Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế thi công bằng cách kết hợp nhiều loại ván khuôn cho công trình xây dựng dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.04 KB, 11 trang )

GIÂI PHÁP NÅNG CAO HIỆU QUÂ INH TẾ THI CÔNG BẰNG CÁCH ẾT HỢP NHIỀU LỘI VÁN HN
CHO CƠNG TRÌNH XÅY DỰNG DÅN DỤNG
Bùi Việt Thi1, Đỗ Thị Ngọc T m1
1.Trường Đại học Thủ Dầu Một.

Tóm tắt
Hiện nay tại các cơng trình xây dựng, ván khn là một thiết bị không thể thiếu. Sử dụng
ván khuôn không hợp lý sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt kết cấu của bê tông, đồng thời
tiến độ thi công cũng sẽ bị ảnh hưởng, gây thiệt hại đến lợi ích của nhà thầu và chủ đầu tư.
Trong bài báo này, chúng tôi trình bày giải pháp kết hợp các loại ván khn lại với nhau và
sử dụng một cách hợp lý nhằm giảm khuyết tật bê tông và giá thành xây dựng. Hơn nữa,
giải pháp này sẽ đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình. Dựa trên định mức, đơn giá, kết
quả tính tốn thực tế và điều kiện thi cơng chúng ta sẽ so sánh được các loại ván khn, từ
đó, lựa chọn ván khuôn phù hợp để thi công, mang lại hiệu quả kinh tế trong xây dựng.

1. Giới thiệu
Ván khuôn là một khuôn hoặc hộp mở chứa bê tông tƣơi đƣợc đổ và nén. Khi bê tông đƣợc
thi công xong, ván khuôn đƣợc tháo dỡ và một khối rắn đƣợc tạo ra theo hình dạng của mặt trong
của ván khuôn. Việc lựa chọn ván khuôn phù hợp để thi cơng rất quan trọng vì nó khơng chỉ ảnh
hƣởng đến kỹ thuật mà còn ảnh hƣởng đến giá thành thi cơng. Để giảm chi phí ván khn cho các
kết cấu bê tông, kỹ sƣ cần xem xét rất nhiều yếu tố khi thiết kế, chế tạo nhƣ: chế tạo các kích
thƣớc mơ-đun thơng dụng để có sử dụng nhiều lần, sử dụng vật liệu ván khuôn tiết kiệm nhất để
giảm chi phí ban đầu và mang lại hiệu quả kinh tế cho nhà thầu,… Trong thực tế, có nhiều loại vật
liệu đƣợc sử dụng làm ván khuôn nhƣ gỗ, thép, nhựa,… mỗi loại vật liệu có ƣu và nhƣợc điểm
riêng. Ở đây, bài báo sẽ đƣa ra giải pháp là kết hợp các loại vật liệu này để làm ván khn cho các
bộ phận cơng trình và đánh giá mức độ hiệu quả kinh tế của nó.

2. Một số loại ván khuôn đ ng được áp dụng ph biến ở Việt N m hiện n y
2.1. Ván khuôn thép định hình
Ván khn thép định hình đƣợc chế tạo gia cơng cơ khí từ những khung thép định hình
nhƣ thép hộp, thép u… và căng bề mặt bằng tấm thép mỏng. Do đó, điều đầu tiên cần quan


tâm là loại vật liệu chế tạo và giá thành chế tạo ra sản phẩm này. Theo thống kê, giá thành chế
tạo ván khuôn loại này dao động từ 1,5-2,0 triệu/m2 tùy chiều dày lớp tôn căng mặt và mật độ
lớp xƣơng chịu lực.
Phƣơng pháp thi công: Do bị giới hạn về trọng lƣợng (khá nặng) nên ván khuôn thép
thƣờng đƣợc chế tạo các với diện tích nhỏ có kích thƣớc 1500mm×300mm, 2000mm×400mm.
66


Trong q trình thi cơng sẽ cần nhiều nhân cơng để ghép những tấm nhỏ thành một diện tích lớn
và địi hỏi phải có hệ thống giàn giáo dày, chắc chắn để đảm bảo khả năng chịu tải của công trình.
Với những tấm có kích thƣớc lớn địi hỏi phải có cẩu phục vụ thì cần tính thêm chi phí cẩu vào
đơn giá.
Vận chuyển và bảo quản: Do có trọng lƣợng lớn nên việc vận chuyển, bốc dỡ loại ván
khuôn này thƣờng nặng nhọc và tốn kém hơn. Hơn nữa, do vật liệu là sắt có khả năng dính
bám bê tông, vữa xây dựng rất cao nên khi lắp đặt cần phải xử lý bề mặt, đồng thời tồn tại
những biến dạng móp méo, vênh, cong… do q trình tháo dỡ, vận chuyển và việc phải gia
công xử lý lại cũng rất tốn kém.
Mỹ quan khối đổ: Do những hạn chế về độ phẳng của bề mặt từng tấm và khi tổ hợp
nhiều tấm nhỏ, khả năng bám dính bề mặt giữa bê tông và ván khuôn thép cao hơn so với
những thể loại ván khn khác nên nhìn chung mỹ quan khối đổ không đƣợc đảm bảo và cần
thêm nhân công sửa chữa mài, đục, chát bù... Mặt khác cịn phát sinh thêm vật tƣ và nhân
cơng trát trần để tạo mặt phẳng trƣớc khi bả matiz hoặc sơn.
Lắp đặt và tháo dỡ: Việc lắp đặt, tháo dỡ trở nên khó khăn hơn vì bề mặt bám dính sắt
và bê tơng và hệ thống chốt khóa, nối cũng phức tạp. Với một diện tích sàn lớn thì việc sử
dụng ván khuôn sắt dƣờng nhƣ bất khả thi và không hiệu quả.

Hình 1. Ván khn thép (Phước Anh Minh, 2020)
(Nguồn: />
2.2. Ván khuôn gỗ ván ép
Ván khuôn gỗ ván ép đƣợc sản xuất từ nguyên liệu gỗ tự nhiên qua q trình chế biến

tạo nên những tấm có kích thƣớc định hình và tính chất cơ lý, bề mặt đƣợc đảm bảo. Theo đó,
nhà sản xuất có thể tạo ra những tấm gỗ kích thƣớc lớn nhƣ 2400mm × 1200mm với các tính
chất cơ lý, hóa học đồng đều hơn; bề mặt phẳng hơn và đƣợc phủ lớp chống dính, lớp film
cứng và bóng tốt hơn. Theo thống kê giá thành chế tạo 1m2 ván khuôn loại này dao động từ
125.000-175.000 đồng/m2 tùy chiều dài.
Phƣơng pháp thi cơng: Do có thể chế tạo đƣợc loại ván khn này với kích thƣớc lớn,
độ đồng đều cao và đặc biệt tạo ra đƣợc cạnh thẳng nên việc thi công lắp ghép cực kỳ dễ dàng
và nhanh chóng. Đồng thời, với bề mặt đã đƣợc phủ lớp phim cứng và bóng nên khả năng
chống bám dính tốt, mặt bê tơng sau khi tháo ván khn phẳng, đẹp, khơng tốn thêm chi phí
trát trần. Ngồi ra, do có thể sử dụng đƣợc nhiều hình thức liên kết nhƣ đóng đinh, khoan bắt
vít, cƣa tay,… nên việc tổ hợp các tấm ván khuôn này sẽ đơn giản và thực hiện dễ dàng.
67


Vận chuyển và bảo quản: Các lớp gỗ trong một tấm đƣợc liên kết bằng lớp keo có khả năng
dính bám tốt, không bị biến dạng trong nƣớc nên với điều kiện độ ẩm cao, chịu nƣớc thì việc bảo
quản loại ván khn này khơng q khó khăn và tốn kém nhƣ các loại ván khuôn khác.
Mỹ quan khối đổ: Bề mặt phẳng, lớp phủ chống dính tốt và kích thƣớc lớn, đồng đều là
những điểm nổi bật nhất ở loại ván khn này. Do đó, việc sử dụng ván khuôn gỗ ép công
nghiệp trong thi công xây dựng cho phép tạo ra bề mặt phẳng, đảm bảo mỹ quan.
Lắp đặt và tháo dỡ: Việc lắp đặt, tháo dỡ trở nên dễ dàng hơn vì bề mặt có độ phẳng tốt,
đặc biệt là diện tích mỗi tấm lớn, độ đồng đều cao do đó khi thi cơng diện tích sàn lớn đã tạo
nên những ƣu thế vƣợt trội. Ngoài việc thi công nhanh, việc tổ hợp xà gồ, giàn giáo cũng đơn
giản hơn, đồng thời việc lắp đặt và tháo dỡ cũng thuận lợi hơn rất nhiều.

Hình 2. Ván khn gỗ ván ép phim (Phước Anh Minh, 2020)
(Nguồn: />
2.3. Ván khuôn nhựa tổng hợp
Đây là loại ván khuôn sản xuất cơng nghiệp với độ chuẩn kích thƣớc rất cao, đa dạng về
kích thƣớc, hình dạng và đang đƣợc sử dụng phổ biến ở các nƣớc phƣơng Tây. Nhìn chung,

loại ván khn này có đặc điểm giống với ván khn gỗ cơng nghiệp nhƣng có ƣu điểm vƣợt
trội hơn do trọng lƣợng nhẹ hơn, khả năng luân chuyển tái sử dụng lâu hơn và hiện cũng đang
đƣợc sử dụng phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, khi lắp dựng hệ cột và dầm thì hệ thống chốt
khóa, nối cũng tƣơng đối phức tạp.

Hình 3. Ván khn nhựa (Phước Anh Minh, 2020)
(Nguồn: />
68


Bảng 1 đƣa ra so sánh về ƣu, nhƣợc điểm của từng loại ván khuôn (theo La Đại Triều
(2017), kết quả này đƣợc tổng hợp qua q trình thi cơng thực tế và tham khảo từ nhà sản
xuất):
Bảng 1. Bảng so sánh tổng hợp các loại ván khuôn
Các đặc điểm chính
Số lần sử dụng
Chất lƣợng bề mặt
Trọng lƣợng
Tốc độ quay vịng
Chi phí bảo dƣỡng
Khả năng tái chế
Lƣu giữ

Gỗ ván ép phim
4-5 lần
Tốt nhƣng giảm nhanh theo số
lần sử dụng
Trung bình (5-10kg/m2)
Chậm


Thép
80-200 lần
Tốt nhƣng giảm do bị gỉ
và biến dạng
Nặng (+/- 31kg/ m2)
Chậm

Phụ thuộc vào thời tiết, cƣa, cắt
Khơng có khả năng tái chế,
thành chất thải phải xử lý
Cần nhà kho tránh mƣa, nắng

Cao
Ít có khả năng tái chế
Cần nhà kho tránh mƣa,
nắng

Nhựa (FUVI)
Khoảng 50 lần
Tốt
Nặng (+/- 21kg/ m2)
Nhanh
Thấp
Thu hồi ít nhất 20%
giá trị
Có thể để ngồi trời,
khơng cần nhà kho

Mỗi loại ván khn có ƣu và nhƣợc điểm riêng, ta dựa vào đặc tính kỹ thuật và mức độ
hao phí của từng loại mà kết hợp chúng lại với nhau để ra lời giải tối ƣu nhất về kinh tế.


3. Ví dụ áp dụng
Tính tốn hệ khung xƣơng chịu lực khi lắp đặt ván khuôn để đảm bảo độ bền và độ
võng cho cơng tác thi cơng, sau đó tính toán đơn giá lắp đặt cho các trƣờng hợp sau:
– Sàn dày 130mm, kích thƣớc 4.5m×6m
– Dầm 600mm×800mm, 300mm×400mm
– Cột 900mm×900mm, 300mm×300mm
Xét bài tốn trên khi sử dụng các loại ván khn gỗ, thép Hịa Phát và ván khn nhựa
Fuvi để thi công.
3.1 Kết cấu hệ khung chịu lực ván khuôn
Căn cứ vào cƣờng độ vật liệu, trọng lƣợng bản thân vật liệu, tải trọng thi cơng, chúng
tơi tính tốn và chọn hệ khung xƣơng chịu lực theo điều kiện bền, cứng và ổn định nhƣ hình
4, 5 và theo bảng 2, 3, 4, 5, 6.

Hình 4. Cấu tạo hệ khung chịu lực của ván khuôn sàn và dầm
69


Hình 5. Cấu tạo hệ khung chịu lực của ván khuôn cột
Bảng 2. Cấu tạo hệ chịu lực cho ván khuôn sàn
STT Ván khuôn gỗ phủ phim dày 18mm

Ván khuôn thép

Ván khn nhựa

1

Xà gồ 50×50×1.8 a400


Xà gồ 60×60×1.2 a750

Xà gồ 50×50×1.2 a300

2

Xà gồ 50×100×1.8 a1200

Xà gồ 50×100×1.8 a1200

Xà gồ 50×100×1.8 a1200

3

Cây chống đứng d49×2 a1200

Cây chống đứng d49×2 a1200

Cây chống đứng d49×2 a1200

4

Giằng ngang d42×2 a1000

Giằng ngang d42×2 a1000

Giằng ngang d42×2 a1000

Bảng 3. Cấu tạo hệ chịu lực cho dầm 600mm×800mm
STT Ván khn gỗ phủ phim dày 18mm


Ván khn thép

Ván khn nhựa

1

Xà gồ 60×60×1.8 a300 xƣơng dọc
đáy dầm

Khơng cần xƣơng dọc đáy
dầm

Xà gồ 50×50×1.8 a200 xƣơng
dọc đáy dầm

2

Xà gồ 50×100×2 a1200 phƣơng
ngang đáy dầm

Xà gồ 50×100×2 a1200
phƣơng ngang đáy dầm

Xà gồ 50×100×2 a1200
phƣơng ngang đáy dầm

3

Xà gồ 50×50×1.8 a400 phƣơng dọc

cạnh bên dầm

Xà gồ 50×100×2,5 a800
phƣơng dọc cạnh bên dầm

Xà gồ 50×100×1.8 a200
phƣơng dọc cạnh bên dầm

4

Cây chống đứng d49×2 a1200

Cây chống đứng d49x2 a1200

Cây chống đứng d49×2 a1200

Giằng ngang d42×2 a1000

Giằng ngang d42×2 a1000

Giằng ngang d42×2 a1000

Bảng 4. Cấu tạo hệ chịu lực cho dầm 300mm×400mm
STT Ván khn gỗ phủ phim dày 18mm

Ván khuôn thép

Ván khuôn nhựa

1


Không cần xƣơng dọc đáy dầm

Khơng cần xƣơng dọc đáy
dầm

Xà gồ 50×50×1.2 a150 xƣơng
dọc đáy dầm

2

Xà gồ 50×100×1,8 a1200 phƣơng
ngang đáy dầm

Xà gồ 50×100×1,8 a1200
phƣơng ngang đáy dầm

Xà gồ 50×100×1,2 a1200
phƣơng ngang đáy dầm

3

Xà gồ 50×50×1.8 a400 phƣơng dọc
cạnh bên dầm

Xà gồ 50×50×1.8 a400
phƣơng dọc cạnh bên dầm

Xà gồ 50×50×1.2 a200 phƣơng
dọc cạnh bên dầm


4

Cây chống đứng d49×2 a1200

Cây chống đứng d49×2a1200

Cây chống đứng d49×2 a1200

5

Giằng ngang d42×2 a1000

Giằng ngang d42×2 a1000

70

Giằng ngang d42×2 a1000


Bảng 5. Cấu tạo hệ chịu lực cho cột 900mmx900mm
STT

Ván khuôn gỗ phủ phim dày
18mm

Ván khuôn thép

Ván khuôn nhựa


1

Xà gồ 50×50×1.8 a300 xƣơng dọc
cột

Xà gồ 50×100×1.8 a900
xƣơng dọc cột

Xà gồ 40×40×1.8 a200 xƣơng
dọc cột

2

Xà gồ 50×100×1,5 a1000 phƣơng
ngang cột

Xà gồ 50×100×1,5 a1000
phƣơng ngang cột

Xà gồ 50×100×1,5 a1000
phƣơng ngang cột

3

Cây chống đứng d49×2

Cây chống đứng d49×2

Cây chống đứng d49×2


Bảng 6. Cấu tạo hệ chịu lực cho cột 300mmx300mm
STT Ván khuôn gỗ phủ phim dày 18mm

Ván khn thép

Ván khn nhựa

1

Xà gồ 40×40×1.4 a300 xƣơng dọc
cột

Xà gồ 50×50×1.5 a300
xƣơng dọc cột

Xà gồ 40×40×1.4 a150 xƣơng
dọc cột

2

Xà gồ 40×40×1,4 a1000 phƣơng
ngang cột

Xà gồ 40×40×1,4 a1000
phƣơng ngang cột

Xà gồ 40×40×1,4 a1000 phƣơng
ngang cột

3


Cây chống đứng d49×2

Cây chống đứng d49×2

Cây chống đứng d49×2

3.2. Chi phí sử dụng các loại ván khuôn
3.2.1. Hệ số luân chuyển và hao hụt ván khuôn và cây chống (K)
Theo Định mức 1784 (Bộ Xây dựng, 2007) thì:
– Thép dùng làm ván khuôn đúc bê tông tại chỗ cho các loại kết cấu phải luân chuyển
80 lần, không bù hao hụt (h = 0%);
– Hao hụt thép tấm trong khâu thi công: 5%;
– Hao hụt thép hình trong khâu thi cơng: 2.5%.
Hệ số luân chuyển và hao hụt trong thi công (theo Thông tƣ 04/2010/TT-BXD) (Bộ Xây
dựng, 2010) nhƣ sau:
– Đối với vật liệu thép tấm:
Hệ số luân chuyển: Klc= (hx(n-1)+2)/2n =( 0%x(80-1)+2)/2x80=0.0125
Trong đó:
h: tỷ lệ đƣợc bù hao hụt từ lần thứ hai trở đi;
n: số lần sử dụng vật liệu luân chuyển (n > 1);
Khh: định mức tỷ lệ hao hụt vật liệu đƣợc phép trong thi công:
Khh = 1 + Ktc = 1 + 5% = 1.05
Vậy hệ số luân chuyển và hao hụt của thép là: K=Klc*Khh=0.0125*1.05=0.013125.
– Đối với ván khn nhựa và ván khn gỗ:
Tính tốn tƣơng tự, hệ số luân chuyển cho ván khuôn nhựa K=0.021 và ván khn gỗ là
K=0.21.
3.2.2. Tính tốn chi phí sử dụng ván khuôn
Căn cứ theo định mức của Nhà nƣớc (Bộ Xây dựng, 2007) và đơn giá công bố của Sở
Xây dựng Bình Dƣơng về vật tƣ và nhân cơng (Bùi Mạnh Hùng, 2013; Quyết định số

3736/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 UBND tỉnh Bình Dƣơng; Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình
Dƣơng, 2017) chúng tơi đã tính ra đơn giá cho các trƣờng hợp thi công ván khuôn nhƣ sau:
71


Bảng 7.1. Bảng tính giá trị vật tư khi lắp đặt ván khn gỗ cho sàn (4.5m×6m)
STT

Tên hạng mục

Đơn
vị

Khối
lượng

1
2
3
4
5
6

Ván khn
Xà gồ 50×50×1.8 a400
Xà gồ 50×100×1.8 a1200
Cây chống đứng d49×2a1200
Giằng ngang d42×2 a1000
Que hàn


m2
kg
kg
kg
kg
kg

27
196,128
124,11
278,16
348,0372
1,755

Hệ số ln
chuyển và
hao phí
0,21
0,013125
0,013125
0,013125
0,013125
1

Khối lượng
một lần sử
dụng
5,67
2,57418
1,62894375

3,65085
4,56798825
1,755

Đơn
giá
(VNĐ)
131.013
14.280
14.280
14.280
14.280
22.000

Thành
tiền
(VNĐ)
742.845
36.759
23.261
52.134
65.231
38.610

T ng cộng (VNĐ)
Đơn giá 1m2 (VNĐ)

958.840
35.513


Bảng 7.2. Bảng tính giá trị vật tư khi lắp đặt ván khuôn gỗ cho sàn (4.5m×6m)
– chi phí đầu tư ban đầu
STT
1
2
3
4
5
6

tên hạng mục
Ván khn
Xà gồ 50×50×1.8 a400
Xà gồ 50×100×1.8 a1200
Cây chống đứng
d49×2a1200
Giằng ngang d42×2 a1000
Que hàn
T ng cộng (đ)
Đơn giá 1m2 (đ)

Đơn vị
m2
kg
kg

Khối lượng
27
196,128
124,11


Hệ số hao
phí
1,05
1,05
1,05

Đơn giá (đ)
131.013
14.280
14.280

kg
kg
kg

278,16
348,0372
1,755

1,05
1,05
1

14.280
14.280
22.000

Thành
tiền (đ)

3.714.223
2.940.743
1.860.905
4.170.731
5.218.470
38.610
17.943.683
664.581

Tƣơng tự ta sẽ tính đƣợc giá trị vật tƣ khi lắp đặt ván khuôn xây dựng nhƣ bảng 8.1, 8.2.
Bảng 8.1. Bảng tính giá trị vật tư khi lắp đặt ván khuôn
STT
1
2
3
4
5

Tên hạng mục
Ván khn cột to 900×900
Ván khn cột nhỏ 300×300
Ván khn dầm to 600×800
Ván khn dầm nhỏ 300×400
Ván khn sàn

Đơn vị

Khối lượng

m2

m2
m2
m2
m2

1
1
1
1
1

Đơn giá vật tư (VNĐ)
Gỗ
33.012
33.917
32.111
33.042
35.513

Thép
13.411
15.587
12.489
13.987
16.056

Nhự
17.673
17.861
15.993

16.599
18.529

Ghi
chú

Bảng 8.2. Bảng tính giá trị vật tư khi lắp đặt ván khn – Chi phí đầu tư ban đầu
Stt
1
2
3
3
4

Tên hạng mục
Ván khn cột to 900×900
Ván khn cột nhỏ
300×300
Ván khn dầm to 600×800
Ván khn dầm nhỏ
300×400
Ván khn sàn

Đơn vị

Đơn giá vật tư (VNĐ)
Gỗ
Thép
Nhự
464.520

959.922
989.049

m2

Khối
lượng
1

m2
m2

1
1

536.903
392.450

1.133.965
886.130

1.004.056
854.643

m2
m2

1
1


466.927
664.581

1.006.012
1.171.485

903.075
1.035.891

72

Ghi
chú


Bảng 9. Bảng tính giá trị thi cơng khi lắp đặt ván khn
Stt
1
2
3
4
5

Tên hạng mục
Ván khn cột to 900×900
Ván khn cột nhỏ 300×300
Ván khn dầm to 600×800
Ván khn dầm nhỏ 300×400
Ván khn sàn


Đơn vị

Khối lượng

m2
m2
m2
m2
m2

1
1
1
1
1

Đơn giá thi cơng (VNĐ)
Gỗ
Thép
Nhự
89.893
114.847
74.554
90.798
117.023
74.742
86.337
81.158
70.219
87.268

82.656
70.825
89.265
76.609
72.281

Ghi
chú

4. Nhận xét và kết luận
4.1 Nhận xét
Về hệ khung xƣơng chịu lực khi lắp dựng ván khuôn: dữ liệu trong bảng 2, 3, 4, 5 chứng tỏ
rằng hệ xƣơng đỡ trực tiếp dƣới ván khn sẽ bố trí dày đặc dần ứng với ván khuôn thép, gỗ và
nhựa. Hệ khung xƣơng này càng dày đặc khi cấu kiện thi cơng có kích thƣớc càng lớn. Đặc biệt,
với ván khn nhựa, khi cấu kiện lớn (áp lực lớn) thì hệ chịu lực trực tiếp dƣới ván khuôn sẽ rất
dày, điều này sẽ gây khó khăn và có thể sẽ khơng thực hiện đƣợc vì độ võng q lớn.
Về giá thành thi cơng thì ván khn nhựa là nhỏ nhất, kế đến là gỗ và cuối cùng là thép.
Riêng thi công sàn khi dùng ván khn thép có chi phí nhỏ hơn ván khuôn gỗ nhƣng sau khi
tháo ván khuôn bề mặt rất xấu và phải tốn thêm chi phí trát trần.
Đối với cột, dầm có tiết diện vừa và nhỏ, khi xét về mặt giá thành thi cơng thì chi phí
ván khn gỗ sẽ lớn hơn ván khn nhựa nhƣng nếu tính chi phí đầu tƣ ban đầu thì ván khn
gỗ là thấp nhất nên nhà thầu có thể sử dụng ván khn gỗ. Ngồi ra, khi thi cơng cột ta sẽ chờ
thép râu để tạo liên kết giữa cột và tƣờng. Nếu sử dụng ván khn gỗ thì thép râu sẽ đƣợc đặt
một cách dễ dàng bằng cách cấy trên bề mặt ván khn và đóng đinh. Cịn nếu sử dụng khn
thép và nhựa thì khơng thể đặt trực tiếp nhƣ vậy đƣợc mà phải thêm chi phí để khoan cấy thép
và sử dụng phụ gia kết dính giữa thép và bê tơng sau khi tháo ván khn.
Đối với dầm có tiết diện thay đổi thì sử dụng ván khn gỗ sẽ dễ dàng hơn so với ván
khuôn thép và nhựa vì chúng ta có thể sử dụng cƣa để cắt theo đúng tiết diện, kích thƣớc nhƣ
mong muốn và dùng đinh để đóng, thi cơng rất nhanh thay vì phải hàn ảnh hƣởng đến q
trình thi cơng tháo dỡ ván khn. Do đó đối với cột, dầm có tiết diện vừa và nhỏ, ta có thể sử

dụng ván khn gỗ thi công cột sẽ hiệu quả về kinh tế và đảm bảo về mặt kỹ thuật hơn. Khi
xét đồng thời về khả năng chịu lực, kỹ thuật thi công, giá thành thi cơng và chi phí đầu tƣ ban
đầu thì ta thấy rằng ván khuôn nhƣạ sẽ phù hợp cấu kiện sàn; ván khuôn gỗ sẽ phù hợp với
cấu kiện cột, dầm có tiết diện vừa và nhỏ, hay cấu kiện có hình dạng phức tạp nhƣ cầu thang,
mái vịm cong… Đặc biệt, ván khuôn thép sẽ rất phù hợp với cấu kiện to, có áp lực lớn, và
điều kiện thi cơng phức tạp dƣới nƣớc).
4.2. Kết luận
Trong q trình thi công, tùy vào điều kiện thực tế chúng ta sẽ kết hợp các loại ván
khuôn trên để đạt đƣợc hiệu quả thi cơng là tốt nhất. Chúng tơi có đề xuất cụ thể nhƣ sau:
dùng ván khuôn nhựa cho kết cấu sàn, dùng ván khuôn gỗ cho kết cấu cầu thang, vịm cong,
dầm, cột có tiết diện vừa và nhỏ và dùng ván khuôn thép cho kết cấu cột, dầm có tiết diện lớn.
73


5. Một vài hình ảnh thực tế sử dụng kết hợp nhiều loại ván khn tại cơng
trình “Nhà khách, nhà nghỉ sĩ qu n, nhà nghỉ lực lượng Ban Chỉ huy Quân
sự thị xã Thuận An”

Hình 6. Sử dụng kết hợp giữa ván khn nhựa và ván khn gỗ

Hình 7. Sử dụng ván khn gỗ để đóng cầu thang và bậc thang
74


Hình 8. Sử dụng ván khn gỗ để thi cơng vách tầng hầm

Hình 9. Sử dụng ván khn gỗ cho cột, không cần phải khoan cấy râu thép và sử dụng
phụ gia liên kết

75



Hình 10. Sử dụng cây chống và xà gồ thép cho dầm và sàn

TÀI LIỆU THAM

HÂO

1. Bộ Xây dựng (2007), Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 về việc Công bố Định mức dự
tốn xây dựng cơng trình - Phần Xây dựng.
2. Bộ Xây dựng (2007), Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 về việc Công bố Định mức vật
tƣ trong xây dựng.
3. Bộ Xây dựng (2010), Thông tƣ số: 04/2010/TT-BXD.
4. Lã Đại Triều (2017), Nghiên cứu sử dụng ván khuôn nhôm thay thế các loại ván khuôn truyền
thống, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng.
5. Phƣớc Anh Minh (2020), So sánh ưu điểm và nhược điểm của các loại cốp pha, truy cập ngày
22/6/2020, />6. UBND tỉnh Bình Dƣơng 2018), Quyết định số 3736/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND
tỉnh Bình Dƣơng về cơng bố đơn giá xây dựng cơng trình trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng-Phần xây
dựng đặc thù. Mức lƣơng tối thiểu vùng: 2.500.000 đồng/tháng.
7. Bùi Mạnh Hùng (2013), Ván khuôn và giàn giáo trong thi công xây dựng, NXB Xây dựng.
8. UBND tỉnh Bình Dƣơng 2017), Bảng giá ca máy và thiết bị thi công - tỉnh Bình Dƣơng 2017.
9. Sở Xây dựng Bình Dƣơng (2020), Cơng bố giá vật liệu xây dựng tỉnh Bình Dƣơng tháng 1, 2, 3
của Quý 1 năm 2020”.

76



×