Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Giáo án ôn tập giữa kì i ngữ văn 6, sách cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 45 trang )

ÔN TẬP giữa kì i


NỘI DUNG:

1

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN
CỔ TÍCH.

2

T I Ế N G V I Ệ T: T Ừ Đ Ơ N , T Ừ P H Ứ C , T H À N H N G Ữ , T R Ạ N G
NGỮ

3

THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT TỔNG HỢP


I
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỀN
THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH


PHẦN 1
? Hãy quan sát những bức hình sau và cho biết những
bức hình đó liên quan đến chi tiết nào trong tác phẩm
đã học về truyện truyền thuyết và cổ tích.

Hình 1



Hình 2


* Hình 1: Liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng: ảnh
1 là hình ảnh Thánh Gióng nhổ những cụm tre cạnh
đường quất vào giặc; ảnh 2 là hình ảnh Gióng được bà
con làng xóm vui lịng gom góp gạo ni.

* Hình 2: Liên quan đến truyện cổ tích: Sọ Dừa: ảnh 1 là hình ảnh mẹ
Sọ Dừa với Sọ Dừa, ảnh 2 là hình ảnh Sọ Dừa đỗ trạng nguyên về lại
quê gặp mẹ.


II. HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC
Tiêu chí

Phiếu học tập số 1

Truyện truyền thuyết

Truyện cổ tích

  

 

 

 


Định nghĩa

Đặc điểm
 

Tiêu chí so sánh

Truyện truyền thuyết

Truyện cổ tích

Giống nhau

  

 

Khác nhau

 

 

Phiếu học tập số 2

 

Chi tiết


Phiếu học tập số 3

 

Cốt truyện
 

Nhân vật
 
 


Phiếu học tập số 1
Tiêu chí

Truyện truyền thuyết
  

Truyện cổ tích
 

Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo,
kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc

Truyện cổ tích là loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về

phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân.

cuộc đời của một số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật dũng sĩ,
nhân vật thơng minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt


Định nghĩa

vật...nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của
cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,...

 

 

- Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc
 

Đặc điểm

- kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc

- Có yếu tố hoang đường, kì ảo

phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân.

- Khơng tin câu chuyện là có thật

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện

- Có sở lịch sử, cốt lõi là sự kiện lịch sử

đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,...


- Người kể người nghe tin là có thật
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với sự kiện và nhân vật lịch sử


Phiếu học tập số 2
Tiêu chí so sánh

Truyện truyền thuyết

Truyện cổ tích

  

- Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo

Giống nhau

- Có nhiều mơ típ giống nhau:
+ Sự ra đời thần kì
 + Nhân vật chính tài năng, phi thường
 

 

- Kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc.
 

- Kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc
giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo

quan niệm của nhân dân.

Khác nhau

- Người kể người nghe tin là có thật.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân
với sự kiện và nhân vật lịch sử.

 
 
 

- Khơng tin câu chuyện là có thật.

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái
thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,...


Phiếu học tập số 3

Chi tiết

Cốt truyện
 

Nhân vật
 
 

- Cốt truyện là một hệ thống sự kiện được sắp xếp theo một ý đồ nhất định

Chi tiết là những sự việc nhỏ trong văn  
nhằm thể hiện nội dung, ý nghĩa của tác phẩm.
bản, tạo nên sự sinh động của tác phẩm.
 

- Nhân vật là người, con vật, đồ vật... được miêu tả, thể
hiện trong tác phẩm văn học. Đặc điểm của nhân vật
thường được bộc lộ qua hình dáng, cử chỉ, hoạt động, lời
nói, ý nghĩ.


Đọc văn bản sau:

CÂY KHẾ
Xưa có một gia đình nọ, người cha và người mẹ mất sớm để lại hai anh em sống với nhau. Người anh thì bản tính tham lam ích kỉ, người em thì ngược lại hiền lành chất phác và
luôn biết nhường nhịn. Khi hai anh em lập gia đình, người anh muốn ra ở riêng.Hắn ta nhận hết tất cả nhà cửa ruộng vườn, chỉ để lại cho người em một mảnh đất nhỏ với một cây khế. 
Người em không một lời ca thán, hai vợ chồng dựng lều trên mảnh đất ấy và hết lịng chăm sóc cho cây khế. Trời khơng phụ lịng người, năm đó cây khế trong vườn rất sai trái,
quả nào quả nấy cũng mọng nước và vàng ruộm.Người em phấn khởi chờ đến ngày đem khế đi bán để lấy tiền đong gạo.
Nhưng một hơm, có một con chim lạ rất to từ đâu bay tới ăn khế. Thấy chim ăn trái, người em liền cầm lấy một cây gậy để đuổi chim bay đi. Người em nói: 
Chim ơi, vợ chồng ta chỉ có mỗi cây khế này là tài sản đáng giá. Nay chim đến ăn hết khế của ta rồi, chúng ta lấy gì mà sống.
 Bỗng nhiên, con chim cất tiếng nói: 
- Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng.
Hai vợ chồng người em nghe chim nói tiếng người, cảm thấy vô cùng kỳ lạ, nhưng anh cũng bảo vợ lấy một chiếc áo cũ may chiếc túi ba gang như chim nói. 
Hơm sau chim lại tới ăn khế, ăn xong chim bảo người em cưỡi lên lưng. Chim bay đi rất xa, bay qua một ngọn núi cao, qua một vùng biển rộng. Cuối cùng chim đáp lại một hòn
đảo hoang chứa đầy vàng bạc và châu báu.Người em lấy đủ số vàng bạc vào chiếc túi ba gang rồi lại cưỡi trên lưng chim trở về nhà. 


Bài tập 3: Đọc văn bản sau:

Từ ngày đó, người em trở nên giàu có, vì tiền bạc nhiều mà ăn cũng chẳng hết, người em lấy một số ra để giúp đỡ những người nghèo trong vùng. Ai ai cũng u q người em vì

tính tình tốt bụng lại biết giúp đỡ người.
Người anh thấy người em giàu có bất thường nên mon men sang hỏi chuyện. Người em thực thà kể lại cho anh nghe câu chuyện mình được chim thần chở đi lấy vàng ở hòn đảo
nọ.Nghe xong, lịng tham nổi lên, anh ta địi đổi tồn bộ gia tài lấy mảnh vườn và cây khế của người em.Chiều lòng anh, người em cũng bằng lòng.
Vào mùa năm sau, cây khế vẫn tiếp tục sai trái. Một hôm, chim lại bay tới để ăn khế, vợ chồng người anh giả nghèo giả khổ khóc lóc kêu than, chim bèn nói: "Ăn
một qủa, trả cục vàng, may túi ba gang, mang theo mà đựng" 
 Người anh mừng quá, giục vợ may túi không phải 3 gang mà là 12 gang để đựng được nhiều vàng.
Hôm sau chim thần tới đưa người anh đi lấy vàng.Anh ta bị lóa mắt bởi vàng bạc châu báu trên hòn đảo, nhồi đầy túi rồi, người anh còn cố nhét vàng quanh người. Chim giục
mãi anh ta mới chịu leo lên lưng chim để trở về.
Đường thì xa, vàng thì nặng, chẳng mấy chốc chim thần đã thấm mệt.Mấy lần chim bảo người anh vứt bớt vàng đi cho nhẹ nhưng anh ta vẫn khăng khăng ôm lấy túi vàng không
chịu buông.Khi bay qua biển, bất ngờ có một cơn gió lớn thổi lên, chim không chịu nổi nữa liền nghiêng cánh. Thế là người anh tham lam cùng túi vàng rơi tõm xuống biển.


- Mỗi HS một phiếu
- Thời gian làm cho từng phiếu là 15 phút
* Nhiệm vụ 1: Đọc kĩ văn bản (2 lượt) em hãy thực hiện phiếu bài tập sau:

PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN BÀI: CÂY KHẾ
Thể loại

 

Phương thức biểu đạt

 

Sự kiện, chi tiết chính

 

Nhân vật chính- Kiểu nhân vật


 

* Nhiệm vụ 2:
PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN BÀI: CÂY KHẾ
Ý nghĩa hình tượng nhân vật

 

Yếu tố kì ảo

 

Chủ đề, ý nghĩa

 


Nhiệm vụ 1
PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN BÀI: CÂY KHẾ
Thể loại
Phương thức biểu đạt

Truyện cổ tích
Tự sự
- Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.
- Cây khế có quả, chim đến ăn, người anh phàn nàn, chim hẹn trả ơn.
- Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ đó người em trở nên giàu có.
- Người anh biết chuyện, đổi gia tài lấy cây khế, người em bằng lịng.


Sự kiện, chi tiết chính

- Chim lại đến ăn, rồi lại chở người anh ra đảo.
- Người anh may túi quá to nên chim không bay nổi, người anh bị rơi xuống biển chết. 

- Người em: kiểu nhân vật bất hạnh.
- Người anh: Kiểu nhân vật tham lam, độc ác
Nhân vật chính- Kiểu nhân vật
- Chim phượng hồng: nhân vật là lồi vật kì ảo (đại diện cho lực lượng siêu nhiên bảo vệ những điều tốt đẹp).


Nhiệm vụ 2
PHIẾU BÀI TẬP LUYỆN BÀI: SƠN TINH, THỦY TINH
Tên:

- Nhân vật người anh: tượng trưng cho những con người: Tham thì thâm, gieo nhân nào gặp quả ấy
Ý nghĩa hình tượng

- Nhân vật người em tượng trưng cho những người hiền lành, chăm chỉ → Ở hiền gặp lành

nhân vật

- Con chim thần: Đó là con vật kì ảo trong truyện cổ tích vì có đặc điểm biết nói tiếng người, có phép thần kì: biết chỗ cất giấu của cải…
Yếu tố kì ảo

- Hịn đảo: Đảo xa cũng là một khơng gian thần kì, kì ảo mang lại cho nhân vật những điều may mắn. 

- Truyện kể về người anh tham lam, độc ác đã phải trả giá và người em chăm chỉ, hiền lành, lương thiện đã được đền đáp xứng đáng.
Chủ đề, ý nghĩa


- Thể hiện ước mơ của nhân dân ta về công bằng trong xã hội, cái thiện chiến thắng cái ác.


II
T I Ế N G V I Ệ T:
TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC, THÀNH
NGỮ, TRẠNG NGỮ


PHẦN 2

Từ láy

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép


PHẦN 2

- Từ đơn : chỉ gồm một tiếng. (Ví dụ : ca, hoa, thước,…)
- Từ phức:gồm hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa (Ví dụ : quần áo, thướt tha,…)
+ Từ láy (tập hợp con của từ phức) là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm( tha thiết, lo lắng, linh tinh, xanh xanh...)
+ Từ ghép (tập hợp con của từ phức) là những từ có hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa (Ví dụ : quần áo, bàn ghế, bút chì....)


PHẦN 2


Bài tập: Chỉ ra từ đơn, từ phức trong ngữ liệu sau
Phân loại từ trong đoạn văn (từ đơn, từ ghép, từ láy)
Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thần nói đúng. Chàng bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng trắng tinh. Hạt
nào hạt nấy tròn mẩy đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân dùng lá dong trong vườn gói thành hình vng, nấu một ngày một đêm thật nhừ.

Từ đơn

Từ ghép

Từ láy

Các từ còn lại

mừng thầm, ngẫm nghĩ, gạo nếp, thơm

Khơng có

lừng, trắng tinh, đậu xanh, thịt lợn, lá
dong, hình vng


PHẦN 2

1. Trạng ngữ
a. Khái niệm.
Trạng ngữ là thành phần nằm trong câu có nhiệm vụ xác định thời gian, nguyên nhân, nơi chốn, mục đích… của sự việc, hành động được nhắc đến
trong câu.
b.Phân loại:
- Trạng ngữ chỉ thời gian
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân,
- Trạng ngữ chỉ mục đích


PHẦN 2

Câu hỏi

Các loại trạng ngữ

Khi nào ?Lúc nào ?

Thời gian

Ở đâu ? Chỗ nào ?

Nơi chốn

Vì sao? Do đâu ?

Ngun nhân

Để làm gì?

Mục đích

Bằng cái gì?

Phương tiện


Như thế nào ?

Cách thức


PHẦN 2

c. Chức năng
+ Bổ sung ý nghĩa cho sự việc được nói đến trong câu
+ Liên kết các câu trong một đoạn, làm cho đoạn văn được liền mạch.

d. Hình thức:

- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Trạng ngữ thường ngăn cách với nịng cốt câu bằng một qng nghỉ khi nói hay một dấu phẩy khi viết.


PHẦN 2

Xác định trạng ngữ trong các câu sau và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:

a. Khi mùa thu sang, khắp nơi, cây cối dần chuyển sang màu vàng.
trạng ngữ chỉ nơi chốn: khắp nơi
b. Những ngày giáp Tết, trong các chợ hoa, mọi người tấp nập mua sắm đồ mới.
trạng ngữ chỉ nơi chốn: Trong các chợ hoa
c. Vì chủ quan, nhiều bạn làm bài kiểm tra chưa tốt.
d. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
e. Bằng những bài giảng hay, thấy giúp chúng em ngày càng thích mơn lịch sử được cho là khô khan này.



PHẦN 2

a.

Trạng ngữ chỉ thời gian: Khi mùa thu sang

b.  Trạng ngữ chỉ thời gian: Những ngày giáp Tết

 c. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Vì chủ quan

d.  Trạng ngữ chỉ mục đích: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sin

 e. Trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức: Bằng những bài giảng hay


PHẦN 2

Thành ngữ

2. Thành ngữ
*Định nghĩa:Thành ngữ là những cụm từ cố định quen dùng, thường ngắn gọn, có hình ảnh.
b. Công dụng: Việc sử dụng thành ngữ giúp cho lời ăn tiếng nói sinh động, có tính biểu cảm cao
c. Nghĩa của thành ngữ
Nghĩa của thành ngữ không phải là phép cộng đơn giản nghĩa của các từ cầu tạo nên nó, mã là nghĩa của cả tập hợp từ, thường. có tính
hình tượng và biểu cảm.
Ví dụ: Nghĩa của thành ngữ “tay bắt mặt mừng” không đơn giản là nghĩa cộng lại của các từ “tay”, “bất”, “mặt”, “từng” mà là nghĩa
của cả tập hợp: sự vốn vã, phân khởi lộ ra bên ngoài của những người gặp nhau.


Bài tập : Ghép thành ngữ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải. Cho biết các thành


PHẦN 2

ngữ ấy sử dụng biện pháp tu từ nào.

Thành ngữ

Nghĩa

1) Thả con săn sắt bắt con cá sộp.

a) làm ra ít tiêu pha nhiều.

2) Thả mồi bắt bóng.

b) may mắn rơi vào hoàn cảnh sung túc.

3) Chuột sa chĩnh gạo.

c) may mắn có được cái đang cần tìm.

4) Buồn ngủ gặp chiếu manh.

d) bỏ cái có thực chạy theo cái hư ảo.

5) Bóc ngắn cắn dài.

e) bỏ mối lợi nhỏ để thu mối lợi lớn.



×