Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ THIẾT KẾ CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH CỦA CÁ NHÂN VÀ TỔ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

GVHD: ThS. NGUYỄN QUỐC HÙNG

Đề tài nghiên cứu:

MÔN HỌC:
NGHIÊN CỨU
MARKETING

NHU CẦU SỬ DỤNG
DỊCH VỤ THIẾT KẾ
CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH
CỦA CÁ NHÂN VÀ
TỔ CHỨC


IB002 K44 ĐHCQ

MEMBERS

NGUYỄN KINH KHA

LÂM TÚC NHẬT KHANG

ĐOÀN PHƯƠNG NAM

KÝ HỊA TÂN

NGUYỄN THỂ THỤY KHANH


PHẠM ĐỨC TỒN


BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU
RESEARCH REPORT

MÔN HỌC: NGHIÊN CỨU MARKETING


MỘT SỐ
TỪ NGỮ
CHUYÊN MÔN

Graphic Design(er): Thiết kế đồ họa là nghệ thuật phối hợp các yếu tố hình ảnh,
kiểu chữ, nhằm truyền tải đến người xem một thông điệp, một ý nghĩa nào đó.
Người sáng tạo nên những tác phẩm đó gọi là Designer (nhà thiết kế).
Freelancer: là người lao động tạm thời trong một khoảng thời gian nhất định.
Tức là khơng bị bó buộc phải có mặt hoặc tn theo những quy định của một
chủ dự án nhất định. Họ làm việc tự do và tự tìm đến hoặc được khách hàng
biết tới.
Logo, Standee, Banner: những hình ảnh, bang-rơn, trưng dụng trong những sự
kiện hoặc để quảng bá trong một khơng gian nhất định.
Retouch: chỉnh sửa hình ảnh thơng qua tone màu, độ sáng,… để tạo ra hình ảnh
đẹp mắt hơn.


MỤC LỤC
1


2

TRANG BÌA

Sl.1

4GIỚI THIỆU

3

MỤC LỤC

Sl.9

TỔNG QUAN
BÀI NGHIÊN CỨU

Sl.5

Sl.6

6PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU
Sl.13

10

8

GIỚI HẠN


7
XUẤT DỮ LIỆU
Sl.20

Sl.36

Sl.46 NGUỒN
THAM
KHẢO

9

KẾT LUẬN
& ĐỀ XUẤT
Sl.40

5

THU THẬP
DỮ LIỆU
Sl.12

11

PHỤ LỤC

Sl.47



Trong thời đại cơng nghệ 4.0 hiện nay, hình ảnh nói chung hay các yếu tố về giao
diện, banner, logo,... bộ phận nhận diện thương hiệu luôn là một phần quan trọng
đối với các cá nhân và doanh nghiệp, đặc biệt là các website và bất cứ kênh
truyền thông nào. Các yếu tố này tạo nên một hệ thống nhận diện thương hiệu và
các lợi thế vượt trội so với đối thủ cạnh tranh:
 Gây ấn tượng, tạo sự chuyên nghiệp trong mắt khách hàng của doanh nghiệp
 Tăng khả năng nhận biết về thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ. Hỗ trợ hoạt
động marketing, quảng cáo bán hàng của doanh nghiệp.
 Tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, danh nghiệp có cơ hội được
nhiều khách hàng biết đến.
 Thiết kế hình ảnh, banner, logo đẹp có thể là chìa khố để giữ chân
khách hàng.
Mong muốn bắt kịp xu hướng trong thế hệ mới, nhóm quyết định thành lập
một NHÓM THIẾT KẾ gồm các designers; nhận những hợp đồng thiết kế
của những đơn vị kinh doanh trong nước. Sản phẩm nhóm cung cấp
cho các đối tác của mình bao gồm: LOGO THƯƠNG HIỆU, BANNER,
STANDEE, HÌNH ẢNH IN TRÊN BAO BÌ, HÌNH ẢNH ĐỂ QUẢNG BÁ,
DỊCH VỤ RETOUCH HÌNH ẢNH.
Ý tưởng này nhắm đến phân khúc khách hàng cần sử dụng các
sản phẩm trên để thu hút khách hàng của họ; xây dựng thương
hiệu, tạo ra một hình ảnh doanh nghiệp ấn tượng và dễ nhận
biết trong mắt khách hàng.

III. TỔNG
QUAN


Để có thể biến ý tưởng này thành hiện thực; nhóm cần một nghiên cứu “NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ
THIẾT KẾ/CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH CỦA CÁ NHÂN/TỔ CHỨC” trước khi có kế hoạch kinh doanh cụ thể.
Bài nghiên cứu cung cấp cho nhóm, cũng như người đọcmột cái nhìn tổng quát hơn về thị trường tiềm năng

của ngành thiết kế nói riêng; và kinh doanh sinh lời nói chung.
Bài nghiên cứu được chia thành 5 phần chính bao gồm: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU; PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU; Q TRÌNH NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU; KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
1. Mục đích của nghiên cứu: Gồm 6 mục đích chính nhằm XÁC ĐỊNH:
- Nhu cầu cụ thể của cá nhân/tổ chức khi tiếp xúc với thiết kế ?
- Xu hướng thiết kế cá nhân/tổ chức ưa chuộng ?
- Dịch vụ chăm sóc cá nhân/tổ chức mong muốn khi đặt hàng với nhóm ?
- Mức giá cá nhân/tổ chức sẵn long chi trả khi đặt hàng với nhóm ?
- Phân khúc khách hàng có tiếp xúc với thiết kế ?
- Đối thủ cạnh tranh nếu nhóm bắt đầu thực hiện ý tưởng ?
2.

Phương pháp nghiên cứu: Bao gồm loại hình, cơng cụ, cách lấy mẫu phục vụ cho nghiên cứu

3. Quá trình nghiên cứu: Bao gồm hình thức thực hiện và cách xuất nhập dữ liệu trong SPSS.
4. Kết quả nghiên cứu: Bao gồm xuất dữ liệu và phân tích dữ liệu đó.
5. Kết luận và đề xuất: Đánh giá tính khả thi của dự án, có đưa dự án vào thực hiện hay không? Rủi ro
và giới hạn khi thực hiện.


Quá trình thực hiện được ghi lại một cách chân thực và sát với thực tế, không
thêm bớt những thông tin dư thừa và khơng đúng với thực tế. Vì thế sẽ cung cấp
cho những ai đang quan tâm đến xu hướng này một lượng thông tin về nhu cầu
và địi hỏicủa thị trường. Số liệu chi tiết nhóm xin được trình bày dưới đây.
Là một nhóm sinh viên lần đầu thực hiện nghiên cứu; nhóm khơng thể tránh
khỏi những sai sót cũng như rào cản dịch bệnh Covid-19 trong q trình
thực hiện. Mong thầy/cơ cũng như những bạn đọc thơng cảm cho những
thiếu sót chưa chun nghiệp của nhóm.
Bài nghiên cứu này sẽ là tiền đề cho những nghiên cứu hồn thiện và
thực tiễn hơn của nhóm sau này.


III. TỔNG
QUAN


IV. GIỚI THIỆU

1.START-UP IDEA
Thành lập một nhóm thiết kế tự do, nhận những
hợp đồng thiết kế của cá nhân, tổ chức kinh
doanh có sử dụng hình ảnh để quảng bá.
Khách hàng khi giao dịch sẽ được ra ý tưởng,
trao đổi cách thanh toán cũng như dịch vụ hậu
mãi sau thanh tốn.
Sản phẩm kinh doanh: logo, ấn phẩm hình ảnh
(để in bao bì, để quảng cáo…), standee, banner,
danh thiếp,…


IV. GIỚI THIỆU
2.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thiết kế đem lại 6 LỢI ÍCH to lớn cho việc kinh doanh: Nhận dạng thương hiệu;
Sự thống nhất trong tổ chức; Sự chuyên nghiệp; Truyền thông, Hiệu quả và Năng
suất; và cả Tài chính.
Theo thống kê của Trung tâm dự báo Nhân lực và Thị trường lao động Thành phố
Hồ Chí Minh, 2017, nước ta cần 1.500.000 nhân lực cho ngành học Thiết kế đồ họa.
Thế nhưng, nguồn nhân lực cho lĩnh vực này vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu của xã
hội. Các trường đại học và các trung tâm đào tạo chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu
nhân lực cho ngành nghề đắt giá này.
Chính vì thế, nhu cầu tìm kiếm freelance designers trở thành

một cơn sóng mạnh mẽ trong cả giới kinh doanh, và việc các
designer chuyển sang hình thức làm việc tự do giúp họ có thể
quản lý thời gian cũng như cho ra những sản phẩm sáng tạo hơn.
Nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn sâu sắc, chi tiết hơn
về thiết kế trong kinh doanh, cụ thể hơn là nhu cầu của phân
khúc tiềm năng, trước khi đưa ý tưởng thành hiện thực để
kinh doanh sinh lợi nhuân.


IV. GIỚI THIỆU
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
• Nghiên cứu nhu cầu sử dụng dịch vụ thiết kế,
chỉnh sửa hình ảnh của các cá nhân, tổ chức.

4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI
NGHIÊN CỨU
• Đối tượng nghiên cứu: Các cá nhân, tổ chức
đang kinh doanh có nhu cầu sử dụng dịch vụ chỉnh
sửa, thiết kế hình ảnh phục vụ cho việc kinh doanh


Phạm vị nghiên cứu: Cả nước.


5.1 LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
Nhóm quyết định sử dụng phương pháp “Nghiên cứu mô tả”. Bằng
việc trả lời cho các câu hỏi WHO, WHAT, WHEN, WHERE và HOW
để xây dựng bài khảo sát đi đúng với mục đích nghiên cứu.

5.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU

Việc thu thập dữ liệu theo phương pháp SNOWBALL bằng
cách tìm ra cá thể đầu tiên trong quần thể, rồi nhờ cá thể đó
gợi ý các cá thể tiếp theo với điều kiện thoả mãn nhu cầu lấy
mẫu của nghiên cứu.
Mẫu quan sát được là các cá nhân, tổ chức nằm trong các độ
tuổi từ học sinh/sinh viên, người lao động đến những người
đã về hưu với phương pháp chọn mẫu PHI XÁC SUẤT. Và
hoàn tồn khảo sát online do tình hình dịch bệnh phức tạp.
Bảng câu hỏi khảo sát được tạo lập dựa trên nền tảng Google
Doc, link khảo sát được gửi đến các đáp viên. Kết quả thu
được 300 phiếu trả lời, được sử dụng làm dữ liệu đầu vào.

V. THU THẬP
DỮ LIỆU


VI. PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU

6.1 BẢNG ĐƠN

a) CÂU HỎI 1 LỰA CHỌN:
Dùng Frequencies trong tab
Analyze > Descriptive Statistics
của phần mềm SPSS đối với các câu hỏi cần biết
số lần đáp án được chọn. Những câu hỏi được
dùng Frequencies để xử lý. Ví dụ:
 Bạn hoạt động dưới hình thức cá nhân hay tổ
chức?
 Bạn đã từng hợp tác với đơn vị nào khác?...

b) CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Dùng Frequencies trong tab Analyze > Multiple
response của phần mềm SPSS đối với các câu hỏi cho
phép chọn nhiều lựa chọn, cần biết số lần đáp án được
chọn. Những câu hỏi được dùng Frequencies để xử lý.
Ví dụ:
 Đó là loại hình kinh doanh nào?...


VI. PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU 6.2 BẢNG GHÉP
a) BẢNG GHÉP 2 CÂU HỎI CÓ 1 LỰA CHỌN
Dùng Crosstab trong tab Analyze > Descriptive
Statistics của phần mềm SPSS đối với:
+ Các câu hỏi được ghép với câu hỏi “Bạn hoạt động dưới
hình thức nào?” để so sánh giữa hai đối tượng khách hàng
cá nhân và tổ chức. Ví dụ, ghép “Thu nhập hàng tháng của
bạn là bao nhiêu?”

+ Các câu hỏi được ghép với “Thu nhập hàng tháng
của bạn là bao nhiêu?” để so sánh mức sẵn lòng chi
cho dịch vụ chỉnh sửa/thiết kế hình ảnh giữa các khách
hàng có thu nhập khác nhau. Ví dụ, ghép
“Bạn sẵn sàng chi trả bao nhiêu phần trăm thu nhập
cho dịch vụ chỉnh sửa, thiết kế hình ảnh?”


VI. PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU 6.2 BẢNG GHÉP
b) BẢNG GHÉP 2 CÂU HỎI CÓ NHIỀU LỰA CHỌN

Sau khi xác định được các tập hợp câu hỏi có nhiều lựa
chọn bằng Define Variable sets trong tab Analyze >
Multiple response
Dùng Crosstabs trong Analyze > Multiple response của
phần mềm SPSS đối với các câu hỏi được ghép với câu
“Bạn hoạt động dưới hình thức nào?” để so sánh giữa hai
đối tượng khách hàng Cá nhân và Tổ chức. Ví dụ:
 Bạn thường cần sản phẩm gì?
 Mục đích sử dụng sản phẩm của bạn là gì?
 Bạn cần đầu tư hình ảnh ở kênh nào?
 Chủ nghĩa thiết kế mong muốn
 Gam màu thời thượng?
 Bạn biết đến những đơn vị đã hợp tác trước đây
qua kênh nào?


VI. PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU 6.3 INTERVAL
Tuy nhiên, để thuận tiện trong việc đánh giá, nhận xét dữ
liệu thì nhóm em thống nhất:
Đối với câu hỏi :”Mức giá sẵn lòng trả”, sau khi quan sát
dữ liệu thu thập được, “LOGO thương hiệu”; “Retouch
hình ảnh”; “Hình ảnh để quảng cáo” là 3 sản phẩm được
chọn sử dụng nhiều nhất và các sản phẩm cịn lại có
tương đối ít lược chọn nên nhóm quyết định chỉ đưa 3 sản
phẩm này vào phân tích. Cụ thể như sau:
Đối với từng sản phẩm, dùng Frequencies trong tab Analyze >
Descriptive Statistics để thu lại được bảng dữ liệu riêng tương
ứng. Sau đó chúng em ghép lại cùng một bảng trong Excel rồi sử
dụng công cụ vẽ biểu đồ của Excel để vẽ biểu đồ.

Tương tự, các câu hỏi có dữ liệu thu thập được dưới dạng
Interval khác như: “Thời gian giao sản phẩm mong muốn”; “Mức
độ hài lòng với đối tác cũ” cũng được áp dụng cách làm như trên
nhưng toàn bộ dữ liệu được giữ nguyên không chọn lọc.

Dùng Descriptives trong tab Analyze >
Descriptive Statistics trong phần mềm SPS
S đối với các câu hỏi dạng Interval.


VI. PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU 6.4 ĐỘ TIN CẬY
Dùng Reliability Analysis trong tab Analyze > Scale
trong phần mềm SPSS đối với các câu hỏi dạng Interval
(khoảng). Ví dụ:
 Thời gian giao sản phẩm mong muốn?
 Mức sẵn lòng trả?
 Mức độ hài lòng đối với đối tác cũ?

+ Các câu hỏi được ghép với “Thu nhập hàng tháng
của bạn là bao nhiêu?” để so sánh mức sẵn lòng chi
cho dịch vụ chỉnh sửa/thiết kế hình ảnh giữa các khách
hàng có thu nhập khác nhau. Ví dụ, ghép
“Bạn sẵn sàng chi trả bao nhiêu phần trăm thu nhập
cho dịch vụ chỉnh sửa, thiết kế hình ảnh?”


VI. PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU 6.4 ĐỘ TIN CẬY
Dùng Reliability Analysis trong tab Analyze > Scale

trong phần mềm SPSS đối với các câu hỏi dạng Interval
(khoảng). Ví dụ:
 Thời gian giao sản phẩm mong muốn?
 Mức sẵn lòng trả?
 Mức độ hài lòng đối với đối tác cũ?

+ Các câu hỏi được ghép với “Thu nhập hàng tháng
của bạn là bao nhiêu?” để so sánh mức sẵn lòng chi
cho dịch vụ chỉnh sửa/thiết kế hình ảnh giữa các khách
hàng có thu nhập khác nhau. Ví dụ, ghép
“Bạn sẵn sàng chi trả bao nhiêu phần trăm thu nhập
cho dịch vụ chỉnh sửa, thiết kế hình ảnh?”


6.3 ĐỘ TIN CẬY
? Mức độ đồng ý đối với những phát biểu sau đây (Theo
thứ tự từ 1 đến 5 - 1 là Rất không đồng ý; 5 là Rất đồng ý)
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

0.685 > 0.6

5

Cronbach’s Alpha > 0.6
Thang đo đủ độ tin cậy
để chạy mơ hình


? Mức độ đồng ý đối với những yếu tố sau đây
(Theo thứ tự từ 1 đến 5 - 1 là Rất khơng hài lịng;
5 là Rất hài lịng)
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items

0.85 > 0.6

Thiết kế hình ảnh đang là xu hướng

Giá cả

Thiết kế hình ảnh là cơng cụ quan trọng của Marketing

Chất lượng sản phẩm

Tơi có thể dễ dàng tìm thấy những dịch vụ thiết kế chỉnh sửa hình
ảnh qua các trang mạng xã hội, quảng cáo online,…
Tơi có thể đễ dàng tìm thấy những dịch vụ thiết kế chỉnh sửa hình
ảnh qua các tờ rơi, báo đài
Tơi thường xuyên được giới thiệu đến các đơn vị cung cấp dịch
vụ thiết kế chỉnh sửa hình ảnh

Thời gian hồn thành
Xu hướng thiết kế
Chất lượng phục vụ

5

Cronbach’s Alpha > 0.6

Thang đo đủ độ tin cậy
để chạy mơ hình


VII. XUẤT DỮ LIỆU
7.1 XÁC ĐỊNH NHU CẦU CỦA
KHÁCH HÀNG
Cả hai loại hình hoạt động cá nhân, tổ chức
đều có nhu cầu sử dụng cao nhất đối với
sản phẩm LOGO thương hiệu.
Đối với cá nhân, sản phẩm Retouch hình
ảnh và Hình ảnh in trên bao bì được quan
tâm nhiều hơn so với tổ chức.
Trong khi đó, các tổ chức lại có nhu cầu sử
dụng Standee và Banner cao hơn so với
cá nhân.

SẢN PHẨM KHÁCH HÀNG THƯỜNG CÓ NHU CẦU SỬ DỤNG
Đơn vị: đơn vị
Khác
Retouch hình ảnh
Hình ảnh in trên bao bì
Standee(bảng QC…
Banner(băng-rơn)
LOGO thương hiệu

0

20


40
Tổ chức

60
Cá nhân

80

100

120


VII. XUẤT DỮ LIỆU
7.1 XÁC ĐỊNH NHU CẦU CỦA
KHÁCH HÀNG
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
0.4%
2%

Khác
Quảng bá sản phẩm mới

25%
24%

Tăng độ nhận diện thuong hiệu

25%


32%

16%
15%

Tổ chức sự kiện

27%

Xây dựng trau chuốt hình ảnh

0%

Tổ chức

10%

Cá nhân

20%

30%

34%
40%

Cá nhân đặc biệt sử dụng dịch vụ thiết kế, chỉnh
sửa hình ảnh nhằm mục đích xây dựng trau
chuốt hình ảnh, chiếm 34% tổng số đáp viên thu
ộc cá nhân.

Gần 1/3 tổng số đáp viên thuôc tổ chức sử dụng
dịch vụ nhằm tăng độ nhận diện thương hiệu.
Số liệu cho thấy điểm tương đồng ở tỷ lệ chọn sử
dụng dịch vụ nhằm quảng bá sản phẩm mới
( xấp xỉ 25%) và tổ chức sự kiên (Xấp xỉ 16%).


VII. XUẤT DỮ LIỆU
7.1 XÁC ĐỊNH NHU CẦU CỦA
KHÁCH HÀNG
CẦN ĐẦU TƯ HÌNH ẢNH Ở KÊNH NÀO?
40%
35%

35% 34%
32%

30%

26%

25%
20%

16%
13%

15%
9% 8%


10%

9%

6%

5% 6%

5%
0%

Facebook

Instagram

Zalo
Cá nhân

LinkedIn
Tổ chức

Youtube

Khác

Facebook và Instagram là 2 mạng xã hội có
nhiều người sử dụng để đầu tư hình ảnh nhất,
tỷ lệ phần trăm ở cả hai loại hình chiếm đến xấp
xỉ 2/3 tổng đáp viên (FB là 67% và Instagram là
60%). Bên cạnh đó, Youtube cũng là một nền

tảng được lựa chọn tương đối nhiều bởi cả hai
loại hình cá nhân và tổ chức. Các mạng xã hội
cịn lại đều khơng chiếm quá 25% tổng số đáp
viên ở cả hai loại hình.


VII. XUẤT DỮ LIỆU
7.2 XÁC ĐỊNH XU HƯỚNG THIẾT KẾ KHÁCH HÀNG MONG MUỐN
CHỦ NGHĨA THIẾT KẾ KHÁCH HÀNG ƯA CHUỘNG
80

76

75

CHỦ NGHĨA THIẾT KẾ KHÁCH HÀNG ƯA CHUỘNG
80

70

70

60

60

50

50


40

32

40

30

30

20

20

10

10

68
49
43

47

36
17

0

0

Chủ nghĩa hiện thực

Chủ nghĩa cổ điển
Cá nhân

Tổ chức

Chủ nghĩa đơn sắc

Typograph

Kết hợp với hình ảnh
thật và hình vẽ
Cá nhân
Tổ chức

Minh họa Isometric

Cá nhân có xu hướng chọn chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa cổ điển.
Trong khi đó, tổ chức lại có xu hướng chọn chủ nghĩa cổ điển và Minh họa Isometric.

*Chú thích: Phụ lục


VII. XUẤT DỮ LIỆU
7.2 XÁC ĐỊNH XU HƯỚNG THIẾT KẾ KHÁCH HÀNG MONG MUỐN
GAM MÀU ƯA CHUỘNG
Màu Vintage(màu cổ điển)
Màu pastel(màu pha trắng)
Màu nóng

Màu lạnh
Màu phát triển
Màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh dương)
Trắng đen

0

10

20

30

Tổ chức

40

Cá nhân

Màu vintage (cổ điển):

Màu cơ bản

Màu pastel:

Màu phát triển

Màu nóng
Màu lạnh


Trắng đen

50

60

70

80

Quan sát biểu đồ,
ta thấy màu pastel,
màu phát triển,
màu cơ bản được
cá nhân ưa chuộng
Trong khi đó, phần
lớn tổ chức có xu
hướng ưa chuộng
màu cơ bản, màu
phát triển và màu
90
vintage
(cổ điển)


VII. XUẤT DỮ LIỆU
7.3 DỊCH VỤ CHĂM SÓC
KHÁCH HÀNG
BẠN MUỐN CHÚNG TÔI CUNG CẤP CHO BẠN BAO
NHIÊU LẦN SỬA SAU KHI SẢN PHẨM HOÀN THÀNH?

200
180

148

120
100

60

140
120

76

40

100

20

80

29

0

60

Online


40

20

140

80

183

160

160

BẠN MUỐN THẢO LUẬN ĐẶT HÀNG VỚI CHÚNG
TƠI THEO HÌNH THỨC NÀO?

38

Ca hai

32

0
1 lan

Offline

2 lan den 4 lan


Tren 4 lan

.Phần lớn khác hàng chọn được thảo
luận, chỉnh sửa sản phẩm từ 2 đến 4 lần
sau khi sản phẩm được hồn thành.

Phần đơng khách hang linh hoạt giữa cả
2 hình thức online và offline


×