của nền kinh tế.
Xác định lộ trình hội nhập là rất quan trọng. Đây không
chỉ là xác định thời gian mở cửa thị trường trong nước mà còn là
xác định mục tiêu nền kinh tế nước ta: phát huy lợi thế so sánh,
chiếm lĩnh thị phần ngày càng lớn trên thương trường quốc tế,
thâm nhập ngày càng nhiều vào thị trường các nước cả về hàng
hoá và đầu tư dịch vụ.
Hình 3: Lộ trình ký kết các FTA


Ngu
ồn: Bộ Tài
chính
Tháng 12/1987, Quốc hội nước ta thơng qua luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam đã mở các cuộc đàm phán để nối lại các

quan hệ với quỹ tiền tệ quốc tế và ngân hàng tài chính thế giới,
đến tháng 10/1993 đã bình thường hố quan hệ tin dụng với hai tổ
chức tài chính tiền tệ lớn nhất thế giới.
Tháng 7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và từ
ngày 1/1/1996 bắt đầu thực hiện cam kết trong khuôn khổ khu
vực mậu dịch tự do ASEAN, tức AFTA. Cùng tháng 7/1995 cơng
nghệ đã kí kết hiệp định khung về hợp tác kinh tế, khoa học kỹ
thuật và một số lĩnh vực khác với công đồng Châu Âu (EU).
Đồng thời bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Khoảng tháng
3/1996, Việt Nam tham gia với tư cách thành viên sáng lập diễn
đàn hợp tác kinh tế Á-Âu (ASEM). Tháng 11/1998, Việt Nam trở
thành thành viên chính thức của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á
- Thái Bình Dương (APEC). Tháng 7/2000, hiệp định thương mại
Việt Nam – Hoa Kỳ đã được ký kết. Trước đó từ cuối năm 1994,
nhà nước ta đã gửi đơn xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới
(WTO) và hiện đang là thành viên chính thức của tổ chức này.
Với việc gia nhập WTO, Việt Nam đã tiến hành nhiều cải cách
chính sách kinh tế, thương mại, đầu tư đồng bộ theo hướng minh
bạch và tự do hóa hơn, góp phần quan trọng vào việc xây dựng
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Cùng với xu hướng thiết lập các khu vực thương mại tự do
trên thế giới, đến nay, Việt Nam đã tham gia ký kết 12 hiệp định
thương mại tự do (FTA) với 56 quốc gia và nền kinh tế trên thế


×