Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Chính sách phát triển sản xuất kinh doanh nhóm sản phẩm ô tô tải nhẹ ở Nhà máy cơ khí công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.88 KB, 94 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường với mức độ cạnh tranh ngày
càng cao, các Doanh nghiệp phải tự quyết định cho mình ba vấn đề trọng
tâm: Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào? Họ phải tự chủ
trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc đảm bảo các yếu tố đầu vào, sản
xuất ra sản phẩm theo yêu cầu thị trường đến tổ chức công tác tiêu thụ sản
phẩm trên thị trường. Công tác tiêu thụ sản phẩm có chức năng thực hiện giá
cả của sản phẩm.
Thực tế sản xuất kinh doanh đã chứng minh rằng để có thể tồn tại và
phát triển trên thị trường, các Doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện tốt công
tác tiêu thụ sản phẩm. Chỉ khi sản phẩm được tiêu thụ thì Doanh nghiệp mới
có thể bù dắp được chi phí sản xuất kinh doanh và thu thêm lợi nhuận để có
thể đảm bảo cho q trình tái sản xuất mở rộng diển ra liên tục với hiệu quả
ngày một cao. Thực hiện tốt công tác kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm giúp Doanh nghiệp không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tăng khả
năng cạnh tranh, khẳng định vị trí của Doanh nghiệp trên thị trường. Các
Doanh nghiệp đều đặt công tác tiêu thụ sản phẩm lên vị trí hàng đầu vì nó
chi phối mạnh mẽ tới các hoạt động khác của quá trình sản xuất kinh doanh.
Nhà máy cơ khí cơng trình đang có những chiến lược phát triển nhóm
xe tải nhẹ do nhà máy lắp ráp, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong
nước và ban đầu nhà máy cũng thu được những thành cơng nhất định. Sở dĩ
có được thành cơng đó, một phần là do tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong
Nhà máy rất quan tâm và coi trọng công tác kế hoạch sản xuất và tiêu thụ
tiêu thụ sản phẩm. Trong quá trình thực tập tại Nhà máy, là một sinh viên
kinh tế tôi nhận thấy bên cạnh những thành cơng đáng kể, thì cơng tác sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy cịn gặp khơng ít khú khn v cũn cú
GVHD: Vũ Hoàng Nam



1

SVTH: Đào Ngọc T©n


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

nhiều hạn chế cần được khắc phục. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn
đề tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy ,
tôi đã quyết định chọn đề tài:”Chính sách phát triển sản xuất kinh doanh
nhóm sản phẩm ô tô tải nhẹ ở Nhà máy cơ khí công trình “ làm chuyên
đề tốt nghiệp.
Chuyên đề đi sâu phân tích đánh giá thực trạng cơng tác sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm nhóm ơ tơ tải nhẹ của Nhà máy trong một số năm gần
đây, qua đó xác định được những thành tựu đạt được cũng như những tồn tại
và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp kiến nghị góp
phần đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty. Ngồi phần mở đầu
và kết luận, kết cấu chuyên đề gồm ba chương:
 Chương 1: Quá trình phát triển và những đặc điểm của
Nhà máy
 Chương2: Thực trạng công tác sản xuất kinh doanh nhóm
sản phẩm ơ tơ tải nhẹ của Nhà máy cơ khí cơng trình
 Chương 3: Chính sách phát triển sản xuất kinh doanh
nhóm sản phẩm ơ tơ ti nh.

GVHD: Vũ Hoàng Nam


2

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

Chương I: Quá trình phát triển và những đặc điểm của Nhà máy

1. Quá trình hình thành và lịch sử phát của nhà máy
Theo Nghị định 95/NĐ ngày 04/10/1996 của Bộ Giao thông vận tải và
bưu điện đã thành lập xưởng “ Sửa chữa máy và cơng cụ cơng trình”. Nhiệm
vụ chính của xưởng là sửa chữa các loại dụng cụ, thiết bị xe máy công trình
như: Máy nghiền đá 4-6 T/h, búa đóng cọc 250 kg, máy ép gió, sản xuất sửa
chữa lu hơi nước 6 tấn, 8 tấn và các loại phao phà, cầu treo, thiết bị chịu áp
lực, kết cấu thép .v.v…
Đến năm 1976 Bộ Giao thông đổi tên xưởng thành” Nhà máy Cơ khí
Cơng trình”. Lúc này nhiệm vụ chủ yếu của Nhà máy là sửa chữa, sản xuất
các loại xe máy cơng trình như: Sửa chữa, lu hơi nước (đến năm 1978 khơng
cịn sản xuất lu hơi nước). Lu Điezen 4-6 tấn, lu rung, lu bánh lốp, và các
sản phẩm cơ khí khác, và bắt đầu nghiên cứu sản xuất trạm bê tơng nhựa
nóng. Mở ra cho cơng nghiệp Việt Nam có một sản phẩm mới do Việt Nam
tự nghiên cứu, thiết kế và chế tạo.
Ngày 27/05/1993, Bộ Giao thông vận tải thành lập doanh nghiệp Nhà
nước “Nhà máy Cơ khí Cơng trình “ có tư cách pháp nhân hạch tốn độc lập,
được mở tài khoản tại ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo quy định
của Nhà nước. Nhà máy có tên giao dịch quốc tế: MACHINERY ENGINE
ERING FACTORY Tên viết tắt: MEF Trụ sở chính 199- Minh khai- Hai Bà

Trưng- Hà Nội. Nhiệm vụ cũng như các năm trước nhưng có thêm sản xuất
trạm trộn bê tơng xi măng, trạm trộn cấp phối, đẩy mạnh nghiên cứu trạm
trộn bê tơng nhựa nóng, nghiên cứu thiết kế chế tạo h thng mỏy nghin
GVHD: Vũ Hoàng Nam

3

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

sàng đá 33 m2 /h, xe vận chuyển và tự trộn bê tông xi măng, các loại lu rung
cỡ 4-6 tấn, cỡ nhỏ hai bánh P = 90 không rung được trên 3000 trên một bánh
xe, máy phun sơn kẻ đường và các sản phẩm cơ khí khác. Đặc biệt trạm trộn
bê tơng nhựa nóng đã đạt được những thành tựu khoa học kỹ thuật, đã được
nhà nước công nhận là hàng thay thế nhập khẩu, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Năm 1996, Bộ Giao thông vận tải đổi tên Nhà máy Cơ khí Cơng trình
thành “ Cơng ty Cơ khí Cơng trình”. Sản phẩm truyền thống của công ty
được đầu tư nghiên cứu thiết kế nên chất lượng các sản phẩm lu lốp, trạm
trộn bê tông nhựa nóng ổn định tăng thêm tính cạnh tranh và giành được thị
phần lớn trong cả nước. Sản phẩm năm sau so vơí năm trước tăng.
Quyết định 3016/QĐ- BGTVT ngày 13/9/2001 của Bộ Giao thông
vận tải đổi tên Công ty Cơ khí ơ tơ và xe máy cơng trình”.
Theo Quyết định số 3348/QĐ- BGTVT ngày 4 tháng 11 năm 2002
của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã chuyển nguyên trạng thái Cơng ty
Cơ khí ơ tơ và xe máy Cơng trình vào cơng ty mẹ Tổng cơng ty Cơng nghiệp
ô tô Việt Nam và đổi tên thành Nhà máy Cơ khí Cơng trình. Giấy phép kinh

doanh số 108532 theo quyết định số 4005/QĐ/BGTVT ngày 04/12/2002 của
Bộ Giao thông vận tải. Số hiệu tài khoản: 012010000019266 tại ngân hàng
công thương khu vực II Quận Hai Bà Trưng –Hà Nội.
Mã số thuế: 010010029-012: số điện thoại: 04.8622686 Fax: 048625800.
Cho đến nay Nhà máy đã có trên 264 cán bộ cơng nhân viên. Trong đó:
- 80 là nữ
- 28 kỹ sư
- 16 cán bộ trung cấp và cơng nhân bậc 7/7

GVHD: Vị Hoàng Nam

4

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

Bộ máy tổ chức của Nhà máy gồm có:
 Ban Giám đốc: 03 người
 Phịng ban gián tiếp : 04 phòng ban
 Xưởng sản xuất: 04 xưởng sản xuất

Với diện tích đất sử dụng rộng hơn 20.000m2 thuộc phố Minh Khai.
Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, nằm trong địa bàn thuận lợi, là cửa ngõ của thủ
đô rất thuận lợi cho việc xe cộ đi lại và thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm
của Nhà máy. Hệ thống giao thông xuyên suốt nằm ở địa điểm gần cầu Mai
động thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho

quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm.
Bên cạnh đó Nhà máy cịn có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên giỏi,
thành thạo chuyên môn về thiết kế và chế tạo các loại xe máy, thiết bị cơng
trình, thiết bị áp lực … Nội bộ Nhà máy có tinh thần đồn kết nhất trí, người
lao động tâm huyết với nghề, gắn bó với Nhà máy. Trên hết là bộ máy lãnh
đạo Nhà máy năng động, quyết đoán đã được đào tạo và rèn luyện trong
thực tiễn. Trải qua gần 60 năm lao động và trưởng thành, dù khó khăn đến
mấy vẫn duy trì được sản xuất thiết bị cơ khí phục vụ cho nghành GTVT.
Luôn cải tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào các sản phẩm tự Nhà
máy thiết kế và chế tạo để hàng năm đưa ra thị trường những sản phẩm mới
phục vụ nghành cơ khí GTVT nói riêng và phục vụ nền KTQD nói chung.
Với bề dày kinh nghiệm cũng như sự nỗ lực của ban Giám đốc,
cán bộ công nhân viên của Nhà máy, Nhà máy đã đạt được những thành tích
đáng tự hào trong quá trình xây dựng và phát triển của mình, tr thnh mt

GVHD: Vũ Hoàng Nam

5

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

trong những đơn vị tiêu biểu của ngành GTVT, nhiều năm liên tục được tặng
thưởng cờ luân lưu và huân chương lao động:
+)Huy chương vàng các Hội chợ quốc tế công nghiệp Viêt
Nam năm 1994-1998-2000

+)Giải thưởng sang tạo khoa học công nghệ Việt nam
2000(VIFOTEC)
+)Và rất nhiều cờ luân lưu của chính phủ, của Bộ…
Uy tín của Nhà máy đối với địa phương, các ngành ngày càng
vững vàng, chất lượng sản phẩm ngày càng được cải tiến, kỹ thuật ngày
càng tiến bộ. Giá thành sản phẩm được hạ nhiều so với các đôn vị khác, sản
phẩm của Nhà máy đã có mặt trên 40 tỉnh thành trong cả nước.

2.đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Điều hành Nhà máy là bộ máy tương đối gọn nhẹ.
Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Cơ khí Cơng
trình đều chịu sự lãnh đạo thống nhất của ban Giám đốc. Ban Giám đốc chịu
trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống cơng
nhân viên trong Nhà máy. Trong ban Giám đốc có một giám đốc có chức
năng chỉ đạo bộ máy quản lý được chun mơn hố đến từng phân xưởng,
từng phịng ban. Một phó Giám đốc sản xuất đảm nhiệm cơng tác kinh
doanh điều hành kế hoạch tác nghiệp hàng ngày và cơng tác nội chính, một
phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật. Dưới ban Giám đốc là các phòng ban v
cỏc phõn xng.

GVHD: Vũ Hoàng Nam

6

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD


Cơ cấu tổ chức của đơn vị
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy

Giám đốc

Phó GĐ nội
chính

Phó GĐ kỹ thuật

Phịng
vật tư

Phịng
kỹ thuật
sản xuất

Phịng
tổ chức
hành
chính

Xí nghiệp 1

GVHD: Vị Hoµng Nam

Phịng
xây

dựng
cơ bản

Xí nghiệp 2

7

Phú G cht
lng

Phũng
kim
tra cht
lng

Phũng
k toỏn
ti
chớnh

Xớ nghip 3

SVTH: Đào Ngọc Tân

Phũng
k
hoch
th
trng


Xớ nghiệp
ôtô


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

- Giám đốc: là chủ tài khoản phải là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Nhà
nước về việc bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao.
- Phó Giám đốc: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo hoạt động kinh doanh
của Nhà máy, làm cơng tác đồn thể. Ngồi ra phó Giám đốc là người thay
mặt Giám đốc phụ trách và điều hành tồn bộ Nhà máy khi Giám đốc uỷ
quyền.


Phó Giám đốc kỹ thuật: Phụ trách về kỹ thuật và công nghệ sản phẩm
và mọi hoạt động sản xuất liên quan đến kĩ thuật của Nhà máy…



Phó Giám đốc nội chính: Phụ trách cơng tác đồn thể đối ngoại thơng
tin, quản cáo, tun truyền…



Phó Giám đốc chất lượng: Phụ trách về sản phẩm mới, chất lượng sản
phẩm, an toàn lao động…


- Phịng Tổ chức hành chính: (gồm có 12 người ) có nhiệm vụ quản lý lao
động và xây dựng đơn giá tiền lương, thực hiện các chế độ chính sách, phối
hợp với các phịng ban lập dự tốn sửa chữa và mua sắm tài sản, đảm bảo an
linh trận tự, an tồn lao động.
- Phịng Kế tốn tài chính: ( gồm có 10 người ) có nhiệm vụ tổ chức hạch
tốn tồn Nhà máy, tổ chức thực hiện các biện phỏp qun lý ti chớnh, ng
GVHD: Vũ Hoàng Nam

8

SVTH: Đào Ngäc T©n


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

thời cung cấp thông tin đầy đủ về hoạt động tài chính của Nhà máy cho
Giám đốc.
- Phịng Kế hoạch thị trường: ( gồm có 10 người ) có nhiệm vụ khai thác thị
trường, chào hàng và bán sản phẩm của Nhà máy. Chịu trách nhiệm khai
thác hợp đồng với khách hàng, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham gia
điều hành quá trình sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Phòng kế hoạch thị
trường là đầu mối xử lý thông tin đầu vào của Nhà máy, tổ chức phối hợp
hoạt động của các phòng ban, các xí nghiệp để hồn thành kế hoạch sản xuất
kinh doanh của Nhà máy.
- Phòng vật tư thiết bị ( gồm có 7 người ) chịu trách nhiệm cung cấp vật tư,
quản lý vật tư tồn kho, quản lý thiết bị máy móc, điện năng cung cấp cho
tồn Nhà máy, kiểm soát biểu giá vật tư thiết bị, phụ tùng dùng trong sản
xuất kinh doanh của Nhà máy.

- Phòng kỹ thuật ( gồm có 12 người ) có nhiệm vụ thiết kế các bản vẽ kỹ thật
của sản phẩm sao cho đảm bảo về mặt kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, đảm
bảo tính mỹ thuật và các u cầu thiết kế theo đúng hợp đồng đã ký với
khách hàng. Chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra và hướng dẫn ca chính sách
xí nghiệp sản xuất chế tạo các sản phẩm đúng mẫu mã, đúng u cầu kỹ
thuật,quy trình cơng nghệ đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Đồng thời
phòng kỹ thuật cịn có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến, hiệu chỉnh, hồn thiện
cơng nghệ chế tạo các sản phẩm của Nhà máy để nâng cao chất lượng, tiết
kiệm vật tư mà chất lượng sản phẩm vẫn không thay đổi nhằm giảm giá
thành sản phẩm.
- Phòng xây dựng cơ bản: ( gồm 4 người ) chịu trtách nhiện xây dựng, quản
lý và bảo trì các cơng trình kiến trúc của Nhà máy đồng thời tham gia đấu

GVHD: Vị Hoµng Nam

9

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

thầu một số cơng trình xây dựng nhằm mở rộng lĩnh vực hoạt động của Nhà
máy và góp phần nâng cao đời sống của cán bộ cơng nhân viên.
- Phịng kiểm tra chất lượng: ( gồm có 6 người ) Là đầu mối của Nhà máy
thực hiện và hướng dẫn thực hiện mọi công tác liên quan đến lĩnh vực đăng
kiểm, kiểm định, tiêu chuẩn chất lượng của xí nghiệp trong từng cơng đoạn
cơng nghệ: từ khi bắt đầu cho đến khi sản phẩm hoàn thành.

- Các xí nghiệp là thành viên của Nhà máy. Hạch tốn phụ thuộc vào Nhà
máy, có con dấu riêng, hoạt động tuân theo các quy chế hoạt động sản xuất
kinh doanh của Nhà máy, chịu sự quản lý thống nhất của giám đốc Nhà máy
với mục tiêu chính là phục vụ quyền lợi của tồn Nhà máy. Các xí nghiệp là
các đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm, đứng đầu mỗi xí
nghiệp là các Giám đốc là các Giám đốc xí nhiệp, giúp việc cho Giám đốc xí
nghiệp là phó Giám đốc xí nghiệp.

3.Mối liên hệ giữa các bộ phận quản trị của Nhà máy
Vì cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo mơ hình kiểu
trực tuyến chức năng giản đơn vì vậy các bộ phận chức năng trong cơng ty
chịu sự điều hành và kiểm soát trực tiếp của giám đốc. Tuy nhiên giữa các
phịng ban trong cơng ty vẫn có mối liên hệ thường xuyên với nhau nhằm
nắm được tình hình biến động trong cơng ty đảm bảo cho hoạt động sản xuất
kinh doanh được tiến hành một cách thơng suốt. Ví dụ như phịng kỹ thuật
sản xuất tuy khơng có chức năng trong việc quản lý về mặt nhân sự nhưng
phải thường xuyên cung cấp thông tin cho phịng tổ chức nhân sự về tình
hình nhân sự trong các phân xưởng. Cũng như thế phòng sản xuất phải
thường xun báo cáo với phịng kế hoạch để có nhng k hoch sn xut
GVHD: Vũ Hoàng Nam

10

SVTH: Đào Ngọc T©n


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD


sao cho phù hợp với tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy.
Chính sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong công ty đã tạo được
sự liên kết vững chắc giúp cho Nhà máy hoạt động ngày càng hiệu quả.

4. Đặc điểm về sản phẩm của Nhà máy
Nhà máy Cơ khí Cơng trình là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp
nhân hạch toán độc lập, được mở tài khoản tại ngân hàng và sử dụng con
dấu riêng theo quy định của Nhà nước với các chức năng, nhiệm vụ chính
như sau:
- Sản xuất và sửa chữa xe ,máy thiết bị cơng trình và thiết bị áp lực.
- Sản xuất sản phẩm công nghệ khác.
- Sản phẩm kết cấu thép, lắp ráp, đóng mới xe ơ tơ khách, xe tải nhỏ .
- Chế tạo phụ tùng ô tô, xe máy và các sản phẩm cơ khí khác.
- Xây dựng các cơng trình giao thơng vừa và nhỏ để thử nghiệm
những thiết bị xây dựng cơng trình do Nhà máy sản xuất.
- Sản xuất, lắp đặt thiết bị toàn bộ các cơng trình, Nhà máy cơng
nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, đầu tư xây dựng và kinh doanh bất
động sản…
Nhiều mặt hàng của Nhà máy đã được tín nhiệm và sử dụng rộng rãi
trong các cơng trình giao thơng như: Lu bánh thép, Lu bánh lốp 13 T, lu
rung các loại, trạm trộn bê tông xi măng, trạm trộn bê tơng nhựa, trạm cấp
phối…

GVHD: Vị Hoµng Nam

11

SVTH: Đào Ngọc Tân



CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

Trong quá trình phát triển của mình, Nhà máy đã khơng ngừng đa dạng hố
sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm. Đây là hướng đi đúng để Nhà
máy mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

5. Cơ cấu sản xuất sản phẩm của nhà máy
5.1.Cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp qua một số năm :

Bảng 1:Cơ cấu sản phẩm
Chỉ tiêu

Năm 2003
% Tổng % Giá

Năm 2004
% Tổng % Giá

Năm 2005
% Tổng % Giá

Năm 2006
%
% Giá

sản


trị cơng

sản

trị cơng

sản

trị

Tổng

trị cơng

lượng

nghiệp

lượng

nghiệp

lượng

cơng

sản

nghiệp


nghiệp

lượng

sản

sản

sản

xuất

xuất

xuất

sản
xuất

Trạm
trộn bê

5%

30%

6%

32%


10%

40%

9%

38%

1%

3%

0.5%

2%

1%

2%

1%

1.5%

tơng
Trạm
sửa
chữa
phục
hồi

GVHD: Vị Hoµng Nam

12

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

Trạm
nghiền
Trạm

2%

6%

1.5%

4%

2%

3%

1%

2.5%


cấp

2%

5%

1%

3%

2%

4%

1%

2.5%

90%

56%

91%

57%

85%

51%


88%

55.5%

phối
Lắp ráp
ơ tơ tải

Nguồn: Phịng kế hoạch
Ta thấy cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp qua cỏc năm là tương đối
ổn định qua cỏc năm khụng cú sự thay đổi nhiều .Trong đú ta thấy sản phẩm
chớnh của nhà mỏy là lắp rỏp và sửa chữa xe ụtụ tải nhẹ chiếm khoảng từ
85% đến 95%, nhưng chỳng ta cũng thấy rằng giỏ trị sản lượng chỉ chiếm
khoảng 50% đến 60%.Cũn lắp đặt cỏc trạm trộn bờ tụng chỉ chiếm từ 5%đến
10% nhưng giỏ trị sản lượng là tương đối cao trờn một sản phẩm.Cũn cỏc
trạm khỏc thỡ chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng nú là thành phần khụng thể thiếu
được trong nhà mỏy.Từ cơ cấu sản xuất sản phẩm của Nhà máy và giá trị
Tạo phôi
sản lượng công nghiệp của từng sản phẩm của nhà máy ta thấy sản phẩm ô
tô tuy là một sản phẩm mới được sản xuất nhiều ở Nhà máy nhưng nó cũng
Rèn rập
Đúc
Kết cấu
chiếm tỷ trọng lớn về lượng sản phẩm sản xuất và giá trị công nghiệp của
nhà máy. Nhưng trong giai đoạn hiện nay thì việc phát triển sản phẩm ô tô
Gia công cắt
tải lại đang gặp nhiều khó khăn. Cho nên chính điều này là mối quan tâm
của ban lãnh đạo của Nhà máy.
Phay

Khoan
Bào
5.2.ĐặcTiện quy trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm của Nhà Mài cơ khi:
điểm
mỏy
Sơ đồ quy trình cơng nghệ: Bắt đầu sản xuất đến khi tạo ra sản phẩm:
Nhiệt luyện tôi mạ
Lắp
* Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: Tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh của Nhà máy là một hoạt động liên hoàn mà trong đó các bộ phận, các
Bộ
Cụm chi tiết
Tổng thành
GVHD: Vũ Hoàng Nam

13

Lp rỏp vn hnh

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

phịng ban, các xí nghiệp phối hợp cùng nhau nhằm mục đích cuối cùng
phát triển thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường và đạt lợi nhuận cao
nhất.
* Đặc điểm sản xuất của Nhà máy là sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng,

sản phẩm thường được giao cho 1 xí nghiệp làm hồn thiện, quy trình tiến
hành như sau:
Khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng, phònh kỹ thuật đưa ra
các định mức sản xuấtvà lên kế hoạch sản xuất. Giám đốc Nhà máy dựa vào
kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp trong năm do phòng kỹ thuật đưa ra
phát lệnh sản xuất tới các phịng ban, xí nghiệp. Nhà máy tiến hành giao cho
các xí nghiệp tiến hành sản xuất. Trong q trình sản xuất, các xí nghiệp tập
hợp các chứng từ liên quan về phịng kế tốn thực hiện cơng việc hoạch
tốn. Khi sản phẩm hoàn thành, Nhà máy tién hành nghiệp thu và quyết
toán. Hợp đồng được thanh lý, kết thúc quá trình sản xuất. Phần trăm bảo
hành sản phẩm sau 1 năm bàn giao được quy định cụ thể cho tùng sản phẩm
với sự thông qua của các bên liên

6.Đặc điểm về thị trường kinh doanh của Nhà máy
Trong quá trình đổi mới, nền kinh tế Việt nam đã đạt rất nhiều thành
tựu có ý nghĩa . Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định qua nhiều năm, thu
hút được nhiều các dự án đầu tư nước ngoài vào Việt nam, hoạy động xuất
nhập khẩu cũng tăng lên đáng kể,các thành phần kinh tế cũng được khuyến
khích phát triển, giá cả ổn định,tỉ lệ lạm phát thấp,cho phép động viên các bộ
phận kinh tế tư nhân hoạt động trên nhiều lĩnh vực,mở rộng các hoạt động
thương mại và đầu tư,điều chỉnh và quản lí được tỉ giá hối đoái,ổn định giá
trị tiền tệ,giảm đến mức tối thiểu các ảnh hưởng khơng tốt của cuộc khủng
GVHD: Vị Hoµng Nam

14

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP


KHOA: QTKD

hoảng tài chính Châu á,áp dụng được các chính sách tài chính ngân hàng rất
linh hoạt và hiệu quả.
Nền kinh tế cảu một nước là nhân tố có tác động rất lớn cho sự phát
triển của ngành công nghiệp ô tô. Kinh tế phải đạt được đến điểm nào đó thì
nhu cầu tiêu dùng ơ tơ mới có thể thành hiện thực. Thực trạng tại Viêt nam
là nhu cầu đi lại bằng ô tô và chuyên chở bằng ơ tơ là rất cao nhưng nhu cầu
đó lại là nhu cầu khơng có khả năng thanh tốn, nhưng đây cũng là một thị
trường tiềm năng cho rất nhiều các doanh nghiệp tại Việt nam. Hoặc khi có
khả năng thanh tốn thì điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất lại chưa
cho phép họ làm chủ một chiếc xe đi lại hay vận chuyển. Tuy nhiên đi cùng
với cơ hội lớn như vậy là những thách thức không nhỏ về cạnh tranh. Hàng
loạt các công ty sản xuất, lắp giáp ô tô thuộc doanh nghiệp nhà nước, các
doanh nghiệp liên doanh và khi Việt Nam ra nhập các tổ chức quốc tế như
AFTA, WTO. Khi đó các doanh nghiệp liên doanh nước ngồi sẽ tham gia
vào thị trường Việt Nam thì tình hình cạnh tranh càng gay gắt hơn. Do đó,
doanh nghiệp nào có lợi thế cạnh tranh lớn thì có thể thu được những kết qủa
lớn tại thị trường Việt Nam. Theo thống kê, Việt Nam có hơn chục doanh
nghiệp liên doanh ơ tơ và trên 160 doanh nghiệp tham gia sản xuất, lắp giáp,
sửa chữa và chế tạo phụ tùng ô tô. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có nhà máy
nào đầu tư hồn chỉnh, máy móc và phụ tùng mà vẫn phải nhập khẩu.
Hiện nay, cơng suất trung bình của hơn chục doanh nghiệp liên doanh
sản xuất, lắp ráp ô tô du lịch, xe tải nhẹ...đạt trên chục nghìn xe một năm,
nhưng cơng suất này vẫn cịn thấp. Tính chung trong cả nước, sản lượng ô tô
các loại được sản xuất và lắp giáp trong nước năm 2004 khoảng 70.000
chiếc. Trong khi đó, lượng xe nhập khẩu cũng vào khoảng 40.000 chiếc.
Điều đáng nói là số ơ tơ nhập khẩu ngun chiếc vo Vit Nam cú ti 90%
GVHD: Vũ Hoàng Nam


15

SVTH: Đào Ngäc T©n


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

là xe qua sử dụng; 70% là xe tải nhẹ, xe khách. Điều này dẫn đến sản xuất
và lắp ráp của các doanh nghiệp trong nước bị cạnh tranh gay gắt. Hiện tại
thì số lượng xe ô tô quá hạn sử dụng cần phải thay thế là rất lớn. Thị trường
ô tô trong nước mấy tháng qua rất sôi động, nhất là các loại ô tô tải và xe
khách sau khi có chủ chương hạn chế và cấm lưu hành đối với xe thô sơ,
công nông, xe quá đát, thì lượng xe tải, xe khách được lắp giáp tăng nhanh.
Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ xe tải nhẹ đang tăng nhanh trên phạm vi cả nước,
ước khoảng 3000 chiếc /tháng, 150% đến 200% so với trước đây. Theo bộ
công nghiệp nhu cầu tiêu thụ xe tải sẽ cịn tiếp tục nóng và sẽ tăng lên
60.000 chiếc vào năm 2008. Mà mặt hàng xe tải nhẹ lại là một nguồn thu
lớn của nhà máy.
Để có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ô tô lớn của thị
trường Việt Nam, các doanh gnhiệp manh dạn đầu tư nâng cao tỉ lệ nội địa
hố vì như vậy sẽ được nhà nước khuyến khích tạo nhiều ưu đãi, như vậy thì
sẽ có nhiều lợi thế so với đối thủ khác. Hiện nay,hoạt động của các doanh
nghiệp chỉ đơn thuần là lắp giáp từ linh kiện CKD1, CKD2, tỉ lệ nội địa hố
thấp, chính vì vậy doanh số và lợi nhuận của nhà máy vẫn còn ở mức khiêm
tốn

7.Những vấn đề tồn tại trong nhà máy cơ khí cơng trình

7.1.Thị truờng tiêu thụ ơ tơ tải nhẹ giảm
Trong những năm gần đây tình hình cạnh tranh trong ngành ngày
càng mạnh, rất nhiều những nhà máy sẩn xuất và lắp ráp ơ tơ được thành
lập . Chính vì vậy mà nhà máy gặp khơng ít những khó khăn trong vấn đề
tiêu thụ nhóm sản phẩm ơ tơ tải nhẹ và mở rộng thị trường tiêu thụ.Chúng
ta thấy, nhóm sản phẩm ôtô tải nhẹ của nhà máy là một trong nhng sn
GVHD: Vũ Hoàng Nam

16

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

phẩm quan trọng của nhà máy vì nó chiếm một tỷ trọng lớn về số lượng
trong cơ cấu sản phẩm, cũng như trong doanh thu của nhà máy. Trong
những năm gần đây trong những năm gần đây nhóm sản phẩm này có số
lượng trong cơ cấu sản xuất không ổn định trong các năm, mặt khác số
lượng bán ra trên thị trường và doanh thu không cao so với các doanh
nghiệp khác trên thị trường. Trong khi đó thị trường ơ tơ tải nhẹ Việt nam là
thị trường đang nóng có nhiều cơ hội để phát triển, như đã phân tích trong
phần mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một trong những
vấn đề mà các nhà lãnh đạo phải quan tâm. Cần xem xét kế hoạch sản xuất
và chính sách tiêu thụ sản phẩm

đển giảm lượng tồn kho trong doanh


nghiệp và tăng lượng bán hàng.
7.2.Năng lực cạnh tranh của nhóm sản phẩm ơ tơ tải nhẹ ở nhà máy cơ khí
cơng trình.
Một trong những khó khăn lớn nhất mà bất kì một doanh nghiệp nào
khi tiến hành sản xuất kinh doanh cũng phải trải qua là khó khăn do các đối
thủ cạnh tranh mang lại. Không một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản
xuất kinh doanh mà khơng có các đối thủ cạnh tranh, kể cả tập đồn lớn
cũng ln quan tâm đến đối thủ cạnh tranh của mình. Đối thủ cạnh tranh, họ
cũng có những thế mạnh của mình dể có thể kiếm được khách hàng từ tay
doanh nghiệp, chẳng hạn họ có lợi thế về giá sản phẩm rẻ, chất lượng tốt,
công nghệ hiện đại, các dịch vụ sau bán hàng tốt....Đặc biệt, trong nhưng
năm tới khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO và
AFTA, khi đó Việt Nam phải mở của cho các nước trong tổ chức đó tham
gia vào thị trường Việt Nam là điều khơng thể trách khỏi. Như vậy khó khăn
sẽ lớn hơn rất nhiều lần. Hiện nay các doanh nghiệp lắp ráp và sản xuất ơ
tơ trong đó có nhà máy cơ khí cơng trình đang được Nhà nước có chính
GVHD: Vị Hoàng Nam

17

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

sách bảo hộ hết sức ưu đãi cũng chính điều này làm cho các doanh nghiệp
Vịêt Nam giảm năng lực cạnh tranh khi mở cửa thị trường, các doanh
nghiệp nước ngồi vào Việt Nam thì các chính sách bảo hộ sẽ phải giảm ,

các thành phần kinh tế sẽ được đối xử như nhau. Hiện nay Nhà máy cịn
đang gặp nhiều khó khăn về:
• Trình độ quản lý doanh nghiệp : chưa có độ ngũ quả trị viên được đào
tạo một cách bài bản.
• Lực lượng, đội ngũ nhân viên cịn trẻ và số đơng chưa được đào tạo
bài bản.
• Chất lượng sản phẩm cạnh tranh cịn kém so với nhiều doanh nghiệp
trong nước.
• Chính những điều nay làm cho Nhà máy có năng lực canh tranh chưa
thực sự mạnh, khi hội nhập với nền kinh tế thế giới đây là điều Nhà
máy cũng như hàng trăm các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm.
Kết luận:
Đối với Nhà máy nhóm sản phẩm ơ tơ tải nhẹ là rất quan trọng , thị
trường tiềm năng cũng như hiện tại là rất lớn đối với doanh nghiệp nhưnng
những khó khăn và vấn đề còn tồn tại ở nhà máy làm cho chúng ta phải
quan tâm nhiều và đây cũng chính là lý do chọn đề tài của em là:”Chính

sách phát triển sản xuất kinh doanh nhóm sản phẩm ơ tơ tải
nhẹ ở Nhà máy cơ khí cơng trình”

GVHD: Vị Hoàng Nam

18

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD


Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh nhóm sản phẩm
ơ tơ tải nhệ ở nhà máy cơ khí cơng trình.

1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhóm ơ tơ tải nhẹ của nhà
máy co khí cơng trình.
1.1 Tình hình sản xt sản phẩm ô tô tải nhẹ.
Thị trường Việt Nam sẽ tiêu thụ một lượng lớn các sản phẩm ô tô,
mà đặc biệt là các loại xe tải nhẹ vì trong bối cảnh thị trường Việt Nam
công ty tư nhân ngày càng phát triển mạnh nhu cầu vận chuyển hàng hoá
ngày càng tăng mà tình hình giao thơng Việt Nam thì xe tải nhỏ là thích
hợp nhất cho việc đi lại và lưu thơng hàng hố …Do đó, các doanh nghiệp ơ
tơ trong nước cũng như nước ngoài cầc tăng cường đầu tư để có thể sản
xuất ra nhiều măt hàng ơ tơ khác nhau cạnh tranh với các doanh nghiệp
khác trong việc chiếm lĩnh thị trường. Đăc biệt khi đầu tư vào sản xuất và
lắp ráp ơtơ tải nhẹ thì kinh phí là ít nhất so với các loại ơtơ khác.Nhà máy
cơ khí cơng trình nắm bắt được cơ hội như vậy nên trong những năm qua
Nhà máy không ngừng đầu tư vào cải tiến máy móc thiết bị , nâng cấp nhà
xưởng có thể đáp ứng cho nhu cầu, sản xuất những mặt hàng tốt nhất cung
cấp cho thị trường.

GVHD: Vò Hoàng Nam

19

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP


KHOA: QTKD

Tình hình sản xuất của Nhà máy qua các năm:
Bảng 2:
(Đơn vị :chiếc)
Chỉ tiêu

Năm 2003
KH

TT

Năm 2004

TT/K

KH

TT

H

Năm 2005
TT/K

KH

TT

Năm 2006


TT/K

H

KH

TT

H

TT/
KH

Xe tải:700Kg
đến 1500kg

50

40

0.8

150

120

0.8

180


150

0.83

180

140

0.77

đến 5000kg

50

30

0.6

50

40

0.8

70

50

0.71


70

40

0.57

Tổng

100

70

0.7

200

160

08

250

200

0.8

250

180


0.72

Xe tải:2000Kg

Phòng :Kế hoạch
Qua bảng số liệu trên ta thấy số lượng xe của Nhà máy được sản xuất
cung cấp ra thị trường ngày càng cao và tăng qua các năm. Chỉ trừ trong
năm 2006 là sản lượng sản lượng sản xuất đưa ra thị trường là giản so với
năm 2005, điều này cũng có thể giải thích được sự giảm này là do trong
năm 2005 Nhà nước ta có chính sách mở cửa thị trường cho các doanh
nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp trong nước co thể dễ dàng hơn trong
kinh doanh sản xuất và lắp ráp ơ tơ. Và trong năm này thì nhà nước đã có
chính sách cho nhập ơ tơ đã qua sử dụng vào thị trường Việt Nam, chính
điều này làm cho doanh nghiệp đã co mức kế hoạch sản xuất như cũ không
tăng thêm so với năm 2005. Trong năm này thì thực tế sản lượng sản xuất
cũng giảm đi so với năm 2005 tỷ lệ công xuất chỉ đạt là 72 %.
Cũng từ bảng số liệu trên ta thấy nhóm xe tải từ 700Kg đến 1500Kg
là được sản xuât và cung cấp ra thị trường là nhiều hơn loại xe ti 2000Kg
GVHD: Vũ Hoàng Nam

20

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD


trở lên. Cụ thể trong năm 2003 số lượng sản xuất ra chỉ có là 40 chiếc
nhưng đến năm 2005 con số này dã lên tới là 150 chiếc tăng gấp 3 lần trong
2 năm liên tiếp . Chúng ta cũng phải nhận định trong 2 năm này thì ngồi sự
nỗ lực của tồn thể nhà máy thì cịn có sự tac động của chính phủ và mơi
trường bên ngồi: Nhà nước đã ban lệnh cấm lưu hành những loại xe tải
quá đát, đã hết thời hạn sử dụng và các loại cơng nơng khơng cịn được lưu
hành trên thị trường, chính điều này đã cho thấy một tiềm năng lớn trên thị
trường ô tô. Điều này cũng giải thích phần nào lượng xe tải tăng nhanh
trong những năm này.
Loại xe tải từ 2000Kg đến 5000Kg được nhà máy sản xuất với sản
lượng ổn định và nhỏ. Trong các năm khơng có sự thay đổi nhiều, nhưng
lượng thực hiện so với kế hoạch của nhom sản phẩm này thấp có năm chỉ
đạt có 50% so với kế hoạch.
Ta thấy tổng chỉ tiêu thực hiện sản xuất trong các năm là tương đối ổn
định và cao, đạt công xuất từ 70% đến 80%. Điều này chứng tỏ hiệu quả sản
xuât của nhà máy là tương đối cao, Nhà máy đã sử dụng gần hết công suất
của máy móc. Nhưng trong 2 nhóm sản phẩm của Nhà máy thì nhóm xe tải
dưới 1500kg đươc sản xuất đều và đạt cơng suất cao hơn.
1.2.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy:
Như vậy, qua việc phân tích tình hình các mặt hàng sản xuất của Nhà

máy cơ khí cơng trình ở trên, chúng ta thấy được khả năng sản xuất của Nhà
máy. Nhà máy có đủ khả năng cung cấp ra thị trường các loại ô tô tải nhẹ và
với số lượng là tương đối lớn. Nếu nhà máy có một chính sách tốt và tận
dụng tốt nhất năng lực của nhà máy thì việc chiếm thị phần lớn trên thị
trường Việt Nam là hồn tồn có thể và duy trì thế mạnh của mình. Tuy
nhiên, đây mới chỉ là khả năng có thể sản xuất được của Nhà mỏy cũn gia
GVHD: Vũ Hoàng Nam


21

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

việc sản xuất và tiêu thụ là hai vấn đề không phải lúc nào cũng đồng thời
với nhau. Để xem xét khả năng tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy cơ khí
chúng ta xem xét số liệu sau:

Bảng3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm
(Đơn vị :Chiếc)
Chỉ tiêu
Xe tải:700Kg

Năm 2003
30

Năm 2004
80

Năm 2005
130

Năm 2006
100


10

20

30

30

đến 1500kg
Xe
tải:2000Kg
đến 5000kg
Nguồn :phòng kế hoạch
Chúng ta thấy thông qua bảng số liệu trên, ta thấy được số lượng xe
bán ra của Nhà máy cũng không nhiều so với lượng so với lượng sản xuất
hàng năm. Nhưng cũng cùng với số lượng xe sản xuất hàng năm mà số
lượng xe cũng bán tăng lên hàng năm. Năm 2003 số lượng sản xuất ra là ít
cho nên số lượng xe bán ra cũng ít, nhưng sang năm 2004 , năm 2005 số
lượng xe bán ra ngày càng tăng so với các năm trước đấy. Tổng số xe bán
ra trong năm 2003 là 40 chiếc xe nhưng sang đến năm 2005 số lượng xe là
160 chiếc xe, tổng hai loại xe tăng gấp hơn 4 lần. Đây có thể là một biểu
hiện đáng mừng của Nhà máy. Nhưng sang đến năm 2006 thì con số này
đột nhiên giảm , điều này có thể giải thích là do tình hình thị trường có
nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường sản xuất và lắp ráp ơ tơ, có
nhiều xe nhập khẩu từ nước ngồi vào thị trường có chất lượng tốt , kiểu
dáng mẫu mã đa dạng nên thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp đã giảm đi .
GVHD: Vũ Hoàng Nam

22


SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

Để so sánh chính xác hơn giữa số lượng xe bán ra và số lượng xe
sản xuất của Nhà máy:

Bảng4: So sánh
(ĐV: chiếc)
Chỉ tiêu
Lượng sản

Năm 2003
70

Năm 2004
160

Năm 2005
200

Năm 2006
180

xuât
Lượng bán

Tỷ lệ %lượng

40
57,14

100
62,5

160
80

130
72

bán
Nguồn : phòng kế hoạch
Biểu phõn tớch:
250
200
150

Lượng sản xuât

100

Lượng bán

50
0
Năm

2003

Năm
2004

Năm
2005

Năm
2006

Qua nhng s liu trờn, chúng ta thấy số lượng xe bán ra và số lượng
xe sản xuất cũng chênh lệch nhau khá lớn. Vậy chứng tỏ rằng xe tồn kho của
GVHD: Vị Hoµng Nam

23

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

KHOA: QTKD

Nhà máy khá lớn, lượng xe tồn kho của nhà máy qua mỗi năm sẽ bị lỗi thời
về công nghệ, kiểu dáng, mẫu mã điều này khơng những làm tăng giá thành
của sản phẩm mà cịn là giảm khả năng cạnh tranh cũng như tiêu thụ của
nhà máy. Đây là một trong những tồn tại lớn của doanh nghiệp trong kế
hoạch sản xuất và tác nghiệp của nhà máy.
Cụ thể trong năm 2003 lượng sản xuất ra là 70 chiếc nhưng chỉ bán

được 40 chiếc tương đương với 57%, sang năm tiếp theo tình hình này được
cải thiện đáng kể: tỷ lệ bán xe đã tăng lên 62,5%. Mặt khác tổng số xe sản
xuất cũng tăng lên nhiều so với năm 2003, mặc dù tình hình bán xe có tăng
nhưng lượng xe tồn đọng tại kho cũng còn tới 40% sản lượng sản xuất.
Sang tới năm 2005 tình hình bán xe và lượng xe sản xuất ra là khá cao: tỷ lệ
bán xe so với lượng sản xuất là 80% tăng cao so với các năm trước, trong
năm này thì tỷ lệ xe tồn kho là ít đây là một tín hiệu cho thấy rằng nhà máy
đang tự cải thiện mình và đi lên. Nhưng điều này lại khơng sảy ra trong năm
2006 thì tỷ lệ giữa lượng xe bán ra và lượng sản xuất đã giảm so với năm
2005 chỉ còn là 70%. Qua những số liệu trên cho ta thấy lượng lượng bán
và lượng sản xuất ngày càng tăng nhưng một điều cũng đáng là quan tâm
:lượng xe tồn kho cộng dồn qua tất cả các năm là rất lớn. Điều này làm cho
chi phí bến bãi tăng và làm tăng giá thành sản phẩm,giảm lợi nhuận của Nhà
máy.
Ta thấy lượng xe tiêu thụ của nhà máy so với tiềm năng thị trường
Việt Nam là rất thấp , lượng xe sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường
Việt Nam. Nhà nước vẫn phải nhập xe nước ngồi vào thị trường . Cơng suất
sản xuất của nhà máy vẫn còn dư thừa và lượng xe tồn kho vẫn còn lớn.
Vậy chúng ta thấy được mặt yếu kém của chính Nhà máy. Mặt khác so với
nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước thì Nhà máy chưa là một doanh
nghiệp mạnh. Vậy để đẩy mạnh khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh
GVHD: Vò Hoàng Nam

24

SVTH: Đào Ngọc Tân


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP


KHOA: QTKD

của nhà máy trong những năm tới thì nhà máy cần đầu tư trang thiết bị sản
xuất, nâng cao tỉ lệ nội địa hoá cho sản phẩm và tận dụng tốt các điều kiện
Nhà nước đối với nhà máy.

1.3. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường
Với thị trường Việt Nam rộng lớn như vậy, để có thể chiếm lĩnh được
thị trường và thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm trên cả nước các doanh
nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô phải cạnh tranh với nhau gay gắt để có được
thị trường tiêu thụ lớn nhất có thể. Nhà máy cơ khí cơng trình đã và đang cố
gắng từng bước chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ trên cả nước để đáp ứng nhu
cầu địi hỏi về phương tiện giao thơng vận tải của nhân dân. Hiện nay,các
doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của NHà máy là cả 3 miền :
Tại miền Bắc :cơng ty cơ khí ơ tơ 3-2, cơng ty liên doanh ơ tơ Hồ Bình ,
Vinaxuki,cơng ty cơ khí 1-5,LIFAN….Tại miền Trung :cơng ty cơ khí ơ tơ
Đà Nẵng, cơng ty cơ khí ơ tơ Thừa Thiên Huế… Tại miền Nam là :cơng ty
cơ khí ơ tơ Sài Gịn, cơng ty ơ tơ MeKơng, Nhà máy ơ tơ Cửu Long..
Chúng ta thấy trên thị trường có rất nhiều các công ty sản xuất và lắp ráp ô
tô với cơng suất lớn có uy tín trên thị trường. Bình quân công suất của các
công ty là trên 5000 chiếc xe trên năm và một số doanh nghiệp thì cơng suất
này có thể lớn hơn rất nhiều. Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, hiện nay
Nhà máy cũng là một trong những đơn vị có thể cung cấp cho thị trường
một số lượng lớn về xe tải nhẹ. ở cả ba miềm thì Nhà máy đều có văn phịng
đại diện. Nhưng tại miền Trung và Nam thì văn phịng đại diện cho các sản
phẩm khác của Nhà máy còn về đại lý ơ tơ thì ít chưa nhiều vẫn chủ yếu là
ở miền Bắc. Chúng xét tình hình tiêu thụ của từng miền:
Tại miền Bắc: chúng ta xem xét bng s liu sau õy:

GVHD: Vũ Hoàng Nam


25

SVTH: Đào Ngọc T©n


×